Giáo án văn 7 chuẩn

256 397 0
Giáo án văn 7 chuẩn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trờng Trung học cơ sở Phúc Trạch Giáo án ngữ văn 7 Ngày soạn : 20/8/2010 Ngày dạy : /8/2010 Tiết 1: Cổng trờng mở ra A. Mục tiêu cần đạt: - Giúp học sinh cảm nhận và thấm thía những tình cảm thiêng liêng, sâu nặng của cha mẹ đối với con cái, thấy đợc ý nghĩa lớn lao của nhà trờng đối với cuộc đời mỗi con ngời. - Tích hợp với phân môn tiếng việt: Từ Hán Việt, từ ghép, từ láy. - Rèn các kỹ năng sử dụng từ ghép , bớc đầu biét cách liên kết khi xây dựng văn bản viết. B. Chuẩn bị của giáo viên: - Đọc và soạn bài kỹ C. Kiểm tra sự chuẩn bị sách vở cho bộ môn ngữ văn: D. Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học: +) HĐI: 5': Kiểm tra bài cũ ? Văn bản nhật dụng là gì? ? ở lớp 6 các em đã học những văn bản nào? ? Những văn bản ấy đề cấp đến những vấn đề gì trong cuộc sống của chúng ta? +) HĐII: Giới thiệu bài (2') +) HĐIII: ? Với bài này, chúng ta nên đọc giọng nh thế nào thì thích hợp? ? Gọi h/s giải nghĩa 1 số từ ? Trong số những từ này, từ nào là +) HĐIV: ? Từ văn bản đã đọc, hãy nêu đại ý của bài văn bằng vài câu ngắn gọn? (Bài văn viết cài gì, của ai) ? Nhân vật chính trong văn bản là ai? ? Văn bản này thuộc kiểu văn bản gì? ?Văn bản này có bố cục nh thế nào? - Là những bài viết có nội dung gần gũi - Viết về các di tích lịch sử, các danh lam thắng cảnh và thiên nhiên, môi trờng. I. Đọc - Tìm hiểu chung 1. Đọc: chậm rải, tình cảm tha thiết, có khi giọng xa vắng, hơi buồn. - GV đọc - 2-> 3 em đọc đến hết (gọi h/s nhận xét cách đọc) 2. Giải nghĩa từ khó: - Nhạy cảm: Cảm nhận nhanh và tinh bắng - Háo hức: t/c vui vẻ, phấn chấn - Bận tâm: Có điều phải suy nghĩ, lo lắng - Can đảm: (từ HV), T 2 mạnh mẽ, không sự 3. Bố cục, thể loại: - Bài văn viết về tâm trạng của ngời mẹ trong đêm không ngủ trớc ngày khai trờng đầu tiên của con. - Nhân vật chính: ngời mẹ, đứa con - Thể loại: Bút ký - biểu cảm (văn bản rất ít sự việc , ít chi tiết, chủ yếu là tâm trạng của ngời mẹ) - Bố cục: 2 đoạn + Đoạn 1: Từ đầu "bớc vào": Nỗi lòng tâm trạngc ủa ngời mẹ + Đoạn 2: Còn lại Suy nghĩ của ngời mẹ Năm học 2010- 2011 Trờng Trung học cơ sở Phúc Trạch Giáo án ngữ văn 7 ? Trong đêm trớc ngày khai trờng tâm trạng của ngời mẹ và đứa con nh thế nào? Điều đó biểu hiện ở những chi tiết nào? ? Theo em, tại sao ngời mẹ lại không ngủ đợc? ? Qua những chi tiết đó, em cảm nhận đợc tình cảm của mẹ đối với con nh thế nào? ? Để diễn tả tình cảm đó, tác giả đã sử dụng một loạt từ láy - đó là những từ nào? phân tích tác dụng của việc sử dụng các từ láy? ? Trong bài văn, có phải ngời mẹ đang trực tiếp nói với con không? ?Theo em, ngời mẹ đang tâm sự với ai? - Đọc thầm đoạn 2 của văn bản ? Ngời mẹ nghĩ về điều gì? ? Qua đó khẳng định điều gì? ? Câu văn nào trong bài nói lên tầm quan trọng của thế hệ trẻ? ? Kết thúc bài văn - ngời mẹ nói " "thế giới kỳ diệu mà ngời mẹ muốn nói ở đây là thế giới gì? ? Thử phát hiện xem trong bài có từ nào không phải là danh từ riêng mà viết hoa? Vì sao? - GV lần lợt cho HS lần lợt làm 2 BT SGK t9. II. Tìm hiểu văn bản: 1. Nỗi lòng của ng ời mẹ: - Con: ngủ ngon, thanh thản, nhẹ nhàng, vô t - mẹ: không ngủ đợc Mẹ buông mùng, ém góc cẩn thận Không tập trung đợc vào việc gì cả, mẹ nhìn con ngủ, xem lại những thứ đã chuẩn bị -> lên giờng, trằn trọc. -> vì mẹ thấy hồi hộp, lo lắng cho con, vì mẹ xúc động, nao nao nghĩ về ngày khai tr- ờng năm xa của mình, nhớ lại những ấn t- ợng tuổi thiếu thời đi học của mẹ. - Tình cảm yêu thơng con, lo cho con, tất cả cho con, vì con. - Rạo rực, bâng khuâng, xao xuyến, nôn nao, hồi hộp, chơi vơi -> Tác dụng: diễn tả tâm trậng bồn chồn mẹ -> Trong bài, ngời mẹ không trực tiếp nói với con hoặc với ai cả. Ngời mẹ nhìn con ngủ nh tâm sự với con nhng thực ra là đang nói với chính mình, đang tự ôn lại những kỷ niệm của mình và đang suy nghĩ - ngời mẹ suy nghĩ gì? 2. Suy nghĩ của ng ời mẹ: - Nghĩ về ngày hội khai trờng - Nghĩ về tầm quan trọng của nhà trờng, của giáo dục. -> Lời dạy của Bác Hồ: Vì lợi ích => Giáo dục là quốc sách, là hàng đầu - Câu: "Ai cũng biết rằng sau này" - Đó là một thế giời mà nhà trờng đã mang lại cho các em những gì về tri thức về tình cảm: tình bạn bè, tình thầy trò. Đó là một thế giời sẽ nâng cánh cho chúng bay cao, bay xa. - Từ: Lớp 1 -> Thể hiện sự trân trọng, quý mến, yêu th- ơng của mọi ngời đối với lớp măng non đất nớc. - HS đọc ghi nhớ T9 III. Luyện tập: BT1: HS lý giải vì sao BT2: Viết đoạn văn về một kỷ niệm đáng Năm học 2010- 2011 Trờng Trung học cơ sở Phúc Trạch Giáo án ngữ văn 7 nhớ nhất trong ngày khai trờng. * Dặn dò: - Đọc và soạn: Mẹ tôi * Rút kinh nghiệm : Ngày soạn: Ngày dạy : Tiết 2: mẹ tôi A. Mục tiêu cần đạt: - Giúp học sinh thấy đợc qua bức th của bố, qua tâm trạngc ủa ngời cha trớc lỗi lầm của con đối với mẹ, tác giả muốn những đứa con khắc sâu trong lòng rắng mẹ là ngời đáng kính, đáng yêu nhất. Phạm lỗi đối với mẹ là một trong những lỗi đáng trách, đáng lên án, đáng ân hận nhất. Cách giáo dục nghiêm khắc nhng vẫn tế nhị, có lý, có tình cảm ngời cha. - Thấy đợc nghệ thuật biểu hiện thái độ, tình cảm và tâm trạng gián tiếp qua một bức th. Ngôi kể thứ nhất, xng "tôi" - nhân vật kể. - Tiếp tục tích hợp nh trang 1. B. Chuẩn bị của thầy - trò: - Đọc và soạn bài kỹ - HS đọc và trả lời câu hỏi cuối bài. C. Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh: - Xem vở soạn bài của một số em. D. Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học: + Kiểm tra bài cũ 1. Bài học sâu sắc nhất mà em rút ra đợc từ bài Cổng trờng mở ra là gì? +) HĐ1: Giới thiệu bài Trong cuộc đời của mỗi chúng ta, ngời mẹ có một vị trí và ý nghĩa hết sức lớn lao, thiêng liêng và cao cả. Nhng không phải khi nào chúng ta cũng ý thức hết đợc điều đó. Chỉ đến khi mắc những lỗi lầm, ta mới nhận ra tất cả. Bài văn Mẹ tôi trích trong "Những tấm lòng cao cả" sẽ cho ta một bài học nh thế. +) HĐ2: HD đọc - tìm hiểu chú thích. - GV gọi HS giải nghĩa 1 số từ khó. I. Tìm hiểu chung`: 1. Đọc: Giọng chậm rải, tha thiết, tình cảm, nghiêm -> thể hiện đợc những tâm t, tình cảm buồn khổ của ngời cha trớc lỗi lầm của con. - GV-HS đoạc toàn bộ văn bản 1-2 lần. 2. Tìm hiểu chú thích: - Lễ độ - Cảnh cáo - Trờng thành - Hối hận - Lơng tâm - Vong ơn bội nghĩa - Bội bạc II. Tìm hiểu văn bản: - Ngôi thứ nhất - nhân vật "tôi" (chú bé) kể Năm học 2010- 2011 Trờng Trung học cơ sở Phúc Trạch Giáo án ngữ văn 7 +) HĐ3: Tìm hiểu văn bản: - 1 em đọc 4 câu đầu. ? Hãy xác định ngôi kể của ngời kể chuyện ? Đoạn văn vừa đọc giới thiệu với chúng ta điều gì? ? Tại sao nội dung văn bản là một bức th ngời bố gửi cho con nhng nhan đề lại lấy "Mẹ tôi" ? Qua bài văn, em thấy thái độ của ngời bố đối với En-ri-cô nh thế nào? ? Lý do gì đã khiến ông có thái độ ấy? ? Qua những lời le của ngời bố viết cho con, em hiểu mẹ của En-ri-cô là ngời nh thế nào? ?Theo các em, điều gì đã khiến En- ri-cô xúc động vô cùng khi đọc th của bố? ? Theo em, tại sao ngời bố không trực tiếp nói với En-ri-cô mà lại viết th? Qua bài văn này, em hiểu ngời cha muốn giáo dục con cái điều gì? ? GV cho H/S lần lợt làm BT1,2 chuyện dới dạng nhật ký, ghi chép tâm tình và sự việc riêng t -> Nhật ký, tự sự, viết th. -> Giới thiệu vắn tắt nguyên nhân và mục đích ngời bố viết th cho con trai (vì chú bé đã nói hỗn với mẹ. để cảnh cáo phê phán thái độ ) - Vì nhan đề ấy là của chính tác giả đắth cho đoạn trích (mỗi chuyện nhỏ có một nhan đề). - Nếu đọc kỹ sẽ thấy, tuy bà mẹ không xuất hiện trực tiếp trong câu chuyện nhng đó lại là tiêu điểm mà các nhân vật và các chi tiết hớng tới để làm sáng tỏ. - Qua bức th ngời đọc thấy hiện lên hình t- ợng 1 ngời mẹ cao cả, lớn lao - Không để ngời mẹ xuất hiện trực tiếp , tác giả sẽ bộc lộ thái độ, tình cảm quý trọng của ngời bố đối với mẹ, mới dễ dàng nói một cách tế nhị, sâu sắc những gian khổ hi sinh mà ng- ời mẹ đã âm thầm -> Qua cái nhìn của ngời bố ta thấy đợc hình ảnh và phẩm chất của ngời mẹ. Điểm nhìn ấy làm tăng tính khách quan cho sự việc và đối t- ợng -> thể hiện đợc thái độ và tình cảm của ngời kể. - Thái độ ngời bố: buồn bã, tức giận điều đó thể hiện rõ qua lời lẽ ông rất trân trọng vợ mình. (mẹ của En-ri-cô) - Là ngời mẹ hết lòng thơng yêu con, lặng lẽ âm thâm chịu đựng gian khổ hi sinh vì con -> Ngời mẹ ở đây thật cao cả, lớn lao - HS thảo luận theo nhóm nhỏ => Vì bố gợi lại những kỷ niệm giữa mẹ và En-ri-cô và vì thái độ kiên quyết, nghiêm khắc của bố cùng với những lời nói rất chân tình và sâu sắc -> đó chính là tình cảm trân trọng của bố dành cho mẹ -> En-ri-cô xúc động - Vì những tình cảm sâu sắc thờng tế nhị và kín đáo nhiều khi không nói trực tiếp đợc. Hơn nữa, viết th tức là chỉ nói riêng cho ngời mắc lỗi biết, vừa giữ đợc sự tế nhị kín đáo vừa không làm ngời mắc lỗi mất lòng tự trọng. Đây cũng là bài học về cách ứng xử trong gia đình, ở trờng và ngoài xã hội. -> con cái phải yêu thơng, kính trọng mẹ, thấy đợc vai trò lớn lao của ngời mẹ -> ghi nhớ: SGK t12 (2 em đọc) Năm học 2010- 2011 Trờng Trung học cơ sở Phúc Trạch Giáo án ngữ văn 7 trang 12. III. Luyện tập: 1. Chọn một đoạn trong th của bố có nội dung thể hiện ý nghĩa vô cùng lớn lao của ng- ời mẹ đối với con 2. Gọi vài em kể lại một sự việc em lỡ gây ra khiến bố mẹ phiền lòng. * Dặn dò: làm BT 1,2 - Xem trớc bài từ ghép. * Rút kinh nghiệm : Ngày soạn : Ngày dạy : Tiết 3: từ ghép A. Mục tiêu cần đạt: - Giúp học sinh nắm đợc cấu tạo của 2 loại từ ghép: ghép chính phụ và ghép đẳng lập - Hiểu đợc nghĩa của các loại từ ghép. B. Chuẩn bị của thầy - trò: - GV: Chuẩn bị kỹ bài giảng, bảng phụ - giải các bài tập phần luyện tập - HS: Ôn lại từ ghép đã học ở lớp 6 C. Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học: +) HĐ1: Kiểm tra kiến thức cũ (Lớp 6) ? Nhắc lại định nghĩa về từ ghép? +) HĐ2: Giới thiệu bài: tiết này chúng ta sẽ tìm hiểu về cấu tạo và nghĩa của các loại từ ghép. +) HĐ3: Tìm hiểu các loại từ ghép và cấu tạo của nó - 1 em đọc bài tập 1 T13 ? Tếng nào là tiếng chính? ? Tiếng nào là tiếng phụ bổ sung ý nghĩa cho tiếng chính? ? Em có nhận xét gì về vị trí của các tiếng trong những từ ấy? - Một em đọc BT2 T14 ? Tiếng nào là tiếng chính, tiếng nào là tiếng phụ trong hai từ ghép: Quần áo, trầm bỏng ? Từ phần tích trên chúng ta rút ra - Là từ phức đợc tạo ra bằng cách ghép các tiếng có quan hệ với nhau về nghĩa I. Các loại từ ghép : 1. Ví dụ: Cho từ ghép: Bà ngoại Thơm phức - Tiếng chính: Bà, thơm - Tiếng phụ: ngoại, phức -> Trật tự: Tiếng chính đứng trớc , Tiếng phụ đứng sau => ghép chính phụ - Từ ghép: quần áo Trầm bổng => Không phân ra đợc tiếng chính, tiếng phụ, các tiếng bình đẳng về mặt ngữ pháp. Năm học 2010- 2011 Trờng Trung học cơ sở Phúc Trạch Giáo án ngữ văn 7 kết luận gì về các loại từ ghép và cấu tạo của nó? +)HĐ4: Tìm hiểu nghĩa của từ ghép - Gọi học sinh trả lời BT1, 2 T14 ? SS nghĩa của từ bà ngoại với nghĩa của từ bà? Nghĩa của từ thơm phức với nghĩa của từ thơm. ? SS nghĩa của từ quần áo với nghĩa của mỗi tiếng: áo, quần. Nghĩa của từ trầm bổng với nghĩa của các tiếng trầm, bổng. - Rút ra kết luận về nghĩa của từ ghép? - GV gọi lần lợt từng h/s làm BT. => Ghép đẳng lập => Từ ghép có 2 loại: - Ghép C-P - Ghép đẳng lập - Từ ghép C-P có tiếng chính và tiếng phụ bổ sung nghĩa cho tiếng chính. Tiếng chính đứng trớc, tiếng phụ đứng sau. - Từ ghép đẳng lập có các tiếng bình đẳng về ngữ pháp (không phân ra tiếng chính tiếng phụ) 2. Ghi nhớ 1: SGK II. Nghĩa của từ ghép: - Nghĩa của từ ghép bà ngoại hẹp hơn nghĩa của từ bà (tiếng chính) nghĩa của từ thơm phức hẹp hơn nghĩa của từ thơm. - Quần áo: quần và áo nói chung - áo, quần: chỉ từng loại nhỏ cụ thể - Trầm bỏng: âm thanh lúc trầm bổng - Trầm: Thấp; bổng cao => Từ ghép chính phụ có tính chất phân nghĩa. nghĩa của từ ghép C-P hẹp hơn nghĩa của tiếng chính. Từ ghép đẳng lập có t/c hợp nghĩa. Nghĩa của từ ghép đẳng lập khái quát hơn nghĩa của các tiếng tạo nên nó. -> ghi nhớ 2; SGK III. Luyện tập + BT1: - Tiếng chính phụ - Từ ghép chính phụ: lâu đời, xanh ngắt, nhà máy - nhà ăn, cây cỏ, cời nụ. - Từ ghép đẳng lập: suy nghĩ, chài lới - ẩm ớt, đầu đuôi + BT2: Điền thêm tiếng để tạo thành ghép chính phụ: Bút: Bút chì Ma: Ma phùn Thớc: Thớc kẻ Làm: làm quen + BT3: Điền thêm tiếng để tạo từ ghép đẳng lập Núi: Núi sông; Núi đồi Mặt: Mặt mũi, mặt mày Học: học hỏi, học tập Ham: Ham thích, ham mê + BT4: không thể nóimột cuốn sách vở vì: sách, vở là những sự vật tồn tại dới dạng cá thể, có thể đếm đợc. Còn sách, vở -> từ ghép đẳng lập có ý nghĩa khái quát, tổng hợp nên không thể đếm đợc. Năm học 2010- 2011 Trờng Trung học cơ sở Phúc Trạch Giáo án ngữ văn 7 +BT5: a. Không phải vì: Hoa hồng là tên gọi một loại hoa nh hoa cúc, hoa lan có nhiều hoa màu hồng mà không gọi là hoa hồng nh hóa giấy, hoa lay ơn, hoa mời giờ b. Nói nh em nam là đúng vì áo dài là tên gọi một loại áo nh áo sơ mi, áo vét pở đây ý nói áo dài ly ngắn so với chiều cao của chị Nam. c.Không phải vì cà chua là tên 1 loại cà nh cà pháo, cà bát Nói quả cà chua này ngọt quá vẫn đợc vì khi ăn sống ta vẫn có thể cảm nhận đợc vị chua, ngọt d. Không phỉ vì cá chép, cá trê có loại có màu vàng nhng vẫn không đợc gọi là cá vàng. - Cá vàng là loại cá có vây to, đuôi lớn xòe rộng, thân màu vàng +BT6: Mẫu: Mát tay: chỉ nhng ngời có kinh nghiệm hoặc chuyện môn giỏi. VD: - Chị ấy nuôi lợn thật mát tay - Ngời bác sĩ ấy mát tay lắm. Mát: trái nghĩa với nóng Tay: chỉ một bộ phận của cơ thể ngời. + BT7: Theo mẫu: -> Từ ghép C-P có 2 hoặc nhiều tiếng trong đó có một tiếng chính và 1 hoặc nhiều tiếng phụ bổ sung nghĩa cho tiếng chính. - Từ ghép đẳng lập có 2 tiếng có quan hệ bình đẳng về mặt ngữ pháp. * Củng cố - dặn dò: - Học thuộc 2 ghi nhớ - Làm hết BT vào vở. * Rút kinh nghiệm : Ngày soạn : Ngày dạy : Tiết 4: Liên kết trong đoạn văn A. Mục tiêu cần đạt: - Giúp học sinh thấy: - Muốn đạt đợc mục đích giáo tiếp thì văn bản phải có tính liên kết. Sự liên kết ấy cần đợc thể hiện trên cả 2 mặt: Hình thức ngôn ngữ và nội dung ý nghĩa: - Cần vận dụng những kiến thức đã học để bớc đầu xây dựng đợc những văn bản có tính liên kết. B. Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học: * ổn định tổ chức: ( Nắm sĩ số) Năm học 2010- 2011 Trờng Trung học cơ sở Phúc Trạch Giáo án ngữ văn 7 * Kiểm tra kiến thức cũ: ? Hãy nhắc lại khái niệm văn bản? - Văn bản là chuỗi nói miệng hay bài viết có chủ đề thống nhất, có liên kết mạch lạc, vận dụng phơng thức biểu đạt phù hợp để thực hiện mục đích giao tiếp. * Giới thiệu bài: Qua khái niệm văn bản, chúng ta phần nào hiểu đợc tính chất quan trọng của văn bản là tính liên kết. Chúng ta sẽ không thể hiểu 1 cách cụ thể về văn bản nếu nh văn bản đó không có sự liên kết và chúng ta cũng khó có thể tạo lập đợc văn bản tốt nếu chúng ta không hiểu kỷ tính chất quan trọng của văn bản là liên kết. Vậy: Liên kết là gì? để văn bản có tính liên kết thì ngời nói, ngời viết phải làm gì. Tìm hiểu tính liên kết - GV đọc đoạn văn - HS đọc lại, yêu cầu HS nhận xét từng câu văn ? Có câu văn nào sai ngữ pháp không? ? Có câu nào mơ hồ về ý nghĩa không? ? Nếu là En-ri-cô, em có thể hiểu đợc điều ngời bố muốn nói không? Vì sao? GV: Nh vậy, cả En-ri-cô và chúng ta đều hiểu ý của ngời bố trong đoạn văn là vì lý do thứ 3 : giữa các câu cha có sự liên kết (liên: liền; kết: nối) -> cha nối liền nhau, cha gắn bó với nhau. ? Qua phân tích, chúng ta có thể rút ra kết luận gì về vai trò của liên kết? -Gọi 1 em đọc BT 2 T18 - Đọc BT2b ? Đoạn văn có mấy câu? So với văn bản Cổng trờng mở ra thì câu 2 thiếu cụm từ nào? Câu 3 chép sai từ nào? ? Việc chép sai và thiếu ấykhiến cho đoạn văn ấy nh thế nào? ? Cụm từ "còn bây giờ" và từ "con" đóng vai trò gì? I.Liên kết và ph ơng tiện liên kết trong văn bản: 1.Tính liên kết của văn bản: => Các câu văn không sai ngữ pháp, không mơ hồ về ý nghĩa. -> Không hiểu đợc điều ngời bố muốn nói vì: giữa các câu cha có sự gắn bó, cha có sự liên kết, ý giữa các câu rời rạc => Nếu chỉ có các câu văn chỉ viết đúng NP chính xác, rõ ràng thì vẫn cha đảm bảolàm nên 1 văn bản. Không thể có một văn bản tốt nếu các câu, các đoạn trong đó không nói liền nhau (không liên kết nhau) (cũng nh nếu chỉ có 1 trăm đốt tre đẹp đẻ thì cũng cha đảm bảo có 1 cây tre đẹp. Muốn có cây tre trăm đốt thì trăm đốt tre kia phải đẹp nối với nhau. => Liên kết là một trong những tính chất quan trọng của văn bản vì nhờ nó mà văn abrn trở nên có ý nghĩa và dễ hiểu (ý 1 ghi nhớ). 2. Ph ơng tiện liên kết trong văn bản. -> Liên kết trong văn bản trớc hết là sự liên kết về phơng diện nội dung ý nghĩa. - Đoạn văn có 3 câu. - Câu 2 thiếu cụm từ "còn bây giờ" - Câu 3 chép sai từ con -> đứa trẻ. -> Khiến cho đoạn văn rời rạc, khó hiểu -> là từ ngữ làm phơng tiện để liên kết các câu trong đoạn: cụm từ còn bây giờ nối với cụm từ một ngày kia. Từ Năm học 2010- 2011 Trờng Trung học cơ sở Phúc Trạch Giáo án ngữ văn 7 GV: Nh vậy, bên cạnh sự liên kết về nội dung ý nghĩa, văn bản còn cần phải có sự liên kết về phơng diện hình thức ngôn ngữ. ? Để văn bản có tính liên kết thì ngời nói, ngời viết phải làm gì? ? Yêu cầu HS đọc đoạn văn -> sắp xếp theo thứ tự hợp lý đoạn văn có tính liên kết. * Củng cố dặn dò: con đợc lặp lại ở câu 3 để nhắc lại đối tợng. Nhờ sự móc nối ấy mà cả 3 câu gắn bó với nhau. Sự gắn bó ấy gọi là sự liênkết về phơng diện hình thức ngôn ngữ. =>Phải làm cho nội dung các câu, các đoạn thống nhất và gắn bó chặt chẽ với nhau, đồng thời phải biết kết nối các câu các đoạn bằng phơng tiện ngôn ngữ (từ, câu) thích hợp (ý 2 của ghi nhớ) III. Bài tập: BT1: - Thứ tự hợp lý: 1-4-2-5-3 BT2: Về hình thức Ng 2- thì nhiều câu đó có vẻ liên kết nhng về mặt ý nghĩa thì các câu cha có sự liên kết bởi chung không cùng nói về một nội dung. (Không có 1 cái dây t tởng nối liền các ý). BT3: Điền từ thích hợp: Bà - bà - cháu - bà - bà - cháu - thế là BT4-5: GV gợi ý -> HS làm - Thế nào là liên kết trong văn bản ? - Để câu văn cótính liên kết ta phải làm gì? - Nghiên cứu bài mới để tiết sau học . * Rút kinh nghiệm : Ngày soạn : Ngày dạy : Tiết 5-6: cuộc chia tay của những con búp bê A. Mục tiêu cần đạt: - Giúp học sinh cảm nhận đợc tình cảm chân thành, sâu sắc của hai anh em trong câu chuyện. Cảm nhận đợc nỗi đau đớn, xót xa của những bạn nhỏ chẳng may rơi vào hoàn cảnh gia đình bất hạnh. Biết thông cảm và chia sẻ với những bạn ấy. Năm học 2010- 2011 Trờng Trung học cơ sở Phúc Trạch Giáo án ngữ văn 7 - Thấy đợc cái hay của truyện là ở cách kể rất chân thật, cảm động. B. Chuẩn bị: - Đọc- nghiên cứu tài liệu - soạn - Tích hợp với từ ghép, với văn bản biểu cảm. C. Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học: *ổn định tổ chức: * Kiểm tra bài cũ: ? Điều gì để lại trong em sâu sắc nhất khi học văn bản: Mẹ tôi * Bài mới. -GV,HS đọc bài - tóm tắt ? Truyện viết về ai? Về việc gì? Ai là nhân vật chính. - Truyện đợc kể theo ngôi thứ mấy? Việc lựa chọn ngôi kể này có tác dụng gì? ? Truyện viết về cuộc chia tay của 2 anh em sao lại lấy tên là cuộc chia tay của những con búp bê ? Tên truyện có liên quan gì đến ý nghĩa của truyện. ? Hãy tìm những chi tiết trong truyện để thấy hai anh em rất mực gần gũi, yêu thơng nhau? ? Khi buộc phải chia, thái độ của 2 anh em nh thế nào? ? Tại sao Thủy lại tức giận khi thấy Thành chia 2 con búp bê? ? Muốn giải quyết tình huống này I. Đọc - Giải nghĩa từ khó: - HS đọc - nhận xét - tóm tắt nội dung truyện - Giải nghĩa một số từ: + Ráo hoảnh: Không có chút nớc mắt nào. + Dao díp: 1 loại dao nhỏ bỏ túi. + Vỏ trang: Trạng bị để chiến đấu - Viết về cuộc chia tay của 2 anh em Thành - Thủy - Nhận vật chính là Thành - Thủy II. Tìm hiểu văn bản: + Ngôi kể: thứ nhất (N/v tôi: Thành) -> T/d: thể nhiện một cách sâu sắc những suy nghĩ, tình cảm chân thật và tâm trạng nhân vật. + Nhan đề truyện: (-HS thảo luận nhóm) - Búp bê vốn là đồ chơi của tuổi nhỏ -> gợi lên thế giới trẻ thơ với sự trong sáng, ngây thơ vô t, nó không hề có tội tình gì mà phải chịu cảnh chia tay nhau. -> Tên truyện gợi ra một tình huống khiến ngời đọc phải suy nghĩ: Nguyên nhân của sự chia tay đó là sự ly hôn của bố mẹ, của ngời lớn đã làm cho gia đình tan vỡ -> con cái phải chịu khổ đau=> Đây chính là ý đồ t tởng mà tác giả muốn nói đến. + Tìm hiểu vầ tình cảm của 2 anh em Thành - Thủy. - Thủy mang kim chỉ ra tận sân - Thành: Chiều nào cũng đi đón em - Thành - Thủy nhờng nhau đồ chơi - Không muốn chia -> nhờng nhau - Không muốn chia rẻ chúng, búp bê cũng có tình cảm nh ngời, không muốn chia lìa. - Lo sợ vì không có ai gác đêm cho anh - Bố mẹ không chia tay phải đoàn tụ Năm học 2010- 2011 [...]... cơ sở Phúc Trạch Giáo án ngữ văn 7 Ngày soạn : 11/9/2010 Ngày dạy : 14 / 9/2010 Tiết 12: quá trình tạo lập văn bản A Mục tiêu: - Nắm đợc các bớc của quá trình tạo lập văn bản để có thể tập làm văn một cách có phơng pháp và có hiệu quả hơn B Tiến trình tổ chức dạy học: * ổn định tổ chức * Kiểm tra bài cũ: ? Nêu điều kiện để một văn bản có mạch lạc ? Một văn bản có tính mạch lac là văn bản: - Có các... từ Hán Việt hay - Từ Hán - Việt thuần Việt? ? Mạch lạc đợc giải nghĩa nh + Mạch: x1: ống dẫn máu trong cơ thể thế nào? x2: Đờng hệ thống,-> địa mạch + Lạc: x1: vui Năm học 2010- 2011 Trờng Trung học cơ sở Phúc Trạch Giáo án ngữ văn 7 x2: mạng lới ? Tóm tắt mạch lạc là gì? - Mạch lạc là 1 mạng lới về ý nhấn nối liền các phần, các đoạn, các ý tứ của văn bản trong văn thơ nó còn đợc gọi là mạch văn, ... học 2010- 2011 Trờng Trung học cơ sở Phúc Trạch Giáo án ngữ văn 7 Ngày soạn : 04/9/2010 Ngày dạy : 06/9/2010 Tiết 7: bố cục trong văn bản A Mục tiêu cần đạt: - Giúp học sinh hiểu rõ khái niệm về bố cục và các phần của bố cục trong văn bản B Chuẩn bị: - Đọc kỹ bài - soạn chu đáo - tích hợp với các văn bản đợc học C Tiến trình tổ chức dạy học: * ổn... cuộc kháng chiến truyền thống chiến thắng + Cụ thể từ thời Hùng Vơng - Triệu, Đinh, Lý, Trần Pháp, Mĩ 3 - Phong tục, bản sắc văn hóa + Tết Nguyên án, Tết Trung thu + Những lễ hội GV: hớng dẫn HS chuẩn bị: - Sau đó trình bày trớc lớp Hoàn chỉnh thành bài mẫu * Củng cố - hớng dẫn: Rút kinh nghiệm : Giáo án ngữ văn 7 - Tiếp tục hoàn thiện bài tập ở nhà - Nghiên cứu bài: Tìm hiểu chung về văn biểu... tả, tự sự: các văn bản đó thờng có bố cục nh thế nào? Nêu nhiệm vụ của từng phần Mở bài Thân bài Kết bài Giáo án ngữ văn 7 nguyên bản liên kết mạch lạc còn các ý ở văn bản lộn xộn -> bố cục không hợp lý nên văn bản tối nghĩa, khó hiểu các ý không sắp xếp theo đúng trình tự thời gian, sự việc-> văn bản vô lý + Mở bài: - Giới thiệu một con ếch sống trong một cái giếng (không gian hẹp)-> ếch thấy bầu... trong văn bản đợc tiếp nối theo một trình tự rõ ràng, hợp lý nhằm Năm học 2010- 2011 Trờng Trung học cơ sở Phúc Trạch - Cho học sinh đọc điểm 2 và toàn bộ phần ghi nhớ - Giáo viên HD học sinh tìm hiểu bài tập 1.2 SGK t33-34 -Giáo viên gợi để học sinh trả lời ?Tìm hiểu tính mạch lạc của văn bản "Lão nông và các con"? ? Hãy tìm hiểu tính mạch lạc của đoạn văn Tô Hoài? - 1 em đọc yêu cầu bài tập 2 Giáo án. .. của văn bản của văn bản không? => Trả lời: các đoạn ấy đợc nối với nhau không những chỉ theo mối liên hệ về tác giả một văn bản vẫn có thể mạch lạc khi các đoạn trong đó liên hệ với nhau về không gian, về tâm lý, về ý nghĩa Miễn là sự liên hệ ấy hợp lý, tự nhiên - Học sinh thảo luận câu c => Một văn bản có tính mạch lac là văn bản: ? Hãy cho biết trong các đoạn - Có các phần, các đoạn, các câu trong văn. .. dựng văn bản cần quan tâm đến bố cục ? Có những yêu cầu nào của bố cục trong văn bản ? - Nghiên cứu bài mới để tiết sau học * Củng cố - Hớng dẫn: * Rút kinh nghiệm : Ngày soạn : 04/9/2010 Ngày dạy : 07/ 9/2010 Tiết 8: mạch lạc trong văn bản A Mục tiêu cần đạt: - Giúp học sinh có những hiểu biết bớc đầu về mạch lạc trong văn bản và sự cần thiết phải làm phải làm cho văn. .. tập làm văn B Chuẩn bị: - Giáo viên: Soạn bài - Tích hợp với từ Hán Việt C Tiến trình tổ chức dạy học: * ổn định tổ chức: * Kiểm tra bài cũ: Nhắc lại khái niệm về bố cục? * Yêu cầu trả lời đợc : - Văn bản không thể viết một cách tuỳ tiện mà phải có bố cục rõ ràng Bố cục là sự bố trí, sắp xếp các phần , các đoạn theo một trình tự , một hệ thống rành mạch ,hợp lý I, Khái niệm mạch lạc trong văn bản:... chúng ta trong việc tạo lập một văn bản (làm văn có phơng pháp có hiệu quả) Thực ra, việc tạo lập một văn bản là một việc mà chúng ta đã làm lâu nay, kể từ khi có em đợc học tập làm văn, chứ không phải sau tiết học này chúng ta mới biết tạo lập văn bản Tuy nhiên lâu nay chúng ta còn làm theo thói quen, làm một cách tự phát -> Bài học hôm nay sẽ giúp các em biết tạo lập văn bản theo 1 quy trình cụ thể . HĐIV: ? Từ văn bản đã đọc, hãy nêu đại ý của bài văn bằng vài câu ngắn gọn? (Bài văn viết cài gì, của ai) ? Nhân vật chính trong văn bản là ai? ? Văn bản này thuộc kiểu văn bản gì? ?Văn bản này. khắc sâu trong lòng rắng mẹ là ngời đáng kính, đáng yêu nhất. Phạm lỗi đối với mẹ là một trong những lỗi đáng trách, đáng lên án, đáng ân hận nhất. Cách giáo dục nghiêm khắc nhng vẫn tế nhị,. Trạch Giáo án ngữ văn 7 +) HĐ3: Tìm hiểu văn bản: - 1 em đọc 4 câu đầu. ? Hãy xác định ngôi kể của ngời kể chuyện ? Đoạn văn vừa đọc giới thiệu với chúng ta điều gì? ? Tại sao nội dung văn bản

Ngày đăng: 20/04/2015, 03:00

Mục lục

  • - Sau khi ch÷a nªn chèt l¹i b»ng nh÷ng l­u ý cho tõng kiĨu lçi ®Ĩ HS rót kinh nghiƯm

  • IV. Đọc một số bài tốt và một số bài còn yếu kém

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan