Ngày Tiết 1 Cổng trờng mở ra *Mục tiêu cần đạt -Cảm nhận thấm thía những tình cảm thiêng liêng sâu nặng của cha mẹ đối với con cái. -Thấy đựơc ý nghĩa lớn lao của nhà trờng đối với cuộc đời con ngời. Giáo dục học sinh lòng kính yêu cha mẹ. *Tiến trình giờ dạy Hoạt động 1: Khởi động -GV ổn định lớp -GV giới thiệu bài mới Hoạt động 2: Đọc hiểu văn bản Hoạt động của thầy và trò ? Nêu xuất xứ của tác phẩm GV cho đọc chú thích GV hớng dẫn đọc, đọc mẫu, gọi HS đọc ? Tâm trạng của ngời mẹ đợc bộc lộ với con theo hình thức trực tiếp hay gián tiếp. Tác dụng của cachs bộc lộ đó. ? Tình cảm của ngời mẹ đợc bộc lộ trong lúc con đang làm gì. ? Khi nhìn con mẹ có cử chỉ gì. Nhận xét hành động đó. ? Em có so sánh gì trớc tâm trạng của con và mẹ trớc ngày khai trờng. Nội dung cần đạt I-Tìm hiểu chung 1-Xuất xứ: là bài báo của Lý Lan in trên báo Yêu trẻ số 166, thành phố Hồ Chí Minh ngày 1-9-2000. 2-Đại ý: Ghi lại tâm trạng và cảm xúc của ngời mẹ trớc ngày con đi học. 3-Kiểu loại : Văn bản nhật dụng; phơng thức biểu cảm. 4-Tìm hiểu từ khó 5-Đọc văn bản II-Phân tích 1-Tâm trạng của ngời mẹ đêm trớc ngày con vào lớp một -Bộc lộ gián tiếp với con -> Khắc họa đựoc tâm t, tình cảm, những sâu thẳm khó nói bằng lời trực tiếp. -Đứa con ngủ + Mẹ âu yếm nhìn-xúc động- tràn ngập niềm yêu thơng. Gơng mặt con thanh thoát, đôi môi hé mở ->Giây phút hạnh phúc nhất của tình 1 -Dẫn chứng ? Tại sao mẹ lại không ngủ. ? Qua cử chỉ, hành động của mẹ, em thấy ngời mẹ là ngời nh thế nào. ? Sau khi nhớ về kỉ niệm ngày khai tr- ờng của mình, ngời mẹ suy t về việc gì. ? Điều suy t của mẹ có tác dụng gì, biểu hiện đựoc điều gì. ? Phần cuối văn bản, tácc giả viết về vấn đề gì. Cử chỉ đó có nói đựơc gì không. ? Câu nói của mẹ cuối bài hay ở chỗ nào. Tại sao lại xem đó là 1 thế giới kì diệu =>Con vào lớp 1 với mẹ, đứa con khác nào là 1 chiến sĩ can đảm lên đờng ra trận. Tình thơng gắn liền với niềm hi vọng. ? Là đứa con, trớc tình cảm của mẹ, theo em phải làm gì. ? Văn bản có nội dung gì. -HS đọc ghi nhớ mẫu tử. + Mẹ trằn trọc >< con thanh thản : Suốt ngày không tập trung, đêm không biết làm gì, ém góc, đắp mền ->Mẹ xúc động nhớ lại bao kỉ niệm sâu sắc thời thơ ấu, sống lại kỉ niệm tuổi thơ về ngày khai trờng đầu tiên. =>Là ngời chăm chút, quan tâm đến con -Là ngời giàu tình cảm 2-Những suy t của ngời mẹ -Ngời mẹ nghĩ về ngày khai trờng là ngày lễ của toàn xã hội, mọi ngời phải quan tâm đến giáo dục. ->Ước mơ đứa con yêu của mình đợc h- ởng 1 nền giáo dục tiến bọ nhất trẻ em đợc chăm sóc, giáo dục. -Hình ảnh ngời mẹ ngày khai trờng + Cầm tay con + Dắt qua cổng trờng-buông tay ra ->Âu yếm, chăm sóc, tin cậy -Câu nói Bớc qua . vừa tin tởng, vừa khích lệ III-Tổng kết Ngày khai trờng vào lớp 1 là ngày có dấu ấn sâu sắc nhất trong tâm hồn tuổi thơ -> Thể hiện xúc động tình mẹ thơng con, niềm hi vọng về tơng lai học hành tốt đẹp của con ngời. Hoạt động 3: Luyện tập GV cho HS trình bày cảm nghĩ của mình sau khi học xong văn bản. Hoạt động 4: Hớng dẫn học ở nhà -Viết đoạn văn kể lại kỉ niệm đáng nhớ của mình về nagỳ khai trờng. -Chuẩn bị bài Mẹ tôi Ngày 2 Tiết 2 Mẹ tôi *Mục tiêu cần đạt -Nắm đựoc cách viết độc đáo của nhà văn, thấy đựoc phơng pháp giáo dục và vai trò của gia đình trong việc giáo dục con cái. -Tích hợp với các đơn vị Tiếng Việt và Tập làm văn trong tuần. *Tiến trình giờ dạy Hoạt động 1 -Kiểm tra bài : Nêu nội dung văn bản Cổng truờng mở ra -Giới thiệu bài mới Hoạt động 2: Đọc hiểu văn bản ? Nêu những nét chính vè tác giả GV giới thiệu thêm ? Nêu xuất xứ và đại ý. -GV cho đọc từ khó -GV hớng dẫn đọc và đọc mẫu ? Tại sao tác giả lại đặt tên cho bức th là Mẹ tôi. Tác dụng của ngôi kể. ? Phần đầu trang nhật kí tác giả nói gì. ? Bố viết th cho En ri cô nhằm mục đích gì. ? Khi viét ra những dòng nhật kí đó tâm trạng của En ri cô nh thế nào. ? Trớc khi viết lại lá th của bố, En ri cô I-Tìm hiểu chung 1-Tác giả -Là nhà hoạt động xã hội, nhà văn hoá, nhà văn lỗi lạc của nớc ý. -Sự nghiệp văn chơng khá đồ sộ ở nhiều thể loại. -Tác phẩm chính: Cuộc đời của những chiến binh ( truyện ngắn ) ; những tấm lòng cao cả ( truyện cho thiếu nhi ) . 2-Tác phẩm -Xuất xứ: Là trang nhật kí ghi vào thứ 5 ngày 10-11-1957. -Tác giả ghi lại bức th của bố gửi cho mình: Bố nghiêm khắc và kiên quyết phê phán hành vi vô lễ của En-ri-cô với mẹ, chỉ cho tác giả thấy đợc tình yêu th- ơng bao la của mẹ, bắt phải thành khẩn xin lỗi mẹ. 3-Từ khó 4-Đọc II-Phân tích 1-Phần đầu trang nhật kí -Lí do bố phải viết th +Sáng nay con có lời nói vô lễ với mẹ tr- ớc mặt cô giáo ->Cảnh cáo con trai đã xúc phạm đến danh dự bố mẹ. ->En ri cô xúc động vô cùng, hối hận tr- ớc hành vi vô lễ. =>Tâm trạng day dứt của 1 ngời con 3 nói về điều đó có tác dụng gì. ? Lá th bố gửi cho En ri cô có nội dung gì. ? Nhận xét gì về lời lẽ xng hô của bố. ? Giọng điệu của bố. ? Qua lời lẽ, giọng điệu, ông bố là ngời nh thế nào. tại sao ông lại cảnh cáo đứa con. Cách nói nh vậy, lời cảnh cáo có tác dụng gì. ? Trong lá th của bố, ta đọc đợc tâm trạng gì. ? Cách nhắc của bố có gì đặc biệt. ? Tại sao phải cầu xin mẹ hôn. ? Cuối bức th, thái độ của bố nh thế nào. ? Qua bức th. Em thấy ngời bố đã dạy con điều gì. Là ngời nh thế nào. ? Hình ảnh ngời mẹ hiện lên có gì đặc biệt. ? Ngời mẹ đó hiện lên nh thế nào. ? Lá th của bố nói về hình ảnh mẹ cho En ri cô có tác dụng gì. ? Theo em, bài nhật kí này có thể xem là biết có lỗi và đó cũng là sự tự thú, 1 sự hối lỗi. 2-Lá th của bố -Xng hô: En ri cô của bố ạ->trìu mến, thân thơng. -Giọng điệu: tâm tình, thủ thỉ, tha thiết. ->Là ngời hết mực yêu con, lời giáo huấn thấm sâu vào tâm hồn con. - Trớc mặt cô, con thiếu vô lễ với mẹ. Sự hỗn láo nh 1 nhát dao . -> Bố đau đớn vô cùng, cay đắng vì con h; tủi nhục vì có đứa con thiếu giáo dục. -Nhắc con không đợc tái phạm. -Chỉ cho con thấy đợc công lao to lớn và tình thơng bao la của mẹ đối với con. -Bắt con phải xin lỗi mẹ; phải cầu xin mẹ hôn con: Cái hôn sẽ xoá đi dấu vết vong ơn bội nghĩa. -Bố đa ra 1 vấn đề quyết liệt: Yêu-ghét, còn-mất -> Thời gian sẽ là thử thách đối với con. =>Là ngòi nghiêm khắc trong giáo dục đạo đức. Bố dạy cách ăn nói lễ phép, kính trọng và ghi nhớ công ơn bố mẹ. Phải thành kính sửa lỗi. 3-Hình ảnh ngời mẹ -Đợc tái hiện trong lời giáo huấn với đứa con. + Mẹ thức suốt đêm cúi mình bên chiếc nôi -> lo âu, quằn quại khi nghĩ rằng có thể mất con. + Mẹ to lớn, vĩ đại Có thể đi ăn xin để nuôi con, Hi sinh tính mạng để cứu sống con . + Chỉ cho con thấy nỗi bất hạnh khi mất mẹ ->Mẹ thật cao cả và vĩ đại =>Thấm sâu đợc nghĩa tình, không đợc vong ơn bội nghĩa với cha mẹ 4 bài học về lòng hiếu thảo đợc không. ? Nhận xét gì về cảm xúc trong bài viết III-Tổng kết Cảm xúc tự nhiên chân thành -> Hiện lên hình ảnh 1 ngời mẹ dịu hiệnđầy tình thơng, chứa chan tình phụ tử, mẫu tử. Hoạt động 3: Luyện tập Đọc 2 bài đọc thêm Hoạt động 4: Hớng dẫn học bài ở nhà -Nắm lại các nội dung trong bài. -Viết đoạn văn thể hiện cảm xúc của mình đối với mẹ -Chuẩn bị Từ ghép Ngày Tiết 3 Từ ghép *Mục tiêu cần đạt -Hiểu đợc từ ghép, cấu tạo và các loại từ ghép. -Luyện tập để biết cách nhận biết và vận dụng. *Tiến trình giờ dạy Hoạt động 1 + Kiểm tra: Nhắc lại kiến thức về từ ghép đã học ở tiểu học + GV giới thiệu bài Hoạt động 2 -GV cho xét ví dụ trong sách ? Câu văn của Lý Lan có mấy từ ghép ? Nhận xét về mối quan hệ của các tiếng trong từ ( tiếng nào là tiếng chính-phụ ). -Tiếng chính chỉ sự vật nh thế nào. -Tiếng phụ có nhiệm vụ gì cho tiếng chính. ? Nhận xét trật tự cảu các tiếng đó trong từ. ? Thế nào là từ ghép chính phụ -Xét ví dụ 2 ? Phân biệt về mối quan hệ giữa các tiếng trong từ Quần áo-bà ngoại. -HS lấy ví dụ I-Các loại từ ghép -Bà ngoại -Ngôi trờng ->Tiếng chính: chỉ loại lớn, khái quát Tiếng phụ: chỉ loại nhỏ, cụ thể, nhằm để phân biệt nghĩa. -Tiếng chính bao giờ cũng đứng trớc. 2-Từ ghép đẳng lập -Từ quần áo không có tiếng nào là chính, không có tiếng nào là phụ. Các 5 ? Thế nào là từ ghép đẳng lập. ->Đọc ghi nhớ 1 -HS làm bài tập 1 ? Hãy so sánh nghĩa của từ bà ngoại với nghĩa của bà ? Nghĩa từ nào rộng hơn. ? So sánh nghĩa của từ quần áo với nghĩa mỗi tiếng. ->HS đọc ghi nhớ 2 Hoạt động 3: Luyện tập GV gọi 2 HS lên bản trình bày bài tập 2- 3 tiếng đẳng lập, ngang hàng nhau. II-Nghĩa của từ ghép 1-Nghĩa của từ ghép chính phụ -Nghĩa của từ ghép chính phụ có tính chất phân nghĩa. Nó hẹp hơn nghĩa của tiếng chính. 2-Nghĩa của từ ghép đẳng lập ->Nghĩa khái quát, mang tính hợp nghĩa III-Luyện tập HS lên bảng làm Hoạt động 4: Hớng dẫn học ở nhà -Làm các bài tập còn lại -Học kĩ lí thuýêt Ngày Tiết 4 Liên kết trong văn bản *Mục tiêu cần đạt *Tiến trình giờ dạy Hoạt động 1 + Kiểm tra bài cũ + Bài mới Hoạt động 2 : Hình thành kiến thức mới -GV giải thích Liên kết: nối liền nhau, gắn bó với nhau. -HS đọc ví dụ ? Nếu bố En ri cô chỉ viết mấy câu đó thì En ri cô có thể hiểu đợc không. Vì sao. I-Liên kết và phơng tiện liên kết trong đoạn văn. 1-Khái niệm liên kết -Không vì các câu 1 và 2 cha có sự liên kết với nhau về nội dung + Câu 1: Nói về hành vi của con. 6 ? Theo em, nếu muốn cho đoạn văn có thể hiểu đợc thì nó phải có tính chất gì. ? Theo em, vì sao đoạn văn 1 lại khó hiểu. Thiếu gì. ? Em có thể sửa đợc không. ? Đoạn văn b thiếu sự liên kết nh thế nào. Hãy sửa lại. -HS đọc 2 đoạn hoàn chỉnh. ? Để liên két các câu trong đoạn, ngời viết, nói phải làm gì. -HS đọc ghi nhớ Hoạt động 3: Luyện tập + Câu 2 : Nói về hành vi của mẹ + Câu 4: Cảm xúc của ngời bố trớc hành động của mẹ + Câu 5: lời khuyên ( giận dữ ) ->Các câu cha nói rõ đợc điều đau đớn, tủi nhục, giận dữ của ngời bố. =>Các câu phải liên kết chặt chẽ với nhau để thể hiện 1 nôi dung, làm cho văn bản có nghĩa và dễ hiểu. 2-Phơng tiện liên kết trong văn bản -Đoạn 1: thiéu sự liên kết về nội dung bên trong ( sợi dây t tởng ) ->HS tự sửa -Đoạn 2: cha có từ xác định thời gian, đối tợng ->Phải làm cho nội dung các câu, các đoạn thống nhất và gắn bó chặt chẽ với nhau. -Phải dùng các phơng tiện liên kết ( từ, câu .) thích hợp. III-Luyện tập Bài 1: HS sắp xếp Câu 1-4-2-5-3 Bài 2: Giao việc cho HS, yêu cầu: -Các câu văn trong doạn có vẻ có tính liên kết. -Đoạn văn cha liên kết : cha hợp lí về nội dung. Hoạt động 4: Hớng dẫn học bài ở nhà -Làm bài tập còn lại trong sách -Tập viết đoạn văn theo chủ đề gia đình. Ngày Tiết 5+6 Cuộc chia tay của những con búp bê *Mục tiêu cần đạt 7 . của nhà văn, thấy đựoc phơng pháp giáo dục và vai trò của gia đình trong việc giáo dục con cái. -Tích hợp với các đơn vị Tiếng Việt và Tập làm văn trong. mọi ngời phải quan tâm đến giáo dục. ->Ước mơ đứa con yêu của mình đợc h- ởng 1 nền giáo dục tiến bọ nhất trẻ em đợc chăm sóc, giáo dục. -Hình ảnh ngời