1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bộ câu hỏi và đề cương ôn tập kinh tế vĩ mô

7 3,2K 56

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 437,5 KB

Nội dung

kinh tế vĩ mô

Một số hướng dẫn ôn tập Kinh tế (Dựa vào đề cương ôn tập thảo luận môn Kinh tế Mô) Sinh viên nghiên cứu trong đề cương ôn tập thảo luận kinh tế đã được phát trên lớp Chương I: Khái quát về Kinh tế (Nội dung ôn tập toàn bộ nội dung chương) * Các nội dung: - Các mục tiêu kinh tế mô, các công cụ kinh tế - Đường AD, AS, các yếu tố làm dịch chuyển, trượt dọc trên đường AD, AS - Trạng thái cân bằng AD, AS - Mối quan hệ giữa các biến số cơ bản * Dụ: Câu 1: Những nhân tố nào sau đây tác động đến sản lượng tiềm năng trong dài hạn: A. Thuế B. Tiền tệ C. Kỹ thuật, công nghệ D. Chiến tranh Câu 2: Trong hình AD-AS đường tổng cầu phản ánh mối quan hệ giữa: A. Mức giá chung tổng lượng cầu B. Thu nhập chi tiêu C. Mức giá chung GDP danh nghĩ D. Thu nhập lãi suất Câu 3: Trạng thái lạm phát đi kèm với suy thoái sẽ xuất hiện nếu: A. Tổng cung giảm (AD không đổi) B. Tổng cầu tăng (AS không đổi) C. Tổng cung tăng (AD không đổi) D. Tổng cầu giảm (AS không đổi) Câu 4: Khi chi tiêu của Chính phủ giảm: A. Đường tổng cầu chuyển dịch sang trái, sản lượng giảm B. Đường tổng cầu chuyển dịch sang phải, sản lượng tăng lên C. Đường tổng cung chuyển dịch sang trái, sản lượng giảm D. Đường tổng cung chuyển dịch sang phải, sản lượng tăng, nền kinh tế phát triển mạnh Chương II: Hoạch toán thu nhập quốc dân (nội dung ôn tập toàn bộ nội dung chương) * Các nội dung: - Các chỉ tiêu đo lường sản lượng quốc gia, cách tính toán (GNP, GDP, NNP, NDP, Y, Y D ) - Chỉ tiêu danh nghĩa, chỉ tiêu thực tế - Chỉ số giá tiêu dùng CPI D GDP (Phân biệt sự giống khác nhau) - Các phương pháp tính GDP (phân biệt rõ từng phương pháp, các yếu tố trong công thức tính GDP) - Các đồng nhất thức cơ bản * dụ: Câu 1: Đồng nhất thức nào trong số các đồng nhất thức dưới đây là đúng: A. S + T + IM = I + G + X B. Y = C + I + G + IM - X C. S + T + IM = Y + G + X D. Y = C + S + I Câu 2: Giả sử thâm hụt ngân sách tăng. Theo đồng nhất thức hạch toán thu nhập quốc dân, điều nào dưới đây có thể xảy ra: A. tiết kiệm có thể tăng B. đầu tư có thể giảm C. xuất khẩu ròng có thể giảm D. tất cả các câu trên Câu 3: Yếu tố nào sau đây không phải là tính chất của GNP danh nghĩa: A. Tính theo giá cố định B. Không cho phép tính giá trị hàng hóa trung gian C. Chỉ đo lường sản phẩm cuối cùng D. Tính cho một thời kỳ nhất định Câu 4: Trong nền kinh tế mở, GDP tính theo phương pháp chi tiêu phương pháp sản phẩm cuối cùng đều bằng: A. C + I + G + X- IM B. C + I + G + X + IM C. C + I + G + Te + D e D. C + I + G + D e Câu 5: GNP thực tế năm 2009 tính theo năm 2005 được đo lường bằng GNP danh nghĩa năm 2009 sau khi đã: A. Chia cho chỉ số giảm phát GNP năm 2009 so với năm 2005 B. Nhân với tích số chỉ số giá các năm 2006, 2007, 2008, 2009 C. Nhân với chỉ số giảm phát GNP năm 2009 so với năm 2005 D. Tất cả các câu trên đều sai Chương III: Tổng cầu chính sách tài khóa (Nội dung ôn tập toàn bộ nội dung chương) * Các nội dung: - Các yếu tố của tổng cầu (các hàm C, S, I, G, X, IM) - Các hình tổng cầu - Sản lượng cân bằng - hình số nhân - Chính sách tài khóa (Mục tiêu, công cụ, cơ chế tác động của chính sách) - Ngân sách Nhà nước thâm hụt ngân sách, các biện pháp bù đắp thâm hụt ngân sách - Chính sách tài khóa với vấn đề tháo lui đầu tư * dụ: Câu 1: Khi xu hướng tiêu dùng cận biên tăng: A. Đường tiêu dùng sẽ dốc hơn B. Đường tiêu dùng sẽ dịch chuyển song song lên phía trên C. Đường tiêu dùng sẽ thoải hơn D. Đường tiết kiệm sẽ dịch chuyển song song xuống dưới Câu 2: Điểm khác nhau giữa số nhân của thuế số nhân chi tiêu của nền kinh tế là: A. Số nhân của thuế thì âm, số nhân chi tiêu thì dương B. Số nhân của thuế luôn luôn bằng số nhân chi tiêu C. Số nhân của thuế luôn luôn lớn hơn số nhân chi tiêu D. Không có câu nào đúng Câu 3: Khi chính phủ giảm tỷ suất thuế ròng sẽ làm cho: A. Tổng cầu sản lượng cân bằng giảm B. Tổng cầu sản lượng cân bằng tăng C. Tổng cầu tăng sản lượng cân bằng giảm D. Tổng cầu giảm sản lượng cân bằng tăng Câu 4: Trong nền kinh tế giản đơn thì: A. Y = C + I B. Y= C – I C. Y = C + I + S D. Y= C – S Chương IV: Tiền tệ chính sách tiền tệ (Nội dung ôn tập toàn bộ nội dung chương) * Các nội dung: - Chức năng của tiền, phân loại tiền- Hệ thống ngân hàng quá trình tạo tiền - Đặc điểm của số nhân tiền (số nhân tiền đầy đủ hay mở rộng, số nhân tiền đơn giản) - Mức cung tiền lượng tiền cơ sở - Tỷ lệ dữ trữ bắt buộc, dự trữ thực tế, tỷ lệ tiền mặt so với tiền gửi - Cầu tiền các yếu tố tác động đến cầu tiền - Thị trường tiền tệ - Chính sách tiền tệ (công cụ, cơ chế tác động của chính sách) * dụ: Câu 1: Khi NHTW giảm mức cung tiền trong khi Chính phủ tăng chi tiêu lên thì: A. Lãi suất trên thị trường sẽ tăng lên B. Lãi suất trên thị trường sẽ giảm xuống C. Lãi suất trên thị trường không đổi D. Không câu nào nêu trên là đúng Câu 2: Chính phủ có thể giảm bớt lượng tiền cung ứng trong nền kinh tế bằng cách: A. Bán chứng khoán của Chính phủ B. Tăng lãi suất chiết khấu C. Tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc D. Các câu trên đều đúng Câu 3: Điểm cân bằng trên thị trường tiền tệ thay đổi là do: A. Bán trái phiếu của Chính phủ B. Tăng lãi suất chiết khấu C. Tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc D. Các câu trên đều đúng Câu 4: Câu bình luận nào sau đây đúng: A. Lãi suất thực tế bằng lãi suất danh nghĩa trừ đi tỷ lệ lạm phát B. Lãi suất thực tế là tổng của lãi suất danh nghĩa tỷ lệ lạm phát C. Lãi suất danh nghĩa bằng tỷ lệ lạm phát trừ đi lãi suất thực tế D. Lãi suất danh nghĩa bằng lãi suất thực tế trừ đi tỷ lệ lạm phát Chương V: hình IS – LM (Nội dung ôn tập toàn bộ nội dung chương) * Các nội dung: Đường IS, LM (ý nghĩa, phương trình, sự dịch chuyển đường IS đường LM) - Trạng thái cân bằng đồng thời trên thị trường hàng hóa tiền tệ - Tác động của Chính sách tài khóa, chính sách tiền tệ sự phối hợp chính sách * dụ: Câu 1: Nếu có sự gia tăng chi tiêu của Chính phủ về hàng hoá dịch vụ: A. Đường IS sẽ dịch chuyển sang phảiB. Đường IS sẽ dịch chuyển sang trái C. Sẽ không gây ảnh hưởng đến đường IS D. Sẽ trượt dọc trên đường IS Câu 2: Giả sử đầu tư trở nên nhạy cảm hơn với sự thay đổi của lãi suất, khi đó đường IS sẽ: A. Trở nên dốc hơn B. Trở nên thoải hơn C. Dịch chuyển song song sang trái D. Dịch chuyển song song sang phải Câu 3: Khi nền kinh tế tăng trưởng quá nhanh để ổn định nền kinh tế Chính phủ cần sử dụng chính sách: A. Tài khoá chặt hoặc tiền tệ lỏng B. Tài khoá lỏng C. Tiền tệ lỏng D. Tài khoá lỏng với tiền tệ chặt Câu 4: Nếu Ngân hàng Trung ương tăng lượng cung tiền trên thị trường: A. Đường LM dịch chuyển sang phải B. Đường IS dịch chuyển sang phải C. Đường LM dịch chuyển sang trái D. Chỉ có sự dịch chuyển dọc trên đường LM Chương VI: Lạm phát Thất nghiệp (Nội dung ôn tập toàn bộ nội dung chương) * Các nội dung: - Lạm phát (khái niệm, các thước đo lạm phát, các loại lạm phát, nguyên nhân gây ra lạm phát, các giải pháp kiềm chế lạm phát) - Thất nghiệp (Khái niệm, các loại thất nghiệp, nguyên nhân gây ra thất nghiệp) - Mối quan hệ giữa lạm phát thất nghiệp * dụ: Câu 1: Sự khác nhau giữa lạm phát do cầu kéo lạm phát do cho phí đẩy là ở chỗ: A. Chính phủ tăng thuế giá trị gia tăng lên mức quá cao mở rộng tiền tệ quá mức cần thiết B. Lạm phát do cầu kéo có nguyên nhân ở cú sốc cầu, làm dịch chuyển đường tổng cầu lên phía trên bên phải sản lượng tăng C. Lạm phát do chi phí đẩy có nguyên nhân ở cú sốc cung, làm dịch chuyển đường tổng cung lên phía trên bên trái gây ra tình trạng suy thoái D. Tất cả các điều trên đây đều đúng Câu 2: Đường Phillips ngắn hạn tả sự đánh đổi giữa: A. Lạm phát tổng cầu B. Mức giá tỷ lệ thất nghiệp C. Lạm phát thất nghiệp D. Tăng trưởng lạm phát Câu 3: Trong nền kinh tế, khi giá của tất cả các yếu tố sản xuất tăng lên sẽ dẫn đến tình trạng lạm phát: A. Do chi phí đẩy B. Do phát hành tiền C. Do cầu kéo D. Cả 3 câu trên đều đúng Câu 4: Số người bị mất việc do nền kinh tế bước vào thời kỳ suy thoái, được xếp vào dạng thất nghiệp: A. Thất nghiệp chu kỳ B. Cơ cấu C. Tạm thời D. Tự nhiên Chương VII: Kinh tế trong nền kinh tế Mở (Nội dung ôn tập toàn bộ nội dung chương) * Các nội dung: - Lý thuyết về lợi thế so sánh, lợi thế tuyệt đối, lợi ích từ tự do hóa thương mại - Cung cầu tiền trên thị trường ngoại hối - Tỷ giá hối đoái các nhân tố tác động đến tỷ giá hối đoái - Phân tích tác động của chính sách tài khóa chính sách tiền tệ dưới các hệ thống tỷ giá hối đoái khác nhau. * dụ: Câu 1: Trong chế độ tỷ giá hối đoái cố định, gia tăng xuất khẩu ròng sẽ làm cho: A. Đường IS dịch sang phải xuất hiện luồng vốn từ nước ngoài chảy vào B. Đường LM dịch sang phải sản lượng cân bằng tăng C. Đường IS dịch sang trái xuất hiện luồng vốn chảy ra nước ngoài. D. Cả 3 câu a, b, c đều đúng Câu 2: Tỷ giá hối đoái thay đổi sẽ ảnh hưởng đến tình hình của: A. Cán cân thương mại. B. Cán cân thanh toán C. Sản lượng quốc gia D. Cả 3 câu trên đều đúng Câu 3: Trong điều kiện tỷ giá hối đoái không đổi, nếu lãi suất ngân hàng trong nước tăng lên thì vốn có xu hướng: A. Chảy ra nước ngoài B. Chảy vào trong nước C. Không có sự vận động giữa các nước D. Các câu trên đều sai Câu 4: Việc Trung Quốc bán nhiều xe máy sang Việt Nam trong thời gian gần đây chứng tỏ: A. Trung Quốc có lợi thế so sánh so với Việt Nam trong việc sản xuất xe máy B. Trung Quốc có lợi thế tuyệt đối so với Việt Nam trong việc sản xuất xe máy C. Trung Quốc trợ cấp cho việc xuất khẩu xe máy sang Việt Nam D. Người Việt Nam sính dùng hàng ngoại hơn hàng hóa sản xuất ở Việt Nam, cho dù đó là xe máy do hãng Honda sản xuất * Một số dụ bài tập: Câu 1: Nền kinh tế đang ở điểm A (xem đồ thị), sản lượng tiềm năng là Y*, để chuyển về sản lượng tiềm năng: A. Cần sử dụng chính sách tài khoá lỏng B. Cần sử dụng chính sách tài khoá chặt C. Nền kinh tế có thể tự động điều chỉnh D. Các câu trên đều sai Câu 2: Đường HH GG trong hình dưới đây tương ứng là đường biểu thị: A.Thị trường hàng hoá cân bằng thị trường tiền tệ cân bằng B. Thị trường tiền tệ cân bằng thị trường hàng hoá cân bằng C. Đường tổng nhu cầu tổng cung ứng hàng hoá tiền tệ D. Đường tổng cung ứng tổng nhu cầu hàng hoá tiền tệ Câu 3: Trên hình điểm A cho biết: Hình 5.1 i A i 1 i 2 B IS 0 Y 1 Y 2 Y A. Sản lượng thực tế lớn hơn tổng cầu, do đó tồn kho ngoài dự kiến B. Tổng cầu lớn hơn sản lượng thực tế, do đó tồn kho ngoài dự kiến C. Tổng cầu lớn hơn sản lượng thực tế, do đó thiếu hụt ngoài dự kiến D. Sản lượng thực tế lớn hơn tổng cầu, do đó thiếu hụt ngoài dự kiến Câu 4: Giả sử trong nền kinh tế đóng có số liệu như sau: Hàm tiêu dùng C = 200 + 0,75Y D ; Hàm đầu tư I = 200 - 25i; Chi tiêu của Chính phủ cho hàng hoá dịch vụ G = 100; Thuế T = 100. Xây dựng phương trình đường IS: A. Y = 1700 - 100i B. Y = 1700 + 100i C. Y = - 1700 + 100i D. Y = - 1700 - 100i Câu 5: Giả sử trong nền kinh tế đóng có số liệu như sau: Hàm cầu tiền LP = Y - 100i, Cung tiền MS = 500. Xây dựng phương trình đường LM: A. i = 0,01Y – 5 B. i = - 0,01Y + 5 C. i = - 0,01Y – 5 D. i = 0,01Y + 5 Câu 6: Giả sử có phương trình đường tổng cầu trong nền kinh tế giản đơn: AD = 600 + 0,75Y. Nếu sản lượng thực tế là 2000 thì hiện tượng ngoài dự kiến nào sẽ xảy ra: A. Thiếu hụt ngoài dự kiến là 100 B. Thiếu hụt ngoài dự kiến là 400 C. Tồn kho ngoài dự kiến là 100 D. Tồn kho ngoài dự kiến là 400 Câu 7: Giả sử trong nền kinh tế mở có MPC = 0,8; t = 0,1 MPM = 0,22. Nếu đầu tư tăng thêm 100 thì xuất khẩu ròng: A. Giảm 44 B. Giảm 88 C. Giảm 22 D. Giảm 11 Câu 8: Cho C = 100 + 0,75Y D ; I = 90; X = 150; T = 40 + 0,2Y; IM = 50 + 0,1Y. Khi G = T thì sản lượng cân bằng : A. Y 0 = 1000 B. Y 0 = 500 C. Y 0 = 1500 D. Y 0 = 2000 Câu 9: Giả sử có số liệu của một nền kinh tế đóng như sau: C = 0,8Y D ; T = 0,1Y. Với sản lượng cân bằng được xác định tại Y 0 = 2500; giả sử hàm thuế thay đổi thành T = 0,25Y; trước khi sản lượng có thời gian điều chỉnh thì thu nhập khả dụng: A. Tăng 375 B. Giảm 375 C. Giảm 75 D. Không đổi Câu 10: Trong nền kinh tế mở có số liệu tiêu dùng tự định là 10 tỷ, đầu tư 50 tỷ, chi tiêu của Chính phủ về hàng hóa dịch vụ là 60 tỷ, xuất khẩu là 32 tỷ, xu hướng nhập khẩu cận biên là 0,1, xu hướng tiêu dùng cận biên là 0,8; tỷ suất thuế là 0,125. Sản lượng cân bằng của nền kinh tế là A. 320 tỷ B. 340 tỷ C. 360 tỷ D. 380 tỷ Câu 11: Giả sử một nền kinh tế đóng có mức sản lượng thực tế là 850 Y* = 1000. C= 100 + 0,75Y D ; Hàm thuế ròng là một hằng số. Muốn đạt được sản lượng tiềm năng (trong khi các điều kiện khác cố định) thì chính phủ cần thay đổi chi tiêu là: A. ∆G = 37,5 B. ∆G = 50 C. ∆G = 150 D. ∆G = 200 Câu 12: Giả sử khuynh hướng tiêu dùng cận biên là 0,6 nền kinh tế đang nằm trong trạng thái cân bằng. Bây giờ các nhà đầu tư lạc quan vào triển vọng của nền kinh tế nhu cầu đầu tư tăng thêm 30, vậy thì mức sản lượng cân bằng sẽ tăng thêm là A. 30 B. 60 C. 75 D. 50 Câu 13: Giả sử trong nền kinh tế đóng có số liệu như sau: Hàm tiêu dùng C = 200 + 0,75Y D ; Hàm đầu tư I = 200 - 25i; Chi tiêu của Chính phủ cho hàng hoá dịch vụ G = 100; Thuế T = 100. Hàm cầu tiền LP = Y - 100i, Cung tiền MS = 500. Chỉ số giá P = 1. Mức thu nhập lãi suất cân bằng chung sẽ tương ứng là: A. Y = 1100 i = 6 B. Y = 1200 i =7 C. Y = 1300 i =8 D. Y = 1400 i = 9 Câu 14: Thị trường tiền tệ được đặc trưng bởi các thông số sau LP = kY - hi (với Y = 600 tỷ đồng; k = 0,2 h = 5). Mức cung tiền thực tế là MS/P = 100 tỷ đồng. Lãi suất cân bằng sẽ là: A. i 0 = 42 B. i 0 = 4 C. i 0 = 6 D. i 0 = 8 Câu 15: Biết rằng tỷ lệ dự trữ thực tế của các ngân hàng thương mại là r a = 0,1 tỷ lệ tiền mặt trong lưu thông so với tiền gửi là s = 0,4. Mức cung tiền danh nghĩa là 840. Khi đó lượng tiền cơ sở là: A. H = 300 tỷ VNĐ B. H = 840 tỷ VNĐ C. H = 220 tỷ VNĐ D. H = 8400 tỷ VNĐ Câu 16: Cho các dữ liệu sau về thị trường tiền tệ: chỉ số giá P = 1. Hệ số k = 15, h = 10, mức sản lượng Y = 2000. Để có mức lãi suất cân bằng trên thị trường tiền tệ là 8% thì mức cung tiền danh nghĩa phải bằng: A. MS = 29.920 tỷ VND B. MS = 24.000 tỷ VND C. MS = 20.000 tỷ VND D. MS = 30.000 tỷ VND Câu 17: Giả sử trong nền kinh tế đóng có số liệu như sau: Hàm tiêu dùng C = 32 + 0,8Y D ; Hàm đầu tư I = 27 - 7i; Chi tiêu của Chính phủ cho hàng hoá dịch vụ G = 17; Xuất khẩu X = 23, hàm nhập khẩu IM = 12 + 0,2Y. Hàm thuế T = 0,1Y. Hàm cầu tiền LP = 4Y - 2i, Cung tiền MS = 80. Chỉ số giá P = 1. Mức thu nhập lãi suất cân bằng chung sẽ tương ứng là: A. Y = 25,34 i = 10,69 B. Y = 25,34 i =7 C. Y = 26 i = 10,69 D. Y = 29,5 i = 9 . Một số hướng dẫn ôn tập Kinh tế Vĩ mô (Dựa vào đề cương ôn tập và thảo luận môn Kinh tế Vĩ Mô) Sinh viên nghiên cứu trong đề cương ôn tập và thảo luận kinh tế Vĩ mô đã được phát trên lớp Chương. trên lớp Chương I: Khái quát về Kinh tế Vĩ mô (Nội dung ôn tập toàn bộ nội dung chương) * Các nội dung: - Các mục tiêu kinh tế Vĩ mô, các công cụ kinh tế Vĩ mô - Đường AD, AS, các yếu tố làm. đúng Câu 2: Đường Phillips ngắn hạn mô tả sự đánh đổi giữa: A. Lạm phát và tổng cầu B. Mức giá và tỷ lệ thất nghiệp C. Lạm phát và thất nghiệp D. Tăng trưởng và lạm phát Câu 3: Trong nền kinh tế,

Ngày đăng: 16/05/2014, 21:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w