Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 160 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
160
Dung lượng
0,92 MB
Nội dung
Tuần 1 Ngày soạn 24/ 08 /2008 Tiết: 1- 2 Phong cách hồ chí minh ( Lê Anh Trà) A. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh: - Thấy đợc vẻ đẹp trong phong cách Hồ Chí Minh là sự kết hợp hài hoà giữa truyền thống và hiện đại, dân tộc và nhân loại, vĩ đại và bình dị. - Từ lòng kính yêu, tự hào về Bác, học sinh có ý thức tu dỡng học tập rèn luyện theo gơng Bác. B. Chuẩn bị: - Giáo viên: Chuẩn bị máy chiếu giấy trong in một số hình ảnh về cách sống và cách làm việc của Bác. Một số bài thơ văn viết về Bác. - Học sinh: Soạn bài, tìm hiểu về cuộc đời hoạt động của Bác. C. hoạt động dạy học: ổn định tổ chức: Ngày dạy Tiết Lớp Vắng Nhận xét 25-8 2 9b -Hđ1: Giới thiệu bài : -Giới thiệu chơng trình ngữ văn9 một cách sơ lợc -Đặt câu hỏi gợi dẩn cho học sinh ôn lại cụm văn bản nhật dụng đã học trong chơng trìnhngữ văn 6,7,8: -Thế nào là văn bản nhật dụng? -Những văn bản nhật dụng đã học bàn về các chủ đề nào? -Vậy sau khi đã chuẩn bị bài - em hãy cho biết văn bản Phong cách Hồ Chí Minh thuộc chủ đề nào? *Sự hội nhập với thế giới -giữ gìn và bảo vệ bản sắc văn hoá dân tộc. - Giáo viên giới thiệu bài học: Mở đài cho học sinh nghe bài hát Bác Hồ một tình yêu bao la - Gv: Nh vậy ta biết Bác Hồ không những là nhà yêu nớc, nhà cách mạng vĩ đại mà Bác còn là một danh nhân văn hoá thế giới. Vẽ đẹp văn hoá là nét nổi bật trong phong cách của Ngời. Hoạt động của giáo viên ịnh hớng Hoạt động của học sinh Hđ2: Bài mới: ? Nêu xuất xứ của văn bản. - Giáo viên nêu những từ ngữ khó rồi hớng dẫn học sinh giải nghĩa từng chú thích. Hớng dẫn đọc- hiểu văn bản: Giáo viên hớng dẫn cách đọc, đọc mẫu một đoạn rồi gọi học sinh đọc tiếp. I - Tìm hiểu chú thích: - Học sinh dựa vào SGK để nêu đợc xuất xứ của văn bản. - HS giải nghĩa đợc những từ ngữ khó Ii - Đọc - Hiểu văn bản. 1) Đọc: - Học sinh nghe. Hai học sinh đọc bài. Cả lớp theo dõi. 2) Bố cục: - 1 - ? Em hãy nêu bố cục của văn bản? - Gọi học sinh đọc bài. ? Con đờng nào đã đa Chủ tịch Hồ Chí Minh đến với tri thức văn hoá của nhân loại? ?Theo tác giả, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đi qua những nơi nào? ? Để có vốn tri thức văn hoá sâu rộng ấy, Bác đã làm gì? ? Em có nhận xét gì về sự tiếp thu văn hoá nhân loại của Hồ Chí Minh? ? Những ảnh hởng quốc tế cùng với văn hoá dân tộc đã tạo nên ở Hồ Chí Minh một nhân cách nh thế nào? ? Tìm những chi tiết cho thấy vốn tri thức văn hoá nhân loại của Hồ Chí Minh hết sức sâu rộng? - Gọi HS đọc bài ? Là một vị chủ tịch nớc, em thấy cuộc sống của Ngời nh thế nào? (Gợi ý: Nơi ở, trang phục, ăn uống, tài sản .) Hai phần: - Từ đầu .rất hiện đại: Sự tiếp thu văn hoá nhân loại của Hồ Chí Minh. - Còn lại: Nét đẹp trong lối sống của Ngời. 4) Phân tích: a) Sự tiếp thu văn hoá nhân loại của Hồ Chí Minh: - Học sinh đọc phần 1- SGK. - Hoạt động cách mạng, tìm đờng cứu nớc. Hồ Chí Minh đi qua nhiều nơi, ghé lại nhiều nớc, tiếp xúc với nhiều nền văn hoá trên thế giới. => Ngời có vốn hiểu biết rất sâu rộng về tri thức văn hoá nhân loại. - Học sinh phải nêu đợc các châu lục mà Bác đã đến: - Châu Âu - Châu á - Châu Phi - Châu Mỹ - Học sinh thảo luận trả lời theo hớng: - Nắm đợc phơng tiện giao tiếp là ngôn ngữ (nói, viết thành thạo nhiều thứ tiếng nớc ngoài: Pháp, Anh, Hoa, Nga) - Học hỏi qua công việc(làm nhiều nghề khác nhau .) - Học hỏi, tìm hiểu đến mức uyên thâm. - Tiếp thu có chọn lọc ( tiếp thu cái đẹp, cái hay, phê phán những hạn chế tiêu cực của CNTB) - Tiếp thu một cách chủ động, tích cực. => Trên nền tảng văn hoá dân tộc, kết hợp với những tinh hoa văn hoá nhân loại đã tạo nên một nhân cách vĩ đại, một lối sống bình dị, rất phơng Đông nhng cũng rất mới, rất hiện đại. - Học sinh làm việc theo nhóm. Yêu cầu nêu đợc: " Có thể nói ít có vị lãnh tụ nào lại am hiểu nhiều về các dân tộc và nhân dân thế giới, văn hoá thế giới sâu sắc nh chủ tịch Hồ Chí Minh" b) Nét đẹp trong lối sống của ngời. - Học sinh đọc phần còn lại. - Nơi ở: Nhà sàn nhỏ bằng gỗ cạnh ao nh cảnh làng quê quen thuộc: "vẻn vẹn có vài phòng dùng để tiếp khách, họp Bộ Chính trị, làm việc và ngủ" . - Trang phục: Quần áo bà ba nâu, áo trấn thủ, đôi dép lốp thô sơ. - Ăn uống: Cá kho, rau luộc, da ghém, cà muối, cháo hoa . - Tài sản: Chiếc vali con, vài vật kỷ niệm . - 2 - ? Vì sao có thể nói lối sống của Bác là sự kết hợp giữa giản dị và thanh cao? Giáo viên: Cách sống của Bác gợi ta nhớ đến các bậc hiền triết trong lịch sử nh Nguyễn Trải, Nguyễn Bỉnh Khiêm luôn gắn với thú quê đạm bạc mà thanh cao. ? Có ngời nói rằng ở Bác Hồ có sự thống nhất giữa dân tộc và nhân loại. Em hiểu ý kiến đó nh thế nào? ? Cảm nhận của em về vẽ đẹp trong phong cách Hồ Chí Minh. ? Nêu ý nghĩa của việc học tập và rèn luyện theo phong cách Hồ Chí Minh. ? Nêu những biện pháp nghệ thuật đã làm nổi bật vẽ đẹp trong phong cách Hồ Chí Minh? => Sống giản dị đạm bạc nh bậc hiền triết ngày xa. - Học sinh thảo luận - trả lời: - Đây không phải là lối sống khắc khổ của những ngời tự vui trong cảnh nghèo khó. - Đây cũng không phải là cách tự thần thánh hoá, tự làm cho khác đời, hơn đời. => Đây là một cách sống có văn hoá, đã trở thành một quan niệm thẩm mỹ " cái đẹp là sự giản dị tự nhiên". - Học sinh nghe. - Học sinh thảo luận theo nhóm- cử đại diện trình bày- giáo viên nhận xét. - Học sinh chiếm lĩnh ghi nhớ. 5) Tổng kết. - Kết hợp giữa kể và bình luận một cách tự nhiên: " có thể nói Hồ Chí Minh", " Quả nh một câu chuyện . trong cổ tích". - Sử dụng biện pháp nghệ thuật đối lập: Vĩ đại mà giản dị, gần gũi; am hiểu nhiều nền văn hoá nhân loại mà hết sức dân tộc, hết sức Việt Nam. HĐ III: h ớng dẫn học bài - Đọc bài: Hồ Chí Minh: niềm hy vọng lớn nhất. - Học sinh kể một số mẫu chuyện về Bác Hồ mà mình đã su tầm đợc. - Soạn bài mới :Các phơng châm hội thoại Ngày soạn 26 / 08 /2008 Tiết3 các phơng châm hội thoại - 3 - A. Mục tiêu cần đạt đ ợc : Giúp học sinh: - Nắm đợc nội dung phơng châm về lợng và phơng châm về chất. - Biết vận dụng những phơng châm này trong giao tiếp. B. Chuẩn bị: - Giáo viên: Bảng phụ, phiếu trắc nghiệm. - Học sinh : Đọc, trả lời các câu hỏi SGK. C. Hoạt động dạy học: ổn định tổ chức: Ngày dạy Tiết Lớp Vắng Nhận xét 28-8 1 9b Hoạt động của giáo viên ĐịNH HƯớNG Hoạt động của học sinh HĐI: Bài cũ: - Thế nào là hội thoại? - Giáo viên nhận xét chuyển vào bài mới HĐII: Bài mới: - Giáo viên treo bảng phụ ghi đoạn đối thoại SGK- gọi 2 học sinh đọc phân vai. ? Khi An hỏi "học bơi ở đâu" mà Ba trả lời "ở dới nớc" thì câu trả lời có mang đầy đủ nội dung mà An cần biết không? Vì sao? - Gợi ý: Bơi nghĩa là gì? Là di chuyển trong nớc hoặc trên mặt nớc bằng cử động của cơ thể. ? Vậy theo em điều mà An muốn biết là gì? ? Câu trả lời nh thế có thể coi là một câu nói bình thờng không? Vì sao? ? Qua đó, chúng ta rút ra đợc bài học gì khi giao tiếp? - Gợi ý: Ghi nhớ 1- SGK - Gọi học sinh đọc truyện cời: "Lợn cới áo mới" ? Truyện cời này phê phán điều gì? ? Vì sao truyện lại gây cời? ? Lẽ ra cần hỏi và trả lời nh thế nào? ? Qua câu chuyện, ta rút ra đợc bài học gì khi giao tiếp? ? Để đảm bảo phơng châm về lợng, trong giao tiếp cần tuân thủ những - HS trình bày I. Phơng châm về LƯợNG: 1) Ví dụ: - Học sinh đọc ví dụ. - Câu trả lời không mang đầy đủ nội dung, vì trong nghĩa của " bơi" đã có " ở dới nớc" - Học sinh nghe: - Một địa điểm cụ thể nào đó nh bể bơi thành phố, sông, hồ, biển . - Không bình thờng, vì trong giao tiếp, mỗi câu đợc nói ra bao giờ cũng chuyển tải một nội dung nào đó. => Khi giao tiếp cần nói cho có nội dung, nội dung của lời nói phải đúng với yêu cầu của giao tiếp. Không nên nói ít hơn những gì mà giao tiếp đòi hỏi. - Học sinh đọc - Phê phán tính khoe khoang. - Vì các nhân vật nói nhiều hơn những gì cần nói. - Học sinh thảo luận, trình bày- giáo viên nhận xét. => Khi giao tiếp không nên nói nhiều hơn những gì cần nói . - 4 - yêu cầu gì? Giáo viên gọi học sinh đọc truyện: "Quả bí khổng lồ". ? Truyện cời này phê phán điều gì? ? Nh vậy, trong giao tiếp có điều gì cần tránh? - Giáo viên nêu ra một số tình huống: * Nếu không biết chắc một tuần nữa lớp sẽ tổ chức cắm trại thì có nên thông báo điều đó với các bạn cùng lớp không? Vì sao? * Nếu không biết chắc vì sao bạn mình nghỉ học thì có nên nói với thầy (cô giáo) là bạn ấy bị ốm không? ? Nếu gặp trờng hợp nh vậy, chúng ta phải nói nh thế nào? ? Qua 2 tình huống trên, em rút ra đ- ợc bài học gì? ? Để đảm bảo phơng châm về chất, cần tuân thủ những yêu cầu gì? Bài tập1. Vận dụng phơng châm về lợng để phân tích lỗi câu. *Lu ý: Có một vài trờng hợp đồng nghĩa lại đợc chấp nhận: - Cây cổ thụ: (thụ = cây) - Anh trai, chị gái: ( anh = trai; chị = gái) => Quan hệ ruột thịt. - Thấy bạn đang đọc sách, ăn cơm nhng ta vẫn hỏi: Đọc sách đấy à? Ăn cơm đấy à? =>Dạng câu hỏi này dùng để chào. Bài tập 2. Điền vào chỗ trống: Bài tập 3. Gọi HS đọc truyện cời Bài tập 4. Vì sao đôi khi ngời nói phải dùng cách nói nh vậy? - Học sinh chiếm lĩnh ghi nhớ SGK. II- phơng châm về chất. - Học sinh đọc: - Phê phán tính nói khoác. => Tránh nói những điều mà mình tin là không đúng sự thật. - Học sinh theo dõi. - Có thể nói: Hình nh ., em nghĩ là . ( tính xác thực cha đợc kiểm chứng) => Không nói những điều mà mình không có bằng chứng xác thực. - Học sinh chiếm lĩnh ghi nhớ. ( Đọc to trớc lớp) III. Luyện tập. a) nuôi ở nhà (thừa), vì gia súc có nghĩa là thú nuôi trong nhà. b) có hai cánh (thừa), vì tất cả loài chim đều có hai cánh. => Sử dụng từ ngữ trùng lặp, thêm từ ngữ mà không thêm nội dung thông báo. a) Nói có sách, mách có chứng b) Nói dối Phơng c) Nói mò => châm về d) Nói nhăng nói cuội chất e) Nói trạng - "Rồi có nuôi đợc không?" (thừa), vì không nuôi đ- ợc thì làm sao có ngời con (đang kể chuyện) => Không tuân thủ phơng châm về lợng a) Tính xác thực cha đợc kiểm chứng. b) Do chủ ý của ngời nói. - 5 - Bài tập 5. Giải nghĩa các thành ngữ sau: - Ăn đơm nói đặt. - Ăn ốc nói mò - Ăn không nói có - Cãi chày cãi cối Giáo viên nêu một số thành ngữ cho HS giải nghĩa: - Khua môi múa mép - Nói dơi nói chuột - Hứa hơu hứa vợn Giáo viên: Đây là điều tối kị trong giao tiếp. Tuy nhiên, trong cuộc sống, vì một yêu cầu khác cao hơn thì phơng châm về chất có thể không đợc tuân thủ (Bí mật quốc gia, mục đích nhân đạo .) Ví dụ: - Đối với kẻ địch, không thể vì tuân thủ phơng châm về chất mà khai hết mọi bí mật của đơn vị. - Đối với bệnh nhân mắc bệnh nan y, thầy thuốc không nên nói sự thật về bệnh tật cho họ. Để những ngày sống cuối đời của họ thật vui vẻ. => Vì mục đích nhân đạo, tình nhân ái giữa con ngời . - HS trình bày- cả lớp theo dõi nhận xét, thống nhất ý kiến. - Vu khống, đặt điều, bịa chuyện cho ngời khác. - Nói không có căn cứ. - Vu khống, bịa đặt. - Cố tranh cãi nhng không có lí lẽ gì cả. => Không tuân thủ phơng châm về chất. - HS trình bày. Yêu cầu nêu đợc: - Nói năng ba hoa, khoác lác, phô trơng - Nói lăng nhăng, linh tinh, không xác thực - Hứa để đợc lòng rồi không thực hiện - Học sinh nghe: -Học sinh nghe. HĐ III: H ớng dẫn học bài: - Hệ thống lại bài học - Soạn bài mới: Sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh Ngày soạn 28 / 08 / 2008 Tiết 4 sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh A. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh: - 6 - - Hiểu việc sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh làm cho văn bản thuyết minh sinh động, hấp dẫn. - Biết cách sử dụng một số biện pháp nghệ thuật vào văn bản thuyết minh. B. Chuẩn bị: - Giáo viên: Bảng phụ, ngữ liệu. - Học sinh : Đọc và soạn theo yêu cầu SGK. C. Hoạt động dạy học: ổn định tổ chức: Ngày dạy Tiết Lớp Vắng Nhận xét 30-8 2 9b Hoạt động của giáo viên định hớng Hoạt động của học sinh HĐI: Bài cũ: ? Nêu những biện pháp nghệ thuật thờng gặp trong các văn bản đã học. HĐII: Bài mới: ? Văn bản thuyết minh là gì? ? Đặc điểm chủ yếu của văn bản thuyết minh là gì? ? Nêu tính chất của văn bản thuyết minh? ? Mục đích của văn bản thuyết minh là gì? ? Nêu các phơng pháp thuyết minh thờng dùng? Gọi học sinh đọc văn bản: Hạ Long - Đá và nớc. ? Bài văn thuyết minh đặc điểm gì của Hạ Long? ? Đặc điểm ấy có dễ dàng thuyết minh không? ? Vấn đề sự kì lạ của Hạ Long là vô tận đợc tác giả thuyết minh bằng ph- - Học sinh nêu đợc các biện pháp nghệ thuật thờng gặp : Nhân hoá, so sánh, ẩn dụ, hoán dụ . I- Tìm hiểu việc sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh. 1) Ôn tập văn bản thuyết minh: - Là kiểu văn bản nhằm cung cấp tri thức về đặc điểm, tính chất, nguyên nhân của các sự vật và hiện tợng trong tự nhiên, xã hội bằng phơng thức trình bày, giới thiệu, giải thích. - Trình bày các đặc điểm tiêu biểu của sự vật hiện t- ợng. - Cung cấp những tri thức khách quan, xác thực, phổ thông và hữu ích cho con ngời. - Học sinh trả lời- giáo viên nhận xét. - Học sinh nêu đợc các phơng pháp thuyết minh: - Phơng pháp nêu định nghĩa, giải thích. - Phơng pháp liệt kê. - Phơng pháp nêu ví dụ. - Phơng pháp dùng số liệu - Phơng pháp so sánh - Phơng pháp phân loại, phân tích 2) Văn bản thuyết minh có sử dụng một số biện pháp nghệ thuật: - Học sinh đọc bài. - Thuyết minh về sự kì lạ của đá và nớc ở Hạ Long. - Đặc điểm này rất trừu tợng, khó thuyết minh bằng cách đo đếm, liệt kê . - Phơng pháp nêu định nghĩa, giải thích và phơng pháp lệt kê. - 7 - ơng pháp nào? ? Gạch dới câu văn nêu khái quát sự kì lạ của Hạ Long? ? Để cho sinh động, tác giả còn sử dụng những biện pháp nghệ thuật nào? ? Khi thuyết minh ngời ta có thể sử dụng những biện pháp nghệ thuật nào? - Gọi HS đọc văn bản: Ngọc Hoàng hỏi tội ruồi xanh ? Văn bản có mang tính chất thuyết minh không? ? Tính chất thuyết minh đợc thể hiện ở những chỗ nào? ? Những phơng pháp thuyết minh nào đợc sử dụng trong văn bản? ? Nêu những biện pháp nghệ thuật đ- ợc sử dụng trong văn bản và tác dụng của nó? - "Chính nớc làm cho đá sống dậy .trở nên linh hoạt .có tâm hồn" - Biện pháp tởng tợng, liên tởng để giới thiệu sự kì lạ của Hạ Long. + Nớc tạo nên sự di chuyển và di chuyển theo mọi cách tạo nên sự thú vị của cảnh sắc. + Tuỳ theo góc độ và tốc độ di chuyển của khách, tuỳ theo cả hớng ánh sáng rọi vào các đảo đá mà thiên nhiên tạo nên thế giới sống động. Biến hoá đến lạ lùng. - Biện pháp nhân hoá: + Đá có tri giác, có tâm hồn + Gọi đá là thập loại chúng sinh, là thế giới ngời, là bọn ngời bằng đá hối hả trở về. - Học sinh dựa vào ghi nhớ để trả lời. 3) Ghi nhớ: Học sinh đọc ghi nhớ SGK. II- Luyện tập. - Học sinh đọc. - Đây là một truyện vui có tính chất thuyết minh hay là một bản thuyết minh có sử dụng một số biện pháp nghệ thuật. - Giới thiệu về loài ruồi rất có hệ thống: + T/ chất chung về họ, giống, loài + Tập tính sinh sống: sinh đẻ, đặc điểm cơ thể . + Cung cấp những kiến thức đáng tin cậy về loài ruồi: Giữ gìn vệ sinh, phòng bệnh, ý thức diệt ruồi. Yêu cầu học sinh nêu đợc: - Phơng pháp nêu định nghĩa: Thuộc họ côn trùng, hai cánh, mắt lới. - Phơng pháp phân loại: Các loại ruồi. - Phơng pháp dùng số liệu: Số vi khuẩn, số lợng sinh sản của mỗi cặp ruồi . - Phơng pháp liệt kê: Mắt lới, chân tiết ra chất dính . - Nhân hoá - Liệt kê => Gây hứng thú cho bạn đọc nhỏ tuổi, vừa là truyện vui vừa học thêm tri thức. HĐ III: H ớng dẫn học bài : - Học thuộc lòng ghi nhớ - Làm bài tập 2 SGK - Soạn bài mới: Luyện tập - 8 - Ngày soạn 28 / 08 / 2008 Tiết 5 luyện tập sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh A. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh: Biết vận dụng một số biện pháp nghệ thuật vào văn bản thuyết minh. B. Chuẩn bị: - Giáo viên: Bảng phụ. - Học sinh : Chuẩn bị các đề bài theo nhóm. C. Hoạt động dạy học: ổn định tổ chức: Ngày dạy Tiết Lớp Vắng Nhận xét 30-8 3 9b Hoạt động của giáo viên định hớng Hoạt động của học sinh HĐI: Giáo viên kiểm tra, nhận xét, đánh giá việc chuẩn bị bài ở nhà của học sinh. HĐII: Bài mới: Giáo viên cho lớp hoạt động theo nhóm (4 nhóm). Mỗi nhóm trình bày dàn ý của một đề bài SGK. - Giáo viên cho nhóm khác nhận xét, rút ra những u điểm, hạn chế của các nhóm và nêu hớng khắc phục . - Giáo viên tập hợp, thống nhất ý kiến nhận xét của học sinh để xây dựng một dàn ý tiêu biểu: Đề bài 1 : Giới thiệu về cái quạt Học sinh để vở bài tập trên bàn để giáo viên kiểm tra. Học sinh hoạt động theo nhóm. Cử đại diện trình bày trớc lớp theo các phần: + Dàn ý + Dự kiến sử dụng các biện pháp nghệ thuật - Học sinh nhận xét phần chuẩn bị của bạn. Bổ sung, sửa chữa dàn ý các bạn đã trình bày. Dàn ý đề bài : Cái quạt * Mở bài: - Giới thiệu chung về cái quạt: Quạt là một dụng cụ rất quan trọng trong cuộc sống con ngời nhằm làm giảm nhẹ không khí oi bức của những buổi tra hè . * Thân bài: - Trình bày cấu tạo, đặc điểm, lợi ích của cái quạt: + Các loại quạt, cấu tạo và công dụng của nó. + Cách bảo quản quạt. + Quạt giấy còn là sản phẩm mĩ thuật: đề thơ, vẽ tranh, đồ tặng phẩm . + Dùng quạt để múa ( dùng trong múa hát chèo) * Kết bài: - 9 - ? Nêu những biện pháp nghệ thuật tiêu biểu sẽ sử dụng trong bài viết? - Gọi học sinh đọc phần mở bài. - Giáo viên thống nhất ý kiến Đề bài 2: Giới thiệu về cái bút. Gọi các nhóm trình bày- giáo viên chốt lại, ghi bảng. - Các biện pháp nghệ thuật ? Nêu phần mở bài của đề bài trên Đọc thêm: Họ nhà Kim - Cảm nghĩ chung về cái quạt. - Các biện pháp nghệ thuật sẽ sử dụng trong bài viết: - Tự thuật - Nhân hoá => Các nhóm lần lợt trình bày, nhận xét lẫn nhau Dàn ý đề bài : Cái bút * Mở bài: - Giới thiệu chung về cái bút Bút là đồ dùng học tập không thể thiếu đối với mỗi học sinh, là ngời bạn thân thiết trong cuộc sống con ngời . * Thân bài: - Lịch sử của cái bút. - Hình dáng. - Cấu tạo. - Chủng loại .( bút điện) - Công dụng. * Kết bài: - Cảm nghĩ chung về cái bút Xã hôi hiện đại: Có máy vi tính, pôtôcoppy . nhng bút vẫn đóng vai trò hết sức quan trọng và không thể thiếu . - Các biện pháp nghệ thuật sẽ sử dụng: + Kể chuyện + Nhân hoá => Học sinh trình bày- giáo viên nhận xét, bổ sung Học sinh đọc bài HĐ III: H ớng dẫn học bài : - Lập dàn ý chi tiết cho văn bản trên - Soạn bài mới: Đấu tranh cho một thế giới hoà bình Tuần 2 Ngày soạn 05 / 09 / 2008 Tiết: 6 - 7 Đấu tranh cho một thế giới hoà bình ( G.Mác ket) A. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh: - Thấy đợc nội dung vấn đề đặt ra trong văn bản: Nguy cơ chiến tranh hạt nhân đang đe doạ toàn bộ sự sống trên Trái Đất; nhiệm vụ cấp bách của toàn thể nhân loại là ngăn chặn nguy cơ đó, đấu tranh cho một thế giới hoà bình. - Thấy đợc nghệ thuật nghị luận của tác giả: chứng cứ cụ thể, xác thực, cách so sánh rõ ràng, giàu sức thuyết phục, lập luận chặt chẽ. - 10 - [...]... đợc: - Ngôi 1 số ít: Tôi, tao, tớ Dùng để chỉ ngời những từ ngữ đó? đang nói - Ngôi 1 số nhiều: Chúng tôi, chúng tao, chúng tớ Chỉ một tốp ngời, có một ngời đại diện đang nói - Ngôi 2 số ít: Anh, chị, cô, chú Chỉ ngời đang nghe mình nói - Ngôi 2 số nhiều: Các anh, các chị Chỉ những ngời đang nghe mình nói - Ngôi 3 số ít: Nó, hắn, anh ta Chỉ những ngời vắng mặt trong cuộc hội thoại - Ngôi 3 số nhiều:... hiểm ra sao? + Cuộc chạy đua vũ trang làm mất đi khả năng cải thiện đời sống cho hàng tỉ ngời + Chiến tranh hạt nhân đi ngợc lại lí trí của tự nhiên, phản lại sự tiến hoá của loài ngời + Ngăn chặn nguy cơ chiến tranh, bảo vệ thế giới hoà bình là trách nhiệm của toàn nhân loại 2) Phân tích: a) Nguy cơ chiến tranh hạt nhân: - Thời gian cụ thể: " Hôm nay ngày 08/ 08/ 198 6" - Số lợng đầu đạn: Hơn 50.000... đẹp mà thôi => Nếu chiến tranh nổ ra, sẽ đẩy lùi sự tiến hoá ? Từ đó, tác giả cảnh báo điều gì? trở về điểm xuất phát ban đầu, thiêu huỷ mọi thành quả của quá trình tiến hoá sự sống trong tự Giáo viên: Tác giả không dẫn ngời nhiên đọc đến sự lo âu mang tính bi quan về - Học sinh nghe vận mệnh của nhân loại, mà hớng tới một thái độ tích cực là đấu tranh ngăn chặn chiến tranh hạt nhân, bảo vệ thế giới... khủng bố trên thế giới (ở Mỹ 11 /9/ 2001; ở Đức, Anh; Tây Ban Nha ) Đặc biệt là tuyên bố của IRan, Bình Nhỡng(CHDCND Triều Tiên) về chiến tranh hạt nhân I- Tìm hiểu chú thích - Học sinh đọc 1) Tác giả: Gabrien Gacxia MacKet là nhà văn Côlômbia, sinh năm 192 8, tác giả của tập tiểu thuyết nổi tiếng " Trăm năm cô đơn"- 196 7 Đạt giải Nôben văn học năm 198 2 2) Tác phẩm: Trích từ bài phát biểu tại cuộc họp mặt... chiến tranh ở các nớc và xung đột ở các khu vực và trên thế giới HĐII: Bài mới: Gọi học sinh đọc chú thích SGK ? Nêu vài nét về tác giả? Vắng - Học sinh nêu những hiểu biết của mình về tình hình an ninh trên thế giới và trong khu vực - Học sinh theo dõi, liên hệ các cuộc xung đột ở Chécnhia, xung đột giữa Mỹ - IRắc, Ixrael Paletin, liban , những vụ khủng bố trên thế giới (ở Mỹ 11 /9/ 2001; ở Đức, Anh;...B Chuẩn bị : - Giáo viên: Tranh, ảnh T.P Hirôsima, Nagasaki bị Mỹ ném bom năm 194 5 - Học sinh: Soạn bài, nắm bắt những thông tin về chiến sự trên thế giới C hoạt động dạy học: ổ n định tổ chức: Ngày dạy 6 -9 Tiết 3-4 Lớp 9b Hoạt động của giáo viên ? Nêu xuất xứ của văn bản? Nhận xét định hớng Hoạt động của học sinh HĐI: Bài cũ và giới thiệu bài: Tình hình an ninh trên thế giới hiện nay có gì... Học sinh trình bày ? Liên hệ với tình hình thời sự về chiến tranh, xung đột và các cuộc chạy đua vũ trang trên thế giới hiện nay ? Theo em, vì sao văn bản lại đợc đặt tên là: " Đấu tranh cho một thế giới hoà bình" - Phần lớn văn bản đề cập đến nguy cơ chiến tranh hạt nhân đe doạ loài ngời Để từ đó cho mọi ngời thấy cần có trách nhiệm đấu tranh ngăn chặn nguy cơ ấy, bảo vệ cuộc sống của mình 3) Tổng kết:... liêu về tác hại của chiến tranh - Phát biểu cảm nghĩ của em sau khi học bài "Đấu tranh cho một thế giới hoà bình - Soạn bài mới.: Các phơng châm hội thoại Ngày soạn 7 / 9 / 2008 Tiết: 8 Các Phơng châm hội thoại A Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh: - Nắm đợc nội dung phơng châm quan hệ, phơng châm cách thức và phơng châm lịch sự - Biết vận dụng những phơng châm này trong giao tiếp B Chuẩn bị : - Giáo... ngời sẽ không giao tiếp đợc với nhau => công việc sẽ không giải quyết đợc, mọi hoạt động nh vậy thì điều gì sẽ xảy ra? xã hội sẽ trở nên rối loạn ? Qua nội dung của câu thành ngữ, => Khi giao tiếp cần nói đúng vào đề tài mà hội chúng ta rút ra đợc bài học gì khi thoại đang đề cập, tránh nói lạc đề giao tiếp? 2) Ghi nhớ: Gọi học sinh đọc SGK - Giáo viên nêu tình huống: - Học sinh theo dõi - Anh ơi, quả... soạn 10tháng 9 năm 2008 sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh Tiết 9: a mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh: Hiểu đợc văn bản thuyết minh có khi phải kết hợp với yếu tố miêu tả thì văn bản mới hay B Chuẩn bị : - Giáo viên: Bảng phụ, các ngữ liệu liên quan - Học sinh: Soạn bài, trả lời các câu hỏi SGK C hoạt động dạy học: ổ n định tổ chức: Ngày dạy 11 -9 Tiết 1 Lớp Vắng Nhận xét 9b Hoạt động . trên thế giới (ở Mỹ 11 /9/ 2001; ở Đức, Anh; Tây Ban Nha .). Đặc biệt là tuyên bố của IRan, Bình Nh- ỡng(CHDCND Triều Tiên) về chiến tranh hạt nhân. I- Tìm. chấp nhận: - Cây cổ thụ: (thụ = cây) - Anh trai, chị gái: ( anh = trai; chị = gái) => Quan hệ ruột thịt. - Thấy bạn đang đọc sách, ăn cơm nhng ta vẫn hỏi: