Giáo án văn học Việt Nam lớp 10

180 3.5K 6
Giáo án văn học Việt Nam lớp 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án Ngữ Văn 10 − Ban GV: Trương Thị Hồng TUẦN I TỔNG QUAN NỀN VĂN HỌC VIỆT NAM A MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp HS nắm kiến thức tổng quát phận VHVN, nắm trình phát triển văn học viết Nắm vững thể loại VHVN nội dung thể người VN VH Bồi dưỡng niềm tự hào với truyền thống văn học dân tộc qua VH B PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN: SGK + SGV số tài liệu tham khảo Thiết kế giáo án C CÁCH THÚC TIẾN HÀNH : Tiến hành theo cách trả lời câu hỏi, trao đổi thảo luận D TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY- HỌC: I KIỂM TRA BÀI CŨ : II GIỚI THIỆU VÀ DẠY BÀI MỚI Trải qua hàng nghìn năm lịch sử, nhân dân VN sáng tạo nên nhiều giá trị vật chất tinh thần to lớn Trong đó, lịch sử VH DT với di sản quý giá trở thành linh hồn dân tộc Để giúp cho em có nhìn tổng quát lịch sử VH tìm hiểu học đầu tiên: “Tổng quan VHVN” HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS YÊU CẦU CẦN ĐẠT HĐ1: GV hdẫn HS tìm hiểu chung phận VHVN Gọi HS đọc văn phần I (sgk) ? Trước hết, em hiểu tổng quan I/ CÁC BỘ PHẬN HỢP THÀNH CỦA VHVN? VHVN: ?Hãy cho biết VHVN gồm phận? VHVN chia làm hai phận VH lớn: VH dân gian VH viết HĐ2: GV gợi ý cho HS nêu nét khái niệm, thể loại đặc trưng 1/ Văn học dân gian: VHDG a) Khái niệm: VHDG sáng tác ? VHDG gì? Đó tác phẩm tập thể nhân dân lao động, truyền lực lượng sáng tác nào? miệng từ đời sang đời khác Những tác • HS trả lời ghi nhanh k/niệm phẩm VHDG tiếng nói, tình cảm chung tồn thể cộng đồng nhân dân ? VHDG có thể loại nào? Hãy kể tên b) Thể loại: Gồm hai thể loại VHDG thể loại chủ yếu truyện cổ thơ ca _ Truyện cổ dân gian dân gian? _ Thơ ca dân gian • HS xem SGK kể thể loại VHDG ? Nét đặc trưng tiêu biểu VHDG gì? c) Đặc trưng: • GV lắng nghe HS trả lời, củng cố VHDG mang tính truyền miệng, tính tập kết luận cho HS ghi thể gắn bó với sinh hoạt đời sống hàng ngày cộng đồng HĐ3: GV gợi ý HS trả lời k/niệm VH viết văn tự dùng để sáng tác VH 2/ Văn học viết : Giáo án Ngữ Văn 10 − Ban ? Lực lượng sáng tác VH viết có khác với VHDG? Nêu k/niệm VH viết ? VH viết VN sử dụng loại chữ viết nào? ? Các loại văn tự xuất phát từ đâu? thời gian cụ thể? Nó có ý nghĩa giai đoạn lịch sử VHDT? + Chữ Hán văn tự người Hán, gọi Hán – Việt- (TK X) + Chữ Nôm dựa vào chữ Hán mà đặt người Việt cổ (TK XIII) + Chữ Quốc ngữ sử dụng chữ La tinh để ghi âm TV ? VHVN từ kỷ X sáng tác với thể loại chủ yếu nào? *GV gợi ý giúp HS trả lời ? Nêu số tác phẩm thuộc thể loại khác mà em biết? HĐ4: GV yêu cầu HS đọc phần sgk Sau gợi ý để HS tìm hiểu tiến trình lịch sử VH viết VN ? VHVN nhìn cách tổng qt trải qua thời kỳ? • GV gọi HS đọc mục 1( VH trung đại) ?Chữ viết dùng để sáng tác VH trung đại ?Tại VH trung đại VN lại chịu ảnh hưởng nhiều VH TQ ? ?Hãy kể tên số VH trung đại viết chữ Hán có giá trị thực nhân đạo lớn GV: Trương Thị Hồng a) Khái niệm: VHV sáng tác trí thức, ghi lại chữ viết VHV sáng tác cá nhân nên tác phẩm VH mang dấu ấn riêng tác giả b) Chữ viết VHVN: VHVN ghi lại loại chữ viết: chữ Hán, chữ Nơm, chữ quốc ngữ ( có phần nhỏ ghi lại tiếng PhápTKXX) c) Thể loại văn học viết: _Từ kỷ X – XIX có nhóm sau: + Thơ ( chữ Hán, Nôm) + Văn xuôi (chữ Hán) + Văn biền ngẫu (chữ Hán, chữ Nôm) _ Từ TK XX đến loại hình loại thể VH rõ ràng hơn, có loại: + Loại tự +Loại trữ tình +Loại kịch II/ QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN VĂN HỌC VIẾT: Nền VHVN chia làm hai thời kỳ lớn : + Từ đầu TK X đến hết TK XIV (gọi VH trung đại) + Từ đầu TK XX đến hết TK XX ( gọi VH đại) 1/.VH trung đại (từ TKX đến hết TK XIX): _ Chữ viết: VHHĐVN viết chữ Hán + Nôm _ VHHĐVN chịu ảnh hưởng VH Trung Quốc _ Tác giả, tác phẩm tiêu biểu: + Văn xuôi chữ Hán Giáo án Ngữ Văn 10 − Ban ?Với tiếp thu chủ động sáng tạo thể thơ Đường luật TQ ,VHVN đạt thành tựu to lớn ? ?Hãy kể tên số tác giả ,tác phẩm thơ Nôm tiêu biểu *GV:Tuy văn xuôi ,chữ Nôm thấy ,nhưng nhờ chữ Nôm mà thể thơ dân tộc (lục bát ,song thất lục bát ) có vai trị quan trọng hình thành thể thơ VH dân tộc(truyện thơ Nôm ,ngâm khúc ,hát nói ) ? ?Em có NX ptriển VH chữ Nôm ? ? Nội dung chủ yếu bao trùm toàn VH trung đại ? HĐ5:GV gọi Hs đọc mục 2( VHHĐ) ? Khác với VH trung đại, VH HĐ sử dụng chữ viết để sáng tác ? Vì Vh từ đầu TK 20 đến lại gọi VHHĐ ? Vậy VHHĐ chịu ảnh hưởng VH mà có thay đổi ? • Gợi ý : Nhờ kế thừa Vh truyền thống, tiếp thu VH giới, VHHđ đổi có khác biệt so với VHTĐ? ? Vh thời kỳ chia làm giai đoạn? ? Hãy thành tựu phát triển VH giai đoạn từ TK XX đến 1930? • GV gợi ý HS trả lời câu hỏi sau Sau giảng giải ? Em hiểu đại hoá VH? ? VH gđ có phân chia nhiều phận, xu hướng VH ntn? Kể số tg, tiêu biểu cho xu hướng VH mà em biết ? GV: Trương Thị Hồng + Thơ Nôm Sự phát triển thơ Nôm gắn liền với trưởng thành nét truiyền thống VH trung đại lòng yêu nước, tinh thần nhân đạo, tính thực, đồng thời thể ý thức dân tộc, dân chủ phát triển cao _ Nội dung lớn: YÊU NƯỚC VÀ NHÂN ĐẠO 2/ VH đại (từ đầu TK XX đến hết TK XX): _ Chữ viết: Viết chữ Quốc ngữ _ VHHĐVN chịu ảnh hưởng văn học phương Tây( đặc biệt VH Pháp) _ VHHĐ thay đổi đội ngũ sáng tác, đời sống văn học, thể loại hệ thống thi pháp VHHĐ có giai đoạn: a) Giai đoạn từ TK XX đến 1930: _ Có tiếp xúc với VH Châu Aâu, chủ yếu viết chữ Quốc ngữ, công chúng tiếp nhận đông đảo _ Đội ngũ sáng tác đạt qui mơ chưa có: Tản Đà, HNPhách, HBChánh, PDTốn, b) Giai đoạn VH từ 1930 – 1945: _Có kế thừa VH trung đại tiếp thu đại hố VH giới Vì xuất nhiều thể loại VH ( thơ mới, tiểu thuyết, kịch nói, …) Giáo án Ngữ Văn 10 − Ban ? Em biết VH giai đoạn gắn liền với kiện lịch sử to lớn DTVN? ?VH từ sau CMTT 1945 có phát triển tồn diện nhờ vào đường lối DT? ? VH sau CMTT thuộc trào lưu VH gì? VH giai đoạn phản ánh vấn đề gì? ? Sau giải phóng miền Nam1975với cơng đổi từ 1986, VHVN bước vào giai đoạn ptriển nào? ? Các nhà văn lúc sâu vào phản ánh vấn đề thời đại? ? Nhìn cách khái quát, em thấy VH từ TK XX đến có đóng góp đáng kể? • Gợi Ý: Về đề tài, thể loại, giới nhà văn cơng nhận danh nhân văn hố giới…? *GV chuyển ý HĐ6: GV gọi HS đọc muc III, gợi ý, phát vấn HS trả lời ? Mối quan hệ người với giới tự nhiên thể VH? Với người VN, thnhiên tươi đẹp đáng yêu có đóng góp đời sống ? ? Trong VHTĐ, thnhiên biểu hình ảnh ước lệ người VN? ? Còn VHHĐ, thnhiên gắn với vẻ đẹp người? • GV chuyển ý: ? Mối quan hệ người VN với qgia, dtộc biểu nào? GV: Trương Thị Hồng _ Có phân hố phức tạp thành nhiều phận ( công khai, hợp pháp bất hợp pháp), xu hướng VH: + CN lãng mạn: Đề cao Tôi, đấu tranh cho quyền sống hạnh phúc ( Xuân Diệu, Huy Cận, Hàn Mặc Tử, .) + CN thực: Ghi lại khơng khí ngột ngạt đời sống XH thực dân PK ( NTTố, NCHoan, NCao, …) c) Giai đoạn VH từ 1945 – 1975: _ VH đặt lãnh đạo đắn ĐCS VN gắn liền với thành tựu to lớn đường lối văn nghệ nghiệp lao động, chiến đấu nhân dân ta _ VH thực XHCN sâu vào phản ánh nghiệp đấu tranh CM( hai kháng chiến chống Pháp Mỹ) xây dựng sống _ Đạt thành tựu NT cao, gắn với HCMinh, Tố Hữu nhiều lớp nhà văn quân đội d) Giai đoạn VH từ 1975 đến nay: _VH vào phản ánh công xây dựng CNXH, nghiệp CN hoá, HĐ hoá đất nước vấn đề thời mở cửa, hội nhập quốc tế III/ CON NGƯỜI VN QUA VĂN HỌC: 1/ Con người VN quan hệ với giới tự nhiên: 2/ Con người VN quan hệ quốc Giáo án Ngữ Văn 10 − Ban GV: Trương Thị Hồng gia, dân tộc: ? Trong quan hệ xã hội, VHVN phản ánh điều gì? ? Em kể tên số tg, tiêu biểu cho thực tế đen tối giai cấp thống trị PK TD? ? Có phải hầu hết nhân vật tác phẩm nạn nhân đau khổ giai cấp thống trị? * GV gọi HS đọc mục ? Ý thức thân phản ánh VH ntn? ? Em hiểu ý thức cá nhân? ? Xu hướng chung VHVN xây dựng mẫu người lý tưởng? * GV gọi HS đọc phần ghi nhớ chép vào tập 3/ Con người VN quan hệ xã hội: 4/ Con người VN ý thức thân: * Xu hướng chung VHVN xây dựng đạo lý làm người với phẩm chất tốt đẹp: nhân ái, thuỷ chung, tình nghĩa vị tha, đức hy sinh, đấu tranh chống CN khắc kỉ tôn giáo, đề cao quyền sống người cá nhân không chấp nhận người cá nhân GHI NHỚ: _ Hai phận hợp thành VHVN _ Tiến trình lịch sử VHVN phát triển qua thời kỳ, thể sâu sắc, chân thực đời sống tư tưởng, tình cảm người VN _ Một số nội dung chủ yếu VHVN: Con người VN VH với mối quan hệ • III/ CỦNG CỐ: ? Học xong “Tổng quan ”, em nắm điều qua thời kỳ, giai đoạn VH? • GV nhấn vấn đề cuả IV/ DẶN DÒ: Học soạn : “ Hoạt động giao tiếp ngôn ngữ”/ trang 14 Làm tập 1, , sách tập/ trang HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP BẰNG NGÔN NGỮ Giáo án Ngữ Văn 10 − Ban GV: Trương Thị Hồng A MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp HS nắm kiến thức hoạt động giao tiếp, nâng cao kỹ tạo lập, phân tích lĩnh hội giao tiếp B PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN: SGK, SGV thiết kế giáo án C CÁCH THỨC TIẾN HÀNH : GV tổ chức dạy theo hình thức trả lời câu hỏi, trao đổi thảo luận D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: I/ KIỂM TRA BÀI CŨ: GV kiểm tra TQVHVN BT nhà HS II/ GIỚI THIỆU VÀ DẠY BÀI MỚI: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HỌC SINH • Gv gọi HS đọc văn 1/sgktrang 14 YÊU CẦU CẦN ĐẠT I/ ĐỌC – TÌM HIỂU HĐGTBNN: 1/ Văn 1: a) Hoạt động giao tiếp diễn vua Trần a/.?Đọc văn bản, em nhận thấy có nhân bô lão vật tham gia hoạt động giao tiếp đó? Hai bên có cương vị khác nhau: Hai bên có cương vị quan hệ với + Vua người cai quản đất nước, nhân dân nào? trăm họ + Các bô lão người có tuổi giữ trọng trách nghỉ, vua mời đến dự hội nghị b) Các nhân vật tham gia giao tiếp phải đọc b/.? Người nói dùng ngơn ngữ để biểu đạt nghe xem người nói, nói để lĩnh nội dung tư tưởng, t/cảm người nghe phải hội nội dung người nói phát thực hđ tương ứng nào? _ Các nhân vật giao tiếp đổi vai cho Các nhân vật đổi vai cho nào? + Các bô lão nghe vua Trần Nhân Tơng • Gợi ý : hỏi :”Vó ngựa Mơng Cổ .!”Vậy nên liệu tính ? Vua Trần hỏi bơ lão điều gì? đây? ? Sau bơ lão thực hoạt động + Các bơ lão xơn xao tranh nói Lúc gì? vua TNT lại người nghe • GV: Các nhân vật giao tiếp có vị khác Vì cách xưng hơ hoạt động giao tiếp khác nhau( bệ hạ(Vua), thái độ trịnh trọng(xin, thưa) sử dụng cách nói tỉnh lược thành phần CN c) ? Hđ giao tiếp diễn hoàn c) HĐGT diễn điện Diên Hồng Lúc cảnh nào?( đâu? Lúc nào?Khi nước qn Ngun Mơng kéo 50 vạn qn ạt sang ta có kiện lịch sử nào?) xâm lược nước ta d) ? HĐGT hướng vào vấn đề , nội dung gì? d) Nội dung giao tiếp: Bàn bạc sách lược: Hồ hay đánh Nó đề cập đến vấn đề hệ trọng hay quốc gia dân tộc, mạng sống người nên Giáo án Ngữ Văn 10 − Ban GV: Trương Thị Hồng trí : Đánh e) Mục đích giao tiếp: Muốn thăm dò lòng dân để hạ lệnh đánh giặc cứu nước Cuộc giao tiếp đạt mục đích 2/ Văn 2: Bài “ Tổng quan văn học VN” e) Mục đích hội nghị DH (gt) gì? Cuộc gt có đạt mục đích ko? * Xét VB 2- GV chia lớp thành nhóm ứng với ý a, b, c, d, e để thảo luận * GV nêu câu hỏi thảo luận gợi ý cho nhóm tl: a) HĐGT diễn nhân vật nào? ( Ai viết ?Ai đọc?Đặc điểm lứa tuổi, vốn sống, trình độ hiểu biết, nghề nghiệp?) a) Các nhân vật giao tiếp là: _ Tác giả SGK(người viết) HS lớp 10( người đọc) + Người viết lứa tuổi cao hơn, có vốn sống, trình độ văn học cao, nghề nghiệp nghiên cứu giảng dạy VH + Người đọc trẻ tuổi hơn, có vốn sống trình độ hiểu biết thấp b) Hoàn cảnh giao tiếp: Hoàn cảnh gt có tổ chức giáo dục , chương trình qui định chung hệ thống trường phổ thông c) Nội dung giao tiếp : Những vấn đề hệ thống văn bản: _ Các phận hợp thành VHVN _ Tiến trình phát triển lịch sử VH viết _ Những nội dung VH d) Mục đích giao tiếp: _ Người soạn sách muốn cung cấp tri thức cần thiết cho người học _ Người học nhờ VB giao tiếp hiểu kiến thức VHVN e) Phương tiện giao tiếp: _ Ngôn ngữ thuộc VB khoa học ( giáo khoa) _ Kết cấu bố cục rõ ràng, đề mục có hệ thống _ Lý lẽ dẫn chứng tiêu biểu II/.GHI NHỚ: SGK b) HĐGT diễn hồn cảnh nào? c) Nội dung giao tiếp thuộc lĩnh vực đề tài gì/ Bao gồm vấn đề nào? d) Mục đích HĐGT gì? e) Phương tiện giao tiếp có đặc điểm bật? * GV gọi HS đọc phần ghi nhớ/ sgk III/ CỦNG CỐ: GV nhấn lại nội dung học IV/ DẶN DÒ: Chuẩn bị tiết BT SGK soạn “Khái quát VHDGVN” KHÁI QUÁT VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM Giáo án Ngữ Văn 10 − Ban GV: Trương Thị Hồng A MỤC TIÊU BÀI HỌC _ Giúp HS nắm k/n, đặc trưng VHDG , định nghĩa 12 thể loại VHDG Hiểu vai trò VHDG với VHV đời sống văn hoá dân tộc _ Rèn kỹ biết tóm tắt, khái quát nội dung KQVH _ Bồi dưỡng lòng tự hào, yêu mến vốn kho tàng VHDGVN B PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN: _Thiết kế giáo án + SGK+SGV _ Tranh ảnh lễ hội truyền thống dân gian C CÁCH THỨC THỰC HIỆN: Kết hợp phát vấn, trả lời câu hỏi, thảo luận E TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: I/ KIỂM TRA BÀI CŨ: II/ GIỚI THIỆU VÀ DẠY BÀI MỚI: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS YÊU CẦU CẦN ĐẠT I/ KHÁI NIỆM “vhdg” HĐ1: Nêu k/niệm VHDG Vhdg sáng tác tập thể ? Em hiểu VHDG gì? nghệ thuật ngơn từ truyền miệng * VHDG phục vụ cho sinh hoạt đời nhằm phục vụ cho đời sống tinh thần sống nhân dân cộng đồng II/ ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA HĐ2: Gọi HS đọc phần I/sgk/16 VHDG: ? VHDG co đặc trưng nào? 1/ Tính truyền miệng: ?Thế tính truyền miệng? Truyền miệng không lưu hành chữ viết, truyền từ người sang người khác, từ đời sang đời khác qua địa phương khác ? Tính truyền miệng cịn biểu _ Tính truyền miệng biểu phương thức nào? diễn xướng dân gian( kể, hát, diễn • GV gọi HS hát điệu dân ca chèo, tuồng) đoạn chèo, cải lương để minh hoạ • Do truyền miệng từ người sang người khác tpVHDG có nhiều dị _ Do truyền miệng nên tpVHDG có chung quanh Sự thay đổi lý do: nhiều kể, gọi dị Do trí nhớ, muốn biến đổi cho phù hợp với tâm trạng, hồn cảnh, làng xã địa phương cụ thể Ví dụ truyện Mị Châu – Trọng Thuỷ có hai kể khác nhau: Với chi tiết ngọc trai – giếng nước: + Nói lên mối tình chung thuỷ + Minh oan cho Mị Châu 2/ Tính tập thể: ? Em hiêủ tính tập thể? Nó khác với VH _ VHDG sáng tác tập thể ( viết ntn? VH viết cá nhân sáng tác) _ Quá trình sáng tác tập thể diễn sau: cá nhân khởi xướng, tập thể hưởng ? Khi tpvh đem thực hành? ứng tham gia truyền miệng dân Giáo án Ngữ Văn 10 − Ban GV: Trương Thị Hồng _ Trong sinh hoạt cộng đồng gian Trong trình truyền miệng, lại sửa chữa, thêm bớt cho hịan chỉnh Mọi người có quyền tham gia bổ sung, sửa chữa sáng tác dân gian III/ HỆ THỐNG THỂ LOẠI CỦA HĐ3: GV gọi HS đọc phần II để tìm hiểu hệ thống VHDG: thể loại VHDG/ trang 17 ? VHDG bao gồm thể loại chủ yếu nào? ? Những tiểu loại xem truyện cổ dân 1/ Thần thoại: gian ( loại tự sự)? ? Thế thần thoại? • GV: Quan niệm người Việt cổ tượng thiên nhiên có vị thần cai quản: 2/ Sử thi: thần sông, thần núi, thần biển, ? Loại hình sử thi có đặc biệt hình thức sáng tác? 3/ Truyền thuyết: ?Thế truyền thuyết? Nhân vật truyền thuyết nv ntn? Em biết truyền thuyết học đọc? _ Là nhân vật nửa thần nửa người Thánh Gióng, Sơn Tinh – Thuỷ Tinh, ? Em nghe đọc truyện cổ tích nào? Kể tên? Truyện cổ tích gì? Có loại? ?Nhân vật truyện thường ai? Quan niệm mà ta thường gặp truyện gì? _ Ndung: số phận bất hạnh vươn lên với khát vọng đổi đời( nhân đạo) _ Nvật: Em út, riêng, mồ côi, _ Qniệm: Ở hiền gặp lành ? Truyện ngụ ngôn gì? • GV: Nvật truyện ngụ ngơn rộng, người, vật vật không gian xảy nơi đâu ? Thế truyện cười? Kể vài truyện cười dân gian mà em biết? ? Em hiểu mâu thuẫn xã hội? Cuộc sống? _ MT bình thường khơng bình thường, lời nói, nhận thức bật lên tiếng cười _ Cái hài truyện cười làm sống đẹp thêm, có sức cải hố, cải thiện Đó tiếng cười thẩm mỹ Ví du: Nghêu sò ốc hến, Tam đại gà ? Hãy đọc vài câu tục ngữ mà em ấn tượng? Từ 4/ Cổ tích: 5/ Truyện ngụ ngơn: 6/ Truyện cười: 7/.Tục ngữ: 8/ Câu đố: Giáo án Ngữ Văn 10 − Ban GV: Trương Thị Hồng em hiểu tục ngữ gì? ?Cịn câu đố gì? Vd: Khi xưa em trắng ngà Cùng anh kết nghĩa nên đà thâm thâm Trách chàng quân tử vô tâm Khi đánh đập, nằm với em Là gì? _ Chiếc chiếu nằm ? Hãy đọc hát ca dao mà em thích? Vd: Tát nước đầu đình • GV: CD –DC ln đặt lời ca giai điệu âm nhạc ? Cd – dc có loại nào? • GV: Về pdiện ngơn từ, cd có nhiều dạng cơng thức : hỏi – đáp ( Bây mận hỏi đào ), kgian, tgian tâm tình( Chiều chiều ); mơtip hình ảnh biểu trưng( thuyền- bến, đò, miếng trầu), ? Thế vè? Vè kể kiện XH để làm gì? ? Truyện thơ gì?Vdụ ? Chèo thuộc loại hình dân gian nào? Vdụ ? Ngồi chèo, thể loại sân khấu thuộc dân gian? HĐ 4: GV gọi HS đọc mục III/sgk, tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm với ý nhỏ theo gợi ý: Nhóm 1: Kho tri thức phong phú VHDG biểu thể loại ntn?VD/ Tri thức thuộc lĩnh vực nào? Nhóm 2+3 : Tìm đọc ca dao nói lên giá trị giáo dục đời sống? Chỉ phẩm chất tốt đẹp chứa đựng bài, câu ca dao Nhóm 4: Giá trị thẩm mỹ to lớn VHDG qua thể loại ntn? • Gợi ý: + Thần thoại: trí tưởng tượng 10 9/ Ca dao – dân ca: 10/ Vè: 11/ Truyện thơ: 12/ Chèo: III/ NHỮNG GIÁ TRỊ CƠ BẢN CỦA VH DÂN GIAN: 1/ VHDG kho tri thức vô phong phú đời sống dân tộc: _ Tri thức dg nhận thức nhân dân sống quanh Đó kinh nghiệm mà nhân dân đúc kết từ thực tiễn sống _ Tri thức dg thuộc lĩnh vực đời sống tự nhiên, xã hội người _ VN có 54 dân tộc anh em nên vốn tri thức vô phong phú 2/ VHDG có giá trị giáo dục sâu sắc: _ Gd tinh thần nhân đạo lạc quan _ Góp phần hình thành phẩm chất tốt đẹp: tình yêu quê hương, đất nước, tinh thần bất khuất, lòng vị tha , nhận hậu, thuỷ chung son sắt, 3/ VHDG có giá trị thẩm mỹ to lớn góp phần quan trọng tạo nên sắc riêng cho VHDT: _ Mỗi thể loại VHDG chứa đựng giá trị thẩm mỹ to lớn _ VH viết thừa hưởng VHDG từ giọng điệu trữ tình, cách xây dựng nv trữ tình, ngơn từ, xây dựng cốt truyện Giáo án Ngữ Văn 10 − Ban GV: Trương Thị Hồng - Ngôn ngữ thơ linh hoạt,kết hợp uyển chuyển ngôn ngữ bác học ngôn ngữ bình dân Củng cố-Dặn dị: -học thuộc lịng đoạn trích -học phần ghi nhớ -soạn Tiết 86: TRUYỆN KIỀU Đoạn trích “NỖI THƯƠNG MÌNH” I.Kết cần đạt: -Hiểu tình cảnh trớ trêu mà TK phải đương đầu;ý thức sâu sắc nàng nhân phẩm,giá trị thân -NT tả cảnh miêu tả tâm lí nv tinh tế,ngơn ngữ thơ điêu luyện II.Thiết kế học: 1.Kiểm tra cũ: 2.Bài mới: PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG *vị trí ddt? ITìm hiểu chung: 1.Vị trí đoạn trích: (SGK) *bố cục? 2.Bố cục: phần:+4 câu đầu: hoàn cảnh sống TK +8 câu tiếp:tâm trạng nàng K +8 câu cuối: khái quát nỗi niềm cảnh vật II.Đoạn trích: 1.Cảnh lầu xanh: *cảnh lầu xanh miêu tả ntn? -nhộn nhịp ,ồn -“bướm lả,ong lơi,…”:NT ước lệ tượng trưng quen thuộc VVHTĐ "thi vị hoá cs chốn lầu xanh;giữ chân dung cao đẹp nàng K -“bướm lả ong lơi”:thành ngữ chéo *NgD dùng bpNT gì? "cách dùng từ sáng tạo NgD -NT đối xứng 2.Nỗi lòng TK: -Sự biến đổi nhịp thơ -Sử dụng điệp từ:”mình” *Nỗi lịng TK diễn tả ntn? -Thành ngữ chéo:”bướm chán ong chường” -Đối xứng cụm từ,các câu, "tâm trạng chán chường,day dứt,đau xót cho thân phận nàng K -2 câu thơ tả cảnh tn -2 câu tả tâm trạng người "cô đơn k người sẻ chia,đồng cảm III.Tổng kết: 166 Giáo án Ngữ Văn 10 − Ban GV: Trương Thị Hồng -Tuy phải sống thân phận gái lầu xanh TK ý thức nhân cách,phẩm giá -NgD sử dụng thành cơng NT đối lập,điệp từ,điệp ngữ,ước lệ,… *nx ND-NT đt? Củng cố-Dặn dò: -học thuộc đoạn trích -học phần ghi nhớ -soạn TRAO DUYÊN (Trích “Truyện Kiều”) Nguyễn Du A MỤC TIÊU BÀI HỌC Giúp HS: Cảm nhận tình yêu nỗi đau khổ Thúy Kiều đêm “Trao duyên” Thấy tài nghệ tuyệt vời Nguyễn Du việc miêu tả diễn biến tâm lí nhân vật B PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN - SGK, SGV - Thiết kế học C CÁCH THỨC TIẾN HÀNH GV tổ chức dạy học theo cách: cho HS đọc, gợi tìm; kết hợp tìm hình thức trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động GV HS Yêu cầu cần đạt Tiểu dẫn (HS đọc SGK) I Tìm hiểu chung - Phần tiểu dẫn trình bày nội dung Vị trí đọan trích gì? Sau đêm thề nguyện Kim Trọng Thúy Kiều, Kim Trọng phải gấp hộ tang Liễu Dương Tai nạn ập đến nhà Kiều xưng xuất thằng bán tơ Cha, em bị đánh đập tàn nhẫn, n ả b ị c ướp Kiều buộc phải bán chuộc tội cho cha em Cơng việc nhà tạm ổn, mối tình lỡ dở Chỉ cịn lại đêm nhà, ngày mai phải theo Mã Giám Sinh Thúy Kiều c ậy nhờ Thúy Vân tr ả Đọan trích (HS đọc SGK) nghĩa cho Kim Trọng Đọan trích từ câu 723 đến 756 tác phẩm - Giải thích từ khó “Truyện Kiều” Tiêu đề người biên sọan đặt - Xác định bố cục nội dung Bố cục: hai đọan: đọan nói gì? + Đọan 1: 10 câu đầu: Thúy Kiều trao duyên, cậy nhờ Thúy Vân trả nghĩa cho Kim Trọng + Đọan 2: Còn lại: Diễn biến tâm trạng Thúy Kiều sau trao 167 Giáo án Ngữ Văn 10 − Ban GV: Trương Thị Hồng duyên Đó lưu luyến kỉ vật, với tình yêu Nàng coi hạnh phúc chấm dứt, nàng đau đớn tình yêu tan vỡ, buộc phải phụ tình Kim Trọng - Xác định đại ý đọan trích 3.Đại ý : Đọan trích miêu tả cách xử Thúy Kiều cậy nhờ Thúy Vân trả nghĩa cho Kim Trọng Đồng thời làm rõ diễn biến tâm trạng đầy đau khổ tuyệt vọng Kiều tình yêu tan vỡ, buộc phụ tình với Kim Trọng II Đọc – hiểu 1.Kiều trao duyên II Đọc – hiểu Trao duyên chuyện tế nhị, khó nói - Đem tình u trao cho người khác chuyện b ất đ ắc dĩ Kiều nói làm để Thúy Trường hợp Kiều đành được, buộc nàng phải làm Vả Vân chấp nhận? Hãy phân tích lại việc vợ chồng chuyện hệ trọng đời người Khơng u lấy chồng Trao duyên hòan cảnh Thúy Kiều chuyện tế nhị khó nói - Em có suy nghĩ lời - Kiều xử lựa chọn cách nói để người em lẽ Thúy Kiều? gái chấp nhận lời thỉnh cầu Ngay từ lời mở đầu Kiều lựa chọn lời lẽ thích hợp nhất: Cậy em, em có nhận lời - Em có suy nghĩ cử này? - “Cậy” khơng phải nhờ “Cậy” thể niềm tin nhất, có em người chị tin cậy Vì “cậy” có sức nặng niềm tin “Chịu lời” khơng phải nhận lời “Chịu lời” buộc người tin phải nghe theo kghơng thể từ chối Nếu nói nhận lời người nghe từ chối - Ngồi lời nói cử chỉ, trao - Trong lúc bối rối đau khổ nhất, Kiều chọn lời l ẽ thuyết dun Kiều cịn nói gì? phục đứa em ruột Bởi nàng nói vơ hệ trọng với hạnh phúc em Kiều khơng lựa l ời mà cử thông qua lời thoại “Ngồi lên chi lạy thưa” - Em có suy nghĩ lời lẽ ấy? - Tại phải lạy em? Làm có trái với đạo lí khơng? Kiều lạy l ạy đức hi sinh cao Thúy Vân phải chấp nhận lấy người khơng yêu, cụ thể “lấy người yêu chị làm chồng” Hai câu mở đầu đọan trích, ta nhận dù hòan cảnh tan nát lòng Thúy Kiều bộc lộ đoan trang tế nhị - Nàng có nói mối tình mình, hịan cảnh mình: Kể từ gặp chàng Kim Khi ngày quạt nước, đêm chén thề Sự đâu sóng gió Hiếu tình khơn lẽ hai bề vẹn hai Tình sau mà hiếu nặng Hòan cảnh buộc Kiều phải lực chọn Lẽ tất nhiên Kiều phải hi sinh tình yêu để làm trịn chữ Hiếu Cách nói Thúy Kiều cốt để Thúy Vân thấy hi sinh Kiều mà thương lấy nàng Đến Kiều nói điều muốn nói: Ngày xuân em cịn dài Xót tình máu mủ thay lời nước non Điều muốn trao gửi, Kiều nói Sau phút tâm trạng c Kiều sao, ta đọc - hiểu tiếp 2.Tâm trạng Thúy Kiều sau trao duyên Phân tích tâm trạng Thúy Kiều - Trao duyên cho Thúy Vân, Thúy Kiều trao kỉ vật: 168 Giáo án Ngữ Văn 10 − Ban GV: Trương Thị Hồng sau trao duyên, ý thức nàng thân phận, tình yêu? Chiếc vành với tờ mây Duyên giữ, vật chung + Bức tờ mây → tờ giấy có trang trí hình mây, ghi lời thề chung thủy Kim – Kiều + Chiếc vành gọi xuyến vàng, đồ trang sức c phụ n ữ Kim Trọng trao cho Thúy Kiều để làm tin Đó kỉ vật Một tiếng “giữ” khơng có nghĩa “trao” hẳn mà em giữ Nhưng tiếng “chung” thật xót xa Bởi kỉ vật riêng nàng đùng lại chung Không đành được, Kiều phải trao l ại cho em Thế biết tình yêu Kim – Kiều nồng nàn t ới mức đ ộ Kiều trao duyên cho em chứng tỏ tình yêu tình yêu, Kiều đặt hạnh phúc người yêu lên hết - Trao kỉ vật xong, Kiều cảm nhận - Có người cho trao kỉ vật, tâm trạng Thúy Kiều chứa đầy mâu thân phận? thuẫn Đó mâu thuẫn hòan cảnh bắt buộc n ội tâm Ki ều Nàng vượt qua mâu thuẫn để nhận nỗi đau - Kiều thể tâm trạng - Nàng coi chết Đó chết tâm hồn Vì nàng ý thức hạnh nghĩ Kim Trọng? phúc hết rồi, chấm dứt Từ ngôn ngữ l ời thoại Kiều gợi sống cõi âm, đầy ma mị Trông cỏ Thấy hiu hiu gió hay chị Hồn mang nặng lời thề Nát thân bồ liễu đền nghì trúc mai Dạ đài cách mặt khuất lời Rưới xin giọt nước cho người thác oan Những từ ngữ hình ảnh: cách mặt khuất lời, đài, người thác oan, hồn, nát thân bồ liễu, hiu hiu gió hay chị về, … Nàng ý thức thân phận Lời Kiều lời oan hồn Tâm trạng nàng đau đớn đến Nàng tự khóc cho Đó tiếng khóc cho thân phận - Nàng quên hẳn người ngồi trước mặt Thúy Vân, Kiều tâm với chàng Kim: “Bây trâm gãy binh tan Kể xiết muôn vàn ân Trăm nghìn gửi lạy tình quân Tơ duyên ngắn ngủi có ngần thơi Phận phận bạc vơi Đã đành nước chảy hoa vôi lỡ làng Oái! Kim lang Kim lang! Thôi thiếp phụ chàng từ Từ đau khổ, lời thơ chuyển thành tiếng khóc Nỗi đau tăng lên mãi, đau cho “tơ duyên ngắn ngủi”, đau cho “phận bạc”, đau cho đời “hoa trơi lỡ làng” cuối tiếng khóc tự cho người phụ bạc với người yêu Trao duyên âm hưởng mở đầu cho cung đàn bạc mệnh, đau đớn Thúy III Củng cố Kiều - Đọan trích bộc lộ phẩm chất cao quý Thúy Kiều tình yêu Tình yêu tan vỡ, nàng làm tất cho hạnh phúc c người u - Đọan trích thể nỗi đau đớn cực độ phải t ự nguyện lìa 169 Giáo án Ngữ Văn 10 − Ban GV: Trương Thị Hồng bỏ mối tình đầu - Nghệ thuật đọan trích thể Nguyễn Du thấu hiểu người qua lời thoại thể tâm trạng Kiều * Bi kịch tình u đọan trích thể hiện: Khát vọng lớn lao Kiều xây dựng tình yêu hạnh phúc vơiù Kim Trọng Song thực tế xã hội phong kiến không để nàng thực khát Bài tập nâng cao vọng Nó trở lực, lực đè nặng lên khát vọng nàng Đoạn trích “Trao Duyên” thể bi mà kéo xuống thành bi kịch, buộc nàng phải từ bỏ mối tình đầu kịch cuả tình yêu Hãy cho biết thực Vì sở bi kịch tình yêu hi sinh Trong tác phẩm, Kiều chất bi kịch gì? hai lần hi sinh tình yêu Lần thứ nàng chọn chữ “hi ếu” “làm phải đền ơn sinh thành” Lần thứ hai nàng tự hi sinh để mang lại hạnh phúc cho người yêu Sự hi sinh làm cho nhân phẩm Thúy Kiều thêm cao thượng Mặt khác, ta nhận đau đớn xót xa hi sinh Nỗi mát chẳng mang đ ến s ự thức t ỉnh hạnh phúc, quyền sống cá nhân người Từ đây, đọan trích “Trao Duyên” thể sâu sắc tư tưởng nhân đạo Đại thi hào Nguyễn Du VĂN BẢN VĂN HỌC I/ Mục tiêu học Nắm nghĩa rộng nghĩa hẹp khái niệm văn văn học Nắm đặc điểm VBVH ngơn từ, hình tượng để hiểu ý nghĩa VB, cá tính sáng tạo nhà văn Từ vận dụng vào đọc hiểu VBVH II/ Phương tiện thực SGK, SGV Thiết kế học III/ Cách thức tiến hành - GV tổ chức dạy theo cách nêu vấn đề, kết hợp trao đổi, thảo luận, trả lời câu hỏi IV/ Tiến hành dạy học Kiểm tra cũ Giới thiệu - Trong chương trình học văn THCS, dù học qua nhiều tác phẩm văn chương bất hủ, không để ý tìm hiểu xem v ăn VH VBVH có đặc điểm gì? Để trả lời câu hỏi cần tìm hiểu Văn văn học 170 Giáo án Ngữ Văn 10 − Ban GV: Trương Thị Hồng Bài Hoạt động GV HS Yêu cầu cần đạt I) Khái niệm văn văn học - Thế VBVH hiểu theo - Theo nghĩa rộng VBVH tất VB sử dụng nghĩa rộng? Cho ví dụ ngơn từ cách nghệ thuật: có hình ảnh, nhịp điệu, + Gv gọi HS đọc thơ “Viếng biểu tình cảm người viết lăng Bác” sau cho HS nhận xét rút khái niệm - Thế VBVH hiểu theo - Theo nghĩa hẹp VBVH bao gồm sáng tác có nghĩa hẹp? Cho ví dụ hình tượng nghệ thuật xây dựng hư + GV phân tích hình tượng nghệ cấu thuật qua truyện “Tấm Cám” * Tóm lại:VBVH (cịn gọi văn nghệ thuật, văn văn chương) có nghĩa rộng hẹp Theo nghĩa rộng ngôn từ văn văn học sử dụng có tính nghệ thuật Cịn theo nghĩa hẹp sủ dụng ngôn từ theo sáng tạo hư cấu Vậy phân biệt VBVH theo nghã hẹp nghĩa rộng hư cấu sáng tạo - Yêu cầu HS đọc mục 1-SGK II) Đặc điểm văn văn học + Ngôn từ VBVH có 1) Đặc điểm ngơn từ đặc điểm? Nêu đặc điểm - Có đặc điểm: đó? + Tính nghệ thuật thẩm mỹ + Tính hình tượng + Tính biểu tượng đa nghĩa a/ Tính nghệ thuật thẩm mỹ - HS đọc ca dao (SGK) - Tính nghệ thuật thẩm mỹ VBVH cách + Ngôn ngữ ca dao có xếp có vần điệu, lời diễn tả có hình ảnh sinh đáng ý? động, có biện pháp tu từ Tính thẩm mỹ có liên tưởng khỏi tính thực dụng trực tiếp để tạo vẻ đẹp hấp dẫn, ý nhị, gợi cảm - Chẳng hạn: Trong ca dao “lối vào vườn hồng” đường thật mà cách tỏ tình, ướm hỏi chàng trai + Thế tính hình tượng b Tính hình tượng ngơn từ ngơn từ VBVH? - Tính hình tượng ngơn từ VH trí TD: Dế Mèn kể chuyện tưởng tượng người viết tạo lời Dế Mèn mà lời kể Tơ Hồi tưởng tượng Hay nhân vật Lão Hạc, chị 171 Giáo án Ngữ Văn 10 − Ban GV: Trương Thị Hồng Dậu khơng có thật mà nhà văn hư cấu từ quan sát nhận biết từ bao cảnh đời thực sống + Tính hình tượng VBVH có đặc điểm gì? - Tính hình tượng VBVH có đặc điểm làm cho VB ly thật cụ thể để nói tới thật có + Cho HS đọc SGK nhận xét tính khái qt - Ngơn từ sử dụng đoạn thơ c Tính biểu tượng đa nghĩa có khác ngôn ngữ hàng ngày? - Ngôn ngữ tác phẩm nghệ thuật ngơn ngữ có tính biểu tượng đa nghĩa TD: Cùng la øtừ mẹ Nếu dùng giao tiếp thơng thường từ mang tính cụ thể (đơn nghĩa) - Từ TD phân tích em rút kết người mẹ sinh Nhưng trong câu thơ luận tính đa nghĩa ngôn Tố Hữu “Mẹ lau nước mắt” từ “mẹ” ngữ nghệ thuật? mang tính đa nghĩa khái quát biểu tượng chung cho người mẹ Việt Nam Cũng nước mắt không nước mắt cịn biểu tượng đau khổ - Ngơn từ VH yêu cầu sáng tạo mà có tính biểu tượng đa nghĩa, biểu ý ngồi lời “ý ngôn ngoại” TD: Trong câu thơ tả tiếng đàn Thuý Kiều hầu rượu Hồ Tôn Hiến: “Một cung gió thảm mưa sầu Bốn dây nhỏ máu năm đầu ngón tay” Hai chữ nhỏ máu có nỗi đau tiếng đàn, người có nỗi đa đàn nữa! - Hình tượng văn học có 2) Đặc điểm hình tượng đặc điểm gì? - Hình tượng VH giới đời sống ngôn từ gợi lên tâm trí người đọc Thế giới hình - Phân tích tác phẩm VH minh hoạ tượng sống động, hấp dẫn đặc điểm hình tượng VH? sống thực tồn trí tưởng tượng trí tưởng tượng - Hình tượng VH phương tiện giao tiếp đặc biệt, giới “biết nói” kí thác điều tâm huyết nhà văn Vì đọc – hiểu văn VH q trình thực giao tiếp người đọc tác giả V/ Củng cố - Cho HS luyện tập qua tập SGK- trang 48 172 Giáo án Ngữ Văn 10 − Ban GV: Trương Thị Hồng VI/ Dặn dị NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC CỦA VĂN BẢN VĂN HỌC I MỤC TIÊU BÀI HỌC Giúp HS: - Hiểu bứoc đầu biết vận dụng khái niệm nội dung hình thức phân tích văn văn học - Thấy rõ mối quan hệ nội dung hình thức văn văn học II PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN - SGK, SGV - Bài soạn III CÁHC THỨC TIẾN HÀNH Tiến hành dạy theo phương pháp kết hợp hình thức: trao đổi thảo luận, đặt câu hỏi trả lời caâu hỏi IV TIẾN TRÌNH THỰC HIỆN 1.Ổn định tổ chức 2.Kiểm tra cũ 3.Bài Hoạt động GV& HS GV hướng dẫn hs đọc phần I- SGK Gv định hướng HS : Văn vh ko thể tách biệt nội dung khỏi hình thức, hay hình thức khỏi nội dung Nội dung thể hhiện hình thức hình thức hình thức nội dung đóNhưng can phân chia khái niệm để sâu vào lớp vb, để hiểu dần mối quan hệ nhà văn sống… Khái niệm nội dung bao gồm gì? Vậy đề tài? Vd : Đề tài Tắt đèn NTT sống bi thảm người nông dân Việt Nam trước CMT8 1945 , ngày sưu thuế Thế chủ đề? Chủ đề Tắt đèn mâu thuẫn nông dân bọn cường hào quan lại nông thôn Nội dung cần đạt I Các khái niệm nội dung hình thức văn văn học Khái niệm nội dung Các khái niệm thường coi thuộc mặt nội dung văn văn học: đề tài , chủ đề, tư tưởng, cảm hứng nghệ thuật + Đề tài: - Là lĩnh vực đời sống nhà văn nhân thức, lựa chọn, khái quát, bình giá thể văn - Khuynh ướng ý đồ sáng tác tác giả thể việc lựa chọn đề tài + Chủ đề: 173 Giáo án Ngữ Văn 10 − Ban Việt Nam Cảm hứng Tắt đèn lòng căm phẫn, tố cáo bọn hào lí quan lại nơng thơn sách dã man thực dân pháp Giữa đề tài, chủ đề, tư tưởng cảm hứng nghệ thụât có mối liên hệ mât thiết với nhau, bổ sung làm bật Gv chuyển ý Nêu khái niệm thuộc phạm trù hình thức? Các khái niệm ngôn từ, kết cấu, thể loại thể ntn vbvh? Nội dung hình thức có ý nghĩa văn văn học? GV: Trương Thị Hồng - Là vấn đề nêu văn Nó thể quan tâm chiều sâu nhận thức cua 3nhà văn sống - Tầm quan trọng chủ đề không phụ thuộc vào khuôn khổ văn - Mỗi văn có nhiều chủ đề Có văn đề tài đồng với chủ đề + Tư tưởng: - Là lí giải chủ đề nêu lên, nhận thức tác giả muốn trao đổi, nhắn gửi, đối thoại với người đọc - Là linh hồn văn + Cảm hứng nghệ thuật: - Là nội dung tình cảm chủ đạo văn - Qua cảm hứng nghệ thuật, người đọc cảm nhận tư tưởng, tình cảm tác giả nêu lên văn Khái niệm hình thức Các khái niệm thường coi thuộc hình thức: ngơn từ, kết cấu thể loại + Ngôn từ: - Là yếu tố văn văn học.Khơng có ngơn từ, ta khơng có cụ thể để tìm hiểu, thưởng thức văn - Ngôn từ diện câu, hình ảnh, giọng điệu văn + Kết cấu: - Là xếp, tổ chức thành tố văn bảnthành đơn vị thống nhất, hồn chỉnh, có ý nghĩa - Kết cấu hàm chứa dụng ý tác giảsao cho phù hợp với nội dung văn + Thể loại: - Là quy tắc tổ chức hình thức văn thích hợp với nội dung văn bản: thơ, tiểu thuyết, kịch… - Thể loại biến đổi theo thời đại mang màu sắc riêng tác giả Khơng thể có hình htức tuývà nội dung tồn hình thức định II Ý nghĩa quan trọng nội dung hình thức - Nội dung cốt lõi, phần thiếu văn - Hình thức yêu cầu quan trọng để nội dung tồn  Sự kết hợp hài hoà nội dung hình thức làm nên hồn mĩ văn văn học 174 Giáo án Ngữ Văn 10 − Ban GV: Trương Thị Hồng Củng cố: - Các khái niệm thuộc phạm trù nội dung, hình thức mối quan hệ hai phạm trì này? - Ý nghĩa nội dung hình thức? Dặn dò: - Đọc thuộc phần ghi nhớ - Làm phần luyện tập SGK - Chuẩn bị bài:các thao tác nghị luận Rút kinh nghiệm: CÁC THAO TÁC NGHỊ LUẬN I MỤC TIÊU BÀI HỌC Giúp HS: - Củng cố nâng cao hiểu biết thao tác nghị luận thường gặp: hân tích, tổng hợp, diễn dịch, quy nạp, so sánh - Nhận diện xác thao tác văn nghị luận - Vận dụng thao tác cách hợp lí sáng tạo để tạo lập văn bảnnghị luận có sức thuyết phục người đọc II.PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN - SGK, SGV - Bài soạn - Tài liệu tham khảo III CÁCH THỨC TIẾN HÀNH Tiến hành dạy caccch1 kết hợp pp: trao đổi thảo luận, đặt câu hỏi trả lời câu hỏi IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định tổ chức kiểm tra cũ Hoạt động GV& HS Gv y/c HS nêu vài ví dụ có dùng đến từ thao tác Gợi ý: thao tác tháo lắp súng, thao tác mở máy vi tính, thao tác vận hành động cơ… Vậy , em hiểu khái niệm thao tác? HS thảo luận nhóm, đưa ý kiến Một HS đọc phần a GV tổ chức HS thảo luận d8ưa hiểu biết Nội dung cần đạt I Khái niệm - thao tác việc thực động tác theo trình tự yêu cầu kĩ thuật định - thao tác nghị luận loại thao tác, bao gồm quy định chặt chẽ động tác , trình tự kĩ thuật, yêu cầu kĩ thuật - Tuy nhiên, thao tác nghị luận, động tác hoạt động tư làm để nhằm mục đích cuốii thuyết phục người nghe, người đọc theo ý kiến bàn luận II Một số thao tác nghị luận 175 Giáo án Ngữ Văn 10 − Ban Hs đọc ngữ liệu, câu hỏi SGK , trả lời ý? GV tổ chức HS thảo luận để tìm câu trả lời đúng? Hs xem kĩ yêu cầu sách, trả lời ? GV định hướng lại GV: Trương Thị Hồng Ôn tập a) Nội dung khái niệm - Tộng hợp kết hợp phần( phận), mặt(phương diện), nhân tố vấn đềcần bàn luận thành chỉnh thể thống để xem xét - Phân tích chia vấn đề cần bàn luận thành phận( phương diện, nhân tố) để xem xét cách cặn kẽ kĩ - Quy nạp từ riêng suy chung, từ vật cá biệt suy nguyên lí phổ biến - Diễn dịch từ tiền đề chung, có tính phổ biến suy kết luận vật, tương riêng b) Vận dụng thực hành - Trong Tựa trích diễm thi tập, tác giả dùng thao tác phân tích Chia nhận định chung thành mặt riêng biệt để làm rõ nguyên nhân khiến cho thơ văn xưa không lưu truyền đời - Bài kí: + Câu đầu: thao tác phân tích Xem xét hai mặt mối quan hệ hiền tài đất nước + Câu đầu -> câu 2: thao tác diễn dịch Tác giả đưa luận điểm suy kết luận thuyết phục: cần coi trọng việc bồi đắp nguyên khí, xây doing nhân tài - Cũng kí, phần tác giả theo thao tác tổng hợp Thâu tóm ý phận vào kết luận chung , kết luận có sức nặng kết lại từ ý phân tích - Bài hịch: tg sử dụng thao tác quy nạp Đi từ dẫn chứng khác để đến kết kuận làm tăng tính trung thực, tin cậy kết luận c) Củng cố kiến thức - Nhận định 1: đíng với điều kiện tiền đề diễn dịch phải chân thực cách suy luận diễn dịch phải xác Khi đó, kết luận rút mang tính chất tất yếu, k thể bác bỏ, k cần phải chứng minh - Nhận định 2: chưa xác Quy nạp chưa đủ dẫn đến kết luận chưa chắn, chưa đáng tin cậy - Nhận định 3: Tổng hợp sau kkhi phân tích việc xem xét, tím hiiễủ vật , tượng thực hoàn thành Thao tác so sánh a) Nhận biết - ngữ liệu 1: HCM dùng thao tác so sánh để thấy rõ giống khác Câu văn nhầm nhấn mạnh giống - Ngữ liệu 2: tác giả so sánh để thấy rõ khác  Thao tác so sánh gồm loại chính: so sánh giống so sánh khác 176 Giáo án Ngữ Văn 10 − Ban GV: Trương Thị Hồng Các nhóm thảo luận tìm đáp án đúng? Phần luyện tập hs làm nhà GV kiệm tra , đánh giá hình thức kiểm tra miệng c) -Sự hồi nghi khơng thoả đáng Vì ss cơng cụ đắc lực nghhiên cứu, biết chon cách ss phù hợp đạt kết mong muốn - Những câu trả lời đúng: 1-3-4 II Luyện tập: Củng cố: - Các thao tác nghhị luận thưòng gặp? - Nhận diện thao tác sử dụng văn nghị kuận? Dăn dò: - làm phần thực hành - Đọc thuộc phần ghi nhớ -Chuẩn bị ÔN TẬP VĂN HỌC A.MỤC TIÊU BÀI HỌC Gíup hs ôn lại kiến thức học chương trình văn học hk2 B.PHƯƠNG THỨC THỰC HIỆN 1.Phương tiện:sgk,sgv 2.Phương pháp: đặt câu hỏi,thảo luận C.CÁC BƯỚC LÊN LỚP 1.Ổn định lớp 2.Kiểm tra cũ 3.bài Họat động gv hs - Nhắc lại nét đời NT? - Điểm lại tiêu biểu? Nội dung cần đạt I.Ôn lại số vấn đề tác giả lớn chương trình: NgTrãi,Ng Du ;một số tiêu biểu họ 1.Nguyễn Trãi: a.Tiểu sử: NT cháu nhà Trần,đỗ đạt triều nhà Hồ,cùng cha làm quan triều nhà Hồ không câu nệ tư tưởng trung qn hăng hái dâng “bình Ngơ sách” cho Lê Lợi theo nghĩa qn ngày tịan thắng.Ơng có cơng lao to lớn kháng chiến chống quân Minh b.Tác phẩm: Sáng tác thơ văn xuôi: - Thơ: +Quốc âm thi tập +Ức Trai thi tập 177 Giáo án Ngữ Văn 10 − Ban - TP NT có nội dung chủ đạo? - Nhắc lại vài nét đời ND? - Điểm lại tiêu biểu ND? - Nội dung tác phẩm ND? GV: Trương Thị Hồng _Văn xuôi : +Quân trung từ mệnh tập +Băng Hồ di sựlục ==> Sáng tác NT dù văn xuôi hay văn vần, dù sáng tác chữ Hán hay chữ Nôm chứa chan tinh thần yêu nứớc thương dân,khát vọng cống hiến cho đời tác giả 2.Nguyễn Du a.Tiểu sử : - Xuất thân gia đình đại q tộc,lại gặp lúc thay đổi sơn hà,triềuđại sụp đổ nên tài hịai bão ơng bị bỏ phí - Là thứ,mồ cơi cha mẹ từ nhỏ,cuộc sống khốn khó, nghèo khổ - ND làm quan cho triều Nguyễn không hào hứng với nghiệp trị b.Tác phẩm - Chữ Hán : +Thanh Hiên thi tập +Nam trung tạp ngâm + Bắc hành tạp lục - Chữ Nôm + Truyện Kiều +Văn tế thập lọai chúng sinh ==> Tác phẩm ND thấm đượm tinh thần nhân đaọ có giá trị thực sâu sắc II.CÁC TÁC PHẨM KHÁCTRONG CHƯƠNG TRÌNH 4.Củng cố 5.Dặn dị Tiết 102: LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN A Mục tiêu :Giúp HS: -Ôn tập, củng cố cách viết đoạn văn nghị luận -Viết đoạn văn nghị luận phù hợp với vị trí chức chúng van nghị luận B Nội dung dạy: Tiến trình tổ chức dạy: -Hđ1:Gv ghi đề lên bảng, sau gọi HS đọc dàn ý SGK -Hđ2: Gv thống với lớp chọn ý dàn để viết đoạn văn Có thể chọn ý sau: + Sách cung cấp hiểu biết giới xung quanh, vũ trụ bao la, đất nước xa xôi giới +Sách giúp hiếu biết người qua thời kỳ khác nhau, hiểu biết đời sống văn hóa, tâm tư, tình cảm, khác vọng người nơi xa xôi +Sách giúp người tự khám phá dân tộc , thân chắp cánh ước mơ, nuôi dưỡng khát vọng - Hđ 3: 178 Giáo án Ngữ Văn 10 − Ban GV: Trương Thị Hồng Gv yêu cầu HS viết đoạn văn khoảng 20 phút, HS đổi viết cho đọc nhận xét Gv chấm số , sau nhận xét, đánh giá sửa chữa số sai sót viết củng cố -dặn dò: -Hướng dẫn HS làm nhà +HS tự chũa lại viết +Viết đoạn văn khác dàn ý -Dặn dò: soạn : viết quảng cáo VIẾT QUẢNG CÁO A.Kết cần đạt: -nắm mục đích quảng cáo -biết viết,trình bày quảng cáo B.Thiết kế học: Hoạt động 1:TÌM HIỂU VAI TRỊ VÀ U CẦU CHUNG CỦA VB QUẢNG CÁO • HS tìm hiểu mục I.1 SGK • Tìm hiểu mục I.2,trả lời câu hỏi: Muốn quảng cáo có hiệu quả,vb qc cần đảm bảo u cầu gì? Hoạt động 2: TÌM HIỂU CÁCH VIẾT VB QC: HS tìm hiểu mục II.1,II.2 Hoạt động 3: HƯỚNG DẪN LUYỆN TẬP: vb ngắn gọn, đủ ý,gây hấp dẫn cho người đọc 179 ... nhấn lại nội dung học IV/ DẶN DÒ: Chuẩn bị tiết BT SGK soạn “Khái quát VHDGVN” KHÁI QUÁT VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM Giáo án Ngữ Văn 10 − Ban GV: Trương Thị Hồng A MỤC TIÊU BÀI HỌC _ Giúp HS nắm... biểu cảm văn tự II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - SGK Ngữ văn 8 ,10 - SGV Ngữ văn 8 ,10 - Sách thiết kế học Ngữ văn 10 III CÁCH THỨC TIẾN HÀNH: Giáo viên tổ chức dạy học theo cách kết hợp hình thức trao... DẶN DÒ: Học làm BT nhà ( Sách BT 1,2/ trang28) Soạn : Rama buộc tội(sử thi Aán Độ) Tuần VI TRẢ BÀI LÀM VĂN SỐ A MỤC TIÊU BÀI HỌC: 32 Giáo án Ngữ Văn 10 − Ban GV: Trương Thị Hồng Giúp học sinh:

Ngày đăng: 24/06/2013, 01:28

Hình ảnh liên quan

- Bảng phụ, bỳt viết bảng, xốp xoỏ bảng. Hs: vở, sgk, sbt. - Giáo án văn học Việt Nam lớp 10

Bảng ph.

ụ, bỳt viết bảng, xốp xoỏ bảng. Hs: vở, sgk, sbt Xem tại trang 59 của tài liệu.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀHS NỘI DUNG GHI BẢNG - Giáo án văn học Việt Nam lớp 10
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀHS NỘI DUNG GHI BẢNG Xem tại trang 111 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan