1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Đề cương ôn tập tư tưởng hồ chính minh

24 750 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 269,5 KB

Nội dung

1. KHÁI NIỆM, ĐỐI TƯỢNG, NHIỆM VỤ MÔN HỌC a. Khái niệm: TTHCM là 1 hệ thống quan điểm toàn diện và sâu sắc về những vấn đề cơ bản của CM VN, từ CM dân tộc dân chủ nhân dân đến CMXHCN; là kết quả của sự vận dụng sáng tạo và phát triển chủ nghĩa Mác – Lenin vào điều kiện cụ thể nước ta, đồng thời là sự kết tinh tinh hoa dân tộc và trí tuệ thời đại nhằm giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp và giải phóng con ng.

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP TTHCM 1. KHÁI NIỆM, ĐỐI TƯỢNG, NHIỆM VỤ MÔN HỌC a. Khái niệm: TTHCM là 1 hệ thống quan điểm toàn diện và sâu sắc về những vấn đề cơ bản của CM VN, từ CM dân tộc dân chủ nhân dân đến CMXHCN; là kết quả của sự vận dụng sáng tạo và phát triển chủ nghĩa Mác – Lenin vào điều kiện cụ thể nước ta, đồng thời là sự kết tinh tinh hoa dân tộc và trí tuệ thời đại nhằm giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp và giải phóng con ng. b. Đối tượng nghiên cứu: - Hệ thống các quan điểm, lý luận được thể hiện trong toàn bộ di sản TTHCM - Quá trình vận động, hiện thực hóa các quan điểm, lý luận đó trong thực tiễn CM VN c. Nhiệm vụ môn học: Đi sâu nghiên cứu làm rõ: - Cơ sở (khách quan, chủ quan) hình thành TTHCM, qua đó khẳng định sự ra đời của TTHCM là một tất yếu khách quan và giải đáp các vấn đề lịch sử dân tộc đặt ra - Các giai đoạn hình thành, pt TTHCM - Nd, bản chất CM, KH, đặc điểm của các quan điểm trong hệ thống TTHCM - Vai trò nền tảng tưởng, kim chỉ nam hành động của TTHCM đối với CM VN - Quá trình nhận thức, vận dụng, pt TTHCM qua các giai đoạn - Các gtri tưởng, lý luận của HCM đối với kho tàng tưởng, lý luận CM thế giới của hiện đại 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU, Ý NGHĨA MÔN HỌC 2.1.Phg pháp nghiên cứu 2.1.1. Cơ sở phg pháp luận (6 ntac): a. Bảo đảm sự thống nhất ntac tính Đảng và tính khoa học - Phải đứng trên lập trg, phg pháp luận của CN Mac Lenin và quan điểm đg lối của ĐCS VN - Phải đảm bảo tính khách quan, khoa học có định hướng chính trị khi nghiên cứu TTHCM b. Quan điểm thực tiễn và ntac lý luận gắn liền với thực tiễn - Luôn bám sát thực tiễn CM dân tộc và thế giới, lấy thực tiễn VN làm điểm xuất phát, coi trọng tổng kết thực tiễn - Coi trọng kết hợp lý luận với thực tiễn, lời nói đi đôi với việc làm c. Quan điểm lịch sử - cụ thể - Đặt những quan điểm của HCM vào 1 hoàn cảnh lịch sử cụ thể - Những quan điểm của HCM còn đc tìm trong cuộc sống, trong những việc làm cụ thể diễn ra trong không gian, thời gian nhất định - TTHCM là sp của 1 thời kỳ lịch sử cụ thể nên cũng chịu sự chế ước của chính bản thân lịch sử đó và cần đc bảo vệ, pt trog những điều kiện mới d. Quan điểm toàn diện và hệ thống Phải luôn quán triệt mối liên hệ qua lại của các yếu tố, các nội dung khác nhau trong hệ thống tưởng đó và phải lấy hạt nhân cốt lõi là tưởng độc lập, tự do, dân chủ và CNXH e. Quan điểm kế thừa và phát triển - Kế thừa và phát triển TTHCM phải giữ đúng ntac, đúng mục đích, ko bám giữ câu chữ, tránh giáo điều, rập khuôn máy móc - Vận dụng và pt TTHCM là vdung phg pháp của Người, bổ sung, pt trog sự nghiệp đổi mới f. Kết hợp nghiên cứu các tác phẩm với thực tiễn chỉ đạo CM của HCM Nghiên cứu TTHCM ko chỉ căn cứ vào các tác phẩm, bài viết, bài nói mà còn coi trọng hoạt động thực tiễn của HCM, thực tiễn CM dưới sự tổ chức và lãnh đạo của Đảng 2.1.2. Các phg pháp cụ thể - Giữa phg pháp nghiên cứu và nd nghiên cứu có mối liên hệ mất thiết và chi phối lẫn nhau, phg pháp phải trên cơ sở vận động của bản thân nội dung. Cần vận dụng phg pháp lịch sử, phg pháp logic. - Vận dụng các phg pháp liên ngành - Cần phải đổi mới và hiện đại hóa các phg pháp nghiên cứu cụ thể 2.2.Ý nghĩa môn học - Nâng cao năng lực duy lý luận và phg pháp công tác - Bồi dưỡng phẩm chất đạo đức CM và rèn luyện bản lĩnh chính trị - … 3. CƠ SỞ HÌNH THÀNH, CÁC THỜI KỲ HÌNH THÀNH VÀ PT CỦA TTHCM 3.1.Cơ sở hình thành TTHCM CƠ SỞ KHÁCH QUAN a. Bối cảnh lịch sử hình thành TTHCM Trong nc, thực dân Pháp xâm lc, con đg lãnh đạo bị khủng hoảng. Thế giới: + CN đế quốc trở thành kẻ thù chung của nhân dân tổ quốc + Phog trào CM thế giới phát triển, đỉnh cao là thắng lợi của CMT10 Nha năm 1917  Mở ra thời đại CM chống đế quốc, giải phóng dân tộc b. Những tiền đề tưởng – lý luận • Giá trị truyền thống dân tộc Là truyền thống yêu nc, kiên cg, bất khuất, là tinh thần tươg thân tương ái, lòng nhân nghĩa, ý thức cố kết cộng đồng, là ý chí vươn lên vượt qua mọi khó khăn, thử thách, là trí thông minh, tài sáng tạo, quý trọng hiền tài, khiêm tốn tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại • Tinh hoa văn hóa nhân loại Kết hợp các giá trị truyền thống của văn hóa phg Đông như Nho giáo, Phật giáo …. với nền văn hóa dân chủ và CM, tưởng tự do bình đẳng, bác ái, dân quyền… của phg Tây • Chủ nghĩa Mác Lenin Là cơ sở thế giới quan và phg pháp luận của TTHCM, giúp HCM tổng kết kiến thức và kinh nghiệm thực tiễn để tìm ra con đg cứu nc NHÂN TỐ CHỦ QUAN - Khả năng duy và trí tuệ của HCM - Phẩm chất đạo đức và nặng lực hoạt động thực tiễn 3.2.Quá trình hình thành và phát triển TTHCM (5 thời kỳ) • Trước năm 1911: hình thành tưởng yêu nước và chí hướng cứu nước Tiểu sử: HCM (lúc nhỏ tên là Nguyễn Sinh Cung, sau đổi là Nguyễn Tất Thành) sinh ngày 19-5-1890 trog 1 gd nhà nho yêu nc, gần gũi với nd. Thân sinh là cụ Nguyễn Sinh Sắc – 1 nhà nho cấp tiến có lòng yêu nc, thg dân. tưởng và tấm gg của cụ Sinh Sắc đã ảnh hưởng sâu nặng tới quá trình hình thành nhân cách của HCM. Cuộc sống của người mẹ - bà Hoàng Thị Loan cũng ảnh hưởng đến tg, tình cảm của HCM về đức tính nhân hậu, đảm đang, sống chan hòa với mọi ng. Tận mắt chứng kiến cảnh thực dân Pháp áp bức bóc lột nd ta nên HCM thấu hiểu đc sự cùng cực của đồng bào mình và không đồng tình với đường lối lãnh đạo của các bậc tiền bối. • Thời kỳ 1911-1920: Tìm thấy con đg cứu nc, giải phóng dtoc. - 1911: HCM sang phg Tây đi tìm đường cứu nước – khác với hg đi truyền thống của các bậc tiền bối - 1919: Gửi bản yêu sách của nd An nam tới hội nghị Véc xây đòi Pháp thừa nhận quyền tự do bình đẳng dân chủ của nd VN. Bản yêu sách đã vạch trần tội ác của thực dân Pháp và làm cả thế giới chú ý tới tình hình VN và Đông Dg - 12-1920 tham gia thành lập ĐCS Pháp, trở thành ng cộng sản VN đầu tiên, đánh dấu bc chuyển biến về chất trong tưởng, từ CN yêu nc đến với chủ nghĩa Lenin, từ giác ngộ dân tộc đến giác ngộ giai cấp, từ ng yêu nc trở thành ng cộng sản • Thời kỳ 1921 – 1930: hình thành cơ bản TT về CM VN Đây là thời kỳ NAQ hoạt động sôi nổi nhất cả về thực tiễn và lý luận để tiến tới thành lập ĐCS VN - Về hoạt động thực tiễn: + Thành lập hội liên hiệp thuộc địa + Ra báo Người cùng khổ + Dự đại hội V quốc tế cộng sản + Thành lập hội VN CM Thanh niên + Xuất bản báo Thanh niên + Thành lập ĐCSVN (3-2-1930) - Về hoạt động lý luận: + Viết nhiều tác phẩm như Bản án chế độ thực dân Pháp (1925), Đường cách mênh (1927), Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng…thể hiện rõ bản chất của chủ nghĩa thực dân và nêu rõ quan điểm về CM giải phóng dân tộc • Thời kỳ 1930-1945: Vượt qua thử thách, kiên trì giữ vững lập trg CM Vào cuối những năm 20 đầu những năm 30 của thế kỷ XX, quốc tế CS bị chi phối bởi khung hướng “tả”. Do ko nắm đc thực tế ở các nc thuộc địa nên quốc tế CS đã phê phán NAQ có tưởng “tả khuynh” và thủ tiêu chính cg sách lc vắn tắt, nhưng NAQ vẫn kiên trì giữ vững quan điểm của mình. Thực tiễn đã chứng minh qdiem của Người là đúng và đến tháng 7-1935, đại hội QTCS đã phê phán khuynh hướng tả trog phog trào CSQT 1936 Đảng ta đặt vấn đề giải phóng dtoc lên trên hết 1941, HCM về TQ và chủ trì hội nghị TW lần thứ 8 2-9-1945 Người đọc Tuyên ngôn độc lập, khai sinh nc VNDCCH • Thời kỳ 1945-1969:TTHCM tiếp tục phát triển, hoản thiện - 1945-1946: chủ trg củng cố chính quyền CM non trẻ, diệt giặc đói, giặc dốt, khắc phục nạn tài chính thiếu hụt, cbi điều kiện vật chất, tinh thần cho cuộc kc trg kỳ, thực hiện chiến lc đối ngoại mềm dẻo, thêm bạn, bớt thù - 1946-1954: giai đoạn kc chống Pháp: TTHCM đã bổ sung và pt đg lối chiến tranh nhân dân toàn diện, trg kỳ, tự lực cánh sinh, vừa kháng chiến vừa kiến quốc, xd chế độ dân chủ ndan, xd đạo đức CM, lãnh đạo nd ta giành thắng lợi - 1954-1969: kc chống Mỹ: TTHCM đc bổ sung, pt và hoàn thiện thành 1 hệ thống quan điểm,lý luận về CMVN, xd nhà nc của dân, do dân vì dân, thực hiện quá độ lên CNXH, thực hiện song song 2 nvu chiến lc ở cả 2 miền BN, pt KT VH, xd ĐCS, củng cố tăng cg đoàn kết dân tộc 4. GIÁ TRỊ TTHCM VỚI CMVN VÀ THẾ GIỚI 4.1.Với CMVN - Là tài sản tinh thần vô giá của dtoc VN. Là 1 hệ thống những quan điểm về con đg CMVN đc hình thành trên nền tảng chủ nghĩa Mac Lenin, đáp ứng nhiều vde của thời đại, của sự nghiệp CMVN và thế giới - Là sản phẩm của sự kết hợp chủ nghĩa yêu nc, truyền thống văn hóa, nhân nghĩa và CMVN với tinh hoa văn hóa nhân loại, đc nâng lên tầm cao mới dưới ánh sáng của chủ nghĩa Mac Lenin, phản ánh quy luật khách quan của sự nghiệp đấu tranh giải phóng trong thời đại CM vô sản, phản ánh mối qhe khăng khít giữa mục tiêu giải phóng dtoc với mục tiêu giải phóng giai cấp, giải phóng con ng. - Là nền tảng tưởng và kim chỉ nam cho hành động của CMVN: TTHCM soi đường cho Đảng và nd ta trên con đg thực hiện mục tiêu dân giàu nc mạnh XH công bằng dân chủ văn minh và là nền tảng vững chắc để Đảng đưa ra những đg lối CM đúng đắn 4.2.Với thế giới - Phản ánh khát vọng thời đại: HCM đã chỉ rõ tầm quan trọng đặc biệt của độc lập dân tộc trog tiến trình đi lên CNXH, về tính tự thân vận động, mối qhe giữa CM GPDT thuộc địa với CM vô sản ở chính quốc, qua đó làm phong phú thêm kho tàng lý luận của CN Mác Lenin - Tìm ra các giải pháp đấu tranh giải phóng loài ng: Góp phần xd con đg cứu nc đúng đắn cho dân tộc, 1 phg pháp làm thức tỉnh hàng trăm triệu ng bị áp bức tại các nc thuộc địa. HCM đã nhận thức đúng sự chuyển biến của thời đại, qua đó đề ra đg lối chiến lc và phg pháp CM đúng đắn cho sự nghiệp cứu nc, GPDT. Những tg của HCM đã, đang và sẽ mãi là chân lý sáng ngời, góp phần vào sự kiến tạo và pt của nhân loại. - Cổ vũ các dân tộc đấu tranh vì những mục tiêu cao cả 5. VẤN ĐỀ DÂN TỘC, THUỘC ĐỊA TRONG TTHCM 5.1.Thực chất của vấn đề dân tộc thuộc địa - Là vấn đề đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân, giành độc lập dân tộc, thực hiện quyền dân tộc tự quyết, thành lập nn độc lập dân tộc - Là nội dung lựa chọn con đg phát triển cho dân tộc HCM đã lựa chọn và khẳng định: con đường phát triển của dân tộc trong bối cảnh thời đại mới là đi lên CNXH 5.2.Độc lập dân tộc – nội dung cốt lõi của vấn đề dân tộc thuộc địa - Cách tiếp cận từ quyền con ng: HCM tìm hiểu và tiếp cận những nhân tố về con ng đc nêu trog Tuyên ngôn độc lập năm 1776 của nc Mĩ, tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền của Pháp như quyền bình đẳng, quyền tự do, quyền mưu cầu hạnh phúc… và khái quát, nâng cao thành quyền dân tộc, - Nội dung của độc lập dân tộc : Là khát vọng lớn nhất của các dân tộc thuộc địa. Độc lập tự do là mục tiêu chiến đấu, là nguồn sức mạnh làm nên chiến thắng của dân tộc VN trog thế kỷ XX, 1 tưởng lớn trog thời đại GPDT 5.3. Chủ nghĩa dân tộc – một động lực lớn của đất nước - Cùng với sự lên án chủ nghĩa thực dân và cổ vũ các dân tộc thuộc địa vùng lên đấu tranh, HCM khẳng định : Đối với các dân tộc thuộc địa ở phg ĐÔng, “chủ nghĩa dân tộc là động lực lớn của đất nc”. - CN dân tộc là chủ nghĩa yêu nc chân chính của các dân tộc thuộc địa - Xuất phát từ sự ptich qhe giai cấp trong XH thuộc địa, từ truyền thống dtoc VN, HCM đã đánh giá cao sức mạnh của CNDT mà những ng cộng sản phải nắm lấy và phát huy, và Người còn cho đó là “1 chính sách mang tính hiện thực tuyệt vời” 6. MỐI QUAN HỆ GIỮA VẤN ĐỀ DÂN TỘC VÀ VẤN ĐỀ GIAI CẤP • Vde dtoc và vde gc có mối quan hệ chặt chẽ với nhau HCM rất coi trọng vấn đề dân tộc, đề cao sức mạnh của CN yêu nc nhưng ng luôn đứng trên quan điểm của gc để nhận thức và giải quyết vấn đề dân tộc: khẳng định vai trò lịch sử của gc CN và quyền lãnh đạo duy nhất của ĐCS trong quá trình CMVN, chủ trg đại đoàn kết dân tộc rộng rãi trên nền tảng liên minh CN, ND và tầng lớp trí thức, dưới sự lãnh đạo của Đảng, sử dụng bạo lực CM quần chúng để chống lại bạo lực phản CM của kẻ thù, thiết lập nhà nc của dân, do dân, vì dân, gắn kết mục tiêu độc lập dtoc với CNXH. • Giải phóng dân tộc là vde trên hết, trc hết; độc lập dân tộc gắn liền với CNXH HCM khẳng định: “Chỉ có CNXH, CNXS mới giải phóng đc các dân tộc bị áp bức và những ng lao động trên thế giới khỏi ách nô lệ”. tưởng vừa phản ánh quy luật khách quan của sự nghiệp giải phóng dtoc trong thời đại CN đế quốc, vừa phản ánh mối qhe khăng khít giữa mục tiêu giải phóng dtoc với mục tiêu GPGC và GPCN. Người còn khẳng định: “Yêu Tổ quốc, yêu nhân dân phải gắn liền với yêu CNXH, vì có tiến lên CNXH thì nhân dân mình mỗi ngày 1 no ấm, Tổ quốc mỗi ngày 1 giàu mạnh thêm.” • GPDT tạo tiền đề để GPGC GPDT khỏi ách thống trị của CN thực dân là điều kiện để GPGC • Giữ vững độc lập của dân tộc mình, đồng thời tôn trọng độc lập của dân tộc khác Nêu cao tinh thần độc lập, tự chủ, thực hiện ntac về quyền dân tộc tự quyết nhưng HCM ko quên nghĩa vụ quốc tế trong việc ủng hộ các cuộc đấu tranh GPDT trên thế giới.  TTHCM về vde dtoc mang tính KH và CM sâu sắc, thể hiện sự kết hợp nhuần nhuyễn giữ dân tộc và giai cấp, CN yêu nc chân chính với CN quốc tế trong sáng. 7. CMGPDT PHẢI ĐƯỢC TIẾN HÀNH BẰNG CON ĐƯỜNG BẠO LỰC. LIÊN HỆ CMVN Các thế lực đế quốc sd bạo lực để xâm lc và thống trị thuộc địa, đàn áp dã man các phong trào yêu nc. “Chế độ thực dân, tự bản thân nó, đã là 1 hành động bạo lực của kể mạnh đối với kẻ yếu rồi”. Chưa đè bẹp ý chí xâm lc của chúng thì chưa thể có thắng lợi hoàn toàn. Vì thế, con đg giành và giữ độc lập dtoc chỉ có thể là con đg CMBL. Đánh giá đúng bản chất cực kỳ phản động của bọn để quốc và tay sai, HCM vạch rõ tính tất yếu của BLCM: “Trong cuộc đấu tranh gian khổ chống kẻ thù của giai cấp và của dtoc, cần dùng BLCM chống lại BL phản CM, giành lấy chính quyền và bảo vệ chính quyền.” Quán triệt quan điểm của CN Mác Lenin, coi sự nghiệp CM là sự nghiệp của quần chúng, HCM cho rằng BLCM là BL của quần chúng. Hình thức của BLCM bao gồm cả đấu tranh chính trị và đấu tranh vũ trang, nhưng phải “Tùy tình hình cụ thể mà quyết định những hình thức đấu tranh CM thích hợp, sd đúng và khéo kết hợp các hình thức đấu tranh vũ trang và đấu tranh chính trị để giành thắng lợi cho CM”. Đồng thời, tưởng BLCM gắn bó hữu cơ với tưởng nhân đạo và hòa bình. Xuất phát từ tình yêu thg con ng, quý trọng sinh mạng con ng, Người luôn tranh thủ khả năng giành và giữ chính quyền ít đổ máu. Người tìm mọi cách ngăn chặn xung đột vũ trang, tận dụng mọi khả năng giải quyết xung đột bằng biện pháp hòa bình, chủ động đàm phán, thg lg, chấp nhận những nhượng bộ có ntac. Việc tiến hành ctranh chỉ là giải pháp bắt buộc cuối cùng. TT BLCM và TT nhân đạo hòa bình thống nhất biện chứng với nhau • Liên hệ: Trog thời kỳ vận độngGPDT 1940-1945, HCM cùng với TW Đảng chỉ đạo xd cơ sở của BL CM bao gồm 2 lực lg: lực lg chính trị quần chúng và lực lg vũ trang nhân dân. Theo sáng kiến của Người, mặt trận Việt Minh đc thành lập, là nơi taaoj hợp, giác ngộ và rèn luyện lực lg chính trị quần chúng, giữ vai trò quyết định trong tổng khởi nghĩa vũ trang. Trong CMT8, bạo lực thể hiện bằng khởi nghĩa vũ trang với lực lg chính trị là chủ yếu. Đó là công cụ để đập tan chính quyền của bọn phát xít Nhật và tay sai, giành chính quyền về tay nhân dân. HCM nhiều lần tìm cách vãn hồi hòa bình, gửi thư cho chính phủ Pháp, Mỹ đề nghị đàm phán hòa bình. 8. LUẬN ĐIỂM THỂ HIỆN SỰ MỚI MẺ, SÁNG TẠO NHẤT CỦA HCM TRONG TT CMGPDT CMGPDT cần được tiến hành chủ động, sáng tạo và có khả năng giành thắng lợi trước CM vô sản ở chính quốc • CMGPDT cần đc tiến hành chủ động, sáng tạo - HCM khẳng định khi CNTB phát triển thành CN đế quốc thì nguồn sống của nó là các nc thuộc địa. Vì vậy, quốc tế cộng sản và các ĐCS phải quan tâm đến CM thuộc địa. - CM thuộc địa có tầm quan trọng đặc biệt trong cuộc chiến tranh chống CN đế quốc, CN thực dân, ko đc khinh thường CM ở thuộc địa - Theo HCM làm cho nhân dân các dân tộc thuộc địa hiểu biết nhau hơn và đoàn kết lại để tạo thành 1 liên minh Phg Đông tg lai, liên minh này sẽ là 1 trong những cái cánh của CM vô sản. - HCM khẳng định : Công cuộc GP nhân dân thuộc địa chỉ có thể thực hiện bằng sự nỗ lực tự giải phóng, “phải dựa vào sức mạnh của chính dân tộc mình” • Quan hệ giữa CM thuộc địa với CM vô sản ở chính quốc - Theo HCM giữa CM GPDT ở thuộc địa và CM vô sản ở chính quốc có mối quan hệ mật thiết với nhau, tác động qua lại lẫn nhau trog cuộc đấu tranh chống kẻ thù chung là chủ nghĩa đế quốc. Đó là mối qhe bình đẳng chứ ko phải qhe lệ thuộc, hoặc quan hệ chính – phụ. - Nhận thức đúng vai trò, vị trí chiến lc của CM thuộc địa và sức mạnh dtoc, HCM cho rằng CMGPDT ở thuộc địa có thể giành thắng lợi trc CM vô sản ở chính quốc.  Đây là 1 luận điểm sáng tạo, có gtri lý luận và thực tiễn to lớn, 1 cống hiến rất quan trọng của HCM vào kho tàng lý luận của cn Mác Lenin, đã đc thắng lợi của phog trào CMGPDT trên toàn thế giới trong gần 1 thế ký qua chứng minh là hoàn toàn đúng đắn. 9. BẢN CHẤT, ĐẶC TRƯNG CỦA CNXH VN 9.1.Bản chất - HCM có quan niệm tổng quát khi coi chủ nghĩa cộng sản, chủ nghĩa xã hội như là 1 chế độ XH bao gồm các mặt rất phong phú, hoàn chỉnh, trong đó con ng được phát triển toàn diện, tự do - HCM diễn đạt quan niệm của mình về CHXH ở VN trên 1 số mặt nào đó của nó như chính trị, KT, VH, XH… - HCM quan niệm về CNXH ở nước ta bằng cách nhấn mạnh mục tiêu vì lợi ích của Tổ Quốc, của nhân dân, mang lại cuộc sống ấm no hạnh phúc cho nhân dân - HCM nêu CNXH ở VN trong ý thức, động lực của toàn dân dưới sự lãnh đạo của ĐCS VN. Xd 1 XH như thế là trách nhiệm, nghĩa vụ và quyền lợi, động lực của toàn dân tộc. 9.2.Đặc trưng Đặc trưng tổng quát của CNXH ở VN theo HCM, cũng trên cơ sở của lý luận Mac Lenin, nghĩa là trên những mặt ctri, KT VH, XH. • Chính trị: - Đó là một chế độ chính trị do nhân dân làm chủ. Nhân dân lao động là chủ và làm chủ, nhà nước của dân, do dân và vì dân, dựa trên khối đại đoàn kết toàn dân mà nòng cốt là liên minh công nhân – nông dân – lao động trí óc do ĐCS lãnh đạo - CNXH là sự nghiệp của chính bản thân nhân dân, dựa vào sức mạnh của toàn dân để đưa lại quyền lợi cho nhân dân. • Kinh tế: - CNXH là 1 chế độ XH có nền KT pt cao, gắn liền với sự phát triển của KH – KT - Có lực lg sx hiện đại và chế độ công hữu về các liệu sx - Sức sx luôn pt, ứng dụng có hiệu quả những thành tựu KHKT để tạo ra năng suất LĐ ngày càng cao • Xã hội: - CNXH là chế độ ko còn người bóc lột người, không còn bóc lột, áp bức bất công, thực hiện chế độ sở hữu XH về liệu sx và thực hiện ntac phân phối theo lao động. Đólà 1 XH đc xd trên ntac bông bằng, hợp lý • Văn hóa: [...]... tiếng - Chính là thẳng thắn, đứng đắn - Chí công vô là công bằng, công tâm, ko thiên thiên vị Chí công vô là nêu cao chủ nghĩa tập thể, trừ bỏ chủ nghĩa cá nhân  Cần kiệm liêm chính chí công vô có qhe chặt chẽ với nhau.Cần, kiệm, liêm, chính sẽ dẫn đến chí công vô và ngược lại, khi đã thực sự chí công vô thì sẽ thực hiện được cần, kiệm, liêm, chính • Thương yêu con người, sống có tình... phải đc xd trên nền tảng khối liên minh công – nông – trí thức, đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng - Đây là ntac cốt lõi trong chiến lc đại đoàn kết của HCM - Trong TTHCM, MT DTTN và liên minh công – nông luôn đc xem xét trog mối qhe biện chứng giữa dtoc và gc MTDTTN càng rộng , sức mạnh của khối liên minh công – nông – trí thức càng đc tăng cường, ngc lại, liên minh công – nông – trí thức càng đc tăng cg và... cần kiệm liêm chính Một nhà nc vì dân, theo quan điểm của HCM, là từ chủ tịch nc đến công chức bình thg đều phải làm công bộc, đầu tớ cho nhân dân chứ ko phải làm quan cách mạng để đề đầu cưỡi cổ nhân dân Nếu vấn đề cơ bản của mọi cuộc CMXH là vấn đề chính quyền thì vấn đề cơ bản của 1 chính quyền là ở chỗ nó thuộc về ai, phục vụ quyền lợi của ai XD 1 nhà nc do nhân dân LĐ làm chủ là tg nhất quán... luôn chú ý đảm bảo tính nghiêm minh và hiệu lực, bất kỳ ai vi phạm đều bị trừng trị nghiêm khắc, đúng ng, đúng tội • XD đội ngũ cán bộ, công chức đủ đức và tài HCM thể hiện rõ tư tưởng muốn XD 1 nhà nc chính quy hiện đại ở VN cần xd đội ngũ cán bộ công chứng có những phẩm chất sau: - Một là tuyệt đối trug thành với CM – đây là yêu cầu đầu tiên đối với đội ngũ CBCC - Hai là hăng hái, thành thạo công... lợi của ai XD 1 nhà nc do nhân dân LĐ làm chủ là tg nhất quán của HCM Ngay khi vừa giành đc chính quyền, Người kđ rằng nc ta là nc dân chủ, bao nhiêu lợi ích đều vì dân, bao nhiêu quyền hạn đều của dân Chính quyền từ xã đến chính phủ đều do dân bầu ra Nói tóm lại, quyền hành và lực lg đều ở nơi dân 19 TƯỞNG XD NHÀ NC CÓ HIỆU LỰC PHÁP LÝ MẠNH MẼ HCM đã sớm thấy đc tầm quan trọng của Hiến pháp và... xd, phát triển Đảng kiểu mới của gc CN: a Tập trung dân chủ: Đây là ntac cơ bản trog xd Đảng Giữa tập trung” và “dân chủ” có mối quan hệ khăng khút với nhau, đó là 2 vế của 1 ntac: Tập trung trên nền tảng dân chủ, dân chủ dưới sự chỉ đạo tập trung b Tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách: Ntac lãnh đạo của Đảng : cần phải tập thể lãnh đạo” vì “khôn bầy hơn khôn độc” và “cá nhân phụ trách” vì việc j đã... kiệm, liêm, chính, chí công vô Đây là phẩm chất đạo đức gắn liền với hoạt động hằng ngày của HCM - Cần là siêng năng, chăm chỉ, LĐ có kế hoạch, có hiệu quả, có năng suất cao với tinh thần tự lực cánh sinh - Kiệm là tiết kiệm của nước, của dân, ko xa xỉ, hoang phí, ko phô trg hình thức - Liêm là luôn tôn trọng của công và của dân, phải trong sạch ko tham lam tiền của, địa vị, danh tiếng - Chính là thẳng... đạo đức Là 1 XH có hệ thống qhe XH lành mạnh, công bằng, bình đẳng, không còn bóc lột, đối lập giữa LĐ trí óc và LĐ chân tay, giữa thành thị và nông thôn, con ng đc giải phóng, có điều kiện pt toàn diện 10 VẤN ĐỀ MỤC TIÊU, ĐỘNG LỰC CỦA CNXH Ở VN Trong TTHCM, con ng đc khái niệm vừa là mục tiêu của sự nghiệp GPDT, GPXH vừa là động lực của chính sự nghiệp đó tg đó đc thể hiện rất cụ thể trong lý luận... tiêu chính trị: Theo TTHCM, trog thời kỳ quá độ lên CNXH, chế độ chính trị phải là do nhân dân lao động làm chủ, nhà nc là của dân, do dân, vì dân Nhà nc có 2 chức năng: dân chủ với nhân dân, chuyên chính với kẻ thù của nhân dân 2 CN đó ko tách rời nhau mà luôn đi đôi với nhau Một mặt HCM nhấn mạnh phải phát huy quyền dân chủ và sinh hoạt chính trị của nhân dân, mặt khác lại yêu cầu phải chuyên chính. .. trong phê bình d Kỷ luật nghiêm minh, tự giác: Sức mạnh của 1 tổ chức CS và của mỗi ĐV bắt nguồn từ ý thức tổ chức kỷ luật nghiêm minh, tự giác Tính nghiêm minh của kỷ luật Đảng đòi hỏi tất cả mọi tổ chức đảng, tất cả mọi ĐV đều phải bình đẳng trc Điều lệ Đảng, trc pháp luật của nhà nc, trc mọi quyết định của Đảng Tính nghiêm minh , tự giác đói hỏi ĐV phải gg mẫu trog cs, công tác Uy tín của Đảng bắt nguồn . nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam hành động của TTHCM đối với CM VN - Quá trình nhận thức, vận dụng, pt TTHCM qua các giai đoạn - Các gtri tư tưởng, lý luận của HCM đối với kho tàng tư tưởng, lý. tranh chính trị để giành thắng lợi cho CM”. Đồng thời, tư tưởng BLCM gắn bó hữu cơ với tư tưởng nhân đạo và hòa bình. Xuất phát từ tình yêu thg con ng, quý trọng sinh mạng con ng, Người luôn tranh. toàn diện và hệ thống Phải luôn quán triệt mối liên hệ qua lại của các yếu tố, các nội dung khác nhau trong hệ thống tư tưởng đó và phải lấy hạt nhân cốt lõi là tư tưởng độc lập, tự do, dân chủ

Ngày đăng: 27/05/2014, 16:30

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w