1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giáo an văn 7 T13 - T14

13 236 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 194,5 KB

Nội dung

TUẦN 13 TIẾT 49 Ngày soạn: 30.10.2010 Ngày dạy: 01.11.2010 Tiếng Việt: THÀNH NGỮ A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Hiểu thế nào là thành ngữ. - Nhận biết thành ngữ trong văn bản: Hiểu nghĩa và tác dụng của thành ngữ trong văn bản. - Có ý thức trau dồi vốn thành ngữ B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ 1. Kiến thức: - Khái niệm thành ngữ. - Nghĩa của thành ngữ - Chức năng của thành ngữ trong câu - Đặc điểm diễn đạt và tác dụng của thành ngữ 2. Kĩ năng: - Nhận biết thành ngữ - Giải thích ý nghĩa của một số thành ngữ thông dụng 3. Thái độ: - Có ý thức sử dụng thành ngữ trong giao tiếp. C. PHƯƠNG PHÁP Nêu vấn đề + Thảo luận D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức : Lớp 7a3……… ……7a4………………… 2. Bài cũ : Kiểm tra sách vở và việc soạn bài của hs. 3. Bài mới: GV giới thiệu bài Trong TV có khối lượng khá lớn thành ngữ. Thành ngữ là gì? có tác dụng thế nào? Đó là nội dung bài học. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI DẠY * HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu thế nào là thành ngữ Hs quan sát ngữ liệu ? Nhận xét về cấu tạo của cụm từ lên thác xuống ghềnh ? ? Có thể thay 1 vài từ hoặc chêm xen một vài từ trong cụm từ này được không? Hs phát biểu Gv kết luận : → Ta không thể thay hoặc chêm thêm 1 vài từ khác vào cụm từ này được « đi thác xuống ghềnh » I. TÌM HIỂU CHUNG. 1. Thế nào là thành ngữ: a. Ví dụ: Nước non lận đận một mình Thân cò lên thác xuống ghềnh bấy nay → Chặt chẽ về thứ tự và nội dung ý nghĩa. → không thể thay đổi vị trí của các từ trong cụm từ được. ? Từ nhận xét em rút ra được kết luận gì về đặc điểm cấu tạo của cụm từ đó? ? Lên thác xuống ghềnh có nghĩa là gì? Nhanh như chớp có nghĩa là gì? Nhận xét về cách hiểu nghĩa của hai cụm từ trên Hs phát biểu Gv giải thích Lên thác xuống ghềnh→ là nói về con đường đi có nhiều khó khăn, hiểm trở, gian truân vất vả Nhanh như chớp -> Có nghĩa là rất nhanh, sự việc xảy ra chớp nhoáng ? Thế nào là thành ngữ?Cấu tạo của thành ngữ ? Em rút ra bài học gì về nghĩa của thành ngữ? + Có thể hiểu trực tiếp theo nghĩa đen + Có thể thông qua phép chuyển nghĩa như ẩn dụ, so sánh (nghĩa bóng) HS đọc ghi nhớ SGK Gv lưu ý: *HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu cách sử dụng thành ngữ ? Xác định vai trò ngữ pháp trong câu bên? Hs xác định Gv phân tích → Các thành ngữ này đều sử dụng phơng pháp ẩn dụ hoặc so sánh để bộc lộ nghĩa -> cả hai thành ngữ đều có tính hình tợng và tính biểu cảm cao ? Từ đó nhận xét cái hay của việc dùng các thành ngữ trong câu trên? HS đọc ghi nhớ SGK GV nhắc lại một số ý * HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn HS luyện tập ? Bài tập 1 yêu cầu gì ? Hs tìm và giải thích nghĩa của các thành ngữ trong các câu văn => Là một cụm từ có cấu tạo cố định biểu thị 1 ý nghĩa hoàn chỉnh b. Ghi nhớ: SGK 2. Sử dụng thành ngữ: a. Ví dụ: Thân em vừa trắng lại vừa tròn Bảy nổi ba chìm với nước non -> Bảy nổi ba chìm: long đong vất vả -> Tắt lửa tối đèn: khó khăn, hoạn nạn - CNNP + Thành phần chính : CN, VN. + Phụ ngữ. - Tác dụng: Ngắn gọn, hàm súc, có tính hình tượng, tính biểu cảm b.Ghi nhớ : SGK II. LUYỆN TẬP Bài tập 1: a.- Sơn hào hải vị: những món ăn có trên núi, dới biển - Nem công chả phợng: các món ăn ngon, sang trọng và quý b. Tứ cố vô thân: chỉ có 1 mình không nơi nương tựa c. Da mồi tóc sương: chỉ người già (tóc bạc, da lốm đốm) Bài tập 3. - Lời ăn tiếng nói. * HOẠT ĐỘNG 4 : Hướng dẫn tự học - Học thuộc ghi nhớ, tìm thêm thành ngữ. - Chuẩn bị bài Điệp ngữ - Một nắng hai sơng. - Ngày lành tháng tốt. - No cơm ấm áo. III. Hướng dẫn tự học E. RÚT KINH NGHIỆM ------------------------------------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------------------------------------------------ ------------ TUẦN 13 TIẾT 50 Ngày soạn: 30.10.2010 Ngày dạy: 01.11.2010 TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN TRẢ BÀI KIỂM TRA TIẾNG VIỆT A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Qua tiết trả bài nhằm giúp học sinh: Hệ thống lại kiến thức đã học, đã thực hành B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ 1. Kiến thức: - Thấy được năng lực của mình trong việc làm văn biểu cảm ,những ưu điểm và nhược điểm . 2. Kĩ năng: - Tự đánh giá đúng ưu khuyết điểm bài tập làm văn đầu tiên về văn biểu cảm trên các mặt hiểu biết về lập ý ,bố cục ,vận dụng các phép tu từ 3. Thái độ: - Có ý thức cao hơn trong việc làm bài kiểm tra C. PHƯƠNG PHÁP Nêu vấn đề + Thảo luận D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức : Lớp 7a3……… ……7a4………………… 2. Bài cũ : Không kiểm tra 3. Bài mới: GV giới thiệu bài I. Trả bài kiểm tra văn: Giáo viên nhận xét ưu - khuyết 1. Ưu : - Đa số các em nắm được bài. - Phần trắc nghiệm làm tốt. - Nhiều em đạt điểm khá cao. - Viết đoạn văn có hình ảnh, bước đầu có biểu cảm. 2. Nh ược - 1 số em cha học thuộc bài. - Phần tự luận chưa tốt: Trình bày đoạn chưa đúng yêu cầu hình thức, nội dung: 3. Đáp án. Phần trắc nghiệm:( 3đ) Câu 1 a, Câu 2 b, Câu 3 b, câu 4 d, câu 5 c, câu 6 c Phần tự luận: Câu 1: 3đ - Hs chép đúng bài thơ Bánh trôi nước (1,5 đ). Nêu được nội dung chính của bài như phần ghi nhớ SGK (1,5đ) Câu 2: Hs viết được đoạn văn biểu cảm rõ ràng, sạch sẽ, đúng chính tả (1đ) Nhận xét được cụm từ “ ta với ta” trong bài thơ Qua Đèo Ngang ( Bà Huyện Thanh Quan) và bài thơ Bạn đến chơi nhà ( Nguyễn Khuyến) + “ ta với ta” trong bài thơ Qua Đèo Ngang (Bà Huyện Thanh Quan) chính là tác giả đối diện với tác giả, đó là sự đối diện giữa thể xác và tâm hồn, một nổi niềm cô đơn, bé nhỏ của con người trước một không gian bao la, rộng lớn. + “ ta với ta” trong bài thơ Bạn đến chơi nhà (Nguyễn Khuyến) chính là tác giả với người bạn đến thăm, hai người bạn thân thiết, tình cảm gắn bó chan hoà mặc dù hoàn cảnh kinh tế không được như mong muốn. GV nêu lại đáp án ở tiết kiểm tra, gv trả bài, học sinh dò và chữa lại 4. Trả bài, lấy điểm 5. Kết quả : Lớp Giỏi Khá TB Yếu 7A3 7A4 II. Trả bài kiểm tra tiếng việt: 1.Ưu: - 1 số em nắm chắc lý thuyết.Vì vậy phần trắc nghiệm cũng như tự luận làm khá 2. Nh ược : - Nhiều em nắm bài chưa chắc phần trắc nghiệm làm còn sai, tự luận làm cẩu thả. - Điền quan hệ từ còn sai nhiều. chưa biết viết đoạn văn, chưa biết sử dụng từ đồng nghĩa và từ trái nghĩa trong đoạn văn. 3. Đáp án. + Phần trắc nghiệm ( 3đ) Câu 1 : B ; Câu 2 : B ; Câu 3 : C ; Câu 4 : C, Câu 5 : D, Câu 6 :A + Phần tự luận : Câu 1 :Hs nêu đúng định nghĩa như ghi nhớ SGK (0,5đ) Lấy được vd (0,5đ) Câu 2 : Biết điền từ theo thứ tự : với, và, bằng, nếu - thì, nếu- thì.(2đ) Câu 3 : HS viết được một đoạn văn ngắn nội dung tự chọn có ít nhất một cặp từ đồng nghĩa và một cặp từ trái nghĩa, đoạn văn có nội dung rõ ràng, không sai chính tả ( 4đ) 3. Trả bài, lấy điểm. 4. Kết quả Lớp Giỏi Khá TB Yếu 7A3 7A4 III. Hướng dẫn về nhà. - Học lại phần lý thuyết tốt hơn - Xem trước bài: Điệp ngữ TUẦN 13 TIẾT 51 Ngày soạn: 30.10.2010 Ngày dạy: 01.11.2010 Tập làm văn : CÁCH LÀM BÀI VĂN BIỂU CẢM VỀ TÁC PHẨM VĂN HỌC A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Biết cách trình bày cảm nghĩ về tác phẩm văn học. - Tập trình bày cảm nghĩ về một số tác phẩm văn học. B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ 1. Kiến thức: - Yêu cầu của bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học. - Cách làm dạng bài biểu cảm về tác phẩm văn học 2. Kĩ năng: - Cảm thụ tác phẩm văn học đã học - Viết được những đoạn văn, bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học. - Làm được bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học 3. Thái độ: - Có ý thức sử dụng yếu tố biểu cảm . C. PHƯƠNG PHÁP Vấn đáp kết hợp thảo luận D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức : Lớp 7a3……… ……7a4………………… 2. Bài cũ : Không kiểm tra 3. Bài mới: GV giới thiệu bài Các em đã học về cách viết một bài biểu cảm thông qua miêu tả, tự sự để biểu cảm 1 vấn đề. Bài học hôm nay tìm hiểu thêm về cách biểu cảm 1 tác phẩm văn học. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG BÀI DẠY * HOẠT ĐỘNG 1 : Tìm hiểu chung Gọi 1 hs đọc diễn cảm ? Tác giả phát biểu cảm nghĩ của mình về bài ca I. TÌM HIỂU CHUNG. 1. Tìm hiểu cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học: dao bằng cách nào ? Hs trả lời : tưởng tượng, liên tưởng, hồi tưởng, suy ngẫm về các hình ảnh, chi tiết của nó. ? Hãy chỉ ra các yếu tố đó trong bài văn ? Hs phát biểu * Tưởng tượng: Bóng 1 người đội khăn mặc áo dài, chắp tay sau lưng, quay mặt trông trời lấp lánh sao bên cái cầu rửa ở bờ ao tối mờ mờ * Hình ảnh liên tưởng: Một người quen thật của tôi, có thể là họ hàng ruột thịt đang kiếm ăn ở một phơng xa đang hướng về cố hương * Hồi tưởng: Tôi chỉ lơ mơ nghe thầy giáo giảng các nghĩa, các ý và so sánh hình tượng tất cả tâm trí và mắt nhìn của tôi càng như dính vào mạng tơ . đang nấc lên mà gọi trời, gọi sao, gọi nhện * Suy ngẫm về các hình ảnh: Thì ra các vùng sao . vừa da diết vô cùng, Lại con sông Tào Khê . như thế Gv hướng dẫn học sinh phân tích 4 bước theo 4 đoạn, mỗi đoạn là 2 câu ca dao ? Phát biểu cảm nghĩ về một tác phẩm văn học là như thế nào? Hs dựa vào ghi nhớ để trả lời Gv kết luận ? Một bài cảm nghĩ có những phần nào ?Nêu rõ ? Hs nêu Gv hướng dẫn * HOẠT ĐỘNG 2 : Luyện tập - Hướng dẫn học sinh làm theo dàn ý SGK - Gọi 1 số em đọc đoạn mở đầu * HOẠT ĐỘNG 3 : Hướng dẫn tự học - Xem lại lý thuyết. - Chuẩn bị tốt cho làm bài số 3 tại lớp. - Đọc kỹ bài Kẹo mầm, chú ý cách viết a. Ví dụ: Bài văn: Cảm nghĩ về 1 bài ca dao * Tưởng tượng: * Hình ảnh liên tưởng: * Hồi tưởng: * Suy ngẫm về các hình ảnh: b. Ghi nhớ: - Là trình bày những cảm xúc, tởng tợng, liên tởng, hồi tởng, suy ngẫm về các hình ảnh, nội dung, hình thức của tác phẩm đó - Bố cục: 3 phần + Mở bài: Giới thiệu tác phẩm và hoàn cảnh tiếp xúc với tác phẩm + Thân bài: Những cảm xúc, suy nghĩ do tác phẩm gợi lên + Kết bài: Ấn tợng chung về tác phẩm II. LUYỆN TẬP Đề: Phát biểu cảm nghĩ của em về bài thơ “Cảnh khuya” III. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC E. RÚT KINH NGHIỆM ------------------------------------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------------------------------------------------ ------------ TUẦN 13 TIẾT 52, 53 Ngày soạn: 30.10.2010 Ngày dạy: 01.11.2010 VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 3 A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT Hs viết được bài tập làm văn số 3 theo yêu cầu của bài văn biểu cảm B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ 1. Kiến thức: - HS viết được bài văn biểu cảm thể hiện tình cảm chân thật đối với con người và năng lực tự sự, miêu tả để biểu cảm 2. Kĩ năng: - Luyện các em viết bài biểu cảm có hình ảnh, cảm xúc chân thành đối với một người bạn thân 3. Thái độ: - Có ý thức sử dụng yếu tố biểu cảm . C. PHƯƠNG PHÁP Gv ra đề- Hs thực hành làm bài trên giấy. D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức : Lớp 7a3……… ……7a4………………… 2. Tiến hành kiểm tra I. Đề: Cảm nghĩ của em về người thân trong gia đinh * Yêu cầu: - Thể loại: Thuộc văn biểu cảm - ND: viết về người trong gia đình của mình - Hình thức: + Trình bày sạch sẽ, gọn, rõ + Chú ý chấm câu đúng chính tả II. Dàn ý: 3 phần (lập ở bài trả bài) * Biểu điểm: - Điểm 9-10: Kết hợp đợc miêu tả, tự sự để biểu đạt cảm xúc, đủ ý, ý hay - Điểm 7-8: Viết có nội dung sáng tạo, biểu cảm - từ ngữ có hình ảnh - Điểm 5-6: Nội dung chưa thật đầy đủ - Điểm 3-4: Viết còn sơ lược, nặng về miêu tả, tự sự - Điểm 1-2: Những trường hợp còn lại 3. Thu bài, nhận xét giờ kiểm tra. 3. Hướng dẫn tự học - Ôn lại lý thuyết biểu cảm . - Soạn bài Tiếng gà trưa, Điệp ngữ. TUẦN 13 TIẾT 54, 55 Ngày soạn: 06.11.2010 Ngày dạy: 10.11.2010 Văn bản : TIẾNG GÀ TRƯA - Xuân Quỳnh - A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Cảm nhận được vẻ đẹp trong sáng, đằm thắm của những kỉ niệm về tuổi thơ và tình bà cháu. - Thấy được nghệ thuật biểu hiện tình cảm qua những chi tiết tự nhiên, bình dị. B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ 1. Kiến thức: - Sở giản về tác giả Xuân Quỳnh. - Cơ sở của lòng yêu nước, sức mạnh của người chiến sĩ trong cuộc kháng chiến chống Mĩ; những kỉ niệm tuổi thơ trong sáng, sâu nặng nghĩa tình 2. Kĩ năng: - Đọc – hiểu, phân tích văn bản thơ trữ tình có sử dụng các yếu tố tự sự. - Phân tích các yếu tố biểu cảm trong văn bản. 3. Thái độ: - Yêu thiên nhiên, yêu quê hương đất nước. C. PHƯƠNG PHÁP Vấn đáp kết hợp thảo luận D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức : Lớp 7a3……… ……7a4………………… 2. Bài cũ : Không kiểm tra 3. Bài mới: GV giới thiệu bài HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG BÀI DẠY TI ẾT 1 * Hoạt động 1 : Tìm hiểu chung ? Dựa vào chú thích em hãy nêu vài nét về tác giả, tác phẩm ? Hs nêu. Gv nhận xét. ? Tác phẩm này thuộc thể loại gì ? Hs suy nghĩ phát biểu Gv chốt. * Hoạt động 2 : HD đọc – hiểu văn bản. - Gv hướng dẫn học sinh cách đọc : Đọc theo nhịp 2/3 và 3/2 nhấn giọng ở những điệp từ, điệp ngữ - Gọi 1 hs đọc phần chú thích ( SGK) I. GIỚI THIỆUCHUNG 1. T¸c gi¶: Xuân Quỳnh:(1942- 1988) - Là nhà thơ nữ xuất sắc trong nền thơ hiện đại VN - Thơ chị thường viết về những tình cảm bình dị, gần gủi trong đời sống gia đình và đời sống thường ngày. 2.Tác phẩm: Tiếng gà trưa trích từ tác phẩm Hoa dọc chiến hào ( 1968) Tập thơ đầu tay của tác giả. 3. Thể loại : thơ tự do, 5 chữ II. ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN 1. Đọc, tìm hiểu từ khó 2. Tìm hiểu văn bản a. Bố cục:3 phần. - Phần 1: Khổ thơ đầu: tiếng gà trưa thức ? Theo em bi th ny c chia lm my phn ? Ni dung chớnh ca tng phn l gỡ ? Hs thc hin chia b cc.nờu ni dung chớnh Gv nhn xột, cht. ? Cm hng ca tỏc gi trong bi th c khi gi t s vic gỡ ? Hs c, suy ngh, phỏt biu Gv nhn xột, khuyn khớch. ? Ting g c tỏc gi nghe thy trong thi im v hon cnh no ? Hs phỏt biu. ? Vy ting g ó cú tỏc ng nh th no n tõm hn v th xỏc ca tỏc gi ? Hs tho lun, trỡnh by Gv ging. ? T ô nghe ằ c lp i lp li 3 ln cú tỏc dng ntn trong vic biu hin cm xỳc ? Hs tho lun cp, tr li Gv bỡnh ? Qua kh th u tỏc gi ó th hin tỡnh cm gỡ? Hs phỏt biu Gv cht ý. TI T 2 : Gv khỏi quỏt tit 1 gii thiu chuyn tit 2 Trong tỡnh cm lng quờ thm thit, sõu nng nh vy thỡ hỡnh nh no c khi dy trong tõm trớ tỏc gi chỳng ta sang phn b2 Hot ng 1: Tỡm hiu phn 2 ca vn bn Gv yờu cu hs c phn 2 ca vn bn. Hs c bi. ? Ting g tra ó gi li trong tõm trớ ngi chin s nhng hỡnh nh v k nim no ca tui th ? - Hs tho lun nhúm 4 phỳt. - Vit ni dung lờn bng ph - i din nhúm trỡnh by ?Những con gà mái và những quả trứng hồng đợc hiện lên qua những dòng thơ nào? Hs : trỡnh by. ? Hình ảnh bà mắng cháu gợi cho em cảm nghĩ gì? dy tỡnh cm lng quờ. - Phn 2: 5 kh th tip: Ting g tra khi dy nhng k nim thi u th - Phn 3: Kh cui: nhng suy t gi lờn t ting g tra. b. Phõn tớch. b1. Tiếng gà tr a thức dậy tình cảm làng quê: - Thi im: Bui tra nng, trong xúm nh, trờn ng hnh quõn ting g khua ng c khụng gian em li nim vui v giỳp tỏc gi vi i ni vt v v gi nh nhng k nim thu u th - T nghe c lp li 3 ln nhm nhn mnh cm xỳc vui sng, hp trong tõm hn tỏc gi. Tình cảm làng quê thắm thiết sâu nặng b2.Ting g tra khi dy nhng k nim thi u th. * Hỡnh nh con g mỏi vi nhng qu trng hng. + Mt k nim v tui th di: tũ mũ xem trm g b b mng. * Hỡnh nh ngi b - Li b mng yờu - Cỏch b chm chỳt qu trng - Ni lo ca b v n g - Mong c ca b: cui nm bỏn g Hs phỏt biu suy ngh bn thõn ? Lời thơ nào diễn tả hình ảnh của bà chăm chút từng quả trứng và nỗi lo của bà về đàn gà? Hs c , phỏt biu. Gv nhn xột. ? Ngi chỏu cm thy nh th no khi tt n, xuõn v b mua cho b qun ỏo mi? Hs phỏt biu cỏ nhõn Gv nhn xột. ? Qua nhng li th trờn ngi b trong bi th l ngi nh th no? ? Em cú nhn xột gỡ v tỡnh cm ca hai b chỏu dnh cho nhau? Hs tho lun, phỏt biu Gv nhn xột, cht Hot ng 2: Tỡm hiu phn ba ca vn bn - Gi hc sinh c kh th cui. ? Tiếng gà tra trong đoạn cuối gợi lên suy t gì trong lũng tỏc gi ? HS : Tho lun 2 tr li ? Ngi chin s chin u vỡ lớ do gỡ ? Hs suy ngh, tr li Gv kt lun. - Nhng k nim tui u th v hỡnh nh ngi b chu khú, tn to, yờu thng chỏu chớnh l sc mnh chin u v cng l ng lc giỳp ngi chỏu vt qua mi khú khn, gian kh. Hot ng 3: Tng kt ? Trong vn bn ny ó s dng bin phỏp ngh thut no ? Hs tho lun, phỏt biu Gv nhn xet, kt lun. ? Qua ba phn tỡm hiu ca bi th, em hóy cho bit ý ngha ca vn bn ny? Hs tho lun, phỏt biu Gv nhn xet, kt lun. Hot ng 4 Hng dn t hc - c thuc lũng bi th - Vit mt on vn ngn ghi li mt k nim v ngi b ca em mua cho chỏu b qun ỏo mi. -> Tt c nhng vic lm v s lo lng ca b vỡ mong em nim vui cho a chỏu nh. => Tỡnh cm b chỏu tht sõu nng, thm thit. B cht chiu chm lo cho chỏu, chỏu yờu thng, kớnh trng v bit n b. b 3. Nhng suy t gi lờn t ting g tra. * Suy t v hnh phỳc tr th : * Suy t v cuc chin u hụm nay: -> T tỡnh yờu gia ỡnh lm tng thờm tỡnh yờu quờ hng t nc 3. Tng kt + Ngh thut: - S dng phộp lp t cú tỏc dng ni mch cm xỳc, gi nhc k nim. - s dng nhiu tớnh t ch mu sc gi v p ti sỏng, bỡnh d. - Vit theo th th 5 ting phự hp vi k chuyn v biu cm. + í ngha vn bn Nhng k nim v ngi b trn ngp yờu thng lm cho ngi chin s vng bc trờn ng ra trn III. HNG DN T HC [...]... Lưu ý: - điệp ngữ là 1 từ còn gọi là điệp từ - điệp ngữ là 1 cụm từ gọi là điệp ngữ - điệp ngữ là 1 câu còn gọi là điệp câu - điệp đoạn còn gọi là điệp khúc Hoạt đông 3 : Luyện tập Bài tập 1: HS làm theo nhóm - Đại diện nhóm trình bày - Gv nhận xét Bài tập 2: HS làm theo nhóm - Đại diện nhóm trình bày - Gv nhận xét Bài tập 3: - Học sinh làm bài cá nhân - Phát biểu - Gv và lớp nhận xét * Ví dụ 2 : - Nghe:... NĂNG, THÁI ĐỘ 1 Kiến thức: - Khái niệm điệp ngữ - Các loại điệp ngữ - Tác dụng của điệp ngữ trong văn bản 2 Kĩ năng: - Nhận biết phép điệp ngữ - Phân tích tác dụng của điệp ngữ .- Sử dụng được phép điệp ngữ phù hợp với ngữ cảnh 3 Thái độ: - Có ý thức sử dụng yếu tố điệp ngữ khi nói và viết C PHƯƠNG PHÁP Vấn đáp kết hợp thảo luận D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1 Ổn định tổ chức : Lớp 7a3……… ……7a4………………… 2 Bài cũ :... ai, ai nhớ bây giờ nhớ ai b Con bò đang gặm cỏ Con bò chợt ngẩng đầu lên Con bò rống ò ò Gợi ý: Chỉ ra những từ ngữ được lặp trong I TÌM HIỂU CHUNG 1,Điệp ngữ và tác dụng của điệp ngữ * Ví dụ 1: a Nhớ ai -> lặp lại -> hay, thú vị -> điệp ngữ b Con bò -> lỗi lặp -> rườm rà, nặng nề -> Điệp ngữ là từ ngữ hoặc cả một câu được lặp lại nhiều lần trong khi nói và viết -> Điệp ngữ là 1 phương tiện để biểu... : - Nghe: lặp lại 3 lần -> nhấn mạnh xảm xúc của tác giả đến 1 cách dồn dập khi nghe tiếng gà - Vì: lặp lại 4 lần -> nhấn mạnh nguyên nhân chiến đấu của ngời chiến sĩ => Điệp ngữ có tác dụng làm nổi bật ý, gây cảm xúc mạnh mẽ -> có giá trị biểu cảm cao 2.Các dạng điệp ngữ a Ví dụ - Nghe, vì  điệp ngữ : mỗi điệp ngữ nằm trong mỗi câu thơ  điệp ngữ cách quãng - Rất lâu, khăn xanh, thương em  các điệp... nhau  gọi là điệp ngữ nối tiếp - Thấy, ngàn dâu  cuối câu trên lặp lại đầu câu tiếp theo  điệp ngữ vòng (chuyển tiếp) b.Ghi nhớ: Sgk II Luyện tập Bài tập 1 :điệp ngữ : - Một dân tộc  thể hiện quan tâm, chiến đấu vì độc lập, tự do - dân tộc đó phải được  mong muốn tự do, độc lập tạo giọng điệu đanh thép , khiến cho lời văn trở nên sâu sắc, thấm thía, có sức thuyết phục - Điệp từ: “trông” có tác dụng... “trông” có tác dụng diễn tả nỗi lo lắng nhiều ,mặt, triền miên của người nông dân thời xưa Bài tập 2: - Điệp ngữ cách quáng: xa nhau - Điệp ngữ vòng : một giấc mơ Bài tập 3: - Việc lặp 1 số từ ngữ trong đoạn văn trên không có tác dụng biểu cảm mà làm cho đoạn văn ấy lộn xộn, rờm ra, không trong sáng -> Sửa lại: Phía sau nhà em có1 mảnh vờn Em trồng trên đấy rất nhiều loại hoa, nào là hoa hồng, hoa cúc,.. .- Xem trước bài: Điệp ngữ E RÚT KINH NGHIỆM -TUẦN 14 TIẾT 56 Ngày soạn:08 11.2010 Ngày dạy: 11.11.2010 Tiếng việt: ĐIỆP NGỮ A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Hiểu thế nào là phép điệp ngữ và tác dụng của điệp ngữ - Biết cách vận dụng phép điêp ngữ vào thực tiễn... hồng, hoa cúc, nào là thợc dợc, đồng tiền, và cả lay ơn nữa Trong ngày quốc tế phụ nữ em hái hoa tặng mẹ, tặng chỉ… III HƯỚNG DẪN TỰ HỌC Hoạt động 4 : Hướng dẫn tự học - Nắm chắc khái niệm điệp ngữ, cấu tạo, giá trị, các dạng điệp ngữ - HS làm tiếp bài 4 E RÚT KINH NGHIỆM . -- -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - - -- -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -. -- -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - - -- -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -

Ngày đăng: 13/10/2013, 21:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w