1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giao an van 7 chuan KTKNN 2011

42 216 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 42
Dung lượng 444 KB

Nội dung

Giáo án Ngữ văn Lê ThịLiêu Năm học: 2010-2011 Ngày soạn: 7/1/2011 Ngày dạy: 7A( 10/1/2011) Tiết 73 Tục ngữ thiên nhiên lao động sản xuất Văn bản: A Mức độ cần đạt: Giúp học sinh: - Nắm đợc khái niệm tục ngữ - Thấy dợc giá trị nội dung, đặc điểm hình thức tục ngữ thien nhiên lao động sản xuất - Biết tích luỹ thêm kiến thức thiên nhiên lao đọng sản xuất qua câu tục ngữ B Trọng tâm kiến thức, kĩ năng: Kiến thức: - KháI niệm tục ngữ - Nội dung t tởng, ý nghĩa triết lí hình thức nghệ thuật câu tục ngữ Kĩ năng: - Đọc hiểu, phân tích lớp ghĩa tục ngữ thiên nhien lao đọng sản xuất - Vận dụng đợc mức độ định số câu tục ngữ vè thien nhiên lao động sản xuất vào đời sống TháI độ: - Biết tích luỹ thêm kiến thức thiên nhiên lao động sản xuất qua câu tục ngữ c Các bớc lên lớp: ổn định tổ chức: Kiểm tra: Bài mới: * Giới thiệu bài: (1 phút) Tục ngữ thể loại văn học dân gian Nó đợc ví kho báu kinh nghiệm trí tuệ dân gian Tục ngữ có nhiều chủ đề Tiết học tìm hiểu câu tục ngữ thiên nhiên lao động sản xuất Qua câu tục ngữ này, bớc đầu làm quen với kinh nghiệm cách nhìn nhận tợng tự nhiên công việc lao động sản xuất, đồng thời học cách diễn đạt ngắn gọn, hàm súc, uyển chuyển ND * Tiến trình dạy: Nội dung cần đạt Hoạt động thầy trò Hoạt động 1: Hớng dẫn đọc tìm hiểu I Đọc - tìm hiểu chung thích Đọc: - GV đọc mẫu - HS đọc lại Chú thích: - Quan sát thích (*) - Tục ngữ: - Em hiểu tục ngữ gì? + Về hình thức: câu nói dân gian ngắn gọn, ổn định, có nhịp điệu, hình ảnh, đúc kết học nhân dân về: +Quy luật thiên nhiên + Kinh nghiệm vè lao động sản xuất + Kinh nghiệm vè ngời xã hội - Những học kinh nghiệm thiên nhiên lao động sản xuất nội dung quan trọng tục ngữ Hoạt động 2: Hớng dẫn tìm hiểu văn II Tìm hiểu văn - Em chia câu tục ngữ thành - 169 - Giáo án Ngữ văn Lê ThịLiêu Năm học: 2010-2011 nhóm? ( - nhóm - Tục ngữ thiên nhiên 1, 2, 3, - Tục ngữ lao động sản xuất 5, 6, 7, 8) - Những câu tục ngữ thiên nhiên đúc rút kinh Những câu tục ngữ thiên nhiên nghiệm từ tợng * Nói cách đo thời gian,dự đoán thời tiết, quy - Cho biết nội dung câu tục ngữ? luật nắng ma, gió bão thể kinh nghiệm quý báu nhân dân thiên nhiên * Câu 1: - Tháng âm lịch đêm ngắn ngày dài Tháng 10 (âm lịch) đêm dài ngày ngắn - Phát nghệ thuật câu tục ngữ thứ - Lối nói phóng đại: nhất? + Nhấn mạnh đặc điểm ngắn đêm tháng - Lối nói phóng đại có tác dụng gì? năm ngày tháng mời - nớc ta tháng năm thuộc mùa hạ, tháng mời + Gây ấn tợng độc đáo khó quên thuộc mùa đông Từ suy câu tục ngữ có ý - nớc ta vào mùa hạ đêm ngắn ngày dài, vào nghĩa tác dụng gì? mùa đông ngợc lại - Ngoài phép đối xứng vế câu có tác - Phép đối xứng làm bật trái ngợc tính chất dụng gì? đêm ngày mùa hạ với mùa đông; câu tục ngữ dễ nói, dễ nhớ - Bài học đợc rút từ ý nghĩa câu tục ngữ - Bài học cách sử dụng thời gian gì? sống ngời cho hợp lí Lịch làm việc vào mùa hạ khác mùa đông * GVđọc câu * Câu 2: - Trong cách diễn đạt câu tục ngữ có - NT tiểu đối: giống với câu 1? + Nhấn mạnh khác biệt dẫn đến - Tác dụng nghệ thuật tiểu đối? khác biệt ma nắng + Dễ nói, dễ nghe - Buổi tối trời có nhiều nắng, văng ma vào ngày mai - Kinh nghiệm đợc đúc kết từ tợng (Kinh nghiệm trông đoán thời tiết) gì? - áp dụng: thời xa cha có thông tin khoa học - Trong thực tế kinh nghiệm đợc áp dụng nh tục ngữ có giá trị khí tợng nào? * Câu 3: - Câu tục ngữ có vế? Hãy đọc giải thích - Câu tục ngữ có hai vế vế câu tục ngữ? - Kinh nghiệm dự đoán bão: Ráng vàng xuất - Kinh nghiệm đợc đúc rút từ tợng ráng mỡ phía chân trời điềm có bão gà gì? - Bài học thời tiết để nhân dân chủ động có kế - Bài học rút từ câu tục ngữ này? hoạch đối phó với thiên tai để giảm tối thiểu thiệt - Em có biết câu tục ngữ có nội dung tơng hại tự? (- Ráng mỡ gà có nhà giữ - "Ráng mỡ gà gió, ráng mỡ chó ma" "Tháng bảy heo may, chuồn chuồn bão ) * Câu - Câu tục ngữ có tiếng, gieo vần lng giàu - NT sử dụng câu tục ngữ? hình ảnh - Nhận xét tợng thiên nhiên tháng âm - Câu tục ngữ nói đến tợng nào? Kinh lịch Bắc thờng có lũ lụt Trớc có bão độ nghiệm đợc rút từ tợng này? ẩm không khí cao, kiến chuyển ấu trùng thức ăn lên cao - ứng dụng câu tục ngữ? - Giúp ngời chủ động đoán thời tiết, chuẩn bị đối phó với thiên tai - ND câu tục ngữ lao động sản xuất? Tục ngữ lao động sản xuất * Những câu tục ngữ nói mùa vụ, kĩ thuật cấy trồng, chăn nuôi, mđúc kết kinh nghiệm quý báu nhân dân ta lao động sản xuất * Đọc câu tục ngữ số * Câu 5: - 170 - Giáo án Ngữ văn Lê ThịLiêu Năm học: 2010-2011 - Em có nhận xét cách diễn đạt nghệ - Câu tục ngữ có hai vế: tấc đất - tấc vàng.( NT: thuật sử dụng câu tục ngữ? So sánh ,phóng đại) - Câu tục ngữ có ý nghĩa gì? - Đất quí vàng - Đất có giá trị to lớn đời sống ngời - Đề cao giá trị, thái độ yêu quí đất - Câu tục ngữ thứ sáu hình thức có khác với * Câu 6: câu tục ngữ trên? nhận xét cách trình bày? Thứ nuôi cá, thứ nhì làm vờn, thứ ba làm - Hãy chuyển lời câu tục ngữ sang tiếng -ruộng Việt? - thứ tự nhất, nhị , tam xác định tầm quan - Chỉ thứ tự, lợi ích nghề đó.( Nuôi cá trọng hay lợi ích nuôi cá, làm vờn, trồng lúa? có lãi đến làm vờn trồng lúa ) - Câu tục ngữ có giá trị gì? - Giúp ngời biết khai thác tốt điều kiện hoàn cảnh tự nhiên để tạo cải vật chất * Câu 7: - Khẳng định thứ tự quan trọng yếu tố (n- Kinh nghiệm trồng trọt câu tục ngữ sử ớc, phân, lao động, giống lúa) nghề trồng dụng cho loại gì? lúa - Phép liệt kê sử dụng có giá trị gì? - Tìm câu tục ngữ khác có giá trị gần gũi? * Câu 8: - Kinh nghiệm quý báu sản xuất để nâng - Câu nói lên kinh nghiệm gì? cao suất lao động phải gieo trồng thời vụ phù hợp khí hậu phát triển tốt - Nhận xét hình thức câu tục ngữ? - Lịch gieo cấy thời vụ; cải tạo đất sau - Kinh nghiệm vào thực tế nông nghiệp vụ (cày, bừa, bón phân, giữ nớc) nớc ta nh nào? Hoạt động 3: Tổng kết iii Ghi nhớ - Hãy nêu nét nghệ thuật đợc sử dụng câu tục ngữ? - Qua câu tục ngữ em thấy cho ông ta có khả gì? - HS đọc ghi nhớ Nghệ thuật: - Sử dụng cách diễn đạt ngắn gọn, cô đúc - Sử dụng kết cấu diễn đạt theo kiểu đối xứng, nhân - Tạo vần, nhịp cho câu văn dễ nhớ, dẽ vạn dụng Nội dung: - Nói cách đo thời gian,dự đoán thời tiết, quy luật nắng ma, gió bão thể kinh nghiệm quý báu nhân dân thiên nhiên - Những câu tục ngữ nói mùa vụ, kĩ thuật cấy trồng, chăn nuôi, mđúc kết kinh nghiệm quý báu nhân dân ta lao động sản xuất Hoạt động 4: Luyện tập - HS đọc - HS tìm nhanh IV Luyện tập: Em đọc phần đọc thêm Thi tìm câu tục ngữ thiên nhiên lao động sản xuất Hớng dẫn học tập: (2 phút) - Học thuộc câu tục ngữ học, nắm ND, NT câu - Su tầm thêm câu tục ngữ - Chuẩn bị bài: Chơng trình địa phơng - 171 - Giáo án Ngữ văn Lê ThịLiêu Năm học: 2010-2011 Ngày soạn: 7/1/2011 Ngày dạy: 7A( 15/1/2011) Tiết 74 Chơng trình địa phơng (Phần Văn Tập làm văn) A Mức độ cần đạt: Giúp học sinh: - Nắm đợc yêu cầu cách thức su tầm ca dao, tục ngữ địa phơng - Hiểu thêm giá trị nội dung, đặc điểm hình thức ca dao, tục ngữ địa phơng B Trọng tâm kiến thức, kĩ năng: Kiến thức: - Yêu cầu việc su tầm ca dao, tục ngữ địa phơng - Cách thức su tầm tục ngữ, ca dao địa phơng Kĩ năng: - Biết cách su tàm ca dao, tục ngữ địa phơng - Biết cách tìm hiểu tục ngữ, ca dao địa phơng mức độ định Thái độ: - Có thái độ tôn trọng, giữ gìn cau ca dao, tục ngữ địa phơng thông qua ý thức su tầm c Các bớc lên lớp: ổn định tổ chức: Kiểm tra: Nội dung nghệ thuạt câu tục ngữ thien nhiên lao động sản xuất Bài mới: Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt i Xác định đối tợng su tầm Phân biệt ca dao, dân ca, tục ngữ: * Yêu cầu HS phân biệt ca dao dân ca, tục ngữ * Giống nhau: sáng tác dân gian * Khác nhau: - Tục ngữ câu nói - Ca dao lời thơ - Tục ngữ thiên lí - Ca dao thiên trữ tình - GV giới hạn đối tợng su tầm - Tục ngữ diễn đạt kinh nghiệm - Ca dao biểu Hoạt động 1: Xác định đối tợng su tầm - 172 - Giáo án Ngữ văn Lê ThịLiêu giới nôịi tâm ngời Đối tợng su tầm: câu ca dao, tục ngữ lu hành địa phơng, nói địa phơng Thanh Hoá (địa danh, sản vật, thiên nhiên, lao động ) ii Cách su tầm: a Tìm nguồn gốc su tầm - Hỏi cha mẹ, ngời địa phơng, ngời già cả, nghệ nhân, nhà văn địa phơng, thông qua sách báo tài liệu b Cách su tầm - Mỗi HS có làm tập sổ tay su tầm ca dao, tục ngữ Mỗi lần su tầm đợc chép vào để khỏi quên thất lạc - Sau su tầm đủ 20 câu phân loại: Ca dao dân ca chép riêng, tục ngữ chép riêng - Các câu lại xếp A,B, C chữ đầu câu Hoạt động 2: Cách su tầm - Gợi ý nguồn su tầm - Hớng dẫn cách su tầm Hớng dẫn học tập Năm học: 2010-2011 - Thời gian nộp bài: Tuần - tháng - Học thuộc lòng tất câu ca dao, tục ngữ su tầm đợc =================================================================== Ngày soạn: 7/1/2011 Ngày dạy: 7A( 15 /1/2011) Tiết 75-76 luận Tìm hiểu chung văn nghị A Mức độ cần đạt: Giúp học sinh: - Hiểu đợc nhu cầu nghị luận đời sống đặc điểm chung văn nghị luận - Bớc đầu biết vận dụng kiến thức văn nghị luận vào đọc- hiểu văn B Trọng tâm kiến thức, kĩ năng: Kiến thức: - Khái niệm văn nghị luận - Nhu cầu nghị luận đời sống - Những đặc điểm chung văn nghị luận Kĩ năng: - Nhận biết văn nghị luận đọc sách báo , chuẩn bị để tiép tục tìm hiểu sâu, kĩ kiểu văn quan trọng Thái độ: - Vận dụng kiến thức văn nghị luận vào đọc- hiểu VB c Các bớc lên lớp: ổn định tổ chức: Kiểm tra: Đọc thuộc lòng câu tục ngữ nói thiên nhiên lao động sản xuất Bài mới: * Giới thiệu bài: Văn nghị luận văn quan trọng đời sống xã hội ngời, có vai trò rèn luyện t duy, lực biểu đạt, quan niệm, t tởng sâu sắc trớc đời sống Có lực nghị luận điều kiện để ngời thành đạt sống XH Hôm - 173 - Giáo án Ngữ văn Lê ThịLiêu Năm học: 2010-2011 bớc đầu tìm hiểu chung văn nghị luận * Tiến trình dạy: Nội dung cần đạt Hoạt động thầy trò Hoạt động 1: Tìm hiểu nhu cầu nghị luận I Nhu cầu nghị luận văn nghị luận văn nghị luận Nhu cầu nghị luận * GV cho HS đọc câu hỏi SGK - Trong đời sống em có thờng gặp vấn đề câu hỏi kiểu nh không? (- Đây vấn đề thờng gặp đời sống.) - Gặp vấn đề câu hỏi loại đó, em trả lời kiểu văn học nh kể chuyện, miêu tả, biểu cảm không sao? (Không, đòi hỏi phải có lý lẽ xác đáng, có sức thuyết phục, phải sử dụng khái niệm nghe hiểu tin đợc.) * Trả lời cho câu hỏi "hút thuốc có hại nh nào?" ta phải phân tích cung cấp số liệu ngời ta tin đợc - Bàn luận, chứng minh, giải thích nhu cầu nghị luận sống t duy, khái niệm có sử dụng nghị luận đáp ứng yêu cầu trả lời câu hỏi loại sống - Để trả lời câu hỏi nh thế, hàng ngày báo chí đài em thờng gặp kiểu văn nào? kể tên? (- Các ý kiến nêu họp, xã luận, bình luận, phát biểu báo chí.) - Trong đời sống, gặp vấn đề cần bàn bạc, trao đổi, phát biểu, bình luận, trao đổi, bày tỏ quan điểm ta thờng sử dụng Vb nghị luận - Văn nghị luận tồn khắp nơi sống Thế văn nghị luận * GV cho HS đọc văn "Chống nạn thất a Ví dụ: Vấn đề nghị luận : Chống nạn thất học học" - Bác Hồ viết văn nhằm mục đích gì? (Kêu gọi nhân dân học.) - Để thực mục đích viết nêu ý kiến nào? Nêu luận điểm bài? (- Tác hại sách ngu dân Pháp dân trí Việt Nam - Những điều kiện cần phải có để ngời dân tham gia xây dựng nớc nhà * Tác hại - Các BP để chống mù chữ ) - Hạn chế mở trờng - Tìm câu văn mang luận điẻm? - Để ý kiến có sức thuyết phục viết nêu - 95% thất học * Những điều kiện lý lẽ nào? - Bài văn nghị luận dới dạng ý kiến nào?( Bài - Nâng cao dân trí - Có kiến thức xã luận kêu gọi, tuyên truyền) - Tác giả thực mục đích - Biết đọc, biết viết văn kể chuyện, miêu tả văn biểu * Các biện pháp cảm đợc không? sao?( Không, không đáp - Đa loạt biện pháp cụ thể ứng đợc nhu cầu trả lời, không đa đợc dẫn chứng, lí lẽ thuyết phục ngời đọc, ngời nghe.) - Em hiểu văn nghị luận? b Kết luận: - Văn nghị luận đòi hỏi yêu cầu gì? - Văn nghị luận văn đợc viết nhằm xác - 174 - Giáo án Ngữ văn - Lê ThịLiêu Trong giai đoạn sau cách mạng tháng nghị luận Bác có ý nghĩa thực tế đời sống nh nào? (Nạn dốt nạn cần xoá bỏ nhanh xây dựng nớc nhà Bài viết đề cập đến vấn đề xúc lúc bây giờ, thức tỉnh ngời đọc.) - Em có nhận xét t tởng quan điểm nghị luận? Năm học: 2010-2011 lập cho ngời đọc, ngời nghe t tởng, quan điểm Muốn thế, văn nghị luận phải có luận điểm rõ ràng, có lí lẽ, dẫn chứng thuyết phục - Những t tởng, quan điểm văn nghị luận phải hớng tới giải vấn đề đặt sống có ý nghĩa II Ghi nhớ: SGK Hoạt động 2: Ghi nhớ - Bài học hôm cần ghi nhớ điều gì? Hoạt động Luyện tập III Luyện tập 3: * GV cho HS đọc văn: Cần tạo thói Văn bản: Cần tạo thói quen tốt đời sống xã hội quen tốt đời sống xã hội - Đây có phải văn nghị luận không? sao? (Có, nhan đề ý kiến, luận điểm nhằm xác lập cho ngời đọc, ngời nghe quan điểm, t tởng "cần tạo " văn có luận điểm rõ ràng, lí lẽ dẫn chứng giàu sức thuyết phục.) - Cần tạo thói quen tốt đời sống xã hội - Lí lẽ 1: Có thói quen tốt thói quen xấu * Dẫn chứng: - Tác giả đề xuất ý kiến gì? - Thói quen tốt: dạy sớm, - Để thuyết phục ngời đọc tác giả nêu - Thói quen xấu: Hút thuốc, - Lí lẽ 2: Tạo đợc thói quen tốt khó nhng lý lẽ dẫn chứng nào? hiểu thói quen xấu - Em có nhận xét vấn đề văn nghị luận? - Em có tán thành ý kiến viết không? sao? Nhận xét cách trình bày? (Em có tán thành ý kiến đúng, đợc trình bày rõ ràng, có lí lẽ dẫn chứng giàu sức thuyết phục.) - Đọc xong văn em có suy nghĩ quan điểm vấn đề nêu văn nghị Văn bản: Hai biển hồ luận?( Có thói quen tốt Xem lại mình, rèn luyện thói quen tốt) - Văn nghị luận * Hãy đọc văn "Hai biển hồ" - Đây văn tự hay nghị luận? Vì sao? - Văn nhằm xác lập cho ngời đọc, ngời nghe t tởng gì? (Cần biết chia sẻ sống hạnh phúc đời) - Để đạt đợc mục đích nghị luận sử dụng luận điểm dẫn chứng lí lẽ nào? (- luận điểm - dẫn chứng - lí lẽ - Em có nhận xét cách trình bày vấn đề văn bản? (Vấn đề đợc trình bày văn rõ ràng, lí lẽ dẫn chứng thuyết phục.) - 175 - Giáo án Ngữ văn Lê ThịLiêu Năm học: 2010-2011 - Em có tán thành ý kiến không? Vì sao? - Bài học hôm cần ghi nhớ điều gì? Hớng dẫn học tập: - Học bài, thuộc ghi nhớ - Hoàn thiện tập - Su tầm đoạn văn, văn nghị luận tiêu biểu làm tài liệu học tập; phân biệt văn nghị luận văn tự Vb cụ thể - Soạn "Tục ngữ ngời xã hội" Ngày soạn: 15/1/2011 Ngày dạy: 7A( 17/1/2011) Tiết 77 Văn Tục ngữ ng ời xã hội A Mức độ cần đạt: Giúp học sinh: - Hiểu ý nghĩa chùm tục ngữ tôn vinh giá trị ngời, đa nhận xét, lời khuyên lối sống đạo đức đắn, cao đẹp, tình nghĩa ngời Việt Nam - Thấy đợc đặc điểm hình thức cau tục ngữ ngời xã hội B.trọng tâm kiến thức, kĩ năng: Kiến thức: - Nội dung đặc điểm hình thức câu tục ngữ ngời xã hội Kĩ năng: - Củng cố, bổ sung thêm hiểu biết tục ngữ - Đọc hiểu, phân tích lớp nghĩa tục ngữ ngời xã hội - Vận dụng mức độ định tục ngữ ngời xã hội đời sống TháI độ: Có lối sống đạo đức đắn theo lời khuyên câu tục ngữ c Các bớc lên lớp: ổn định tổ chức: Kiểm tra: - Tục ngữ gì? Bài mới: * Giới thiệu bài: Tục ngữ lời vàng, ý ngọc, kết tinh kinh nghiệm, trí tuệ nhân dân qua bao đời Ngoài kinh nghiệm thiên nhiên lao động sản xuất, tục ngữ kho báu kinh nghiệm dân gian ngời XH * Tiến trình dạy: - 176 - Giáo án Ngữ văn Lê ThịLiêu Năm học: 2010-2011 Nội dung cần đạt Hoạt động thầy trò I tìm hiểu chung Đọc Chú thích Nội dung văn bản: Chia thành ba nhóm - Tục ngữ phẩm chất ngời: câu 1,2,3 - Tục ngữ học tập, tu dỡng: câu4,5,6 - Tục ngữ quan hệ ứng xử: câu 7,8,9 * Ba nhóm hợp thành văn vì: - Về nội dung chúng kinh nghiệm học dân gian ngời XH - Về hình thức chúng có cấu tạo ngắn, có vần, nhịp, thờng dùng so sánh, ẩn dụ Hoạt động Tìm hiểu ý nghĩa câu II Tìm hiểu văn 2: tục ngữ Những kinh nghiệm học phẩm chất ngời: * Câu 1: "Một mặt ngời " - Câu tục ngữ thứ có đặc điểm hình - Hình thức: Ngắn gọn, gieo vần lng thức? - Nghệ thuật: So sánh, đối lập đơn vị số lợng - Nội dung: Khẳng định quí giá ngời thể t tởng coi trọng ngời cải vật - Tác dụng câu tục ngừ này? chất, đề cao, tôn vinh ngời - Tìm câu tục ngữ đồng nghĩa? * Câu 2: - Tầm quan trọng răng, tóc - Hãy cho biết nghĩa câu tục ngữ số 2? - Phần thể tình trạng sức khoẻ - Kinh nhiệm dân gian đợc đúc kết ngời góp phần làm đẹp cho ngời câu tục ngữ này? - Kinh nghiệm: Ngời đẹp từ thứ nhỏ nhất, Cái tóc phận quan trọng biểu ngời phản ánh vẻ đẹp của ngời, làm nên vẻ đẹp hình thể ngời - Lời khuyên: + Hãy biết hoàn thiện từ điều nhỏ - Lời khuyên từ kinh nghiệm gì? + Có thể xem xét t cách ngời từ biểu nhỏ * Câu 3: Đọc câu - Nghĩa đen: Dù đói phải ăn uống sẽ, - Câu tục ngữ số có lớp nghĩa? Hãy phân không đợc ăn bẩn, vệ sinh Dù thiếu mặc rách tích? phải thơm tho - Nghĩa bóng: Cuộc sống có thiếu thốn nghèo túng không đợc làm điều xấu xa, tội lỗi mà phải giữ chất lơng thiện, - Lời khuyên: Hãy biết giữ gìn nhân phẩm Dù - Từ kinh nghiệm sống dân gian muốn khuyên cảnh ngộ không đợc để nhân ta điều gì? phẩm hoen ố Hoạt động 1: Hớng dẫn đọc tìm hiểu chung - Gọi HS đọc - Hỏi thích - Về nội dung chia văn tục ngữ làm nhóm? - Tại ba nhóm hợp thành văn bản? Những kinh nghiệm học học tập tu dỡng * Câu 4: "Học ăn, học nói " - Lặp lại từ học bốn lần nhấn mạnh việc học - Nhận xét đặc điểm ngôn từ tác dụng toàn diện tỉ mỉ câu tục ngữ? - Khuyên ngời học ăn nói, cách ứng xử, tế nhị, - Nghĩa câu tục ngữ? lối sống bạch Lời khuyên lối sống - Kinh nghiệm: - Từ đó, nhận kinh nghiệm đợc + Con ngời cần thành thạo việc, khéo léo giao tiếp đúc kết câu tục ngữ này? - Ngày lời khuyên có ý nghĩa tác + Học hành để trở thành giỏi giang vô cần thiết - 177 - Giáo án Ngữ văn Lê ThịLiêu Năm học: 2010-2011 dụng không? + Việc học phải toàn diện, tỉ mỉ - Lời khuyên có giá trị với sống * Câu 5, hôm - Hai câu tục ngữ không mâu thuẫn mà bổ sung ý nghĩa cho Ngoài việc học thầy ta phải - Đọc câu 5, cho biết ý nghĩa câu tục học điều tốt bạn ngữ? - Ta phải biết học thầy bạn bè để không - Câu 5: Đề cao học thầy ngừng nâng cao trình độ thân, phải biết - Câu 6: Đề cao học bạn nhớ công lao thầy thầy đem cho ta hiểu - Bạn lứa tuổi, trang lứa nên dễ bảo biết, lớn lên trí tuệ, dẫn ta tới tầm cao trí ban học hỏi thức Kinh nghiệm học ứng xử - Hai câu tục ngữ có mâu thuẫn với * Câu 7: không? Nên hiểu học thầy, học bạn nh - Nghệ thuật: So sánh cho đúng? - Nghĩa câu tục ngữ: thơng nh th- Đọc ơng ngời nh - Câu tục ngữ có sử dụng nghệ thuật gì? - Lời khuyên: Hãy sống lòng nhân ái, vị tha, - Nghĩa câu tục ngữ? không nên sống ích kỉ Ngời hạnh phúc ngời biết cảm thông, * Câu 8: chia sẻ mang lại HP cho ng" - Nghĩa đen: Khi ăn ta phải nhớ tới công sức ngời trồng - Lời khuyên từ câu tục ngữ này? - Nghĩa bóng: Hởng công sức thành ta phải nhớ công ơn ngời trớc, ngời - Hãy phân tích nghĩa đen nghĩa bóng tạo dựng nên câu tục ngữ? Bài học lòng biết ơn - Con ngời cần có lòng biết ơn vì: + tự nhiên có cho ta + thứ ta đợc hởng thụ công sức - Tại ngời ta cần phải có lòng biết ơn? nggời * Câu 9: - Hãy giải thích câu tục ngữ cho biết câu tục - Đoàn kết tạo thành sức mạnh Chia rẽ ngữ khuyên điều gì? không việc thành công - Trong thực tế trờng học, câu tục ngữ đ- - NT ẩn dụ ợc áp dụng vào hoạt động nào? Hoạt động Ghi nhớ 3: - Bài học hôm cần ghi nhớ điều gì? Hoạt động Luyện tập 4: - Nêu cảm nghĩ câu tục ngữ mà em thích? - Đọc phần đọc thêm - Tìm câu tục ngữ có nội dung tơng tự? III ghi nhớ (SGK) IV Luyện tập Hớng dẫn học tập: - Học thuộc lòng câu tục ngữ - Soạn: Câu rút gọn Ngày soạn: 15/1/2011 Ngày dạy: 7A( 19/1/2011) Tiết 78 Rút gọn câu A Mức độ cần đạt:: Giúp học sinh: - Hiểu rút gọn câu, tác dụg việc rút gọn câu - Nhận biết đợc câu rút gọn VB - 178 - Giáo án Ngữ văn Lê ThịLiêu Năm học: 2010-2011 GV: Tiếng Việt có khả diễn đạt cách tinh tế, uyển chuyển điều sâu kín, tế nhị cung bậc t tởng, tâm hồn, tình cảm ngời Việt Nam Đó cảm xúc yêu thơng xao xuyến, khúc hát ngợi ca, nỗi sầu chia li, lời than thân phản kháng mạnh mẽ ngời dân lao động * Đọc đoạn văn: "Tiếng Việt gồm văn nghệ" b) Tiếng Việt giàu - Tác giả chúng minh giàu có, khả - Về ngữ âm: + Hệ thống nguyên âm, phụ âm phong phú phong phú tiếng Việt mặt nào? + Giàu điệu - Về cú pháp: + Rất tự nhiên, cân đối, nhịp nhàng - Về từ vựng: + Dồi ba mặt thơ, nhạc, họa + Dồi cấu tạo từ ngữ, diễn đạt - Từ vựng qua thời kì tăng lên ngày nhiều - Em có nhận xét cách đa dẫn chứng - Ngữ pháp uyển chuyển cách lập luận tác giả? Tác giả đa dẫn chứng cụ thể, toàn diện mặt để chứng minh giàu có tiếng Việt Dùng lí lẽ chứng khoa học * Tiếng Vịêt có khả thích ứng với hoàn - Với giàu có tiếng Việt, tiếng Việt có cảnh lịch sử có sức sống lâu bền khả nh nào? GV: Quả thật lich sử dân tộc ta trải qua hàng * tác giả dùng lí lẽ dẫn chứng cụ thể, ngàn năm Bắc thuộc, phong kiến phơng Bắc tiêu biểu, xác, toàn diện để làm sáng tỏ tìm cách đồng hoá có tiếng vấn đề: tiếng Việt giàu đẹp nói Song tiếng Việt ngày phong phú hơn, giàu đẹp nh dân tộc - Trong phẩm chất giàu đẹp TV, phẩm chất thuộc hình thức, phẩm chất thuộc nội dung? (- Tiếng Việt đẹp thuộc phẩm chất hình thức - Tiếng Việt giàu thuộc phẩm chất nội dung - Quan hệ giàu đẹp tiếng Việt diễn nh nào? - Quan hệ gắn bó - Kết thúc đoạn trích tác giả đa lời bàn luận gì? Hoạt động 3: Tổng kết Kết luận: - Bàn luận: phát triển Tv chứng tỏ sức sống dồi DT iii Ghi nhớ - Nêu đặc điểm bật nghệ thuật nghị - Kết hợp giải thích + chứng minh + bình luận luận văn? - Lập luận chặt chẽ, ngôn ngữ khúc chiết, chứng - Bài văn cho em hiểu điều gì? toàn diện giàu sức thuyết phục - ý nghĩa: Tv mang giá trị văn hoá đáng tự hào ngời VN + Trách nhiệm giữ gìn, phát triển tiếng nói dân tộc ngời VN Hớng dẫn học tập: - Học bài, thuộc ghi nhớ đoạn văn mà em thích - 196 - Giáo án Ngữ văn Lê ThịLiêu Năm học: 2010-2011 - Soạn: Thêm trạng ngữ cho câu Ngày soạn: 11/2/2011 Ngày dạy: 7A( 14/2/2011) Thêm trạng ngữ cho câu Tiết 86 A Mức độ cần đạt: Giúp học sinh: - Nắm đợc đặc điểm, công dụng trạng ngữ; nhậ biết trạng ngữ câu - Biết mở rộng câu cách thêm vào câu thành phần trạng ngữ phù hợp B Trọng tâm kiến thức, kĩ năng: Kiến thức: - Một số trạng ngữ thờng gặp - Vị trí trạng ngữ câu Kĩ năng: - Nhận biết thành phần trạng ngữ câu - Phân biệt loại trạng ngữ TháI độ: - Biết mở rộng câu cách thêm vào câu thành phần trạng ngữ phù hợp c Các bớc lên lớp: ổn định tổ chức: Kiểm tra: Phân biệt câu đặc biệt với câu bình thờng câu rút gọn? Cho ví dụ? Bài mới: Nội dung cần đạt Hoạt động thầy trò Hoạt động Tìm hiểu đặc điểm trạng 1: ngữ * GV sử dụng bảng phụ ghi VD - Dựa vào kiến thức học tiểu học, xác định trạng ngữ câu trên? i Đặc điểm trạng ngữ Hoạt động Luyện tập 2: II Luyện tập 1.Ví dụ: SGK HS xác định trạng ngữ - Dới bóng tre xanh, từ lâu đời, đời đời, kíêp kiếp, từ nghìn đời - Để vui lòng cha mẹ - Các trạng ngữ vừa tìm đợc bổ sung cho câu - Bằng xe đạp cũ nội dung gì? * Bổ sung cho câu thời gian, nơi chốn, mục - Theo em trạng ngữ thêm vào câu bổ sung cho đích, phơng tiện, cách thức câu nội dung gì? - Em có nhận xét trí trạng ngữ câu? ( - Vị trí: đầu câu, cuối câu, câu.) - Có thể đổi vị trí trạng ngữ câu không? (Có thể chuyển đổi vị trí trạng ngữ.) - Theo em nhận diện trạng ngữ nh Ghi nhớ: SGK/39 nói, viết? (Nói: quãng ngắt - Về ý nghĩa - Viết: dấu phẩy - Về hình thức - 197 - Giáo án Ngữ văn Lê ThịLiêu - Tìm ví dụ nói rõ ý nghĩa trạng ngữ? Bài tập 1: - Xác định vai trò cụm từ "Mùa xuân"? Bài tập 3: (Bài SGK) - Câu a: Chủ ngữ vị ngữ - Câu b: Trạng ngữ - Câu c: Bổ ngữ - Câu d: Câu đặc biệt Năm học: 2010-2011 Bài tập 2: 1) Có thể phân loại trạng ngữ theo sở nào? - Đánh dấu vào ô mà em cho A) Theo nội dung mà chúng biểu thị nhất? B) Theo vị trí chúng câu C) Theo thành phần mà chúng đứng liền trớc liền sau D) theo mục đích nói câu - Đánh dấu vào câu có thành 2) Đánh dấu vào câu có thành phần trạng ngữ? A) Sáng nay, em học phần trang ngữ? B) Dới lãnh đạo Đảng, nhân dân ta GV: Cần phân biệt trạng ngữ với C) Những kỉ niệm không quên bổ ngữ câu D) Tôi Hà Nội sáng Đánh dấu A, B Bài tập 4: (Bài SGK) - Xác định trạng ngữ đoạn A) Trạng ngữ: Nh báo trớc mùa thức nhã văn? tinh khiết, qua cánh đồng xanh, mà hạt thóc nếp làm triễu thân lúa tơi, vỏ xanh kia, dới ánh nắng b) Trạng ngữ: Với khả thích ứng với hoàn cảnh lịch sử nh vừa nói - HS đánh dấu? - Viết đoạn văn? Cho HS đọc - nhận xét cho điểm Bài tập 5: Trong câu, trạng ngữ đợc ngăn cách với thành phần câu dấu phẩy Đúng hay sai A Đúng B Sai Bài tập 6: Em viết đoạn văn có sử dụng trạng ngữ Chỉ rõ ý nghĩa trạng ngữ (tự chọn nội dung, đến câu) Hớng dẫn học tập: - Học bài, thuộc ghi nhớ - Làm nốt tập - Soạn bài: Tìm hiểu chung kiểu chứng minh ******************************************************************************* Ngày soạn: 11/2/2011 Ngày dạy: 7A( 16/2/2011) Tiết 87 T ìm hiểu chung phép lập luận chứng minh A Mức đọ cần đạt: Giúp học sinh: - Hiểu đợc mục đích, tính chất yếu tố phép lập luận chứng minh B trọng tâm kiến thức, kĩ năng: Kiến thức: - Đặc điểm phép lập luận chứng minh văn nghị luận - 198 - Giáo án Ngữ văn Lê ThịLiêu Năm học: 2010-2011 Kĩ năng: - Nhận biết phơng pháp lập luận chứng minh văn nghị luận TháI độ: - Biết vận dụng phép lập luận chứng minh vào thực tiễn nói viết c Các bớc lên lớp: ổn định tổ chức: Kiểm tra: Làm tập - SGK trang 34 Bài mới: Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Tìm hiểu nhu cầu chứng minh đời sống - Hãy nêu ví dụ cho biết: đời sống ngời ta cần chứng minh? để chứng minh t cách công dân đa chứng minh th - Làm để chứng minh điều ta nói thật? Đa chứng để chứng tỏ điều nói thật - Vậy em hiểu chứng minh? I Mục đích phơng pháp chứng minh Mục đích: - Khi ta chứng minh lời nói thật - Đa chứng, chứng * Ghi nhớ: Trong dời sống, ngời ta dùng thật (chứng xác thực) để chứng tỏ điều đáng tin Hoạt động 2: Tìm hiểu chứng minh qua văn Chứng minh qua văn chứng minh: chứng minh * GV gọi HS đọc văn Đừng sợ vấp ngã - Luận điểm: Đừng sợ vấp ngã luận điểm - Luận điểm văn gì? đợc nhắc lại "Vậy xin bạn lo sợ thất Nếu khó, GV gợi ý cho HS nhận thấy nhan bại" đề luận điểm chứng minh - Luận điểm đợc nhấn mạnh kết luận cuối nh nào? - Để khuyên ngời ta :"đừng sợ vấp ngã", văn - Cách lập luận: lập luận nh nào? - Luận điểm xuất phát: đừng sợ vấp ngã - Luận điểm phụ1: * Vấp ngã thờng - Luận cứ: + Dẫn chứng chứng minh: Kinh nghiệm - Luận điểm phụ 2: * Những ngời tiếng vấp ngã - Luận cứ: + Dẫn chứng vấp ngã ngời tiếng: Oan Đi-xnây, Lu-i Pa- xtơ, Lép Tôn-xtôi, Hen-ri Pho, En-ri-cô Ca-ru-xô - Kết luận(Mục đích): Vậy xin bạn lo sợ thất bại Điều đáng sợ bạn bỏ qua nhiều hội không cố gắng - Dẫn chứng chân thật thật - Nhận xét dẫn chứng tác giả đa để - Dẫn chứng tiêu biểu(Những ngời tiếng mà chứng minh? biết) - Dẫn chứng toàn diện (Nhiều ngời tiếng nhiều lĩnh vực.) Ghi nhớ 2: - Từ em hiểu phép lập luận chứng minh gì? + Trong văn nghị luận, chứng minh - 199 - Giáo án Ngữ văn Lê ThịLiêu Năm học: 2010-2011 phép lập luận dùng lí lẽ, chứng chân thực, đợc thừa nhận để chứng tỏ luận điểm đáng tín cậy + Các lí lẽ, dẫn chứng dùng phép lập luận chứng minh phải đợc lựa chọn, thẩm tra, phân tích có sức thuyết phục Hớng dẫn học tập: - Hoàn thiện tập chuẩn bị cho tiết tiếp theo( Luện tập lập luận chứg minh) Ngày soạn: 13/2/2011 Ngày dạy: 7A( 19/2/2011) Tiết 88 T ìm hiểu chung phép lập luận chứng minh.( Tiếp theo) A trọng tâm kiến thức, kĩ năng: Kiến thức: - Yêu cầu luận điểm, luận phơng pháp lập luận chứng minh Kĩ năng: - Phân tích phép lập luận chứng minh văn nghị luận TháI độ: - Biết vận dụng phép lập luận chứng minh vào thực tiễn nói viết B Các bớc lên lớp: ổn định tổ chức: Kiểm tra: GV kiểm tra tập HS Bài mới: II Luyện tập - HS đọc văn SGK-43? Văn bản: "Không sợ sai lầm" - Bài văn nêu luận điểm gì? * Luận điểm xuất phát: Không sợ sai lầm Hãy tìm câu văn mang luận điểm đó? - Luận điểm phụ 1: Những ngời không phạm - Để chứng minh cho luận điểm mình, ngời chút sai lầm ngời viết nêu luận nào? hèn nhát - Những luận có hiển nhiên, có sức thuyết "Bạn ơi, bạn muốn sống đời mà không phạm chút sai lầm nào, làm đợc nấy, phục không? bạn ảo tởng, bạn hèn nhát trớc đời" - Lập luận cách đa giả định mà không muốn có để nêu luận điểm phụ + Luận cứ: Dẫn chứng lý lẽ chứng minh ngời sợ thất bại ngời nhút nhát, trốn tránh đời - Luận điểm phụ 2: Thất bại đem đến học cho đời + Luận cứ: - Sai lầm không tránh khỏi - Cha sai tiêu chuẩn sai khác - 200 - Giáo án Ngữ văn Lê ThịLiêu Năm học: 2010-2011 - Không nên ngừng tay, tiếp tục làm cho dù trắc trở - Thất bại mẹ thành công - Luận điểm phụ 3: Cách khắc phục sai lầm + Luận cứ: Dẫn chứng ngời cách khắc phục sai lầm (sai lầm chán nản, sai lầm tiếp tục sai lầm thêm) Khắc phục sai lầm: suy nghĩ, rút kinh nghiệm, tìm đờng khác để tiến lên * Kết luận: Những ngời sáng suốt dám làm, không sợ sai lầm ngời làm chủ số phận - GV hớng dẫn học sinh đọc đọc thêm, tìm Có hiểu đời hiểu văn luận điểm phơng pháp lập luận văn để học sinh nhà làm Hớng dẫn học tập: - Hoàn thiện tập - Su tầm văn chứng minh để làm tài liệu học tập *************************************************************************** Ngày soạn: 13/2/2011 Ngày dạy: 7A( 19/2/2011) Tiết 89 câu Thêm trạng ngữ cho (Tiếp theo) A Mức độ cần đạt: - Biết mở rộng câu cách thêm vào câu thành phần trạng ngữ phù hợp - Biết biến đổi câu cách tách thành phần trạng ngữ câu thành câu riêng B.trọng tâm kiến thức, kĩ năng: Kiến thức: -Công dụng trạng ngữ - Cách tách trạng ngữ thành cau riêng Kĩ năng: - Phân tích tác dụng thành phần trạng ngữ câu -tách trạng ngữ thành câu riêng TháI độ: - Biết mở rộng câu cách thêm vào câu thành phần trạng ngữ phù hợp - Biết biến đổi câu cách tách thành phần trạng ngữ câu thành câu riêng c Các bớc lên lớp: ổn định tổ chức: Kiểm tra: Em nêu đặc điểm trạng ngữ? Lấy ví dụ để rõ đặc điểm? Bài mới: * Giới thiệu bài: * Tiến trình dạy: Nội dung cần đạt Hoạt động Tìm hiểu công dụng trạng I Công dụng trạng ngữ: 1: ngữ: * GV treo bảng phụ ví dụ SGK, yêu cầu 1.Ví dụ: SGK Hoạt động thầy trò - 201 - Giáo án Ngữ văn Lê ThịLiêu Năm học: 2010-2011 học sinh đọc * Trạng ngữ: - Em xác định trạng ngữ câu - Thờng thờng, vào khoảng Trạng ngữ văn gọi tên trạng ngữ? thời gian - Sáng dậy Trạng ngữ thời gian - Trên giàn hoa lí Trạng ngữ địa điểm - Chỉ độ tám chín sáng Trạng ngữ thời gian - Trên trời TN địa điểm - Về mùa đôngTrạng ngữ thời gian * Trạng ngữ bổ sung cho câu thông tin cần làm cho câu miêu tả đầy đủ khách quan - Vì câu văn ta không nên thiết, (nó nêu hoàn cảnh, điều kiện diễn việc nêu không lợc bỏ đợc trạng ngữ? câu) - Trong ví dụ thứ hai, trạng ngữ, nội dung câu thiếu xác Cho nên có trờng hợp bỏ trạng ngữ - Trong văn nghị luận em xếp luận -Trạng nối câu văn đoạn theo trật tự định (Thời gian, bài, làmngữ cho mạch lạc Nếu bỏ trạng ngữ, không gian) Trạng ngữ có vai trò đoạn văn rời văn rạc không rõ ý.(Hai câu cuối ví việc thể trình tự lập luận ấy? dụ 1) * Trạng ngữ đợc dùng để nối kết câu văn cho đoạn văn văn đợc mạch lạc - Qua việc phân tích ví dụ, em nêu làm Ghi nhớ: công dụng trạng ngữ? Trạng ngữ có công dụng sau: - Xác định hoàn cảnh, điều kiện diễn việc nêu câu, góp phần làm cho nội dung câu đợc đầy đủ, xác - Nối kết câu, đoạn với nhau, góp phần làm cho đoạn văn, văn đợc mạch lạc Hoạt động Hớng dẫn HS tách trạng ngữ II tách trạng ngữ thành câu 2: riêng thành câu riêng * GV viết ví dụ lên bảng 1.Ví dụ: - Trạng ngữ: "Để tin tởng vào tơng lai - Hãy trạng ngữ câu đứng trớc? nó" tách thành câu riêng biệt Trạng ngữ: "Để tự hào với tiếng nói mình" - So sánh trạng ngữ với câu đứng sau để thấy giống khác nhau? giống ý nghĩa, hai câu có quan hệ nh với nòng cốt câu + Khác nhau: Trạng ngữ: "Để tin tởng vào tơng lai nó" tách thành câu riêng biệt Tác dụng: - Theo em việc tách câu nh có tác dụng - Nhấn mạnh ý trạng ngữ đợc tách (Khi gì? trạng ngữ, thành phần phụ, bổ sung ý nghĩa cho câu, tách ra, câu riêng với nội dung thông báo riêng cụ thể) - Thể tình cảm xúc định (Khi trạng ngữ đợc tách biến thành câu đặc biệt) - Tác dụng chuyển ý Ghi nhớ: SGK - Vậy ta tách trạng ngữ khỏi Trong số trờng hợp, để nhấn mạnh ý, nòng cốt câu để tạo thành câu riêng biệt? chuyển ý thể tình huống, cảm xúc định, ngời ta tách trạng ngữ đặc biệt trạng ngữ đứng cuối câu thành câu riêng Hoạt động 3: Luyện tập III luyện tập: - 202 - Giáo án Ngữ văn Lê ThịLiêu Năm học: 2010-2011 - Nêu công dụng trạng ngữ đoạn Bài 1: Công dụng trạng ngữ: Bổ sung trích a, b? thông tin tình liên kết luận Trạng ngữ: Kết hợp lại mạch lập luận văn, giúp cho văn trở + loại thứ nên rõ ràng, dễ hiểu + loại thứ hai + Đã bao lần + Lần Bài 2: a Tách trạng ngữ nhằm nhấn mạnh thời điểm hi a Năm 72 sinh nhân vật nói đến câu trớc b Trong lúc tiếng b Tách trạng ngữ làm bật thông tin nòng - Chỉ trờng hợp tách trạng ngữ cốt câu thành câu riêng chuỗi câu dới đây, Bài 3: Gạch chân phận trạng ngữ tác dụng? câu sau cho biết trạng ngữ câu tách thành câu riêng? A Lan Huệ chơi thân với từ hồi * GV viết tập bảng phụ học mẫu giáo B Ai phải học tập thật tốt để có vốn hiểu biết phong phú để tạo dựng cho nghiệp *C Qua cách nói năng, biết có điều phiền muộn lòng D Mặt trời khuất sau rặng núi - HS lên bảng trình bày Bài 4: Viết đoạn văn ngắn trình bày suy nghĩ thân ý thức học tập Hs trờng trạng ngữ giảI thích í cần thêm trạng ngữ trờng hợp Hớng dẫn học tập: - Học bài, thuộc ghi nhớ - Hoàn thiện tập - Làm tập sách giáo khoa - Chuẩn bị kiểm tra Tiếng Việt tiết Ngày soạn: 17/2/2011 Ngày dạy: 7A( 21/2/2011) Kiểm tra tiếng Việt Tiết 90 A Mục tiêu học: - Kiểm tra, khắc sâu kiến thức tiếng Việt học - Rèn kỹ năng: + nhận biết thành phần trạng ngữ câu tác dụng nó; đồng thời nhận biết thành phần trạng ngữ tách thành công riêng biệt + Vận dụng kiến thức học kiểu câu đặc biệt câu rút gọn , trạng ngữ để viết thành đoạn văn hoàn chỉnh B Các bớc lên lớp: ổn định tổ chức: Kiểm tra: GV phát đề cho HS Ma trận đề kiểm tra Mức độ Nhận biết Nội dung TN Hiểu đặc C1 điểm câu ý1:0.5 rút gọn đ 2.Xác định thành phần lợc bỏ TL Thông hiểu TN TL C1 ý2: 0.5 Vận dụng thấp TN TL Vận dụng cao TN TL Tổng TN 1/4 câu 1/4 câu - 203 - TL Giáo án Ngữ văn câu RG Hiểu câu đặc biệt Xác định tác dụng câu ĐB Tìm trạng ngữ xác định ý nghĩa trạng ngữ Xác định trạng ngữ nhận biết trạng ngữ tách thành câu riêng Viết đoạn văn có sử dụng TN câu ĐB, CRG Tổng Lê ThịLiêu Năm học: 2010-2011 C1 ý3: 0.5 1/4 câu C1 ý4: 0.5 1/4 câu C2 3.0 đ câu C3 2.0đ câu C4 3.0đ câu ý: 1.5 câu 1ý: 0.5 câu: 5.0 đ câu: 3.0đ câu câu 2.0đ câu 8.0đ II Đề bài: A Phần trắc nghiệm: Câu1: ( điểm) Chọn phơng án trả lời (bằng cách khoanh tròn vào chữ đầu câu hỏi) 1) Câu rút gọn câu: A Chỉ vắng chủ ngữ B Chỉ vắng vị ngữ C Có thể vắng chủ ngữ vị ngữ D Chỉ vắng thành phần phụ 2) Khi ngụ ý hành động, đặc điểm nói câu chung ngời, lợc bỏ thành phần hai thành phần sau: A Chủ ngữ B Vị ngữ 3) Câu đặc biệt gì? A Là câu cấu tạo theo mô hình chủ ngữ - vị ngữ B Là câu có vị ngữ C Là câu không cấu tạo theo mô hình chủ ngữ - vị ngũ D Là câu có chủ ngữ 4) Trong ý sau, ý không nói lên tác dụng việc sử dụng câu đặc biệt? A Bộc lộ cảm xúc B Làm cho lời nói đợc ngắn gọn C Gọi đáp D Liệt kê nhằm thông báo tồn vật tợng B Phần tự luận: Câu ( điểm ): Tìm trạng ngữ câu dới cho biết chúng bổ sung ý nghĩa cho việc đợc nói đến câu: a) Dới ánh nắng, giọt sữa đông lại, lúa ngày cong xuống, nặng chất quí Trời b) Bé Tâm không nghe lời mẹ bị ngã đau c) Đánh "xoảng" cái, bát mâm Lí Cựu bay thẳng sang mâm Lí Đơng đánh "chát" cái, chậu chiếu Lí Đơng đập vào cột bên cạnh Lí Cựu (Ngô Tất Tố) - 204 - Giáo án Ngữ văn Lê ThịLiêu Năm học: 2010-2011 Câu (2 điểm): Xác định phận trạng ngữ cho biết trạng ngữ câu tách thành câu riêng: a) Hoa Hồng chơi thân với từ hồi học cấp I b) Chúng ta phải học tập tốt để vui lòng cha mẹ c) Nắng lên cao, phía sau nhà ông tôi, vờn vải đỏ rực trông thật thích mắt Câu 4: (3 điểm) Viết đoạn văn (5 - câu) chủ đề tự chọn sử dụng trạng ngữ câu đặc biệt (hoặc câu rút gọn) Đáp án, hớng dẫn chấm: Câu 1: Mỗi ý : 0.5 đ ĐA: C; A; C; B Câu 2: HS xác định ý nghĩa trạng ngữ đợc 1.0 đ a) Dới ánh nắng => TN thời gian b) không nghe lời mẹ=> TN nguyên nhân c) Đánh "xoảng" cáI, đánh chát cáI => TN cách thức diễn việc Câu 3: - HS xác định phận trạng ngữ đợc 1.5 đ : a) từ hồi học cấp I ( 0.5 đ) b) để vui lòng cha mẹ ( 0.5 đ) c) Nắng lên cao, phía sau nhà ông tôi( 0.5 đ) - TN câu (c) tách thành câu riêng.( 0.5 đ) Câu 4: HS lựa chọn chủ đề đoạn văn, phảI sử dụng trạng ngữ câu RG hay câu ĐB Gạch chân dới thành phần TN kiểu câu C Hớng dẫn HS học bài: - Hệ thống lại nội kiến thức kiểm tra - Chuẩn bị : Cách làm văn lạp luận chứng minh - 205 - Giáo án Ngữ văn Lê ThịLiêu Năm học: 2010-2011 Ngày soạn: 19/2/2011 Ngày dạy: 7A( 23/2/2011) Tiết 91 Cách làm văn lập luận chứng minh A Mức độ cần đạt: - Hệ thống hoá kiến thức cần thiết( vè tạo lập VB, VB lập luận chứng minh)dể việc học cách làm văn lập luận chứng minh có sở chắn - Bớc đầu hiểu đợc cách thức cụ thể việc làm văn lập luận chứng minh, điều cần lu ý lỗi cần tránh lúc làm B Trong tâm kiến thức, kĩ năng: Kiến thức: - Các bớc làm văn lập luận chứng minh Kĩ năng: - Tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý viết phần, đoạn văn chứng minh Thái độ: - Vận dụng kiến thức học văn lập luận chứng minh viết văn chứng minh cụ thể c Các bớc lên lớp: ổn định tổ chức: Bài mới: Hoạt động thầy trò Hoạt động Hớng dẫn bớc làm văn 1: lập luận chứng minh? * GV chép đề yêu cầu học sinh quan sát - Câu tục ngữ nêu lên ván đề gì? Nhằm mục đích gì? Chí có nghĩa gì?( hoài bão, lí tởng tốt đẹp ý chí nghị lực, kiên trì) - Xác định yêu cầu đề? ( thể loại, nội dung cần chứng minh, giới hạn dẫn chứng) - Phép lạp luận chứng minh gì? Trong văn cụ thể ta vận dụng sao? (* Phép lập luận chứng minh dùng lí lẽ, chứng chân thực, chứng chân thực để chứng tỏ luận điểm mới( cần chứng minh) đáng tin cậy.) Nội dung cần đạt I Các bớc làm văn lập luận chứng minh * Đề bài: Nhân dân ta thờng nói: "Có chí nên" Hãy chứng minh tính đắn câu tục ngữ Tìm hiểu đề tìm ý: a Câu tục ngữ nêu vấn đề: Thành công sống phảI có chí lớn - Câu tục ngữ nêu t tởng, khẳng định chí sống * Thể loại: Văn lập luận chứng minh * Nội dung: Trong sống có chí( hoài bão, lí tởng tốt dẹp, có ý chí, nghị lực, kiên trì) thành công * Giới hạn: thực tế sống xã hội b Tìm ý: - Lí lẽ: Bất việc dù đơn giản hay phức tạp, dù nhỏ hay lớn nhng không tâm, ý chí, không kiên trì không thành công - Dẫn chứng: Thực tế có nhiều gơng nhờ có chí mà thành công.( Nguyễn Ngọc Kí; Các ví dụ "Đừng sợ vấp ngã") - Theo em tìm hiểu đề tìm ý có vai trò gì? => Tìm vấn đề cần chứng minh( tức tìm luận diẻm tổng quát) Trên sở để xác định luận - Một văn nghị luận thờng có phần điểm xếp ý thành dàn chính, phần nào, nhiệm vụ Lập dàn bài: phần? Bài văn chứng minh có nên ngợc qui luật chung không? a Mở bài: - Theo em phần mở có yêu cầu Nêu vai trò quan trọng lí tởng, ý chí nghị lực - 206 - Giáo án Ngữ văn Lê ThịLiêu nội dung gì? - Em trình bày nội dung phần thân bài? - Hãy nêu phần kết bài? - Em đọc phần mở SGK - Ba cách mở khác nh nào? - Mở văn chứng minh cần phải đạt yêu cầu gì? - Các cách MB có hợp với yêu cầu không? ( Có) - Làm để đoạn thân liên kết đợc với mở bài? - Em đọc kết bài? Kết cho thấy rõ vấn đề cần đợc chứng minh cha? - Kết văn chứng minh cần phải đạt yêu cầu gì? - Viết xong văn ngời viết phải làm gì? - Để làm văn lập luận chứng minh, cần thực bớc nh nào? Hoạt động 2: Hớng dẫn HS luyện tập - Em đọc đề cho biết đề có giống khác với đề văn làm? - Hãy làm theo bớc học cho đề trên? - Em viết phần mở bài? - GV cho HS làm tập trắc nghiệm Năm học: 2010-2011 sống mà câu tục ngữ dúc kết Đó chân lí b Thân bài: (Chứng minh) - Xét lí lẽ: + Không có chí không làm đợc việc + Chí điều cần thiết để ngời vợt qua trở ngại - Xét thực tế: + Những ngời có chí thành công + Chí giúp ngời ta vợt qua khó khăn tởng chừng vợt qua đợc c Kết bài: Mọi ngời nên tu dỡng ý chí, việc nhỏ để đời làm đợc việc lớn Viết bài: a Viết mở bài: - MB 1: ĐI thẳng vào ván đề: câu khẳng định tầm quan trọng chí( hoài bão, ý chí, nghị lực ) để đI đến thành công câu nhấn mạnh tàm quan trọng ván đề - MB 2: Suy từ cáI chung đến cáI riêng: câu kháI quat, câu cụ thể, câu khuyên răn - MB 3: Suy từ tâm lí ngời: Câu tâm lí chung, câu đièu kiện, câu khuyên nhủ * Yêu cầu mở bài: Nêu luận điểm cần đợc chứng minh) b Thân bài: Có chuyển ý, có phân tích lí lẽ, dẫn chứng phù hợp Có từ ngữ chuyển mở với thân bài: vậy, Viết đoạn nêu dẫn chứng tiêu biểu c Kết bài: - có chuyển đoạn - phù hợp với mở Đọc sửa chữa: * Ghi nhớ: SGK II Luyện tập: - Khác: + Khi chứng minh câu tục ngữ cần nhấn mạnh vào chiều thuận: Hễ có lòng bền bỉ, chí tâm việc khó hoàn thành + Khi chứng minh lời dạy Bác cần ý đến hai chiều thuận nghịch: không bền lòng không làm đợc việc, chí việc lớn lao nh đào núi, lấp biển làm nên * Bài tập trắc nghiệm: Trong phần mở văn chứng minh, ngời viết phải nêu lên đợc nội dung gì? A Nêu đợc dẫn chứng cần sử dụng chúng minh B Nêu đợc luận điểm cần chứng minh C Nêu đợc lí lẽ cần sử dụng làm * D Nêu đợc vấn đề cần nghị luận định hớng chứng minh Lời văn phần kết nên hô ứng với lời văn phần nào? *A Mở B Thân C mở thân - 207 - Giáo án Ngữ văn Lê ThịLiêu Năm học: 2010-2011 D Cả A, B, C, sai Theo em quy trình tạo lập văn làm văn nghị luận sau bớc tìm hiểu đề để định hớng cho làm đến bớc nào? * A Lập dàn ý đại cơng B xác định lí lẽ cho văn C Tìm dẫn chứng cho văn D Viết thành văn hoàn chỉnh * GV cho HS làm kiểm tra 15 phút: Câu 1( 2.0đ) Trong phần mở văn chứng minh, ngời viết phải nêu lên đợc nội dung gì? A Nêu đợc dẫn chứng cần sử dụng chúng minh B Nêu đợc luận điểm cần chứng minh C Nêu đợc lí lẽ cần sử dụng làm * D Nêu đợc vấn đề cần nghị luận định hớng chứng minh Câu 2:( 2.0 đ) Theo em quy trình tạo lập văn làm văn nghị luận sau bớc tìm hiểu đề để định hớng cho làm đến bớc nào? * A Lập dàn ý đại cơng B xác định lí lẽ cho văn C Tìm dẫn chứng cho văn D Viết thành văn hoàn chỉnh Câu 3: ( 6.0 đ) : Đọc đề sau cho biết đề yêu cầu chứng minh vấn đề gì? Chứng minh nhân dân VN từ xa đến sống theo đạo lí ăn nhớ kẻ trồng Uống nớc nhớ nguồn Hớng dẫn học tập: - Học bài, thuộc ghi nhớ - Luyện phần đề - Soạn bài: Luyện tập cách lập luận chứng minh Ngày soạn: 20/2/2011 Ngày dạy: 7A( 26/2/2011) Tiết 92 minh Luyện tập lập luận chứng A Mức độ cần đạt: - Khắc sâu hiểu biết cách làm văn lập luận chứng minh - Vận dụng hiẻu biết vào việc làm văn chứng minh cho nhận định, ý kiến vấn đề xã hội gần gũi, quen thuộc B Trọng tâm kiến thức, kĩ năng: Kiến thức: - Cách làm văn lập luận chứng minh cho nhận định, ý kiến vrề vấn đề xã hội gần gũi, quen thuộc Kĩ năng: - Tìm hiểu đề, lập ý, lập dàn ý viết phần, đoạn văn chứng minh Thái độ: - Vận dụng hiẻu biết vào việc làm văn chứng minh cho nhận định, ý kiến vấn đề xã hội gần gũi, quen thuộc c Các bớc lên lớp: ổn định tổ chức: Kiểm tra: Nhắc lại cách làm văn lập luận chứng minh? Bài mới: Nội dung cần đạt Hoạt động thầy trò - 208 - Giáo án Ngữ văn Hoạt động 1: Lê ThịLiêu Tìm hiểu đề * GV chép đề yêu cầu học sinh quan sát - Đề yêu cầu chứng minh vấn đề gì? - Em hiểu Ăn Uống . Là gì? - Yêu cầu lập luận đòi hỏi phải làm nh nào? Hoạt động 2: Tìm ý - Theo em, hai câu tục ngữ có nội dung nh nào? Năm học: 2010-2011 I lí thuyết: II Thực hành: Tìm hiểu đề: - Vấn đề cần chứng minh: Lòng biết ơn ngời làm thành để ngày đợc hởng đạo lí sống đẹp đẽ dân tộc Việt Nam => Là cách nói có hình ảnh lòng biết ơn ngời tạo thành cho đợc hởng - Yêu cầu lập luận chứng minh: + Dùng lí lẽ để giảI thích vấn đề, để ngời đọc hiểu phảI biết ơn, cần có đạo lí + Dùng dẫn chứng thực tế đời sống để chứng minh vấn đề, phân tích chứng Tìm ý - Nghĩa đen: + Ngời ăn chín thơm ngon định quên công lao ngời trồng vất vả sớm hôm chăm bón + Ngời uống ngụm nớc lành nhớ đến nguồn nớc đem lại nguồn nớc lành - Nghĩa bóng: + hai câu tục ngữ cách diễn đạt không giống nhng nêu lên học lẽ sống, đạo đức tình nghĩa cao đẹp ngời Đó lòng biết ơn ngời làm thành cho đợc hởng, nhớ cội nguồn hạnh phúc mà đợc thụ hởng - Các biểu hiện: + Các lễ hội tởng nhớ vị tổ tiên + Các ngày cúng giỗ gia đình + Các ngày thơng binh liệt sĩ, Nhà giáo VN, Quốc tế phụ nữ , Thày thuốc VN - Tìm biểu đạo lí: " Ăn nhớ kẻ trồng cây" và: " Uống nớc nhớ nguồn" thực tế đời sống? - Ngời VN sống thiếu phong tục, lễ hội đợc không? Vì sao? - Đạo lí: " Ăn nhớ kẻ trồng cây" và: => + Nhắc nhở cháu, hệ mai sau biết giá " Uống nớc nhớ nguồn" gợi cho em trị cội nguòn suy nghĩ gì? + Các hệ sau phải: * Sống với chất, đạo tính tốt đẹp dân tộc, đâu, lúc nào; tự hào trình xây dựng đấu tranh tổ tiên, không làm mai truyền thống văn hoá đẹp; nỗ lực công việc để đất nớc ngày văn minh hơn; học tập văn hoá tốt đẹp để làm phong phú thêm văn hoá nớc nhà Hoạt động 3: Hớng dẫn lập dàn ý Lập dàn ý - Em lập dàn ý cho đề trên? a Mở bài: * GV gọi HS lên bảng lập dàn ý - Khẳng định truyền thống quý báu dan tộc ta - Dẫn hai câu tục ngữ - Nêu định hớng chứng minh b Thân bài: * Giải thích hai câu tục ngữ nghĩa đen nghĩa bóng - Quả trái - Quả thành lao động - Uống nớc: uống ngụm nớc mát phải biết ngụm nớc từ đâu mà có - Nguồn: nơi bắt đầu dòng nớc - Nghĩa bóng: đợc hởng thụ thành phải biết thành từ đâu mà có * Chứng minh: Trong đời sống gia đình: - 209 - Giáo án Ngữ văn Lê ThịLiêu Năm học: 2010-2011 - Cúng tổ tiên ông bà, cha mẹ tập tục tốt đẹp thiêng liêng ngời Việt - Nhiều gia đình tổ chức lễ chúc thọ ông bà, cha mẹ Trong đời sống cộng đồng - Truyền thuyết Lạc Long Quân Âu Cơ lu truyền qua ngàn đời, nhắc nhở ngời nhớ đến cội nguồn - Bác Hồ dạy: " Các vua Hùng có công dựng nớc, Bác cháu ta phải giữ nớc." - Nhân dân ta nhớ ơn anh hùng liệt sĩ - Trong sống hôm có nhiều ngày lễ có ý nghĩa sâu sắc * Lòng biết ơn thuỷ chung với cội nguồn đạo lí xuyên suốt đời sống ngời VN c Kết luận: Đạo lí trở thành cách sống, nếp sống quen thuộc mang đậm sắc dân tộc VN Viết bài: Hoạt động Hớng dẫn HS viết 4: - Hãy viết phần mở kết cho đề a Viết phần mở bài: trên? B Viết phần kết bài: * GV yêu cầu HS đọc nhận xét C Viết nội dung phần thân bài: - Chọn nội dung phần thân để viết thành đoạn * GV nhận xét toàn tiết học Hớng dẫn học tập: - Học bài, thuộc ghi nhớ - Hoàn thiện tập làm văn vào soạn - Soạn bài: Đức tính giản dị Bác Hồ - 210 - [...]... Hàng ngang 1 và 2: quan hệ nhân quả (theo hàng ngang và hàng dọc)? - Hàng ngang 3 lập luận theo quan hệ Tổng - Phân - Hợp tức là đa ra một nhận định chung, rồi dẫn * GV chốt: Có thể nói, mối quan hệ giữa bố chứng bằng những trờng hợp cụ thể, để cuối cùng cục và lập luận đã tạo thành một mạng lới kết luận là mọi ngời đều có lòng yêu nớc liên kết trong văn bản nghị luận trong đó - Hàng ngang 4 là quan hệ... có thời gian lịch sử: quyền tự hào vì những trang lịch sử vẻ vang a Trong quá khứ lịch sử: đó? - Những trang sử hào hùng thời Bà Trng, Bà Triệu, Trần Hng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung - Đây là những thời đại gắn liền với chiến công hiển hách trong lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc - Nhận xét cách đa dẫn chứng trong đoạn văn - Dẫn chứng tiêu biểu, sắp xếp theo trình tự thời này? Tác dụng? gian + biện... tranh luận - Em có nhận xét gì về đề văn nghị luận? - HS đọc các đề + Đề 1: Lối sông giản dị của Bác Hồ + Đề 2: Sự giàu đẹp của tiếng Việt + Đề 3: Tác dụng của thuốc đắng + Đề 4: Tác dụng của thất bại + Đề 5: Tầm quan trọng của tình bạn đối với cuộc sống của con ngời + Đề 6: Quý, tiết kiệm thời gian + Đề 7: Cần phải khiêm tốn + Đề 8: Quan hệ gữa hai câu tục ngữ + Đề 9: Vai trò, ảnh hởng khách quan... diện giàu sức thuyết phục - ý nghĩa: Tv mang trong nó những giá trị văn hoá rất đáng tự hào của ngời VN + Trách nhiệm giữ gìn, phát triển tiếng nói dân tộc của ngời VN 4 Hớng dẫn học tập: - Học bài, thuộc ghi nhớ và một đoạn văn mà em thích - 196 - Giáo án Ngữ văn 7 Lê ThịLiêu Năm học: 2010 -2011 - Soạn: Thêm trạng ngữ cho câu Ngày soạn: 11/2 /2011 Ngày dạy: 7A( 14/2 /2011) Thêm trạng ngữ cho câu Tiết 86... ******************************************************************************* Ngày soạn: 11/2 /2011 Ngày dạy: 7A( 16/2 /2011) Tiết 87 T ìm hiểu chung về phép lập luận chứng minh A Mức đọ cần đạt: Giúp học sinh: - Hiểu đợc mục đích, tính chất và các yếu tố của phép lập luận chứng minh B trọng tâm kiến thức, kĩ năng: 1 Kiến thức: - Đặc điểm của phép lập luận chứng minh trong bài văn nghị luận - 198 - Giáo án Ngữ văn 7 Lê ThịLiêu Năm học: 2010 -2011 2 Kĩ năng: - Nhận biết... Ngữ văn 7 Lê ThịLiêu Năm học: 2010 -2011 học sinh đọc * Trạng ngữ: - Em hãy xác định trạng ngữ trong các câu - Thờng thờng, vào khoảng đó Trạng ngữ chỉ văn và gọi tên các trạng ngữ? thời gian - Sáng dậy Trạng ngữ chỉ thời gian - Trên giàn hoa lí Trạng ngữ chỉ địa điểm - Chỉ độ tám chín giờ sáng Trạng ngữ chỉ thời gian - Trên nền trời trong TN chỉ địa điểm - Về mùa đôngTrạng ngữ chỉ thời gian * Trạng... việc kháng chiến 4 Hớng dẫn học tập: - Học bài, thuộc ghi nhớ - Hoàn thiện bài tập - Soạn: Luyện tập về phơng pháp lập luận trong văn nghị luận - 191 - Giáo án Ngữ văn 7 Lê ThịLiêu Năm học: 2010 -2011 Ngày soạn: 8/2 /2011 Ngày dạy: 7A( 12/2 /2011) Tiết 84 Luyện tập về phơng pháp lập luận trong bài văn nghị luận A Mức độ cần đạt: - Hiểu hơn về phơng pháp lập luận - Vận dụng đợc phơng pháp lập luận để tạo... ngày nghỉ, em rất thích đi tham quan thể hiện t tởng, quan điểm của ngời nói - Hãy bổ sung luận cứ cho các kết luận sau? - 192 - Giáo án Ngữ văn 7 Lê ThịLiêu Năm học: 2010 -2011 a) Ngồi mãi ở nhà chán lắm b) Ngày mai đã thi rồi c) Nhiều bạn ăn nói thật khó nghe Đến th viện đọc sách đi Mà bài vở còn nhiều quá! Họ cứ tởng nh thế là hay ho lắm d) Các bạn đó lớn rồi, làm anh làm chị chúng Phải gơng mẫu... đời sống - 193 - Giáo án Ngữ văn 7 Lê ThịLiêu Năm học: 2010 -2011 làm rõ Kết luận 4 Hớng dẫn học tập: - Đọc một số truyện ngụ ngôn và rút ra kết luận làm thành luận điểm, sau đó trình bày lập luận làm sáng tỏ luận điểm đó - Soạn: Sự giàu đẹp của tiếng Việt ************************************************************************* Ngày soạn: 8/2 /2011 Ngày dạy: 7A( 12/2 /2011) Tiết 85 Việt Văn bản Sự giàu... luận Ngày soạn: 6/2 /2011 Ngày dạy: 7A(9/2 /2011) Tiết 83 Bố cục và phơng pháp lập luận trong bài văn nghị luận A Mức độ cần đạt: - Biết cách lập bố cục và lập luận trong bài văn nghị luận - Hiểu đợc mối quan hệ giữa bố cục và phơng pháp lập luận của bài văn nghị luận B Trọng tâm kiến thức, kĩ năng: 1 Kiến thức: - Bố cục chung của một bài văn nghị luận - Phơng pháp lập luận - Mối quan hệ giữa bố cục và ... ngữ - Chuẩn bị bài: Chơng trình địa phơng - 171 - Giáo án Ngữ văn Lê ThịLiêu Năm học: 2010 -2011 Ngày soạn: 7/ 1 /2011 Ngày dạy: 7A( 15/1 /2011) Tiết 74 Chơng trình địa phơng (Phần Văn Tập làm văn)... biệt văn nghị luận văn tự Vb cụ thể - Soạn "Tục ngữ ngời xã hội" Ngày soạn: 15/1 /2011 Ngày dạy: 7A( 17/ 1 /2011) Tiết 77 Văn Tục ngữ ng ời xã hội A Mức độ cần đạt: Giúp học sinh: - Hiểu ý nghĩa chùm... định: Chúng ta có thời gian lịch sử: quyền tự hào trang lịch sử vẻ vang a Trong khứ lịch sử: đó? - Những trang sử hào hùng thời Bà Trng, Bà Triệu, Trần Hng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung - Đây thời đại

Ngày đăng: 17/12/2015, 01:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w