giao an van 9 chuan yen minh ha giang

242 153 0
giao an van 9 chuan yen minh ha giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lớp dạy: 9 Tiết (TheoTKB): Ngày day: / / 2011 Sĩ số: 31 Vắng: Tiết 1 Bài 1 PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH I. Mục tiờu cho bài học: 1. Kiến thức: Một số biểu hiện trong phong cách Hồ Chí Minh trong đời sồng và sinh hoạt. - ý nghĩa của phong cách Hồ Chí Minh trong việc giữ gìn bản sắc dừn tộc. - Đặc điểm của kiểu bài nghị luận qua một đoạn văn cụ thể 2. Kĩ năng: - Nắm bắt nội dung văn bản nhật dụng thuộc chủ đề hội nhập ví thế giới và bảo vệ bản sắc dừn tộc. - Vận dụng các biện pháp nghệ thuật trong việc viết văn bản về một vấn đề thuộc lĩnh vực văn hóa lối sống. 3. Thái độ: Giỏo dục: í thức tu dưỡng rèn luyện đạo đức. II. Các kĩ năng sống được giáo dục trong bài - Xác định giá trị bản thừn: Từ việc tỡm hiểu phong cỏch hồ Chớ minh xỏc định được mục tiêu phấn đấu theo phong cách Hồ Chí Minh trong bối cảnh hội nhập quốc tế. - Giao tiếp: Trỡnh bày, trao đổi phong cách Hồ Chí Minh trong văn bản. III.Chuẩn bị: 1. Giáo viên: SGV, sgk, giỏo ỏn , bảng phụ , tranh ảnh. 2. Học sinh: Đọc, soạn, sgk, vở ghi. IV. Tiến trình t/c các hoạt động dạy và học: 1. Kiểm tra: kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. 2. Bài mới: giới thiệu bài: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Hoạt động1: Đọc hiểu cấu trúc Văn bản: - Hướng dẫn học sinh đọc Văn bản. - Yêu cầu học sinh đọc (3 học sinh đọc) - Nhận xét cách đọc của học sinh - Nghe - Đọc – Nghe - Nhận xét - Theo dõi I. Đọc hiểu văn bản: 1. Đọc, tìm hiểu từ khó 1 ? Nêu phương thức biểu đạt ?Văn bản này thuộc kiểu văn bản gì? ? Văn bản có bố cục mấy phần nội dung của từng phần ? HOẠT ĐỘNG NHÓM : - GV : yêu cầu các nhóm cử đại diện các nhóm trình bày . Nhận xét – Kết luận - Suy nghĩ – phát biểu - Nhận xét – BS - Nghe - Thảo luận cử đại diện trình bày , - NX - Bổ sung - So sánh với kết quả tổng hợp của GV 2. Tìm hiểu cấu truc văn bản: - Kiểu loại: VB nhật dụng, phương thức biểu đạt thuyết minh. - Bố cục: 3 phần (bảng phụ ) + …hiện đại: quá trình hình thành và điều kỳ lạ trong p/c Hồ Chí Minh + …Hạ tắm ao: vẻ đẹp cụ thể trong phong cách Hồ Chí Minh + Còn lại: bình luận và khẳng định ý nghĩa p/c Hồ Chí Minh Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung văn bản. - Yêu cầu học sinh theo dõi phần 1 văn bản ? Tìm những biểu hiện của sự tiếp xúc văn hóa nhiều nước của Hồ Chí Minh. ? Bác làm thơ bằng tiếng Hán viết bằng tiếng Pháp. ? Cách tiếp xúc VH của Bác có gì đặc biệt. ? Em hiêủ thế nào là cuộc đời đầy truân chuyên và thế nào là sự uyên thâm? ? Qua đó em thấy vẻ đẹp nào trong phong cách Hồ Chí Minh. ?Sự phát triển nền VH Quốc - Suy nghĩ – phát biểu - Nhận xét – Bổ sung - Suy nghĩ – Phát biểu - Nhận xét – Bổ sung - Suy nghĩ – Phát biểu -Nhận xét – Bổ sung II, Tìm hiểu ND Văn bản. 1, Vẽ đẹp trong phong cách văn bản của Bác. - Tíêp xúc với văn học nhiều nước trên thế giới trong con đường hoạt động cách mạng của mình. - Bác đã đan xen kết hợp, bổ sung văn hoá nhân loại với văn hoá dân tộc. - Bác là người kế thừa và phát triển văn hoá. 2 tế đã có gì đối với VH VN. 3. Củng cố : Hệ thống nội dung bài học . 4. Dăn dò : Về nhà đọc bài chuẩn bị bài mới . ******************************************************* Lớp dạy: 9 Tiết (TheoTKB): Ngày day: / / 2011 Sĩ số: 32 Vắng: Tiết 2 Bài 1 PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH (Tiếp theo) I. Mục tiêu cho bài học: 1. Kiến thức: Một số biểu hiện trong phong cách Hồ Chí Minh trong đời sồng và sinh hoạt. - í nghĩa của phong cỏch Hồ Chớ Minh trong việc giữ gỡn bản sắc dõn tộc. - Đặc điểm của kiểu bài nghị luận qua một đoạn văn cụ thể 2. Kĩ năng: Nắm bắt nội dung văn bản nhật dụng thuộc chủ đề hội nhập ví thế giới và bảo vệ bản sắc dân tộc. - Vận dụng các biện pháp nghệ thuật trong việc viết văn bản về một vấn đề thuộc lĩnh vực văn hóa lối sống. 3. Thái độ: Giỏo dục: í thức tu dưỡng rèn luyện đạo đức. II. Các kĩ năng sống được giáo dục trong bài - Xác định giá trị bản thân: Từ việc tỡm hiểu phong cỏch hồ Chớ minh xỏc định được mục tiêu phấn đấu theo phong cách Hồ Chớ Minh trong bối cảnh hội nhập quốc tế. - Giao tiếp: Trỡnh bày, trao đổi phong cách Hồ Chí Minh trong văn bản. III. Tiến trình t/c các hoạt động dạy và học: 1. Kiểm tra: kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. 2. Bài mới: giới thiệu bài: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung 3 -Yêu cầu học sinh theo dõi phần II văn bản? ? Phong cách SH của Bác được thể hiện trên những khía cạnh nào? ? Từ đó vẽ đẹp nào trong phong cách sống của Bác được làm sáng tỏ ? ? Tác giả đã bình luận thế nào khi thuyết minh phong cách SH của Bác? ? Từ đó em nhận thức được gì về vẽ đẹp trong phong cách sh của Bác ? ? Cách sống đó gợi tình cảm nào trong chúng ta về Bác? ? Phần cuối văn bản tác giả sữ dụng phương pháp thuyết minh nào ? ? Phương pháp thuyết minh đó đã làm sáng tỏ cách sống bình dị trong sáng của Bác đồng thời thể hiện niềm cảm phục tự hào của người viết ? ? Từ đó em nhận thức được gì về vẽ đẹp từ phong cách sống của Bác? Nghe - Suy nghĩ – Phát biểu - Nhận xét – Bổ sung - Suy nghĩ – Phát biểu - Nhận xét – Bổ sung - Suy nghĩ – Phát biểu - Nhận xét – Bổ sung - Suy nghĩ – Phát biểu - Nhận xét – Bổ sung - Nghe - Suy nghĩ – Phát biểu - Nhận xét – Bổ sung 2: Vẽ đẹp trong phong cách sinh hoạt của Bác . - Căn nhà sàn đơn sơ. - trang phục: Bộ quần áo nâu giản dị. - Bữa cơm đạm bạc - Tư trang ít ỏi => Cuộc sống bình dị trong sáng => => Gợi sự cảm phục, thuơng mến. - Tác giả sử dụng phương pháp thuyết minh so sánh Bác với các vị hiền triết sưa. => Đây là 1 vẽ đẹp vốn có, tự nhiên hồn nhiên, gần gủi, không xa lạ vơí mọi người và mọi người có thể học tập Hoạt động: 3 Tìm hiểu ý nghĩa văn bản. ? Văn bản đã cung cấp - Hoạt động nhóm .II, ý nghĩa văn bản. 4 thêm cho em những hiểu biết nào về Bác Hồ ? ? Văn bản đã bồi đắp thêm tình cảm nào của chúng ta về BH? - Y/c học sinh đọc ghi nhớ . -Chia lớp làm 3 nhóm thảo luận thời gian 5 phút . - Các nhóm cử đại diện trình bày - Nhận xét - bổ sung - Đọc * Ghi nhớ SGK. 3. Củng cố: ? Văn bản đã bồi đắp thêm cho em những hiểu biết và tình cảm nào về Bác? 4. Dặn dò: Soạn bài đấu tranh cho thế giới hoà bình ******************************************************* Lớp dạy: 9 Tiết (TheoTKB): Ngày day: / / 2011 Sĩ số: 31 Vắng: Tiết 3 Bài 1 CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI I. Mục tiêu cho bài học: 1. Kiến thức: - Nắm được những hiểu biết cốt yếu về hai phương châm hội thoại : Phương châm về lượng va phương châm về chất. 2. Kỹ năng: - Nhận biết và phân tích được cách sử dụng các phương châm về lượng và phương châm về chất . -Vận dụng phương châm về lượng ,phương châm về chất trong hoạt động giao tiếp . 3. Tư tưởng: - Giáo dục cho HS lòng biết yêu tiếng việt II. Những kĩ năng sống cần được giáo dục trong bài. - Ra quyết định: Lựa chọn cỏc phương chõm hội thoại trong giao tiếp của bản thõn. - Giao tiếp: Trỡnh bày, suy nghĩ, ý tưởng trao đổi về cỏch giao tiếp của bản thõn. III. Chuẩn bị : 1. Giáo viên: Giỏo ỏn, SGK, SGV, Bảng phụ. 5 2. Học sinh:Đọc , SGK, vở ghi . IV. Tiến trình t/c các hoạt động dạy và học: 2. Kiểm tra: kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. 3. Bài mới: giới thiệu bài: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Hình thành kiến thức phương châm về lượng . Treo bảng phụ ghi bài tập 1. ? Câu trả lời của ba có làm thoả mãn câu hỏi của An ko? Tại sao? ? Thực chất câu hỏi của An là gì? Lẽ ra Ba phải trả lời câu hỏi đó như thế nào? * Đưa ra đáp án đúng. ?Vậy muốn giúp cho người nghe hiểu thì người nói phải chú ý điều gì? Yêu cầu học sinh đọc bài tập 2 SGK. ? Câu hỏi của A ‘‘Lợn cưới” và câu trả lời của A ‘‘áo mới” có gì trái với câu hỏi và câu trả lời bình thường? ? Muốn hỏi đáp chuẩn mực thì phải tuân theo những nguyên tắc gì? Chốt lại nội dung. Yêu cầu học sinh đọc ghi nhớ SGK - Quan sát - đọc - Thảo luận nhóm 3 phút. - Trình bầy nhóm - Nhận xét. - Quan sát, so sánh - Phát biểu. - Nhận xét – Bổ sung. - Đọc – Nghe. - Suy nghĩ – Phát biểu - Nhận xét – Bổ sung. - Phát biểu. - Nhận xét – Bổ sung. - Nghe. - Đọc I, Phương châm về lượng 1, Bài tập 1 - Câu trả lời của Ba không thoả mãn (đáp ứng) được câu hỏi của An. + An hỏi địa điểm tập bơi + Ba lại giải thích bơi là gì + Có thể trả lời bơi ở bể bơi, ở sông, ở hồ…… - Muốn giúp cho người nghe hiểu thì người nói cần phải chú ý người nghe hỏi cái gì? Như thế nào? ở đâu? 2, Bài tập 2. - Câu hỏi thừa từ ‘‘Cưới” - Câu trả lời thừa ‘‘ Từ lúc…áo mới” * Nguyên tắc trong giao tiếp +Không hỏi thừa và trả lời thừa, nói đúng và đủ. * Ghi nhớ SGK. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức phương châm về chất Yêu cầu đọc truyện cười SGK. ? Truyện phê phán thói - Đọc – Nghe - Suy nghĩ – phát biểu - Nhận xét – bổ sung II, Phương châm về chất 1, Bài tập 1: - Truyện phê phán thoi 6 xấu nào? ? Tự sự phê phán trên em rút ra được bài học gì trong giao tiếp? Yêu câu đọc ghi nhớ Giảng: - Vậy trong phương châm hội thoại chúng ta cần tuân theo nguyên tắc về lượng và chất - Suy nghĩ – phát biểu - Nhận xét – bổ sung - Đọc – Nghe xấu khoác lác nói những điều mà chính mình củng không tin là sự thật. - Không nên nói điều mình không tin là không đúng và có bằng chứng xác thực. - Ghi nhớ SGK Hoạt động 3: Luyện tập - Hướng dẫn học sinh làm bài tập 1. ? Bài tập a, Thừa cụm từ nào vì sao?> ?Bài tạp b, Thừa cụm từ nào - Hướng dẫn học sinh làm bài tập 2. - Hướng dẫn làm BT 3 - Hướng dẫn làm bài tập 4 - Hướng dẫn làm bài tạp ở nhà. - Nghe – Làm BT - Nhận xét – Bổ sung - Làm BT - Nghe – Làm bài tập - Làm BT – Trình bày - Nhận xét - Đánh giá III. Luyện tập 1. Bài tập 1 a. Thừa cụm từ mức ở nhà b. Thừa cụm từ “có 2 cái” 2 Bài tập 2. a, nói có sách, mách có chứng. b, nói dối c, nói mò. d, nói nhăng, nói cuội. e, nói trạng. 3,Bài tập 3: - Truyền thừa câu ‘‘ruồi có đuôi được không’’ vi phạm phẩm chất về lượng. 4 Baì tập 4. - Truờng hợp này có ý thức tôn trọng phẩm chất về lượng, Người nói tin rằng nói đúng nhưng chưa có hoặc chưa kiểm tra được, nên phải dùng xen thêm những từ ngữ đó. - Tôn trọng phẩm chất về lượng – không nhắc lại điều mọi người đã biết, đã nghe. 5 Bài tập 5. 7 3. Củng cố . ? Trong hội thoại cần tuân thủ những nguyên tắc nào? vì sao? 4. Dặn dò .– soạn bài các PCHT ( tiếp) Làm bài tập 5 ******************************************************* Lớp dạy: 9 Tiết (TheoTKB): Ngày day: / / 2011 Sĩ số: 31 Vắng: Tiết 4 Bài 1 SỬ DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH I. Mục tiêu cho bài học: 1. Kiến thức: - Văn bản thuyết minh và các phương phỏp thuyết minh thường dùng. - Vai trũ của cỏc biện phỏp nghệ thuật trong bài văn thuyết minh. 2. Kỹ năng: - Nhận ra các biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong các văn bản thuyết minh -Vận dung các biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh . 3.Tư tưởng: - Sử dụng thường xuyên một số biện pháp nghệ thuật khi thuyết minh . II. Tích hợp giới thiệu cao nguyên đá Đồng Văn. - Có y thưc yêu mến và giữ gìn cảnh đẹp của quê hương "Cao nguyên đá Đồng Văn". III. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - SGK, SGV, Giỏo ỏn, phiếu HT, bảng phụ , tranh ảnh "Cao nguyên đá Đồng Văn". 2. Học sinh: Đọc, soạn, SGK, Vở ghi IV. Tiến trình t/c các hoạt động dạy và học: 2. Kiểm tra: kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. 3. Bài mới: giới thiệu bài: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Hình thành kiến thức mới. 8 ? Văn bản là gì? ? Văn bản có những tính chất gi? Nêu ra nhằm mục đích gì? Em hảy kể các phương pháp thuyết minh đã học. - Ghi: chốt nghiệm - Yêu cầu hs đọc văn bản SGK ? văn bản thuyết minh về vấn đề gì? vấn đề ấy có khó không? tại sao? ? Ngoài phương pháp thuyết minh đã học tác giả còn sử dụng những biện pháp … nào trong văn bản. ?Bằng sự miêu tả của tác giả VHL hiện lên trước mắt chúng ta ntn ? ? Ơ quê hương em ,em có biêt di sản nào đang được các nhà địa chất các nhà văn hóa đang đề nghi UNECON công nhận la di sản thiên nhiên thế giới ? ?Nếu đươc công nhận cùng với nền văn hóa rất đặc sác của các dân tộc sông ơ nơi này sẽ trở thành điểm đến lí tưởng của du khách các em sẽ phải làm gì để bảo tồn VH và DS của quê hương mình ? Ghi: Chốt lại nội dung. Yêu cầu hs đọc ghi nhớ SGK - Phát biểu - Nhận xét – bổ sung - Phát biểu – nhận xét Bổ sung - Đọc – Nghe - Suy nghĩ – phát biểu - Nhận xét – bổ sung - - Suy nghĩ – phát biểu - Nhận xét – bổ sung - Thảo luận nhóm nhỏ , các nhóm tập chung giải quyết vấn đề - Trình bày - bổ sung - Nhận xét I, Tìm hiểu việc sử dụng 1 số biện pháp. 1. Ôn tập văn bản thuyết minh. - Văn bản thuyết minh là kiểu văn bản thông dụng trong mọi lĩnh vực nhằm cung cấp tri thức…. Về đặc điểm, tính chất người nhận của SV và hiện thượng TNXH => phân tích trình bày, giải thích. - Nêu phương pháp thuyết minh : Định nghĩa, ví dụ, liệt kê, dùng số liệu, phân loại. so sánh…. 2. Viết văn bản thuyết minh có sử dụng 1 số phưong pháp … -Văn bản thuyết minh ‘‘ sự kỳ lạ của Hạ Long’’=> là một vấn đề khó thuyết minh vì đối tượng thuyết minh rất trìu tượng. - Ngoài những phương pháp thuyết minh đã học tác giả còn sử dụng một số biện pháp thuýêt minh như miêu tả, so sánh. + miêu tả sinh động ‘‘ chính nó đã làm cho đá…’’ + Thuyết minh (giải thích) VT của nước ‘‘nước tạo nên sự …’’ + Phân tích nghịch lý trong thuyết minh ‘‘ sự sống của đá và nước’’. + Triết lý ‘‘ trên thế gian’’ ngoài ra tác giả còn có 1 triết lý …. văn bản thuyết minh có tính thuyết phục cao . 9 Hoạt động 2: Luyện tập Hướng dẫn hs làm bài tập 1. - HOẠT ĐỘNG NHÓM Chia lơp lam 3 nhóm thảo luận t/g 5 phút - Cử đại diện trình bày ? văn bản này có tính chất thuyết minh không? nó thể hiện ở đâu ? phương pháp thuyết minh nào được sử dụng ? ? Bài tập thuyết minh có nét gì đặc biệt ? ? Các biện pháp nêu trên có tác dụng gì? chúng có gây hưng thú không, có làm…=>nội dung cần thuyết minh không ? -Các nhóm tập chung giải quyết vấn đề - Cử đại diện trình bày - Nhận xét – bổ sung - Phát biểu – nhận xét - Bổ sung - Suy nghĩ – phát biểu - Nhận xét – bổ sung II, Luyện tập 1Bài tập 1. - Văn bản có tính chất thuyết minh vì cung cấp cho người đọc tri thức kết quả về ruồi. + Thể hiện ở các chi tiết còn là ruồi xanh… bên ngoài ruồi, mắt chứa hàng triệu mắt nhỏ. + sử dụng phương pháp thuyết minh: Giải thích, nêu số iệu, so sánh. - Nét đặc biệt của bài thuyết minh + Hình thức: giống như văn bản thuyết minh, phân tích. + Cấu trúc: Giống văn bản cuộc đấu tranh về pháp lý. + Nội dung giống câu chuyện kể về ruồi Sử dụng các phương pháp nêu trên. kể chuyện, miêu tả, ẩn dụ - Các phương pháp thuyết minh làm cho văn bản trở nên hấp dẫn, sinh động, thú vị. - Nhớ các biện pháp nêu trên mà văn bản gây hứngthú cho người đọc, đồngthờinókhông gây … =>việctiếpnhân nội dung văn bản thuyết minh . 3Củng cố: - Nêu một số biên pháp nêu trên sử dụng trong văn bản thuyết minh và nội dung của nó? 4. Dặn dò: HS soạn bài và học bài ơ nhà ******************************************************* 10 [...]... ******************************************************* Lớp dạy: 9 Tiết 9 Bài 2 Tiết (TheoTKB): Ngày day: / / 2011 Sĩ số: 31 Vắng: SỬ DỤNG YẾU TỐ MIÊU TẢ TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH I Mục tiêu cho bài học: 1 Kiến thức: - Tác dụng của yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh: Làm cho đối tựng thuyết minh hiện lên cụ thể, gần gúi, dế cảm nhận hoặc nổi bật, gây ấn tượng - Vai trũ của miờu tả trong văn bản thuyết minh: Phụ trợ cho việc giới... ? hãy kể thêm một số công dụng về cây chuố ? Đề bài văn thuyết minh tả ppk/h yếu tố nào? Yêu cầu hs đọc ghi nhớ - Đọc – Nghe - Suy nghĩ – phát biểu - Xác định – trình bày - Nhận xét – bổ sung - Tìm – trình bày - Quan sát I Tìm hiểu yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh 1.Đọc Văn bản thuyết minh “cây chuối trong đời sống Việt Nam” a- Nhan đề của văn bản nhấn mạnh vai trò của cây chuối đối với đời... mối quan hệ giữa việc sử dụng từ ngữ xưng hô trong văn bản cụ thể - Sử dụng thích hợp từ ngữ xưng hô trong giao tiếp 3 Thái độ: - Sử dụng đúng đặc điểm giao tiếp II Các kĩ năng sống cần được giáo dục trong bài - Giao tiếp: Trỡnh bày, trao đổi về cách xưng hô trong hội thoại , căn cứ vào đối tượng và đặc điểm của tỡnh huống giao tiếp - Ra quyết định: Lựa chọn cách xưng hô cho có hiệu quartrong giao tiếp... tốn kém ghê gớm của cuộc chay đua chiến tranh hạt nhân, sự vô nhân đạo đồng thời gợi cảm xúc mỉa mai châm biếm ?Tác giả nhắc đến từ trái - Phát biểu – nhận xét đát nhằm mục đích gì? 3 Chiến tranh hạt nhân là hành động cực kỳ phi lý ?Quá trình sống trên trái - Nhận xét – bổ sung đất được tác giả hình dung nhu thế nào? - Chiến tranh hạt nhân là hành độc cực kỳ phi lý, ngu ngốc, man rợ đáng bị lên án vì... Lớp dạy: 9 Tiết 8 Tiết (TheoTKB): Bài 2 Ngày day: / / 2011 Sĩ số: 31 Vắng: CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI (tiếp theo) I Mục tiêu cho bài học: 1 Kiến thức: - Nội dung Phương châm quan hệ, phương châm cách thức, phương châm lịch sự 2 Kỹ năng: - vận dụng hiệu quả phương châm quan hệ, phương châm cách thức, phương châm lịch sự trong giao tiếp - Nhận biết và phân tích đươc cách sử dụng phương châm quan hệ, phương...Lớp dạy: 9 Tiết (TheoTKB): Ngày day: / / 2011 Sĩ số: 31 Vắng: Tiết 5 Bài 2 LUYỆN TẬP Sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh I Mục tiêu cho bài học: 1 Kiến thức: - Cỏch làm bài thuyết minh về một thứ đồ dùng (cái quạt, cái bút, cái kéo ) - Tác dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh 2 Kỹ năng: - Xác định yêu cầu của đề bài thuyết minh về một vấn đề... Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học Nội dung ghi bảng 19 sinh Hoạt động 1: Hình thành kinh tế mới Yêu cầu hs đọc văn bản ? Nhan đề của văn bản có ý nghĩa gì? ? Xác định những câu văn thuyết minh về cây chuối ( treo đáp án bảng phụ) ? Xác định những câu văn miêu tả cây chuối ( treo đáp án bảng phụ) ? theo yêu cầu chung của văn bản thuyết minh có thể thêm hoặc bớt những gì? ( treo đáp án bảng phụ)... tranh hạt nhân hiện nay - Giao tiếp: Trỡnh bày ý tưởng cá nhân, trao đổi về hiện trạng và giải pháp để đấu tranh chống nguy cơ chiến tranh hạt nhân nổ ra - Ra quyết định về việc làm cụ thể của cá nhân và xó hội vỡ một thế giới hũa bỡnh III Chuẩn bị: 1 Giáo viên: SGK, SGV, Giỏo ỏn, phiếu BT 2 Học sinh: SGK, Vở ghi IV Tiến trình t/c các hoạt động dạy và học: 1 Kiểm tra: ? Văn bản Phong cách Hồ Chí Minh. .. văn bản thuyết minh 4 Dặn dò: Làm bài tập 3 Soạn bài luyện tập ******************************************************* Lớp dạy: 9 Tiết (TheoTKB): Ngày day: / / 2011 Sĩ số: 32 Vắng: Tiết 10 Bài 2 LUYỆN TẬP SƯ DỤNG YẾU TỐ MIÊU TẢ TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH I Mục tiêu cho bài học: 1 Kiến thức: - Những yếu tố miêu tả trong bài văn thuyết minh - Vai trũ của yếu tố miờu tả trong bài văn thuyết minh 2 Kỹ năng:... minh khoa học ? Hoạt động 2: Luyện tập: - Viết các đoạn văn có kết hợp các yếu tố thuyết minh với miêu tả - Yêu cầu học sinh trình bày - Phát biểu II Luyện tập - Viết Viết các đoan văn có kết hợp các yếu tố thuyết minh với miêu tả - Trình bày – Nhận xét - Nhận xét 3.Củng cố: Hệ thống nội dung bài học 4 Dặn dò: Chuẩn bị bài viết số 1 ******************************************************* Lớp dạy: 9 . hiểu phong cỏch hồ Chớ minh xỏc định được mục tiêu phấn đấu theo phong cách Hồ Chí Minh trong bối cảnh hội nhập quốc tế. - Giao tiếp: Trỡnh bày, trao đổi phong cách Hồ Chí Minh trong văn bản. III.Chuẩn. hiểu phong cỏch hồ Chớ minh xỏc định được mục tiêu phấn đấu theo phong cách Hồ Chớ Minh trong bối cảnh hội nhập quốc tế. - Giao tiếp: Trỡnh bày, trao đổi phong cách Hồ Chí Minh trong văn bản. III là một vấn đề khó thuyết minh vì đối tượng thuyết minh rất trìu tượng. - Ngoài những phương pháp thuyết minh đã học tác giả còn sử dụng một số biện pháp thuýêt minh như miêu tả, so sánh. +

Ngày đăng: 02/11/2014, 18:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan