ĐÊ CƯƠNG ÔN TẬP TỰ LUẬN-HKII

5 239 1
ĐÊ CƯƠNG ÔN TẬP TỰ LUẬN-HKII

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

NỘI DUNG ÔN TẬP HỌC KỲ II. MÔN LÍ 6 *. Ròng rọc : - Cấu tạo : + Ròng rọc cố định : Bành xe có rãnh để vắt dây qua và có thể qy quanh trục cố định . + Ròng rọc động : Bánh xe có rãnh để vắt dây qua và có thể qy quanh trục chuyển động . - Tác dụng : + Ròng rọc cố định giúp làm thay đổi hướng của lực kéo so với khi kéo trực tiếp ( biến đổi phương của lực ) . + Ròng rọc động giúp làm lực kéo vật lên nhỏ hơn trọng lượng của vật ( biến đổi độ lớn của lực ) . Chủ để II : SỰ NỞ VỀ NHIỆT I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ 1. Sự nở vì nhiệt của chất rắn . - Chất rắn nở khi nóng lên , co lại khi lạnh đi . - Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau ( Nhơm nở vì nhiệt nhiều hơn đồng , đồng nở vì nhiệt nhiều hơn sắt …) 2. Sự nở vì nhiệt của chất lỏng . - Chất lỏng nở ra khi nóng lên , co lại khi lạnh đi . - Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau ( rượu nở vì nhiệt nhiều hơn dầu, dầu nở vì nhiệt nhiều hơn nước …) - Sự nở vì nhiệt của nước rất đặc biệt . Khi nhiệt độ tăng từ O o C đến 4 o C thì nước co lại chứ khơng nở ra . Chỉ khi nhiệt độ tăng từ 4 o C trở lên thì nước mới nở ra .Nước có trong lượng riêng lớn nhất tại 4 0 C. 3. Sự nở vì nhiệt của chất khí . - Chất khí nở ra khi nóng lên , co lại khi lạnh đi . - Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau . 4. So sánh sự nở vì nhiệt của các chất . Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn . Thứ tự sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ ít tới nhiều : rắn , lỏng , khí . 5. Một số ứng dụng của sự nở vì nhiệt . - Sự co dãn vì nhiệt khi bị ngăn cản có thể gây ra những lực rất lớn . Khi đặt đường ray xe lửa , ống dẫn khí hoặc nước , xây cầu vv… phải lưu ý tới hiện tượng này . - Hai thanh kim loại có bản chất khác nhau được tán chặt vào nhau tạo thành một băng kép . Băng kép khi bị đốt hoặc làm lạnh thì cong lại , mặt có kim loại dãn nở nhiều hơn nằm ngồi . Tính chất này được ứng dụng vào việc đóng – ngắt tự động mạch điện . - Nhiệt kế thường dùng hoạt động dựa trên hiện tượng dãn nở vì nhiệt của các chất . Các nhiệt kế thường dùng là : Nhiệt kế rượu : Đo nhiệt độ khí quyển (Trong phòng ) Nhiệt kế thủy ngân : Đo nhiệt độ trong phòng TN Nhiệt kế y tế : Đo nhiệt độ cơ thể 6. Nhiệt giai . - Trong nhiệt giai Xenxiút , nhiệt đơ của nước đá đang tan là O o C của hơi nước đang sơi là 100 o C . - Trong nhiệt giai Farenhai , nhiệt độ của nước đá đang tan là 32 o F của hơi nước đang sơi là 212 o F . - Trong nhiệt giai Kenvin , nhiệt đơ của nước đá đang tan là 273K của hơi nước đang sơi là 373K . - Đổi nhiệt độ từ nhiệt giai này sang nhiệt giai khác . Ví dụ , muốn đổi nhiệt độ 20 o C sang nhiệt độ ở các nhiệt giai khác phải làm như sau : 20 o C = O o C + 20 o C = 32 o F + ( 20.1,8 o F) = 68 o F 20 o C =O o C + 20 o C = 273K +(20.1K) =293K CHỦ ĐỀ 3 : SỰ CHUYỂN THỂ I. Kiến thức cần nhớ 1. Sự nóng chảy và sự đơng đặc . - Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng gọi là sự nóng chảy . - Sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn gọi là sự đơng đặc . - Phần lớn các chất lỏng chảy ( hay đơng đặc ) ở một nhiệt đơ xác định . Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ nóng chảy . Nhiệt độ nóng chảy của các chất khác nhau thì khác nhau . - Trong thời gian nóng chảy ( hay đơng đặc ) nhiệt độ của vật khơng thay đổi - Có một số chất ( như thể tinh , nhựa đường vv ) khi bị đun nóng thì mềm dần ra rồi nóng chảy dần trong khi nhiệt độ vẫn tiếp tục tăng . 2. Sự bay hơi và sự ngưng tụ . - Sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi gọi là sự bay hơi . Sự chuyển từ thể hơi sang thể lỏng gọi là sự ngưng tụ . - Tốc độ bay hơi của một chất lỏng phụ thuộc vào nhiệt độ , gió và diện tích mặt thống của chất lỏng . Nóng chảy Bay hơi Đông đặc Ngưng tụ 3. Sự sơi : - Mỗi chất lỏng sơi ở nhiệt độ nhất định . Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ sơi . - Trong suốt thời gian sơi , nhiệt độ của chất lỏng khơng thay đổi . 4. So sánh sự bay hơi và sự sơi . - Sự bay hơi xảy ra ở bất kì nhiệt độ nào trên mặt thống của chất lỏng . - Sự sơi xảy ra ở nhiệt độ xác định . Trong khi sơi , chất lỏng bay hơi cả ở trên mặt thống lẫn trong lòng chất lỏng . *BÀI TẬP ÁP DỤNG : 1. Tại sao rót nước sơi vào cốc thủy tinh dày thì cốc dễ vỡ hơn là rót nước sơi vào cốc thủy tinh mỏng ? =>Khi thành cốc dày thì lớp trong tiếp xúc với nước nóng trước,dãn nở và làm vỡ lớp ngoài.Khi thành cốc mỏng thì cả thành cốc đều nóng lên và nở ra đồng thời nên cốc không bò vở 2.Giải thích hiện tượng sương mù vào những ngày lạnh. Giọt sương đọng trên cành lá. =>Vào ngày lạnh, hơi nước bốc hơi lên, gặp lạnh ngưng tụ lại và tạo thành những giọt nước li ti mà ta thấy chúng dưới dạng sương mù. 3 : Tại sao khi nhúng nhiệt kế thủy ngân vào nước nóng thì mực thủy ngân mới đầu hạ xuống 1 ít rồøi sau đó mới dâng lên? =>Khi nhúng nhiệt kế vào nước nóng, thủy tinh nóng lên và nở ra trước do đó thoạt đầu mức thủy ngân tụt xuống chút ít. Sau đó thủy ngân cũng nóng lên và nở ra, vì thủy ngân nở vì nhiệt nhiều hơn thủy tinh nên mức thủy ngân dâng lên cao hơn mức ban đầu 4: Nếu thả 1 miếng thiếc vào chì đang nóng chảy thì thiếc có nóng chảy không? => Nhiệt độ nóng chảy của thiếc là 232 0 C chì 327 0 C.Do đó thả thiếc vào chì đang nóng chảy thì thiếc cũng nóng chảy. 5.Trên đường rây hoặc trên các cây cầu, các khớp nối có được đặt khít nhau không? Vì sao? ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… 6.Tại sao khi đun nước không nên đỗ thật đầy ấm? ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. 7.Tại sao thể tích không khí trong bình cầu lại tăng lên khi áp tay nóng vào bình? ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. 8.Tại sao hai thanh kim loại làm băng kép lại phải có bản chất khác nhau? ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… 9.Trong thực tế sử dụng, ta thấy có nhiệt kế rượu, nhiệt kế thuủy ngân.Vì sao không thấy nhiệt kế nước ? ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Rắn Lỏng Khí 10.Tính xem 40 O C, 70 O C, 45 O C ứng với bao nhiêu o F ? ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… 11.Tính xem212 o F, 122 O F, 160 O F ứng với bao nhiêu o C ? ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… 12.Vì sao không nên đổ nước vào đầy chai rồi để ngăn đá? ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… 13.Nguyên nhân nào hình thành nên các đám mây? ____________________________________________________________________________________________________ ____________________________________________________________________________________________________ 14.Tại sao khi trồng chuối hay trồng mía người ta phải phạt bớt lá? =>vì nhằm làm giảm hơi nước thoát hơi qua lá, giúp cây giữ nước không bò héo kho15.Hình vẽ biễu diễn sự thya đổi nhiệt độ theo thời gian của nước. Hỏi : (2 điểârm) a/ các đoạn AB và BC ứng với các quá trình nào? b/Trong các đoạn AB và BC nước tồn tại ở thể gì? B C 100 A 0 thời gian 16.Tại sao quả bóng bàn đang bò bẹp , khi nhúng vào nước nóng lại có thể phòng lên =>/ Vì khi nhúng vào trong nước nóng thì không khí trong quả bóng nóng lên nở ra và thể tích trong quả bóng tăng lên 17.Trong việc đúc đồng, có những quá trình chuỷên thể nào của đồng? => Trong việc đúc đồng, có những quá trình chuỷên từ thể rắn sang thể lỏng rồi từ thể lỏng sang rắn 18.T¹i sao khi rãt níc nãng ra khái phÝch níc, råi ®Ëy nót l¹i ngay th× nót hay bÞ bËt ra? Lµm thÕ nµo ®Ĩ tr¸nh hiƯn tỵng nµy? =>Khi rãt níc ra cã 1 lỵng kh«ng khÝ ë ngoµi trµn vµo phÝch . NÕu ®Ëy nót ngay th× lỵng kh«ng khÝ nµy sÏ bÞ níc trong phÝch lµm nãng lªn, në ra vµ cã thĨ lµm bËt nót phÝch =>§Ĩ tr¸nh hiƯn tỵng nµy , kh«ng nªn ®Ëy nót ngay mµ chê cho lỵng khÝ trµn vµo phÝch nãng lªn , në ra vµ tho¸t ra ngoµi métt phÇn míi ®ãng nót l¹i 19. Một lọ thủy tinh được đậy kín bằng nút thủy tinh. Em hãy nêu một phương án đơn giản để mở nút lọ khi nút bị kẹt. Giải thích => 20.Khi phơi quần áo ướt, thường trải rộng ra và phơi ở những nơi có ánh nắng, có gió.Giải thích tại sao? =>. Trải rộng ra để xảy ra sự bay hơi nhanh hơn => Có ánh nắng, có gió làm tốc độ bay hơi càng nhanh hơn ………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………. . NỘI DUNG ÔN TẬP HỌC KỲ II. MÔN LÍ 6 *. Ròng rọc : - Cấu tạo : + Ròng rọc cố định : Bành xe có rãnh để vắt dây qua. chất . Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn . Thứ tự sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ ít tới nhiều : rắn , lỏng , khí . 5. Một số ứng dụng của sự nở. , mặt có kim loại dãn nở nhiều hơn nằm ngồi . Tính chất này được ứng dụng vào việc đóng – ngắt tự động mạch điện . - Nhiệt kế thường dùng hoạt động dựa trên hiện tượng dãn nở vì nhiệt của các

Ngày đăng: 06/06/2015, 01:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Chủ để II : SỰ NỞ VỀ NHIỆT

    • I. Kieán thöùc caàn nhôù

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan