1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giáo án văn 7 chuản mới 2011

167 375 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 167
Dung lượng 6,86 MB

Nội dung

Giáo án Ngữ Văn 7 Hoàng Thị Thanh Hơng Ngày dạy : Lớp 7A3: 30/12/2010 Lớp 7A4:30/12/2010 Tuần 19 Bài 18 Tiết 73 - 74 Văn bản: Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất I.Mục tiêu cần đạt: 1.Kiến thức: - Nắm đợc khái niệm tục ngữ. - Hiểu đợc nội dung, một số hình thức nghệ thuật và ý nghĩa của những câu tục ngữ trong bài học. 2.Kỹ năng: - Đọc-hiểu, phân tích các lớp nghĩa của tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất. -Vận dụng đợc ở mức độ nhất định một số câu tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất vào đời sống. 3. Thái độ: - Biết yêu quí lao động, đất đai, lao động - Thuộc lòng những câu tục ngữ trong văn bản. II. Chuẩn bị: - Giáo viên: + Đọc sách tham khảo + Đọc sách bài soạn + Su tầm thêm các câu tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất - Học sinh: +. Soạn bài +. Học thuộc bài cũ và làm bài tập III. Các b ớc lên lớp: 1. ổ n định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ:(3 ) Kiểm tra vở soạn 3. Bài mới: Hoạt động 1 : Tạo tâm thế - Thời gian 2 - Phơng pháp: Thuyết Trình Tục ngữ là một thể loại văn học dân gian. Nó đợc ví là kho báu của kinh nghiệm. Tục ngữ có nhiều chủ đề. Tiết học này chúng ta tìm hiểu 8 câu tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất.Qua 8 câu tục ngữ này, chúng ta bớc đầu làm quenvới kinh nghiệm về cách nhìn nhận các hiện tợng tự nhiên và công việc lao động sản xuất, đồng thời học cách diễn đạt ngắn gọn, hàm súc, uyển chuyển của ND. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt Trờng THCS Chính Mĩ - Năm học 2010-2011 1 Giáo án Ngữ Văn 7 Hoàng Thị Thanh Hơng Hoạt động 2 : Tri giác - Thời gian: 5 - Phơng pháp: Đọc, vấn đáp, thuyết trình. * GV: Gọi HS đọc - Quan sát chú thích (*) - Tìm hiểu tục ngữ là gì? GV: Gọi HS đọc văn bản - Giải nghĩa "mau", "tam cần", "nhất nhì". - Em có thể chia 8 câu tục ngữ trong bài thành mấy nhóm? - HS đọc - HS quan sát - HS trả lời + Về nội dung: diễn đạt những kinh nghiệm về cách nhìn nhận của nhân dân với thiên nhiên và lao động sản xuất, con ngời, xã hội. Có câu tục ngừ chỉ có nghĩa đen, có câu tục ngừ ngoài nghĩa đen còn có nghõ bóng. + Về sử dụng: tục ngữ đợc nhân dân sử dụng vào mọi hoạt động đời sống để nhìn nhận, ứng xử thực hành và để làm lừi nói thêm hay, thêm sinh động, sâu sắc. - 2 nhóm - Tục ngữ về thiên nhiên 1, 2, 3, 4 - Tục ngữ về lao động sản xuất 5, 6, 7, 8 I/ Đọc- chú thích : - Tục ngữ: + Về hình thức: là câu nói ngắn gọn có kết cấu bền vững, có hình ảnh nhịp điệu, -Chia 2 nhóm: thiên nhiên, lao động sản xuất Hoạt động 3 :Phân tích, cắt nghĩa. - Thời gian:20 Phơng pháp: Phân tích, bình giảng, nhận xét. - Những câu tục ngữ về thiên nhiên đúc rút kinh nghiệm từ hiện tợng nào? - Phát hiện nghệ thuật trong câu tục ngữ thứ nhất? Lối nói phóng đại có tác dụng gì? - ở nớc ta tháng năm thuộc mùa hạ, tháng mời thuộc mùa đông. từ đó suy ra câu tục ngữ có ý nghĩa tác dụng gì? - Ngoài ra phép đối xứng giữa các vế câu có tác dụng gì? - Bài học đợc rút ra từ ý nghĩa câu tục ngữ này là gì? * GVđọc câu 2 - Trong cách diễn đạt câu tục ngữ này có gì giống với câu 1? - HS trả lời: Hiện tợng thời gian, thời tiết. -Lối nói phóng đại -Mùa hạ đêm ngắn ngày dài Mùa đông đêm dài ngày ngắn - HS trả lời nhanh + Nhấn mạnh đặc điểm ngắn của đêm tháng năm và ngày tháng mời. - Phép đối xúng làm nổi bất sự trái ngợc tính chất đêm và ngày giữa mùa hạ với mùa đông; - HS theo dõi SGK và trả lời -Sắp xếp theo thời gian phù hợp với công việc. - HS trả lời: Có 2 vế đối xứng, II/Tìm hiểu văn bản . 1. Những câu tục ngữ về thiên nhiên. * Câu 1: -Lối nói phóng đại, Phép đối xứng - Bài học về cách sử dụng thời gian trong cuộc sống con ngời sao cho hợp lí. Lịch làm việc vào mùa hạ khác mùa đông. * Câu 2: - NT tiểu đối: Trờng THCS Chính Mĩ - Năm học 2010-2011 2 Giáo án Ngữ Văn 7 Hoàng Thị Thanh Hơng - Tác dụng của nghệ thuật tiểu đối? - Kinh nghiệm đợc đúc kết từ hiện tợng này là gì? - Trong thực tế kinh nghệm này đợc áp dụng nh thế nào? Đọc câu 3 - Câu tục ngữ có mấy vế? Hãy đọc và giải thích từng vế của câu tục ngữ? - Kinh nghiệm đợc đúc rút từ hiện tợng ráng mỡ gà là gì? - Bài học rút ra từ câu tục ngữ này? - Em có biết câu tục ngữ nào có nội dung tơng tự? - Câu tục ngữ nói đến hiện tợng nào? Kinh nghiệm nào đợc rút ra từ hiện tợng này? * GV đọc câu số5 - Em có nhận xét gì về cách diễn đạt và nghệ thuật sử dụng trong câu tục ngữ? - Câu tục ngữ có ý nghĩa gì? ?Các em hãy đọc những câu tục ngữ liên quan đến môi tr ờng đã s u tầm? * GV đọc câu 6 - Câu tục ngữ này có mấy vế, đó là những vế nào? Giải nghĩa từng vế? - Kinh nghiệm nào đợc đúc rút từ câu tục ng này? - Bài học thực tế từ kinh nghiệm này là gì? vần lng. + Nhấn mạnh sự khác biệt về sao sẽ dẫn đến sự khác biệt về ma nắng. - HS trả lời - Buổi tối trời có nhiều sao thì nắng, văng sao thì ma vào ngày mai. HS đọc giải thích - Câu tục ngữ có hai vế - Kinh nghiệm dự đoán bão: Ráng vàng xuất hiện phía chân trời ấylà điềm sắp có bão. -Ráng mỡ gà có nhà thì giữ - "Ráng mỡ gà thì gió, ráng mỡ chó thì ma" "Tháng bảy heo may, chuồn chuồn - HS trả lời - Nhận xét về hiện tợng thiên nhiên tháng 7 âm lịch ở Bắc bộ thờng có lũ lụt. Trớc khi có bão độ ẩm không khí cao, kiến chuyển ấu trùng và thức ăn lên cao -hs đọc-bạn khác bổ sung VD:Đông chết se, hè chết lụt HS Trả lời - Câu tục ngữ có hai vế: tấc đất- tấc vàng. - Đất quí hơn vàng. - Giá trị của đất đai trong đời sống con ngời: đất là của cải, cần sử dụng hiệu quả. - HS suy nghĩ trả lời - Sử dụng toàn từ Hán Việt -Hs nhận xét + Dễ nói, dễ nghe -Kinh nghiệm trông sao đoán thời tiết * Câu 3: - Bài học về thời tiết để nhân dân chủ động có kế hoạch đối phó với thiên tai để giảm tối thiểu thiệt hại. * Câu 4 - Câu tục ngữ có 8 tiếng, gieo vần lng và giàu hình ảnh - Giúp con ngời chủ động đoán thời tiết, chuẩn bị đối phó với thiên tai. 2. Tục ngữ về lao động sản xuất * Câu 5: -Cách nói ngắn gọn Đề cao giá trị, thái độ yêu quí đất * Câu 6: - Vần lng dễ đọc, dễ nhớ- Giúp con ngời biết khai thác tốt điều kiện hoàn cảnh tự nhiên để tạo ra của cải vật chất. * Câu 7: -phép liệt kê Trờng THCS Chính Mĩ - Năm học 2010-2011 3 Giáo án Ngữ Văn 7 Hoàng Thị Thanh Hơng - Câu tục ngữ thứ 7 về hình thức có gì khác với câu tục ngữ trên? nhận xét về cách trình bày? - Hãy chuyển lời câu tục ngữ này sang tiếng Việt? - ở đây thứ tự nhất, nhị , tam xác định tầm quan trọng hay lợi ích của nuôi cá, làm vờn, trồng lúa? - Câu tục ngữ có giá trị gì? Đọc c8 - Kinh nghiệm trồng trọt ở câu tục ngữ này sử dụng cho loại cây gì? - Phép liệt kê sử dụng có giá trị gì? - Tìm những câu tục ngữ khác có giá trị gần gũi? - Câu 8 nói lên kinh nghiệm gì? - Nhận xét về hình thức của câu tục ngữ? - Kinh nghiệm này đi vào thực tế nông nghiệp nớc ta nh thế nào? - Thứ nhất nuôi cá, thừ nhì làm vờn, thứ ba làm ruộng. - Chỉ thứ tự, lợi ích của các nghề đó. -HS trả lời: Cây lúa - Vừa nêu thứ tự, vừa nhấn mạnh vai trò của từ yếu tố. - Câu tục ngữ: Một lợt tát, một bát cơm. Ngời đẹp vì lụa, lúa tốt vì phân - HS trả lời: -kinh nghiệm quý báu trong sản xuất để nâng cao năng suất lao động phải gieo trồng đúng thời vụ mới phù hợp khí hậu và phát triển tốt. - HS nhận xét -Quan trọng thứ nhất của nghề trồng lúa là nớc, rồi đến phân, chuyên cần, giống. * Câu 8: - Rút gọn, đối xứng Trong trồng trọt phải đảm bảo 2 yếu tố: Thời vụ và đất đai - Lịch gieo cấy đúng thời vụ; cải tạo đất sau mỗi vụ( cày, bừa, bón phân, giữ nớc). Hoạt động 4 : Đánh giá, khái quát. -Thời gian: 5 - Phơng pháp:Vấn đáp, nhận xét. - Hãy nêu những nét nghệ thuật chính đợc sử dụng trong các câu tục ngữ? ?Khái quát nội dung? Hoạtđộng5:Củngcố,luyện tập. - Thời gian: (7) - Phơng pháp:đọc, thực hành 1. Em hãy đọc phần đọc thêm. 2. Thi tìm các câu tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất. - HS đọc ghi nhớ - HS đọc - HS tìm nhanh III. Tổng kết: Ghi nhớ ( SGK) IV : Luyện tập : 5/H ớng dẫn học tập: - Su tầm thêm các câu tục ngữ - Học thuộc các câu tục ngữ đã họ. - Soạn bài chơng trình địa phơng. Ngày dạy : Lớp 7A3:07/01/2011 Lớp 7A4:07/01/2011 Trờng THCS Chính Mĩ - Năm học 2010-2011 4 Giáo án Ngữ Văn 7 Hoàng Thị Thanh Hơng Tiết 75 Chơng trình địa phơng (Phần văn và tập làm văn) I.Mục tiêu cần đạt: - Biết cách su tầm ca dao, dân ca tiêu biểu của các dân tộc trên địa bàn YB,hiểu 1 số câu nói về địa danh, sản vật đp và bớc đầu biết chọn lọc, sắp xếp, tìm hiểu ý nghĩa của chúng. -Nhận diện cd-dc đp -Yêu quí trân trọng giữ gìn kho tàng ca dao-dc địa phơng - Tăng thêm hiểu biết và tình cảm gắn bó với địa phơng quê hơng mình. II. Chuẩn bị: - Giáo viên: +. Đọc tài liệu +. Soạn bài - Học sinh: +. Soạn bài theo yêu cầu của GV hỏi cha mẹ, ngời địa phơng, ngời già cả, nghệ nhân, nhà văn ở địa phơng III. Các b ớc lên lớp: 1. ổ n định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ:(3 ) 3. Bài mới Hoạt động 1: Tạo tâm thế - Thời gian 2 - Phơng pháp: Thuyết Trình Chúng ta đã đợc tìm hiểu phần ca dao, dân ca ở học kì I với nhiều chủ đề : Tình cảm gia đình, tình yêu quê hơng đất nớc, con ngời, ca dao châm biếm . Để so sánh với những câu tục ngữ tiết hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu trong tiết học này. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt Hoạt động 2 : Tri giác - Thời gian: 5 - Phơng pháp: Đọc, vấn đáp, thuyết trình. I.Tìm hiểu chung về cd-dc * Yêu cầu hs phân biệt ca dao dân ca, tục ngữ. ? Giữa tục ngữ và cao dao có điểm gì giống và khác nhau? - GV yêu cầu hs trao đổi,đọc 1 số bài ca dao-dc các em đã su tầm đợc - Hs trình bày điểm giống nhau, khác nhau giữa tục ngữ và ca dao trên những tiêu chí cụ thể - Ghi chép 1. Phân biệt ca dao, dân ca, tục ngữ: * Giống nhau: đều là những sáng tác dân gian. * Khác nhau: - Tục ngữ là những câu nói - Ca dao là những lời thơ - Tục ngữ thiên về duy lí - Ca dao thiên về trữ tình. - Tục ngữ diễn đạt kinh nghiệm - Ca dao biểu hiện thế giới nôị tâm của con ngời. 2. Đối tợng su tầm: những câu ca dao, tục ngữ lu hành ở địa phơng, nói về địa phơng Trờng THCS Chính Mĩ - Năm học 2010-2011 5 Giáo án Ngữ Văn 7 Hoàng Thị Thanh Hơng II. Tìm hiểu một số bài ca có tên địa danh, sản vật đp GV yêu cầu hs đọc những câu ca trong sgk (t53) Gọi hs đọc chú thích -2 em đọc bài -1 em đọc chú thích 1/Đọc - Hớng dẫn tổ chức các nhóm trao đổi thảo luận,cử đại diện báo cáo kq 2/Phân tích ?Những địa danh,sản vật đợc nêu trong bài ca dao-dc trên đã nói lên điều gì về các vùng quê Thủy Nguyên(Hải Phòng) ?T/C mà t/g gửi gắm là gì? ?Tính đp của cd-dc đợc thể hiện ntn qua các bài trên? -hs thảo luận nhóm Bài 1:Nói về phong cảnh Đồ Sơn(Hải Phòng) có gắn với nội dung truyện sự tích Bài 2:So sánh nói về sự trù phú của Chợ Núi Đèo, chợ Đông Sơn, sự gian nguy khi làm nghề đúc Mỹ Đồng. Bài 3:Nói về sự linh thiêng của đền Bà Đế,mọi ngời lên đền để lễ và lễ hội đền,1 sinh hoạt vhdg Bài 4:Nói về địa danh :Núi Voi(An Lão),Núi Thiên Văn(Kiến An) Bài 6,7,8,9,10 nói về các đặc sản để thể hiện sự giàu đẹp trù phú thanh bình của các làng quê và niềm tự hào *Thể hiện niềm tự hào gắn bó của con ngời với làng quê của mình.Thể hiện nền văn minh lúa nớc đã có từ rất sớm tại các miền quê *Tính đp thể hiện qua tên địa danh Qua 2 phần tìm hiểu trên hãy khái quát những nét chính về cd-dc ? -HS đọc ghi nhớ *Ghi nhớ T55 -GV hớng dẫn hs cách su tầm cd-dc đóng thành tập san III/H ớng dẫn s u tầm-đọc thêm 4/ H ớng dẫn học bài và chuẩn bi bài ở nhà : (3) a)Bài cũ : - Đọc thêm bài trang 56,57 - Đọc phần Su tầm những câu ca dao-dân ca về môi trờng? - Hoàn thành bài su tầm. b)Bài mới: - Chuẩn bị tiết tìm hiểu chung về văn nghị luận. Ngày dạy : Lớp 7A3:07/01/2011 Lớp 7A4:07/01/2011 Tiết 75-76 Tìm hiểu chung về văn nghị luận Trờng THCS Chính Mĩ - Năm học 2010-2011 6 Giáo án Ngữ Văn 7 Hoàng Thị Thanh Hơng I.Mục tiêu cần đạt: 1.Kiến thức: - Nắm đợc khái niệm vn bn ngh lun - Hiểu đợc nhu cầu nghị luận trong đời sống và đặc điểm chung của văn bản nghị luận. 2.Kỹ năng: - Nhận biết văn bản nghị luận khi đọc sách báo, chuẩn bị để tiếp tục tìm hiểu sâu, kí hơn về kiểu văn bản quan trọng này. 3. Thái độ: - Có ý thức học bài II. Chuẩn bị: - Giáo viên: +. Đọc tài liệu +. Soạn bài - Học sinh: +. Soạn bài +. Học thuộc bài cũ và làm bài tập III. Các b ớc lên lớp: 1. ổ n định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ:(3 ) Kiểm tra việc chuẩn bị bài của học sinh 3. Bài mới Hoạt động 1: Tạo tâm thế - Thời gian 2 - Phơng pháp: Thuyết Trình Văn bản nghị luận là văn bản quan trọng trong đời sống xã hội của con ngời, có vai trò rèn luyện t duy, năng lực biểu đạt, những quan niệm, t tởng sâu sắc trớc đời sống. Có năng lực nghị luận cũng là một điều kiện cơ bảnđể con ngời thành đạt trong cuộc sống XH. Hôm nay chúng ta bớc đầu tìm hiểu chung về văn nghị luận. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt Hoạt động 2,3,4 : Tri giác, phân tích, cắt nghĩa, đánh giá, khái quát. - Thời gian: 25 - Phơng pháp: Phân tích, nhận xét, kết luận. I. Nhu cầu nghị luận và văn bản nghị luận. *. GV cho HS đọc các câu hỏi trong SGK ? Trong đời sống em có thờng gặp các vấn đề và câu hỏi kiểu nh vậy không? - Gặp các vấn đề câu hỏi loại đó, em có thể trả lời bằng các kiểu văn bản đã học nh kể chuyện, miêu tả, - HS đọc - HS suy nghĩ và trả lời - Đây là vấn đề thờng gặp trong đời sống. - Không, vì đòi hỏi phải có lý lẽ xác đáng, có sức thuyết phục, phải sử dụng khái niệm 1. Nhu cầu nghị luận - Nghị luận là đa ra những nhận định, suy nghĩ, quan điểm, trình độ của mình tr- Trờng THCS Chính Mĩ - Năm học 2010-2011 7 Giáo án Ngữ Văn 7 Hoàng Thị Thanh Hơng biểu cảm không vì sao? - Trả lời cho câu hỏi "hút thuốc lá có hại nh thế nào?" ta phải phân tích cung cấp số liệu thì ngời ta mới tin đợc. ? Để trả lời những câu hỏi nh thế, hàng ngày trên báo chí đài em thờng gặp những kiểu văn bản nào? kể tên? *. GV cho HS đọc văn bản "Chống nạn thất học". ? Bác Hồ viết văn bản này nhằm mục đích gì? ? Để thực hiện mục đích ấy bài viết nêu ra những ý kiến nào? Nêu luận điểm của bài? ? Tìm những câu văn mang luận điểm? - Để ý kiến có sức thuyết phục bài viết đã nêu ra những lý lẻ nào? ? Bài văn nghị luận dới dạng ý kiến nào? ? Tác giả có thể thực hiện mục đích của mình bằng văn kể chuyện, miêu tả bằng văn biểu cảm đợc không? vì sao? ? Em hiểu thế nào là văn bản nghị luận? ? Văn bản nghị luận đòi hỏi yêu cầu gì? ? Trong giai đoạn sau cách mạng tháng 8 bài nghị luận của Bác có ý nghĩa thực tế đời sống nh thế nào? thì nghe mới hiểu và tin đợc. - Bàn luận, chứng minh, giải thích là những nhu cầu nghị luận trong cuộc sống. đó là những t duy, khái niệm có sử dụng nghị luận thì mới đáp ứng yêu cầu trả lời các câu hỏi loại đó trong cuộc sống. - Các ý kiến nêu ra trong cuộc họp, bài xã luận, bình luận, bài phát biểu trên báo chí. - HS đọc văn bản - Kêu gọi nhân dân đi học. - Tác hại của chính sách ngu dân của Pháp đối với dân trí Việt Nam. - Những điều kiện cần phải có để ngời dân tham gia xây dựng nớc nhà. - Các để chống mù chữ. - Đa ra những biện pháp cụ thể. - Bài xã luận kêu gọi, tuyên truyền. - Không, vì không đáp ứng đ- ợc nhu cầu trả lời, không đa ra đợc các dẫn chứng, lí lẻ thuyết phục ngời đọc, ngời nghe. - Có luận điểm rõ ràng - Có lý luận dẫn chứng thuyết phục. - Nạn dốt là nạn cần xoá bỏ nhanh thì mới có thể xây dựng nớc nhà. Bài viết đã đề cập đến vấn đề bức xúc nhất lúc bây giờ, thức tỉnh ngời đọc. ớc một vấn đề đặt ra. - Văn bản nghị luận tồn tại khắp nơi trong cuộc sống. 2. Thế nào là văn bản nghị luận Vấn đề nghị luận : Chống nạn thất học *. Tác hại - Hạn chế mở trờng - 95% thất học *. Những điều kiện - Nâng cao dân trí - Có kiến thức -Biết đọc, biết viết *. Các biện pháp - Đa ra một loạt những biện pháp cụ thể Là văn bản đợc viết ra nhằm xác lập cho ngời đọc, ngời nghe một t tởng, quan điểm nào đó. Trờng THCS Chính Mĩ - Năm học 2010-2011 8 Giáo án Ngữ Văn 7 Hoàng Thị Thanh Hơng - Em có nhận xét gì về t tởng quan điểm trong bài nghị luận? - Phải hớng tới giải quyết những vấn đề đặt ra trong cuộc sống - Bài học hôm nay cần ghi nhớ điều gì? - HS đọc ghi nhớ *. Ghi nhớ: SGK Hoạt động 5: Củng cố, luyện tập. - Thời gian: 12 - Phơng pháp: - Phơng pháp: Vấn đáp, phân tích, thực hành. . III. Luyện tập *. GV cho HS đọc bài văn: Cần tạo ra thói quen tốt trong đời sống xã hội. - Đây có phải là bài văn nghị luận không? tại sao? - Tác giả đề xuất ý kiến gì? - Để thuyết phục ngời đọc tác giả nêu những lý lẻ và dẫn chứng nào? - Em có nhận xét gì về vấn đề bài văn nghị luận? - Em có tán thành ý kiến của bài viết không? vì sao? Nhận xét về cách trình bày - Đọc xong văn bản em có suy nghĩ và quan điểm gì về vấn đề nêu ra trong văn bản nghị luận? * Hãy đọc văn bản "Hai biển hồ" - Đây là văn bản tự sự hay nghị luận? Vì sao? - Văn bản nhằm xác lập cho ngời đọc, ngời nghe t tởng gì? - Để đạt đợc mục đích bài nghị luận sử dụng mấy luận điểm những dẫn chứng và lí lẽ nào? - Em có nhận xét gì về cách trình bày vấn đề trong văn bản? - Em có tán thành ý kiến trên - HS đọc văn bản - Có, vì nhan đề của nó là một ý kiến, một luận điểm nhằm xác lập cho ngời đọc, ngời nghe quan điểm, t tởng "cần tạo ra " bài văn có luận điểm rõ ràng, lí lẻ dẫn chứng giàu sức thuyết phục. * Dẫn chứng: - Thói quen tốt: đạy sớm, - Thói quen xấu: Hút thuốc, - Nhằm trúng vấn đề trong thực tế đời sống - Em có tán thành vì đó là ý kiến đúng, đợc trình bày rõ ràng, có lí lẻ và dẫn chứng giàu sức thuyết phục. - Có thói quen tốt - HS đọc - Cần biết chia sẻ trong cuộc sống đó là hạnh phúc của cuộc đời - 2 luận điểm - 2 dẫn chứng - 2 lí lẽ - Vấn đề đợc trình bày trong văn bản rõ ràng, lí luận và dẫn chứng thuyết phục. - Có, rất đúng - Cần tạo ra những thói quen tốt trong đời sống xã hội. - Lí lẽ 1: Có thói quen tốt và thói quen xấu - Lí lẽ 2: Tạo đợc thói quen tốt là rất khó nhng hiểu thói quen xấu 2. Văn bản: Hai biển hồ - Văn bản nghị luận. Trờng THCS Chính Mĩ - Năm học 2010-2011 9 Giáo án Ngữ Văn 7 Hoàng Thị Thanh Hơng không? Vì sao? 4/ H ớng dẫn học bài và chuẩn bi bài ở nhà : (3) a)Bài cũ : - Bài học hôm nay cần ghi nhớ điều gì? - Học bài, thuộc ghi nhớ. - Hoàn thiện bài tập b)Bài mới: - Soạn "Tục ngữ về con ngời và xã hội" + Đọc các câu tục ngữ về con ngời và xã hội. + Trả lời các câu hỏi phần đọc hiểu VB vào vở soạn. ********************************************************** Ngày dạy : Lớp 7A3:10/01/2011 Lớp 7A4:10/01/2011 Tiết 77 Tục ngữ về con ngời và xã hội I. Mục tiêu bài học: 1.Kiến thức: - Hiểu đợc nội dung, một số hình thức nghệ thuật và ý nghĩa của những câu tục ngữ trong bài học. - Đặc điểm hình thức của tục ngữ về con ngời và xã hội. 2.Kỹ năng: - Củng cố, bổ sung thêm hiểu biết về tục ngữ. - Đọc-hiểu, phân tích các lớp nghĩa của tục ngữ về con ngời và xã hội. -Vận dụng đợc ở mức độ nhất định một số câu tục ngữ về con ngời và xã hội vào đời sống. 3. Thái độ: - Giáo dục HS những phẩm chất và lối sống tốt đẹp biết tôn trọng giá trị của con ngời. II. Chuẩn bị: - Giáo viên: +. Đọc tài liệu +. Soạn bài - Học sinh: +. Soạn bài +. Học thuộc bài cũ và làm bài tập III. Các b ớc lên lớp : 1. ổ n định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ: Đọc thuộc lòng 2 câu tục ngữ về thiên nhiên và lao động sx ?nêu ý nghĩa của chúng? 3. Bài mới Hoạt động 1 : Tạo tâm thế Trờng THCS Chính Mĩ - Năm học 2010-2011 10 . Ngày dạy : Lớp 7A3: 07/ 01 /2011 Lớp 7A4: 07/ 01 /2011 Trờng THCS Chính Mĩ - Năm học 2010 -2011 4 Giáo án Ngữ Văn 7 Hoàng Thị Thanh Hơng Tiết 75 Chơng trình địa phơng (Phần văn và tập làm văn) I.Mục tiêu. Giáo án Ngữ Văn 7 Hoàng Thị Thanh Hơng Ngày dạy : Lớp 7A3: 30/12/2010 Lớp 7A4:30/12/2010 Tuần 19 Bài 18 Tiết 73 - 74 Văn bản: Tục ngữ về thiên nhiên và. 56, 57 - Đọc phần Su tầm những câu ca dao-dân ca về môi trờng? - Hoàn thành bài su tầm. b)Bài mới: - Chuẩn bị tiết tìm hiểu chung về văn nghị luận. Ngày dạy : Lớp 7A3: 07/ 01 /2011 Lớp 7A4: 07/ 01 /2011 Tiết

Ngày đăng: 02/06/2015, 20:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w