0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (84 trang)

Chẩn đốn trạng thái kỹ thuật máy chính khi vận hành

Một phần của tài liệu PHÂN TÍCH ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO, NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC VÀ KHAI THÁC KỸ THUẬT ĐỘNG CƠ CHÍNH TÀU CHỞ HÀNG TẢI TRỌNG 4300 TẤN, DO NHÀ MÁY ĐÓNG TÀU NHA TRANG THỰC HIỆN (Trang 64 -84 )

Phương pháp cổ điển nhất theo kinh nghiệm là xác định tình trạng của cặp lắp ghép của động cơ bằng tri giác và cảm giác của con người.

Dùng tay cĩ thể xác nhận mức độ chặt, lỏng, dễ quay, dễ trượt, độ rơ của một cặp lắp ghép.

Dùng tay cĩ thể xác nhận nhiệt độ của cặp lắp ghép. Ví dụ nhiệt độ của ổ đỡ trục chân vịt khơng vượt quá 50o. Nếu dùng tay kiểm tra, nhiệt độ cao nhất chịu được 60 – 70oC.

Lắng nghe : chúng ta biết, va đập trong một cặp lắp ghép phụ thuộc vào khe hở S. Khi khe hở lớn hơn trị số giới hạn cho phép, va đập trực tiếp gây ra tiếng gõ sẽ rất mạnh. Việc phân biệt được tiếng nào, của cặp lắp ghép nào là một việc rất khĩ khăn.

Ví dụ tại vùng pittơng chuyển động qua lại cĩ tới 5 loại tiếng gõ khác nhau của các cặp lắp ghép sau :

1- Bạc đầu trên thanh truyền và chốt pittơng. 2- Pittơng – xilanh

3- Vịng găng – pittơng

4- Sự cháy sớm của hỗn hợp nhiên liệu – khơng khí 5- Bạc đầu dưới thanh truyền – Cổ trục khuỷu.

Với những hình thức hử hỏng khác nhau, mỗi cặp lắp ghép cĩ những tiếng gõ riêng biệt. Tiếng gõ của chốt pittơng là tiếng ngân của kim loại. Tiếng gõ của bạc đầu dưới thanh truyền vào cổ trục khuỷu cũng như vậy nhưng sâu xa và mạnh mẽ hơn. Tiếng gõ của pittơng vào thành xilanh nghe như tiêng búng nước.

Để cĩ thể khẳng định một tiếng gõ nào đĩ, là thuộc một cặp lắp ghép nào đĩ, thường người ta tiến hành các bước :

- Căn cứ vào đặc tính riêng của từng loại tiếng gõ mà dự đốn, loại bớt những tiếng gõ cịn lại. Ví dụ tiếng gõ giữa pittơng và xilanh sẽ mất hẵn khi nhiệt độ động cơ đã đạt nhiệt độ định mức. Nguyên nhân chính là sự giãn nở của pittơng dưới tác dụng của nhiệt độ làm triệt tiêu khe hở. Phương pháp nghe trực tiếp chưa thật sự hồn hảo. Song nĩ tương đối phổ biến, cĩ tác dụng ngăn ngừa những hư hỏng đột ngột, nhiều trường hợp nĩ giúp ta điều chỉnh để khơi phục khe hở ban đầu, điều chỉnh cho các xilanh làm việc đều nhau …

Khả năng làm việc của các động cơ khi cĩ một xilanh bị “đánh chết” được xác định bằng hệ số sau : Z Z C 1 - = h

Khi “đánh chết” một vài xi lanh nào đấy trục khuỷu sẽ quay khơng đều, làm cho động cơ rung động. Trang bị cho cơng việc kiểm tra khơng cần máy đo cơng suất. Chỉ cần một bình đo chi phí nhiên liệu, tỷ trọng kế để đo tỷ trọng nhiên liệu, đồng hồ đo thời gian và đồng hồ đo số vịng quay của động cơ.

Ngồi việc đánh giá tình trạng chung của máy, ta cũng cĩ khả năng kiểm tra riêng tình trạng của từng cơ cấu máy. Trước hết để tiến hành kiểm tra, ta cĩ thể dùng các dụng cụ chỉ thị : đồng hồ đo áp suất, nhiệt độ, tốc độ quay…

Đồng hồ đo áp suất là dụng cụ quan trọng nhất dùng để kiểm tra áp suất dầu bơi trơn. Trị số này được chỉ rõ trong bảng hướng dẫn sử dụng kèm theo máy. Aùp suất thấp hơn mức qui định nhiều là bằng chứng biểu hiện rằng khe hở trong các ổ đỡ của trục khuỷu đã lớn quá mức giới hạn cho phép (khi khơng cĩ hư hỏng trong hệ thống bơi trơn)

Các chỉ tiêu về nhiệt độ của dầu bơi trơn và nước làm mát cũng là những chỉ tiêu quan trọng. Dùng nhiệt kế ta cĩ thể xác định được nhiệt độ đĩ. Sự chênh lệch nhiệt độ của dầu bơi trơn và nhiệt độ của nước làm mát khi ra cao, sự chênh lệch của nước làm mát khi vào và khi ra thấp, chứng tỏ rằng áo nước bẩn, khả năng truyền nhiệt kém.

Khi thấy nhiệt độ khí xả của xilanh nào đĩ cao quá: ở ống xả cĩ tia lửa bắn ra, nhiệt độ của xilanh đĩ nĩng hơn mức bình thường; động cơ cĩ rung động… cĩ thể nhiên liệu cung cấp vào xilanh đĩ muộn quá.

Tình trạng các chi tiết trong nhĩm pittơng cũng cĩ thể đánh giá được, căn cứ vào áp suất hơi trong xilanh cuối quá trình nén hoặc căn cứ vào lượng khí lọt xuống buồng tay quay.

Aùp suất cuối quá trình nén ít thay đổi trong quá trình làm việc của động cơ. Lượng tiêu hao dầu nhờn là chỉ tiêu đánh giá đúng đắn hao mịn của nhĩm pittơng. Song để cĩ thể được đường cong hao tổn dầu nhờn theo độ hao mịn của nhĩm pittơng phải tốn nhiều thời gian. Duy cĩ việc đo lượng khí lọt xuống buồng tay quay là dễ làm, nhanh và khá chính xác. Để đo lượng hơi lọt xuống buồng tay quay cĩ thể dùng máy đo lưu lượng khí.

Trong mọi trường hợp, để chẩn đốn sát hợp cần phải dùng bản “Hướng dẫn sử dụng” của nhà chế tạo. Nếu cùng một dấu hiệu mà do nhiều nguyên nhân thì phải dùng phương pháp loại trừ để xác định. Điều đĩ cho phép khắc phục nhanh các sự cố khi vận hành hệ động lực tàu nĩi chung và máy chính nĩi riêng.

Nguyên nhân, dấu hiệu Cách khắc phục

I- Động cơ khĩ hoặc khơng khởi động được

1. Động cơ quá lạnh - Sấy máy, mơi chất dễ cháy 2.Khơng đủ số vịng quay khởi động -Kiểm tra hệ thống khởi động

-Giảm tải -Cắt tải 3.Tắc ống nạp, ống xả

a-Tắc ống nạp, ống xả

b-Sai pha phân phối khí và khe hở nhiệt

Kiểm tra,vệ sinh căn chỉnh

4.Trục trặc hệ thống nhiên liệu a-Nhiên liệu khơng đến bơm cao áp hoặc đến khơng đủ

b-Nhiên liệu khơng đến đường ống cao áp

-Tay thước để vị trí O -Kẹt van triệt hồi

c-Cĩ nhiên liệu nhưng vịi phun khơng phun

-Tay ga để vị trí O -Kẹt van triệt hồi

-Mở khố nhiên liệu, bổ sung nhiên liệu vào két hằng ngày

-Kiểm tra đường ống, lọc, bơm -Bịt kín lỗ rị, kiểm tra các mối nối rắc co

-Xả khí

-Đặt lại vị trí tay thước nhiên liệu cho đúng

-Tháo rửa van triệt hồi -Đặt lại tay ga

-Điều chỉnh sai áp lực kim phun -Tắc lỗ phun

d-Phun sai thời điểm

đ-Dùng sai loại nhiên liệu hoặc nhiên liệu lẫn nước

-Điều chỉnh lại -Thơng lỗ

-Đặt lại gĩc phun sớm -Kiểm tra, xả nước. 5-Aùp suất Pc quá thấp

a-Piston-xilanh quá mịn b-Kẹt séc măng

c-Hở buồng cháy -Thủng joăng culát

Tháo, kiểm tra khắc phục theo nguyên nhân cụ thể

II. Động cơ giảm số vịng quay khi mang tải

1-Động cơ chưa được chạy ấm máy -Giảm hoặc cắt tải,chạy ấm máy 2-Phụ tải phân phối giữa các xilanh

khơng đều

-Tắt động cơ, kiểm tra gct các xilanh 3-Động cơ quá tải -Giảm tải, giảm dần Tx đến định

mức 4-Nhiên liệu lẫn khơng khí hoặc

nước

-Xả khơng khí và nước 5-Vịi phun của một hoặc một số

xilanh làm việc khơng được tốt

-Tháo kiểm tra các vịi hun rà lại kim phun, thơng lỗ phun.

6-Bơm cao áp của một hoặc một vài xilanh bị hỏng

-Tháo kiểm tra rà van triệt hồi, kiểm tra cặp piston xilanh BCA 7-Nhiên liệu phun quá muộm (Oáng

xả cĩ hạt lửa)

8-Oáng nạp-ống xả tắc -Thơng rửa

9-BỘ điều tốc hỏng -Tắt động cơ kiểm tra khắc phục 10-Oáng cao áp vỡ -Hàn thay mới

11-Sức cản lọc tăng -Súc rửa

III. Động cơ phun khĩi

1-Khí xả cĩ màu đen 1.1. Quá tải: Pz và Tx tăng Giảm gct

1.2.Kẹt kim phun ở tư thế treo(Tx

tăng)

Tắt động cơ, rửa hoặc rà kim phun 1.3.Kim phun và bệ đỡ khơng kín

(Tx tăng)

Tắt động cơ

Rà lại hoặc thay mới 1.4.Nứt miệng vịi phun(Tx tăng) Tắt động cơ, thay mới 1.5.Aùp suất phun thấp Kiểm tra điều chỉnh Pf

1.6.Aùp suất Pc thấp Xem I.5

1.7.Phun quá muộn hoặc quá sớm Kiểm tra điều chỉnh gĩc phun sớm 1.8.Phân bố tải khơng đều Tắt động cơ kiểm tra điều chỉnh gct

1.9.Dùng sai loại nhiên liệu Kiểm tra, thay nhiên liệu 2.Khí xả màu xanh (Tx bình thường )

2.1.Buồng cháy nhiều dầu bơi trơn Thay séc măng dầu, lắp đúng quy định

2.2.Lượng dầu cacte vượt quá mức cho phép

Rút bớt

2.3.Nứt đỉnh dầu bơi trơn quá lớn Giảm hoặc thay mới

2.5.Khơng khí quét lẫn dầu Kiểm tra cổ trục bơm quét khí 3.Khí xả màu trắng (Tx giảm xuống)

3.1.Nhiên liệu lẫn nước Tăng cường xả nước bình lọc và két chứa.

3.2.Nứt nắp xilanh hoặc sơ mi xilanh Thay nắp hoặc sơ mi 3.3.Khơng khí nạp, khơng khí quét

lẫn nước

Kiểm tra bình lọc khí, bịt lỗ rị bình làm mát khơng khí quét

3.4.Nhiên liệu khơng cháy hết do Pc quá thấp

-Kiểm tra Joăng culát, kiểm tra séc măng khí

-Kiểm tra pha phân phối khí và hn

IV. Động cơ phát tiếng gõ trong các xilanh

1-Tiếng gõ lặp lại trong hai vịng trong động cơ bốn kỳ và một vịng với động cơ hai kỳ

1.1.Xilanh quá tải hoặc gĩc phun nhiên liệu quá sớm

Cắt nhiên liệu từng xilanh để kiểm tra. Khắc phục: Giảm gct

1.2.Kích nổ Kiểm tra, thay đổi nhiên liệu

1.3.Lọt nước vào xilanh Kiểm tra ống nạp, nắp và xơ mi xilanh

1.4.Vịi phun phun nhiên liệu Tắt động cơ rà kim phun và bệ hoặc thay mới

2-Tiếng gõ lặp lại với tần số lớn hơn 2.1.Piston bị bĩ ( số vịng quay

giảm xuống )

Tắt động cơ kiểm tra piston và xilanh, hệ thống bơi trơn làm mát 2.2.Khe hở giữa phần dẫn hướng

piston và xilanh tăng lớn

Tắt động cơ. Kiểm tra khe hở piston-xilanh

2.3.Bạc lĩt đầu lớn thanh truyền cháy (n giảm)

Tắt động cơ, kiểm tra bạc biên và cổ trục đánh bĩng cổ thay bạc

2.4.Khe hở bạc ắc và ắc tăng lớn (Tiếng gõ to dần, va đập kim loại đột ngột )

Giảm số vịng quay, nếu cĩ điều kiện thì thay bạc ắc hoặc ắc.

V. Cacte nĩng, khĩi thốt mạnh qua lỗ thơng hơi

1-Sec măng bị kẹt trong rãnh piston -Tắt động cơ kiểm piston và sec măng bị kẹt

-Kiểm tra chất lượng nhiên liệu và dầu bơi trơn.

2-Sec măng bị gẫy hoặc quá mịn Tắt động cơ thay sec măng

5.1.5. Tổ chức phục vụ

Xây dựng hệ thống phục vụ, bằng cách tổ chức cung ứng nhiên liệu, thiết bị kỹ thuật và dịch vị sửa chữa, thay thế các thiết bị động lực cho tàu. Tĩm lại, để nâng cao hiệu quả hoạt động của thiết bị động lực tàu, ngồi những biện pháp cơ bản như đã trình bày, cần cĩ những giải pháp hổ trợ trong khai thác như:

- Trang bị đầy đủ các loại thiết bị đo đạc các thơng số vận hành cho tàu.

- Tiến hành xây dựng các đường đặc tính vận hành cho tàu bằng thực nghiệm từ kết quả thử tàu tại bến và thử đường dài sau khi tàu được đĩng mới xong. Sau đĩ kiểm tra lại các đường đặc tính này cho chính xác sau một thời gian hoạt động của tàu.

- Tổ chức các lớp huấn luyện, bồi dưỡng kỹ thuật vận hành máy cho cả thuyền trưởng và thợ máy.

- Tổ chức hệ thống dịch vụ phục vụ cho ngành khai thác hải sản.

KẾT LUẬN VAØ ĐỀ XUẤT Ý KIẾN

Tàu thuyền ở nước rất đa dạng, phong phú về hình dáng, chủng loại và cơng suất máy. Đặc biệt thời gian gần đây chúng ta tận dụng máy đã qua sử dụng cho tàu thuỷ khá nhiều. Vì vậy việc lựa chọn chế độ làm việc rất khĩ khăn. Điều này ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của thiết bị động lực và tính kinh tế của con tàu. Nâng cao hiệu quả hoạt động của động cơ trong quá trình khai thác là một vấn đề bức thiết.

Để gĩp phần giải quyết những vấn đề trên, nhằm hỗ trợ cho việc khai thác cĩ hiệu quả động cơ chính, tơi xin đề xuất một số ý kiến sau:

- Cơ quan chức năng cần mở những lớp đào tạo phần vận hành máy cho người sử dụng. Nếu được cần bổ sung nâng cao kiến thức về vận hành máy cho Thuyền trưởng.

- Cơ quan Đăng kiểm nên yêu cầu hoặc bắt buộc các tàu đĩng mới phải xác định các thơng số làm việc của thiết bị động lực.

- Cơ quan quản lý kỹ thuật cần tiến hành lập hồ sơ hồn cơng cho các tàu đĩng mới.

- Giao cho cơ quan quản lý kỹ thuật xây dựng đặc tính vận hành tàu, đồng thời tổ chức hướng dẫn cho người sử dụng cách xây dựng và sử dụng đặc tính vận hành tàu trong các điều kiện khai thác.

- Cần tiến hành kiểm tra và điều chỉnh lại các đường đặc tính vận hành sau khi tàu đã hoạt động được một thời gian trên biển.

- Đầu tư mạnh hơn cho các tổ chức dịch vụ cung ứng nhiên liệu, thiết bị động lực, dịch vụ sửa chữa thay thế thiết bị động lực.

- Đối với ngành động lực tàu thuỷ rất cần được xây dựng đặc tính vận hành tàu và tìm giải pháp sử dụng hiệu quả thiết bị động lực trên cơ sở đường đặc tính đĩ.

Trong quá trình thực hiện đề tài, tơi đã hết sức cố gắng tranh thủ thời gian tìm hiểu, dịch tài liệu cũng như thực tế nhưng tàu chưa được triển khai đĩng mới. Lần đầu tiên tập giải quyết một vấn đề cụ thể nên bản thân gặp phải nhiều bỡ ngỡ. Nhưng dưới sự hướng dẫn nhiệt tình của thầy giáo hướng dẫn Lê Bá Khang, các thầy giáo trong khoa cơ khí, và các bạn đồng nghiệp đến nay tơi đã hồn thành cơ bản nội dung đề tài .

Kết quả đạt được này khơng chỉ là sự hồn thành của một giai đoạn học tập đầy cố gắng, mà cịn giúp tơi làm quen với hoạt động tìm tịi, nghiên cứu mang tính độc lập tương đối cao, tạo tiền đề cho việc đi sâu vào con đường nghiên cứu khoa học sau này cũng như mọi sự thành đạt trong cuộc sống.

Sinh viên thực hiện Phan Vũ Nhi

TAØI KIỆU THAM KHẢO

1.Đỗ thái bình

Hỏi đáp về tàu thuyền

Nhà xuất bản nơng nghiệp 1985

2.Ks.Mtr Lương cơng nhớ – Ks.Mtr Đặng Văn Tuấn Khai thác hệ động lực tàu thuỷ

Nhà xuất bản giao thơng vận tải 1995 3.Th.S Nguyễn Đình Long

Hướng dẫn thiết kế thiết bị năng lượng tàu cá Trường Đại Học Thuỷ Sản 1992

4.Ts Nguyễn Thạch – Th.S Phùng Minh Lộc Sử dụng hệ động lực tàu thuỷ

Trang bị động lực

Trường Đại Học Thuỷ Sản Nha Trang 1994 6.Th.S Nguyễn Đình Long – Luận án cao học

Nghiên cứu phương pháp xác định chế độ làm việc hợp lý thiết bị động lực tàu cá Việt Nam

7.Gs.IU-IA-PHƠMIN- Gs Trần Hữu Nghị

Xác định cơng suất diesel tàu thuỷ và đặc tính của nĩ Nhà xuất bản giao thơng vận tải 1990 8.Vũ Văn Xứng

Thiết bị khai thác cá

MỤC LỤC

Chương 1 :

GIỚI THIỆU CHUNG

1.1 Giới thiệu chung về nhà máy đĩng tàu Nha Trang ...1

1.2 Giới thiệu về tàu đĩng mới 4.300 tấn ...7

Chương 2 : ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO CỦA MÁY CHÍNH TRÊN TAØU 2.1 Đặc điểm kỹ thuật của động cơ ...8

2.2 Bộ khung ...10

2.4 Nhĩm piston – thanh truyền – trục khuỷu ...11

2.5 Xy lanh – nắp xy lanh ...17

2.6 Cơ cấu phân phối khí ...19

Chương 3 : CÁC HỆ THỐNG VAØ NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA CHÚNG 3.1 Hệ thống nhiên liệu ...23

3.2 Hệ thống bơi trơn ...27

3.3 Hệ thống làm mát ...30

3.4 Hệ thống trao đổi khí ...33

3.5 Hệ thống cảnh báo ...36

3.6 Hộp giảm tốc đảo chiều ...39

Chương 4 : KHAI THÁC KỸ THUẬT MÁY CHÍNH 4.1 Giới thiệu chung về đặc tính vận hành tàu...42

4.2 Phương pháp xây dựng đặc tính vận hành tàu ...44

4.2.1. Xây dựng đặc tính cơng suất theo phương pháp thực nghiệm...45

4.2.2. Xây dựng đặc tính tiêu hao nhiên liệu ...51

4.2.3. Xây dựng đồ thị đặc tính tổng hợp ...52

Một phần của tài liệu PHÂN TÍCH ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO, NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC VÀ KHAI THÁC KỸ THUẬT ĐỘNG CƠ CHÍNH TÀU CHỞ HÀNG TẢI TRỌNG 4300 TẤN, DO NHÀ MÁY ĐÓNG TÀU NHA TRANG THỰC HIỆN (Trang 64 -84 )

×