Câu 1: Điều lệ của TCT có phải là 1 loại chuẩn mực trong kiểm toán tuân thủ không? Vì sao? Trả lời: Có. Vì điều lệ của TCT là quy định của bản thân tổ chức công ty mà các cá nhân và bộ phận trong công ty phải tuân thủ. Câu 2: Chuẩn mực kiểm toán dùng để hƣớng dẫn công việc và điều chỉnh hành vi của kiểm toán viên? Đúng hay sai? Tại sao? Trả lời: Đúng. Vì: Chuẩn mực kiểm toán là những quy định về những nguyên tắc, thủ tục cơ bản và những hướng dẫn thể thức áp dụng các ngtắc, thủ tục cơ bản đó trong quá trình kiểm toán. Chuẩn mực kiểm toán gồm 2 bộ phận riêng biệt: Hệ thống các CM chuyên môn; quy tắc về đạo đức nghề nghiệp => CM kiểm toán là những nguyên tắc và chỉ dẫn vừa có tính bắt buộc, vừa có tính chất hướng dẫn, hỗ trợ
Trang 1Chương 1 Câu 1: Điều lệ của TCT có phải là 1 loại chuẩn mực trong kiểm toán tuân thủ không? Vì sao?
Trả lời: Có Vì điều lệ của TCT là quy định của bản thân tổ chức công ty mà các
cá nhân và bộ phận trong công ty phải tuân thủ
Câu 2: Chuẩn mực kiểm toán dùng để hướng dẫn công việc và điều chỉnh hành vi của kiểm toán viên? Đúng hay sai? Tại sao?
Trả lời: Đúng Vì: Chuẩn mực kiểm toán là những quy định về những nguyên tắc, thủ tục cơ bản và những hướng dẫn thể thức áp dụng các ngtắc, thủ tục cơ bản đó trong quá trình kiểm toán
Chuẩn mực kiểm toán gồm 2 bộ phận riêng biệt: Hệ thống các CM chuyên môn; quy tắc về đạo đức nghề nghiệp
=> CM kiểm toán là những nguyên tắc và chỉ dẫn vừa có tính bắt buộc, vừa có tính chất hướng dẫn, hỗ trợ
Câu 3: KTV phải tuân thủ chuẩn mực kế toán khi thực hiện mọi cuộc kiểm toán Đ or S? Why?
Trả lời: Sai Vì: - KTC phải tuân thủ CM kiểm toán; - Chuẩn mực kế toán là những quy định về những nguyên tắc, thủ tục cơ bản và hướng dẫn áp dụng các nguyên tắc và thủ tục cơ bản đó trong quá trình kế toán; - Việc lập và trình bày BCTC là trách nhiệm của đơn vị được kiểm toán còn kiểm toán viên có trách nhiệm đưa ra ý kiến về mức độ trung thực của BCTC do đó đơh vị được kiểm toán phải tuân thủ chuẩn mực kế toán và trình bày trên BCTC còn KTV chỉ cần phải hiểu biết chuẩn mực kế toán và tuân thủ chuẩn mực kiểm toán
Câu 4: Đối tượng của kiểm toán BCTC, KTHĐ, KTTT có giống nhau ko?
Trả lời: Đối tượng ko giống nhau
- Đối tượng của KT BCTC là BCTC và thực trạng về tài sản, nghiệp vụ kinh tế phát sinh
- Đối tượng của KTTT là thực trạng việc chấp hành luật pháp, chính sách chế
độ và n~ quy định
- Đối tượng của KTHĐ là tính hiệu lực, hiệu quả và tính kinh tế của hoạt động
Trang 2Câu 5: P/b sự giống, khác nhau giữa KTHĐ, KTTT, KT BCTC
Trả lời: Giống nhau: - Đều là quá trình các kiểm toán viên độc lập và có năng lực tiến hành thu thập và đánh giá các bằng chứng về các thông tin được kiểm toán nhằm xác nhận và báo cáo về mức độ phù hợp giữa các thông tin này với các chuẩn mực đã được thiết lập
- Đều tuân thủ chuẩn mực kiểm toán; - Đều mang 2 chức năng của kiểm toán: Kiểm tra và xác nhận; trình bày ý kiến(tư vấn);
- Đều thực hiện quy trình gồm 3 giai đoạn: lập kế hoạch kiểm toán, thực hiện kiểm toán, kết thúc kiểm toán
NN or cơ quan chuyên môn đề ra hay ko
Là loại kiểm toán nhằm kiểm tra và xác nhận về tính trung thực hợp
lý của các thông tin trên BCTC được kiểm toán Chủ thể
Thường do KTV độc lập thực hiện
BCTC và thực trạng về tài sản, nvụ ktế phát sinh
mà các cq có thẩm q`
cấp trên or cq chức năng của NN or cq chuyên môn đề ra hay
ko
Ktra và xác nhận về tính trung thực, hợp
lý của các BCTC được ktoan
Luật, chuẩn mực, các VB pháp lý về kế
Trang 3giá
thông
tin
toán, chế độ ktoan hiện hành
Các đối tượng
có nhu cầu, nhà đầu tư, bank,
cơ quan thuế
kỷ cương
Bản b/cáo về tính trung thực, hợp lý của các thông tin trên BCTC và n~ đề xuất gợi ý
Câu 6: Tại sao khi tiến hành kiểm toán, tổ chức kiểm toán độc lập phải ký hợp đồng với khách hàng kiểm toán? Tổ chức kiểm toán nội bộ và NN có cần ký HĐ ko? Vì sao?
Trả lời: - Tổ chức kiểm toán độc lập là tổ chức cung cấp dịch vụ kiểm toán cho mọi đơn vị, cá nhân có nhu cầu kiểm toán Khi có nhu cầu kiểm toán, đơn vị, cá nhân có nhu cầu phải trả phí cho đơn vị kiểm toán vì đây là nhu cầu tự nguyện, không bắt buộc Do đó, để đảm bảo quyền lợi và nghĩa vụ của các bên thì tổ chức kiểm toán độc lập phải ký hợp đồng kiểm toán với khách hàng kiểm toán
- Đối với tổ chức kiểm toán nội bộ và kiểm toán nhà nước thì không cần phải ký hợp đồng Vì công việc kiểm toán là công việc bắt buộc theo kế hoạch kiểm toán hàng năm hoặc theo yêu cầu của nhà quản trị, hoạt động kiểm toán này không thu phí nên không cần ký hợp đồng kiểm toán
Câu 7: BGĐ đơn vị đƣợc KT sử dụng KQ từng loại kiểm toán(KTTT,KTBCTC) phục vụ cho quản lý đơn vị ntn?( or Có ý kiến cho rằng kết quả của KTTT và KTBCTC là nhƣ nhau )
Trả lời: - BGĐ đv đc KT sd KQ của KTTT để kiểm tra, đánh giá về việc tuân thủ các quy tắc do cơ quan NN cấp trên đề ra cũng như việc tuân thủ những quy định do ng quản lý cấp trên trong đơn vị hoặc cơ quan chuyên môn nhằm củng
cố và duy trì kỷ cương, chấn chỉnh uốn nắn đảm bảo tuân thủ quy định nề nếp nghiêm túc hơn
- BGĐ đv đc KT sd kq KTBCTC để biết điểm mạnh của đợn vị mình để phát huy, biết những hạn chế, yếu kém trong công tác quản lý, tổ chức kế toán để
Trang 4khắc phục nhằm nâng cao chất lượng Đồng thời các khuyến nghị của KTV là
cơ sở để đơn vị chấn chỉnh, uốn nắn hoạt động tài chính, sản xuất kinh doanh hiệu quả hơn
Câu 8: Nêu ý nghĩa, t/dụng của kiểm toán đối với đơn vị đƣợc kiểm toán và đối với bên khác sử dụng kết quả kiểm toán(nhƣ ngân hàng, cổ đông, nhà cung cấp )
Trả lời: -*KTTT
- Đối với đơn vị được kiểm toán: (như trên)
- Đối với cấp trên: Xem xét xem cấp dưới có thực hiện đúng các quy định của đơn vị hay ko
- Đvoi NN: Nắm bắt, củng cố điều hành hoạt động của các đơn vị, các tổ chức trong việc tuân thủ pháp luật và các quy định # của NN như luật DN, luật thuế
*KTHĐ - Thường để nhà quản lý xem xét tình hình thực hiện hoạt động của công ty có phù hợp với tiêu chuẩn định mức trong các lĩnh vực hoạt động đã để
ra theo kế hoạch hay ko
*KTBCTC - Đvị được kiểm toán:(như câu trên)
- Đvới NN: Xem xét tình hình tài chính của công ty để cân nhắc vấn đề cho vay, các khoản tín dụng khác
- Đvới cổ đông, nhà đầu tư: Quyết định duy trì, mở rộng hay thu hẹp mức độ góp vốn, mức độ đầu tư
- Nhà cung cấp: Quyết định duy trì, tăng cường hay giảm thiểu mức độ cung cấp vật tư, hàng hoá, dịch vụ
Câu 9: Mục tiêu kiểm toán nói chung và mục tiêu của từng loại kiểm toán
cụ thể Tiêu chuẩn dùng làm căn cứ để đánh giá thông tin trong từng loại kiểm toán
Trả lời: - Mục tiêu kiểm toán nói chung là kiểm tra và cho ý kiến nhận xét về mức độ phù hợp của thông tin được kiểm toán so với các tiêu chuẩn, chuẩn mực của thông tin đã được thiết lập Thẩm định thông tin
-*Kiểm toán hoạt động: Mục tiêu: xem xét và đánh giá về tính kinh tế, tính hiệu lực và hiểu của các hoạt động được kiểm toán
Trang 5Tiêu chuẩn đánh giá TT: tiêu chuẩn định mức trong các lĩnh vực hoạt động cụ thể
***Kiểm toán tuân thủ: Mục tiêu: Xem xét đơn vị được kiểm toán có tuân thủ các quy định mà các cơ quan có thẩm quyền cấp trên hoặc cơ quan chức năng của NN hay cơ quan chuyên môn đề ra hay ko
T/c đánh giá TT: Các VB quy định liên quan của nhà nước, ngành, lĩnh vực và của đơn vị
***KTBCTC: Mục tiêu: Kiểm tra và xác nhận về tính trung thực, hợp lý của BCTC được kiểm toán
T/c đánh giá TT: Luật, chuẩn mực kế toán, các VB pháp lý về kế toán có liên quan, chế độ kế toán hiện hành
Câu 10: Tại sao trong nền kinh tế thị trường, các DN thường thuê KTĐL
để kiểm toán BCTC?
Trả lời: Vì: - KTVĐL có khả năng thực hiện các loại kiểm toán khác nhau trong
đó chủ yếu thực hiện kiểm toán BCTC
- Trong nền kinh tế thị trường tạo ra sự tách biệt giữa quyền sở hữu và quyền sử dụng tài sản -> Nhu cầu về thẩm định thông tin tài chính là khách quan và cần thiết
- Mặt khác, giữa các chủ thể kinh tế hình thành và phát triển sự liên hệ, ràng buộc, chi phối lẫn nhau -> BCTC hàng năm do đơn vị lập ra trở thành đối tượng quan tâm của các bên có liên quan Sự quan tâm được thể hiện ở nhiều góc độ khác nhau và cần phải có độ tin cậy
- Thị trường ngày càng phát triển và cạnh tranh gay gắt, càng yêu cầu về thông tin nhanh chóng, kịp thời và chính xác, khách quan BCTC được thẩm định bởi bên thứ 3 độc lập có uy tín, trình độ chuyên môn, có trách nhiệm pháp lý -> KTV ĐL đáp ứng được các yêu cầu đặt ra _>>> Thường thuê KTĐL để KT BCTC
Câu 11: Chuẩn mực kiểm toán là gì? T/d của CMKT trong kiểm toán và kiểm soát chất lượng kiểm toán?
Trang 6Trả lời: Chuẩn mực kiểm toán là những quy định về n~ nguyên tắc, thủ tục cơ bản và n~ hướng dẫn thể thức áp dụng các nguyên tắc và thủ tục cơ bản đó trong quá trình kiểm toán
- Tác dụng: - Có t/c bắt buộc cũng như hỗ trợ, hướng dẫn cho các KTV
- Được các tổ chức kiểm toán và các tổ chức # sd làm thước đo chung để đánh giá chất lượng công việc của KTV đã thực hiện trong quá trình kiểm toán
- Là căn cứ để các đvị kiểm toán và n~ ng # có liên quan phối hợp trong quá trình kiểm toán và sử dụng các kết quả kiểm toán
Trang 7Chương 2 Câu 1: Nêu vai trò của tổ chức kiểm toán độc lập, tổ chức kiểm toán NN, tổ chức KT nội bộ
Trả lời: Tổ chức kiểm toán độc lập: Thực hiện chức năng thẩm định thông tin cho 1 đvị, báo cáo và đưa ra ý kiến xác nhận về mức độ tin cậy của các thông tin này, từ đó giúp những người sử dụng thông tin có cơ sở để đưa ra các quyết định, các đối sách thích hợp
- Tổ chức kiểm toán NN: Là công cụ quản lý của NN, đặc biệt trong quản lý chi tiêu NSNN, giúp NN nắm bắt và củng cố điều hành hoạt động của các đơn vị, các tổ chức trong việc tuân thủ luật pháp và các quy định khác của NN
- Tổ chức KTNB: Là công cụ quản lý của nhà quản lý đơn vị, phục vụ cho quản
lý hoạt động của chính đơn vị
Câu 2: Tổ chức KTNN có thể là khách hàng của kiểm toán độc lập hay ko?
Trả lời: Có: Vì khách thể của kiểm toán độc lập là tổ chức, cá nhân có nhu cầu kiểm toán Nếu tổ chức KTNN có nhu cầu kiểm toán thì tổ chức KTĐL có thể thực hiện kiểm toán Tổ chức KTNN khi đó sẽ phải trả phí và ký hợp đồng kiểm toán với tổ chức KTĐL
Câu 3: Tổ chức KTNN có thể thực hiện n~ loại kiểm toán nào và chủ yếu thực hiện loại kiểm toán nào?
Trả lời: - Tổ chức KTNN có thể thực hiện cả 3 loại kiểm toán: KTHĐ, KTTT, KTBCTC
- Chủ yếu thực hiện kiểm toán tuân thủ: Nhằm nắm bắt, củng cố, điều hành hoạt động của các đơn vị, các tổ chức trong việc tuân thủ luật pháp và các quy định # của NN như luật DN, luật thuế GTGT,
Câu 4: Quy trình kiểm toán BCTC do các tổ chức kiểm toán thực hiện đều hoàn toàn như nhau?
Trả lời: Sai Vì: Quy trình kiểm toán BCTC nói chung gồm 3 giai đoạn: 1 Lập
kế hoạch kiểm toán; 2 Thực hiện kiểm toán; 3 Kết thúc kiểm toán Tuy nhiên, các cuộc kiểm toán do tổ chức kiểm toán độc lập thực hiện có khâu xử lý thư mời kiểm toán và ký kết hợt đồng kiểm toán còn ở kiểm toán NN và KTNB thì không có
Trang 8Câu 5: Tổ chức kiểm toán NN cũng có chức năng cung cấp các dịch vụ xác nhận cho các doanh nghiệp Đ or S? Vì sao?
Trả lời: Sai Vì: - Tổ chức KTNN là cơ quan quản lý NN, chỉ kiểm toán các đơn
vị tổ chức thuộc sở hữu NN KTNN ko được phép cung cấp dịch vụ đối với các đơn vị # có nhu cầu
Câu 7: Tại sao nói: “ KTV NN là 1 loại công chức NN”
Trả lời: KTNN là 1 cơ quan chuyên môn của NN KTV NN là người thuộc biên chế của tổ chức KTNN Hơn nữa, việc tuyển dụng nhân sự vào tổ chức KTNN thực hiện theo quy chế tuyển công chức và KTV NN được hưởng lương công chức
Trang 9Chương 3 Câu 1: So sánh điểm giống và # nhau giữa ý kiến dạng chấp nhận từng phần và ý kiến dạng từ chối
Trả lời: Giống: - Là ý kiến của KTC đưa ra sau khi thực hiện các công tác kiểm toán tại đơn vị; - Phạm vi kiểm toán bị giới hạn
-Pvi kiểm toán bị giới hạn nghiêm trọng hoặc liên quan đến 1 số lượng lớn các khoản mục tới mức KTV ko thể thu thập đầy đủ và thích hợp các bằng chứng kiểm toán để có thể cho
ý kiến về BCTC Pvi xác
nhận
Đưa ra ý kiến chấp nhận từng phần, có yếu tố ngoại trừ
Ko thể đưa ra ý kiến của mình về BCTC của đơn vị
Đvị gặp khó khăn lớn trong việc hợp tác với bên ngoài do KTV ko xác nhận tính trung thực của BCTC
Câu 2: BCKT dạng chấp nhận toàn bộ chỉ áp dụng đối với doanh nghiệp kinh doanh có lãi?
Trả lời: Sai Vì ĐK để đưa ra BCKT dạng chấp nhận toàn phần là: - Pvi kiểm toán ko bị giới hạn; - BCTC ko chứa những sai phạm, sai sót trọng yếu => DN làm ăn ko có lãi nhưng nếu thoả mãn 2 ĐK trên thì vẫn đưa ra BCKT dạng chấp nhận toàn bộ
Câu 3: Khi đơn vị sửa chữa sai sót nhưng không đúng với yêu cầu của KTV, KTV có thể lập báo cáo kiểm toán dạng nào? Vì sao?
Trả lời: Khi đvị sửa chữa sai sót nhưng ko đúng với yêu cầu của KTV, KTV có thể lập BCKT dạng chấp nhận từng phần hoặc trái ngược
Vì khi đơn vị sửa chữa sai sót không đúng với KTV nghĩa là vẫn còn tồn tại những sai phạm trọng yếu Khi đó, nếu sai phạm liên quan đến ít khoản mục
Trang 10trên BCTC, KTV có thể lập BCKT dạng chấp nhận từng phần Nếu sai phạm có tính chất nghiêm trọng, liên quan đến nhiều khoản mục, KTV có thể lập BCKT dạng trái ngược
Câu 4: BCKT là gì? BCKT về BCTC của KTV độc lập là gì? Ý nghĩa của BCKT này đối với nhà đầu tư và người bán?
Trả lời: BCKT là văn bản do KTV lập và công bố để đưa ra ý kiến của mình về thông tin được kiểm toán
- BCKT về BCTC của KTV độc lập là văn bản do KTV độc lập lập và công bố
để đưa ra ý kiến của mình về tính trung thực, hợp lý của BCTC đã được kiểm toán
* Ý nghĩa: - Đvới nhà đầu tư: Là căn cứ giúp họ biết được mức độ trung thực, hợp lý, đáng tin cậy của thông tin đã được kiểm toán -> Có thể đưa ra nhưng quyết định phù hợp: duy trì, mở rộng hay thu hẹp mức độ đầu tư
- Đvới bản thân đơn vị được kiểm toán: *Với tư cách là người cung cấp thông tin, BCKT giúp đơn vị được kiểm toán chứng minh được tính hợp lý, đúng đắn của thông tin mà họ cung cấp *Với tư cách là người sử dụng thông tin: BCKT giúp cho các đvị được kiểm toán đưa ra các quyết định đúng đắt để quản lý và điều hành hành vi
Câu 5: BCKT dạng từ chối được lập ra trong trường hợp phạm vi kiểm toán bị giới hạn nghiêm trọng? Đ or S?
Trả lời: Đúng KTV đưa ra BCKT dạng từ chói trong trường hợp phạm vi kiểm toán bị giới hạn nghiêm trọng, KTV ko thể thu thập đầy đủ và thích hợp các bằng chứng kiểm toán để có thể cho ý kiến về BCTC
Câu 6: Khi KTV đã lập BCKT dạng từ chối, KTV có thu phí của đơn vị được kiểm toán ko? Vì sao?
Trả lời: Khi KTV đã lập BCKT dạng từ chối, KTV vẫn thu phí của đơn vị được kiểm toán Vì trước khi thực hiện kiểm toán, tổ chứ KTĐL đã ký hợp đồng kiểm toán với khách hàng có nhu cầu kiểm toán Trong HĐ kiểm toán bao gồm những vấn đề về trách nhiệm, nghĩa vụ, quyền hạn của từng bên ký HĐ và thoả thuận về chi phí Mặt khác, KTV đã lập BCKT tức là KTV đã thực hiện đầy đủ các công việc để đưa ra ý kiến thích hợp về BCTC của đơn vị được kiểm toán
Do phạm vi bị giới hạn nghiêm trọng ko khắc phục được nên mới đưa ra BCKT
Trang 11dạng từ chối KTV đã hoàn thành nghĩa vụ kiểm toán của mình KTV vẫn thu phí của đơn vị được kiểm toán
Câu 7: P/b BCKT dạng từ chối và từ chối kiểm toán
Trả lời: - BCKT dạng từ chối là báo cáo KTV đưa ra khi đã hoàn thành cung cấp dịch vụ, lập BCKT, có thu phí BCKT dạng từ chối được lập do phạm vi kiểm toán bị giới hạn nghiêm trọng hoặc liên quan đến một số lượng lớn các khoản mục tới mức mà KTV không thể thu thập đầy đủ và thích hợp các bằng chứng kiểm toán để có thể cho ý kiến về BCTC
- Từ chối kiểm toán là việc ko thực hiện kiểm toán cho khách hàng trong các trường hợp:
+, Xét thấy ko đảm bảo tính đlập, ko đủ năng lực chuyên môn, ko đủ đk theo quy định của PL
+, T/H khách hàng, đvị được kiểm toán có yêu cầu trái với đạo đức nghề nghiệp, yêu cầu về chuyên môn, nghiệp vụ hoặc trái với quy định của PL
Khi từ chối kiểm toán, đơn vị kiểm toán ko tiến hành kiểm toán, ko lập BCKT
và ko thu phí
Câu 8: Khi từ chối 1 cuộc kiểm toán, KTV có lập BCKT ko?
Trả lời: Không Vì: BCKT là sản phẩm cuối cùng của 1 cuộc kiểm toán Khi từ chối 1 cuộc kiểm toán tức là KTV không tiến hành kiểm toán vì thể không lập BCKT
Câu 9: T/H KTV đƣa ra BCKT dạng bất đồng(trái ngƣợc, ko chấp nhận) Phạm vi kiểm toán có bị giới hạn hay ko?
Trả lời: Phạm vi kiểm toán không bị giới hạn Vì KTV đưa ra BCKT dạng bất đồng trong trường hợp KTV có bất đồng nghiêm trọng với đơn vị hoặc liên quan đến 1 số lượng lớn các khoản mục khiến KTV ko thể đưa ra ý kiến dạng
“ngoại trừ” Tức là KTV có sự bất đồng lớn với đơn vị về đánh giá đối với BCTC chứ không phải do phạm vi kiểm toán bị giới hạn
Câu 10: Khi phạm vi kiểm toán bị giới hạn, KTV sẽ đƣa ra ý kiến kiểm toán dạng nào?
Trả lời: Khi phạm vi kiểm toán bị giới hạn, KTV sẽ đưa ra ý kiến KT dạng chấp nhận từng phần hoặc từ chối
Trang 12- Đưa ra ý kiến dạng chấp nhận từng phần khi phạm vi kiểm toán bị giới hạn ở mức độ ko lớn(do bản thân đvị hoặc do hoàn cảnh khách quan) -> KTV sẽ đưa
ra ý kiến chấp nhận từng phần có yếu tố ngoại trừ
- Đưa ra ý kiến dạng từ chối khi phạm vi kiểm toán bị giới hạn ở mức độ nghiêm trọng, KTV phải mô tả đầy đủ và rõ ràng n~ giới hạn trong BCKT và chỉ ra rằng nếu không tồn tại giới hạn này thì rất có thể phải có n~ điều chỉnh trên BCTC
Câu 11: Nêu ý nghĩa của BCKT về BCTC?
Trả lời: Ý nghĩa của BCKT về BCTC:
- Đvới đơn vị được ktoa’n: Biết điểm mạnh của mình để phát huy, hạn chế, yếu kém trong công tác quản lý, tổ chức kế toán để khắc phục nhằm nâng cao chất lượng
- Đvới Ngân hàng: Xem xét tình hình tài chính của cty để cân nhắc vấn đề cho vay
- Đvới cổ đông, nhà đầu tư: Quyết định duy trì, mở rộng hay thu hẹp mức độ góp vốn, mức độ đầu tư
- Đvới nhà cung cấp: Quyết định duy trì, tăng cường hay giảm thiểu mức độ cung cấp vật tư, hàng hoá
Câu 13: Tại sao khi phạm vi kiểm toán bị giới hạn nghiêm trọng không thể khắc phục đƣợc, KTV sẽ đƣa ra ý kiến NX dạng từ chối
Trả lời: Khi phạm vi kiểm toán bị giới hạn nghiêm trọng ko thể khắc phục được -> KTV ko thể thu thập đầy đủ và thích hợp các bằng chứng kiểm toán để có thể cho ý kiến về BCTC -> KTV không để đưa ra ý kiến
Câu 14: Phân biệt nội dung cốt lõi của các loại BCKT: BCKT về BCTC, BCKT về tuân thủ, BCKT về hoạt động?
Trả lời: Giống: - Thể hiện ý kiến của KTV về thông tin được kiểm toán
- Là sản phẩm của quá trình kiểm toán và có những ý nghĩa cơ bản: với KTV, bản thân đvị được kiểm toán, ng sử dụng thông tin bên ngoài đơn vị
* Khác: - BCKT về BCTC là văn bản do KTV lập và công bố để đưa ra ý kiến của mình về tính trung thực, hợp lý của BCTC đã được kiểm toán
Trang 13- BCKT về kiểm toán haotj động là văn bản do KTV lập để đưa ra ý kiến của mình về tính kinh tế, tính hiệu lực, hiệu quả của hoạt động đc kiểm toán và n~ ý kiến, đề xuất của KTV nhằm cải tiến và hoàn thiện hệ thống quản lý, nâng cao hiệu quả của hoạt động được kiểm toán
- BCKT về ktoan tuân thủ là văn bản do KTV lập để đưa ra ý kiến của mình về việc chấp hành của đơn vị được kiểm toán đối với các quy định của PL, quy định của các cơ quan chức năng có thẩm quyền và quy định của bản thân đơn
vị, n~ ý kiến đề xuất của KTV nhằm cải thiện và nâng cao chất lượng quản lý,
xử lý các sai phạm của đơn vị
Câu 15: Kết quả kiểm toán(BCKT) về BCTC do KTV độc lập thực hiện có
ý nghĩa ntn với đvị đc kiểm toán?
Trả lời: + Với tư cách là ng cung cấp thông tin: BCKT về KTBCTC giúp đơn vị được kiểm toán chứng minh được tính trung thực, hợp lý, đúng đắn của BCTC
Câu 17: Khi ko thể thu thập đầy đủ bằng chứng kiểm toán đối với 1 vài thông tin thông thường trên BCTC, KTV có thể đưa ra ý kiện nhận xét gì?
Trả lời:
Trang 14Chương 4 Câu 1: Gian lận là gì? Sai sót là gì? Gian lận và sai sót khác nhau cơ bản ở điểm nào?
Trả lời: - Gian lận là những hành vi cố ý(có chủ ý) làm sai lệch thông tin kinh
tế, tài chính do 1 hoặc nhiều người trong HĐQT, BGĐ, các nhân viên hoặc bên thứ 3 làm sai lệch BCTC
- Sai sót là những lỗi hoặc những nhầm lẫn ko cố ý nhưng có ảnh hưởng đến BCTC
-> Điểm khác nhau cơ bản giữa gian lận và sai sót là bản chất của gian lận là hành vi cố ý(có chủ ý) còn sai sót là hành vi vô tình, ko cố ý
Câu 2: Tại sao gian lận khó phát hiện hơn sai sót?
Trả lời: Gian lận khó phát hiện hơn sai sót vì gian lận là hành vi cố ý có chủ ý nên được che đậy, giấu giếm tinh vi nên khó phát hiện Thường được hình thành qua 3 giai đoạn: hình thành ý đồ->thực hiện->che giấu hành vi
Câu 3: Các nhân tố ảnh hưởng đến gian lận và sai sót?(chiều hướng ảnh hưởng + giải thích)
Trả lời: Các nhân tố ảnh hưởng đến gian lận, sai sót:
- Những vấn đề liên quan đến tính chính trực, năng lực của BGĐ -> BGĐ càng
có năng lực thì GL, SS càng thấp và ngược lại
+ BGĐ là người thiết kế và vận hành hệ thống KSNB nhằm ngăn ngừa và phát hiện gian lận, sai sót
+ Nếu ko chính trực: tham ô, điển thủ cho riêng mình -> có thể xuyên tạc thông tin để làm lợi cho mình
+ Nếu ko có đủ năng lực: Ko thể điều hành hệ thống KSNB hiệu quả -> GL,SS
có chiều hướng tăng
- Các sức ép bất thường bên ngoài và bên trong đơn vị -> Càng nhiều sức ép thì GL,SS càng nhiều và ngược lại
+ Vì nếu có sức ép từ nhiều phía -> có thể mạo hiểm hơn-> dễ dàng bỏ qua các nguyên tắc, mắt xích đã đề ra trước đây -> hệ thống kiểm soát nội bộ kém hiệu quả -> GL,SS có chiều hướng gia tăng
Trang 15- Các nghiệp vụ và sự kiện ko bình thường -> Càng nhiều sự kiện ko bình thường, đột xuất thì GL,SS càng có chiều hướng gia tăng và ngược lại
+ Thông thường, đơn vị chỉ thiết kế, xây dựng các quy chế kiểm soát đối với những nghiệp vụ thường xuyên, liên tục Còn n~ ng vụ bất thường đơn vị chưa thiết kế, xd các quy chế kiểm soát nên có thể có người biết và lợi dụng các ngvụ chưa được kiểm soát này để thực hiện hành vi gian lận
Những khó khăn liên quan đến thu thập đầy đủ = chứng kiểm toán thích hợp
-> Càng thu thập được đầy đủ bằng chứng kiểm toán thích hợp thì GL,SS càng hạn chế và ngược lại
+ Khi thu thập được càng nhiều bằng chứng kiểm toán(tài liệu kế toán, giải trình của đơn vị được kiểm toán ) thì đvị kiểm toán sẽ có cơ sở để đưa ra KL đúng đăn, kiểm soát được GL,SS
- Những nhân tố từ môi trường tin học liên quan đến các tình huống và sự kiện -> Nếu ko xử lý được thì GL,SS càng có nhiều hướng tăng và ngược lại
Câu 5: Khi phát hiện GL, SS có ảnh hưởng trọng yếu đến BCTC, KTV sẽ lập BCKT dạng chấp nhận từng phần? Đ or S? TS?
Trả lời: Sai Vì: Khi phát hiện GL, SS có ảnh hưởng trọng yếu đến BCTC thì KTV phải thông báo cho đơn vị được kiểm toán để yêu cầu đơn vị sửa chữa Nếu đơn vị sửa chữa toàn bộ theo ý kiến KTV thì KTV có thể lập BCKT dạng chấp nhận toàn phần Nếu đơn vị sửa chữa phần lớn thông tin theo ý kiến KTV, chỉ một phần nhỏ thông tin không sửa thì KTV có thể lập BCKT dạng chấp nhận từng phần Nếu đvị ko sửa chữa hoặc ko p/ánh đầy đủ trong BCTC thì KTV đưa ra BCKT dạng trái ngược
Câu 6 Khi đơn vị được kiểm toán áp dụng sai nguyên tắc hay phương pháp kế toán nhưng không biết là vô tình hay cố ý, KTV cần làm gì thêm
để xác minh?
Trả lời: KTV cần phải xem xét tính vụ lợi của hành vi đó Khi KTV yêu cầu đơn vị sửa chữa điều chỉnh lại theo ý kiến của KTV: Nếu 1 Dn tiếp thu, sửa đổi kịp thời ->SS; 2 Nếu DN ko sửa đổi mà che đậy, bao biện ->GL
Câu 7: Trách nhiệm của KTV và của đơn vị được kiểm toán trước và trong quá trình kiểm toán