1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án Văn 11 soạn 4 cột (cả năm)

457 1,3K 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 457
Dung lượng 2,43 MB

Nội dung

a.Củng cố: GV yêu cầu HS tự tóm tắt những nét chính về giá trị nghệ thuật và nội dung đoạn trích b.Dặn dò: Soạn bài: “Từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân” E.Rút kinh nghiệm: Tiết 02 Ng

Trang 1

Tiết 01

Ngày soạn: 20.08

VÀO PHỦ CHÚA TRỊNH (TRÍCH “THƯỢNG KINH KÍ SỰ”)A.Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh nắm được:

1.Kiến thức: Giá trị hiện thực sâu sắc của tác phẩm, cũng như thái độ

trước hiện thực và ngòi bút kí sự chân thực, sắc sảo của Lê Hữu Trác qua đoạn trích miêu tả cuộc sống và cung cách sinh hoạt nơi phủ chúa

Trịnh

2.Kỹ năng: Phân tích được đoạn trích, cảm nghĩ của HS qua đoạn trích

3.Giáo dục tư tưởng: Bồi dưỡng nhân cách qua nhân vật Lê Hữu Trác B.Phương pháp dạy học: Đàm thoại, tích hợp, gợi mở.

C.Chuẩn bị của Thầy và trò:

1.Giáo viên: Soạn giáo án

2.Học sinh: Soạn bài ở nhà.

D.Tiến trình tiết dạy:

1.Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số, tác phong

2 Kiểm tra bài cũ:

3.Dẫn nhập bài mới:

Lê Hữu Trác không chỉ là một thầy thuốc nổi tiếng mà còn được xem là một trong những tác giả văn học có những đóng góp lớn cho sự

ra đời và phát triển của thể loại kí sự Ông đã ghi chép một cách trung thực và sắc sảo hiện thực của cuộc sống trong phủ chúa Trịnh qua

“Thượng kinh kí sự” (Kí sự lên kinh) Để hiểu rõ tài năng, nhân cách của Lê Hữu Trác cũng như hiện thực xã hội Việt Nam thế kỉ XVIII, chúng ta sẽ tìm hiểu đoạn trích Vào phủ chúa Trịnh (Trích Thượng kinh kí sự)

GV hướng dẫn học sinh

tìm hiểu nội dung mục I

của SGK

-Gọi HS đọc phần I/SGK

-Nêu một nét cơ bản

về tác giả Lê Hữu

Trác

- Thượng kinh kí sự đánh

dấu sự phát triển của

thể kí VN thời trung đại

Tác giả ghi lại cảm

-HS đọc mục Itrong SGK vàxác định nộidung chính

-Học sinh trao đổi, thảo luậnvà đại diện trình bày:

I.Tìm hiểu chung:

1.Tác giả:

-Lê Hữu Trác (1724 – 1791), Hiệu là Hải Thượng Lãn Ông, Quê làng Liêu Xá, huyện Đường Hào, phủ Thượng Hồng, trấn Hải Dương (Nay thuộc huyện Yên Mỹ, tỉnh Hưng Yên)-Ông là một danh y, không chỉ chữa bệnh mà còn soạn sách và mở trường dạy ngề thuốc để truyền bá y học

- Lê Hữu Trác còn là nhà văn, nhà thơ

2.Tác phẩm: “Thượng kinh kí sự” (Kí sự đến kinh

Trang 2

mắt thấy tai nghe từ khi

nhận được lệnh vào Kinh

chữa bệnh cho Thế Tử

Cán ngày 12 tháng

giêng năm Nhâm Dần

(1782), cho đến lúc xong

việc về tới nhà ở

Hương Sơn ngày 2 tháng

11

*GV: GV: - Tổng cộng là 9

tháng 20 ngày Tác

phẩm mở đầu bằng

cảnh sống ở Hương Sơn

của một ẩn sĩ lánh đời

Bỗng có lệnh triệu vào

kinh -> lên đường Từ khi

mọi sự việc diễn ra theo

thời gian và đè nặng

lên tâm trạng của tác

giả Thượng kinh kí sự

khẳng định Lê Hữu Trác

còn là một nhà văn

- Đến kinh đô, Lê Hữu

Trác được xếp đặt ở

nhà người em của Quận

Huy – Hoàng Đình Bảo

Sau đó được đưa vào

phủ chúa Trịnh để

khám bệnh cho Thế Tử

Cán Đoạn trích này bắt

đầu từ đó

* Hoạt động 3: Củng

cố

Dưới ngòi bút kí sự

thiên tài của Lê Hữu

Trác, trước mắt người

đọc dần hiện lên quang

cảnh phủ chúa cực kì

thâm nghiêm, xa hoa,

tráng lệ; cung cách thì

đầy quyền uy

* Hoạt động 3:

4.Củng cố – Dặn dò:

Trang 3

a.Củng cố: GV yêu cầu HS tự tóm tắt những nét chính về giá trị nghệ

thuật và nội dung đoạn trích

b.Dặn dò: Soạn bài: “Từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân”

E.Rút kinh nghiệm:

Tiết 02

Ngày soạn: 20.08

VÀO PHỦ CHÚA TRỊNH (TRÍCH “THƯỢNG KINH KÍ SỰ”)A.Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh nắm được:

1.Kiến thức: Giá trị hiện thực sâu sắc của tác phẩm, cũng như thái độ

trước hiện thực và ngòi bút kí sự chân thực, sắc sảo của Lê Hữu Trác qua đoạn trích miêu tả cuộc sống và cung cách sinh hoạt nơi phủ chúa

Trịnh

2.Kỹ năng: Phân tích được đoạn trích, cảm nghĩ của HS qua đoạn trích

3.Giáo dục tư tưởng: Bồi dưỡng nhân cách qua nhân vật Lê Hữu Trác B.Phương pháp dạy học: Đàm thoại, tích hợp, gợi mở.

C.Chuẩn bị của Thầy và trò:

1.Giáo viên: Soạn giáo án

2.Học sinh: Soạn bài ở nhà.

D.Tiến trình tiết dạy:

1.Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số, tác phong

2 Kiểm tra bài cũ:

3.Dẫn nhập bài mới:

+Quang cảnh và cuộc

sống đầy uy quyền của

chúa Trịnh được miêu tả

như thế nào?

GV: -Quang cảnh và

-Học sinh trao đổi, thảo luậnvà đại diện trình bày:

II.Đọc hiểu văn bản:

1.Cảnh sống xa hoa đầy

uy quyền của chúa Trịnh và thái độ của tác giả:

-Quang cảnh ở phủ chúa cực kì tráng lệ, lộng lẫy, không đâu sánh bằng

-Cung cách sinh hoạt trong phủ chúa Trịnh với những

Trang 4

những sinh hoạt trong phủ

chúa đã được ghi lại khá

tỉ mỉ qua con mắt quan

sát của một người thầy

thuốc lần đầu tiên

bước vào thế giới mới

lạ này Đó là cảnh cực

kì xa hoa, tráng lệ, đầy

quyền uy của nhà chúa

Dẫn chứng : SGK

-Cung cách sinh hoạt trong

phủ chúa: (SGK)

+Thái độ của tác giả

bộc lộ như thế nào

trước quang cảnh ở phủ

chúa?

GV: Tất cả những thứ

sơn son thiếp vàng, sập

vàng gác tía, nhà cao

cửa rộng, hương hoa thơm

nức, đèn đuốc lấp

lánh chỉ là phù

phiếm, là hình thức che

đậy những gì nhơ bẩn ở

bên trong Những thứ đó

qua cái nhìn của một

ông già áo vải, quê

mùa tự nó phơi bày tất

cả Điều đó giúp ta

khẳng định Lê Hữu Trác

không thiết tha gì với

danh lợi, với quyền quý

cao sang Ông khinh

thường tất cả

+Hình hài, vóc dáng của

Thế tử Cán được miêu

tả như thế nào?

GV: -Thế tử Cán được

miêu tả bằng cái nhìn

của một vị lang y tài

giỏi bắt mạch, chẩn

bệnh Tác giả vừa tả

vừa nhận xét khách

quan

Chú ý trong đơn thuốc:

“Sáu mạch tế sác và

-Học sinh trao đổi, thảo luậnvà đại diện trình bày:

-Học sinh trao đổi, thảo luậnvà đại diện trình bày:

-Học sinh trao đổi, thảo luậnvà đại diện trình bày:

nghi lễ, khuôn phép, cách nói năng, người hầu kẻ hạ,…cho thấy sự cao sang, quyền uy tột đỉnh cùng với cuộc sống hưởng thụ

xa hoa đến cực điểm và sự lộng quyền của nhà chúa

-Tác giả tỏ ra dửng dưng trước những quyến rũ củavật chất, ông sững sờ trước quang cảnh của phủ chúavà không đồng tình với cuộc sống quá no đủ, tiện nghi nhưng thiếu khí trời và không khí tự do

2.Thế tử Cán và thái độ, con người Lê Hữu Trác:

Trang 5

vô lực, hữu quan yếu,

hữu xích càng yếu hơn

Ấy là tì âm hư, vị hỏa

quá thịnh, không giữ

được khí dương nên âm

hỏa đi càn Vì vậy bên

ngoài thì thấy cổ trướng,

đó là tượng trưng ngoài

thì phù trong thì trống”

Phải chăng cuyộc sống

vật chất quá đầy đủ,

quá giàu sang, phú quý

nhưng tất cả nội lực

bên trong là tinh thần, ý

chí, nghị lực, phẩm chất

thì trống rỗng

+Thái độ của Lê Hữu

Trác và phẩm chất của

một thầy lang được thể

hiện như thế nào khi

khám bệnh cho Thế tử

Cán? Em có suy nghĩ gì

về thái độ và phẩm

chất ấy?

+Bút pháp kí sự của tác

giả được thể hiện qua

đoạn trích đặc sắc như

thế nào? Hãy phân tích

những nét đặc sắc đó

b Lê Hữu Trác:

- Lê Hữu Trác là một thầy thuốc giỏi, có kiến thức sâu rộng và già dặnkinh nghiệm

-Bên cạnh tài năng, ông còn là một thầy thuốc cólương tâm và đức độ

3.Nghệ thuật kí sự:

-Quan sát tỉ mỉ, ghi chép trung thực, tả cảnh sinh động, kể diễn biến sự việc khéo léo, lôi cuốn sự chú ý của người đọc,

không bỏ sót những chi tiết nhỏ tạo nên cái thần của cảnh và việc

III.Tổng kết:

(Phần ghi nhớ SGK)

4.Củng cố – Dặn dò:

a.Củng cố: GV yêu cầu HS tự tóm tắt những nét chính về giá trị nghệ

thuật và nội dung đoạn trích

b.Dặn dò: Soạn bài: “Từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân”

E.Rút kinh nghiệm:

Trang 6

TƯ LIỆU VĂN HỌC 1.Tác giả:

-Lê Hữu Trác (1724 – 1791), Quê làng Liêu Xá, huyện Đường Hào, phủ Thượng Hồng, trấn Hải Dương (Nay thuộc huyện Yên Mỹ, tỉnh Hưng

Yên) Tên hiệu là Hải Thượng Lãn Ông (Ông già lười ở đất Thượng

Hồng) Gia đình có truyền thống học hành, thi cử, đỗ dạt làm quan Cha để là quan Hữu Thị Lang Bộ Công Lê Hữu Trác là con thứ 7 nên có tên gọi là Chiêu Bảy Gần ba mươi tuổi Lê Hữu Trác về sống tại quê mẹ thuộc xứ bàu Thượng, xã Tình Diễm (nay thuộc xã Sơn Quang, huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh)

-Ông là một danh y, không chỉ chữa bệnh mà còn soạn sách và mở trường dạy ngề thuốc để truyền bá y học

2.Tác phẩm: “Thượng kinh kí sự” (Kí sự đến kinh đô) đánh dấu sự phát

triển của thể kí Việt Nam thời trung đại Tác giả ghi lại cảm nhận của mình bằng mắt thấy tai nghe từ khi nhận được lệnh vào kinh chữa bệnh chothế tử Cán ngày 12 tháng giêng năm Nhâm Dần (1782), cho đến lúc xong việc về tới nhà ở Hương Sơn ngày 2 tháng 11 Tổng cộng là 9 tháng 20

Trang 7

lánh đời Bỗng có lệnh triệu vào kinh Lãn Ông buộc phải lên đường Từ đây mọi sự việc diễn ra theo thời gian và đè nặng lên tâm trạng của tác giả.Thượng kinh kí sự khẳng định Lê Hữu Trác còn là một nhà văn Đến kinh đo, Lê Hữu Trác được xếp đặt ở nhà người em của Quận Huy- Hoàng Đình Bảo Sau đó tác giả được đưa vào phủ chúa Trịnh để khám bệnh cho Thế tử Cán Đoạn trích này bắt đầu từ đó.

Tác giả ghi lại một cách sinh động, chân thực về cuộc sống xa hoa, uy quyền của chúa Trịnh Đồng thời bộc lộ thái độ xem thường danh lợi và khẳng định y đức của mình

1.Cảnh sống xa hoa đầy uy quyền của chúa Trịnh và thái độ của tác giả:

-Quang cảnh và những sinh hoạt trong phủ chúa đã được ghi lại khá tỉ mỉ qua con mắt quan sát của một người thầy thuốc lần đầu tiên bước vào thế giới mới lạ này Đó là cảnh cực kì xa hoa, tráng lệ, đầy quyền uy của nhà chúa

-Dẫn chứng: +Vào phủ chúa vào qua nhiều lần cửa và những dãy hành lanh quanh co nối nhau liên tiếp “Đâu đâu cũng là cây cối um tùm chim kêu ríu rít, danh hoa đua thắm, gió đưa thoang thoảng mùi hương”

+Trong khuôn viên phủ chúa “người giữ cửa truyền báo rộn ràng, người có việc quan qua lại như mắc cửi”

*Cung cách sinh hoạt trong phủ chúa:

-Nội cung được miêu tả gồm những chiếu gấm, màn là, sập vàng, ghế rồng, đèn sáng lấp lánh, hương hoa ngào ngạt, cung nhân xúm xít, mặt áophấn đỏ,…

-Ăn uống thì: “Mâm vàng, chén bạc, đồ ăn toàn của ngon vật lạ”

-Về nghi thức: Lê Hữu Trác phải qua nhiêu thủ tục mới được vào thăm bệnh cho thế tử Nào là phải qua nhiều cửa, phải chờ đợi khi có lệnh mới được vào “Muốn vào phải có thẻ”, vào đến nơi người thầy thuốc Lê Hữu Trác phải lạy bốn lạy, khám bệnh xong đi ra cũng phải lạy bốn lạy và chỉ được viết tờ khải để dâng lên chúa Nghiêm đến nỗi tác giả phải “nín thở đứng chờ ở xa”, “khúm núm đến trước sập xem mạch” ->Tất cả những chi tiết trên cho người đọc nhận thấy phủ chúa Trịnh lộng lẫy, sang trọng uy nghiêm

Tiết 03

Ngày soạn:20.08

TỪ NGÔN NGỮ CHUNG ĐẾN LỜI NÓI CÁ

NHÂNA.Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh nắm được:

1.Kiến thức: Thấy được mối quan hệ giữa ngôn ngữ chung của xã hội

và lời nói riêng của cá nhân

2.Kỹ năng: Hình thành năng lực lĩnh hội những nét riêng trong lời nói

cá nhân, năng lực sáng tạo của cá nhân trên cơ sở vận dụng từ ngữ

Trang 8

3.Giáo dục tư tưởng: Có ý thức tôn trọng những quy tắc ngôn ngữ

chung của xã hội, giữ gìn và phát huy bản sắc ngôn ngữ dân tộc

B.Phương pháp dạy học: Đàm thoại, tích hợp, gợi mở.

C.Chuẩn bị của Thầy và trò:

1.Giáo viên: Soạn giáo án

2.Học sinh: Soạn bài ở nhà.

D.Tiến trình tiết dạy:

1.Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số, tác phong

2 Kiểm tra bài cũ:

3.Dẫn nhập bài mới:

Cha ông ta khi dạy con cách nói năng, cách sử dụng ngôn ngữ trong giao tiếp hằng ngày thường sử dụng câu ca dao:

“Lời nói chẳng mất tiền mua

Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau”

Để hiểu được điều này, chúng ta sẽ tìm hiểu qua bài học : “Từ ngôn ngữchung đến lời nói cá nhân”

T

G Hoạt động của giáo viên của học sinh Hoạt động Nội dung bài giảng Hoạt động 1:

Hướng dẫn học sinh

tìm hiểu Mục I.Ngôn

ngữ – tài sản chung

của xã hội

GV hướng dẫn học sinh

tìm hiểu nội dung mục I

của SGK

-Gọi HS đọc phần I/SGK

-Tính chung trong ngôn

ngữ của cộng đồng

được biểu hiện bằng

những yếu tố nào?

- Tính chung trong ngôn

ngữ của cộng đồng còn

được biểu hiện bằng

những yếu tố nào?

-HS đọc mục Itrong SGK vàxác định nộidung chính

-Học sinh trao đổi, thảo luậnvà đại diện trình bày:

-Học sinh trao đổi, thảo luậnvà đại diện trình bày:

I.Ngôn ngữ – tài sản chung của xã hội:

1.Những yếu tố ngôn ngữ chung:

-Các âm và các thanh (các nguyên âm, phụ âm, thanh điệu)

-Các tiếng (âm tiết) tạo bởi các âm và thanh

-Các từ, các tiếng có nghĩa VD: Nhà, xe, đi, học…-Các ngữ cố định, thành ngữ, quán ngữ:

VD: ếch ngồi đáy giếng,

cầm đèn chạy trước ô tô, đẹp hết sẩy…

2.Các quy tắc chung, các phương thức chung:

-Phương thức chuyển nghĩa từ

Trang 9

Hoạt động 2:

Hướng dẫn học sinh

tìm hiểu Mục II.Lời

nói – sản phẩm riêng

của cá nhân

GV hướng dẫn học sinh

tìm hiểu nội dung mục II

-Học sinh trao đổi, thảo luậnvà đại diện trình bày:

-HS đọc BT 1/SGK 13-Học sinh trao đổi, thảo luậnvà đại diện tổ trình bày:

-HS đọc BT 2/SGK 13-Học sinh trao đổi, thảo luậnvà đại diện tổ trình bày:

VD: Bộ phận của cơ

thể Mũi Mũi Cà Mau (Địalí)

1.Giọng nói cá nhân:

2.Vốn từ ngữ cá nhân3.Sự chuyển đổi, sáng tạo khi sử dụng từ ngữ chung, quen thuộc

4.Việc tạo ra các từ mới

III.Luyện tập:

1.Bài tập 1/ SGK 13

Trong hai câu thơ của Nguyễn Khuyến, không có từ nào là từ mới Các từđều quen thuộc với mọi cánhân trong cộng đồng

người Việt Nhưng có thừ

“thôi” (Từ thứ hai) được nhà thơ dùng với nghĩa mới Thôi vốn có nghĩa chung là chấm dứt, kết thúc một hoạt động nào đó (Nó thôi học, nó thôi ăn…) Ở đây Nguyễn Khuyến dùng từ “thôi” (thứ hai) trong bài thơ với nghĩa chấm dứt, kết thúc cuộc đời, cuộc sống Đó là sự sáng tạo nghĩa mới cho từ thôi, thuộc về lời nói của cá nhân Nguyễn

Trang 10

2.Bài tập 2/SGK 13:

Hai câu thơ dùng toàn các từ ngữ quen thuộc với mọi người, nhưng sự phối hợp của chúng, trật tự sắp xếp của chúng thật khác thường, là cách sắp đặt của riêng Hồ Xuân Hương: -Các cụm danh từ (rêu từng đám, đá mấy hòn) đều sắp xếp danh từ trung tâm (rêu, đá) ở trước tổ hợp định từ + danh từ chỉ loại (từng đám, mấy hòn) -Các câu sắp xếp bộ phận vị ngữ (động từ +thành phần phụ: xiên ngang – mặt đất, đâm toạc – chân mây) đi trước bộ phận chủ ngữ (rêu từng đám, đá mấy hòn)

Sự sắp xếp đó là cách làm riêng của tác giả để tạo nên âm hưởng mạnh cho câu thơ và tô đậm các hình tượng thơ

4.Củng cố – Dặn dò:

a.Củng cố: Qua BT đã thực hành

b.Dặn dò: Chuẩn bị làm bài KT ở lớp

E.Rút kinh nghiệm:

………

………

………

………

………

………

Trang 11

-Củng cố kiến thức về văn nghị luận đã học ở THCS và học kì II

-Viết được bài văn nghị luận xã hội có nội dung sát với thực tế cuộc sống và học tập của học sinh THPT

B.Phương pháp dạy học: Đàm thoại, tích hợp, gợi mở.

C.Chuẩn bị của Thầy và trò:

1.Giáo viên: Soạn giáo án

2.Học sinh: Chuẩn bị kiến thức làm bài kiểm tra

D.Tiến trình tiết dạy:

1.Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số, tác phong

2 Kiểm tra bài cũ:

3.Dẫn nhập bài mới:

Hoạt động 1:

Giáo viên ghi đề lên bảng

ĐỀ: Đọc truyện Tấm Cám, anh chị suy nghĩ gì về cuộc đấu tranh giữa cái thiện và cái ác, giữa người tốt và kẻ xấu trong xã hội xưa và nay

Hoạt động 2: Giáo viên theo dõi, quản lý lớp trong giờ kiểm tra

-Nhắc nhở HS vi phạm

ĐÁP ÁN:

II.ĐÁP ÁN:

*Yêu cầu chung:

1.Yêu cầu kĩ năng:

-Nêu cảm nghĩ phải có cảm xúc chân thành, sâu sắc về cuộc đấu tranhgiữa cái thiện và cái ác trong truyện Tấm Cám, giữa người tốt và kẻ xấu trong xã hội xưa và nay

-Khả năng dùng từ ngữ, hình ảnh để diễn đạt những ý nghĩ và tình cảm của mình

-Bài văn đầy đủ bố cục 3 phần

-Biết cách sử dụng các phép liên kết đã học ở chương trình ngữ văn THCS

2 Yêu cầu về kiến thức:

Học sinh có thể nêu cảm nghĩ theo nhiều cách khác nhau nhưng phải nêu được những cảm nghĩ chân thực của bản thân

Trang 12

-Học sinh cần đảm bảo một số ý sau đây:

+Cuộc đấu tranh giữa cái thiện và cái ác, người tốt với kẻ xấu là cuộcđấu tranh gian khổ trong mọi thời đại Nhưng theo xu hướng tiến bộ, cái

thiện luôn chiến thắng cái ác Truyện cổ tích Tấm Cám chính là sự minh chứng cho cuộc đấu tranh ấy

-Trong cuộc đấu tranh ở truyện cổ tích Tấm Cám, cô Tấm phải đối diện

với những thế lực tội ác: Mẹ con Cám

-Trong cuộc sống học tập: Cần cù, chăm chỉ – Lười biếng, gian dối trong thicử

-Trong đời thường: giữa người tốt và kẻ xấu

4.Củng cố – Dặn dò:

a.Củng cố: Nội dung kiểm tra

b.Dặn dò: Soạn bài: “Phân tích đề, lập dàn ý bài văn nghị luận”

E.Rút kinh nghiệm:

Trang 13

Tiết 05

Ngày soạn:6.9

TỰ TÌNH (BÀI II) (HỒ XUÂN HƯƠNG) A.Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh nắm được:

-Cảm nhận được vẻ đẹp của cảnh thu điển hình cho mùa thu làng cảnh Việt Nam vùng đồng bằng Bắc Bộ

-Vẻ đẹp tâm hồn thi nhân: tấm lòng yêu thiên nhieen, quê hương đất

nước, tâm trạng thời thế

-Thấy được tài năng thơ Nôm Nguyễn Khuyến với bút pháp nghệ thuật tả cảnh, tả tình, nghệ thuật gieo vần, sử dụng từ ngữ

B.Phương pháp dạy học: Đàm thoại, tích hợp, gợi mở.

C.Chuẩn bị của Thầy và trò:

1.Giáo viên: Soạn giáo án

2.Học sinh: Soạn bài ở nhà.

D.Tiến trình tiết dạy:

1.Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số, tác phong

2 Kiểm tra bài cũ:

3.Dẫn nhập bài mới:

Hồ Xuân Hương là một trong những nhà thơ nổi tiếng của VHTĐ Việt Nam Bà được mệnh danh là bà chúa thơ Nôm Thơ của bà là tiếng nói đòi quyền sống, là niềm khao khát sống mãnh liệt Đặc biệt những bài thơ Nôm của bà là cảm thức về thời gian tinh tế, tạo nền cho tâm trạng

“Tự tình” (Bài II) là một trong những bài thơ tiêu biểu cho điều đó, đồng thời thể hiện được những đặc sắc về thơ Nôm của Hồ Xuân Hương

T

G Hoạt động của giáo viên của học sinh Hoạt động Nội dung bài giảng Hoạt động 1:

Hướng dẫn học sinh

đọc tìm hiểu chung

-Gọi HS đọc phần tiểu

dẫn SGK trang 18

-Trình bày một vài nét

cơ bản về cuộc đời nữ

thi sĩ HXH

-HS đọc phầntiểu dẫn SGKvà xác địnhnội dung chính

-Học sinh trao đổi, thảo luậnvà đại diện trình bày:

I.Đọc tìm hiểu chung:

-Cuộc đời, tình duyên của HXH gặp nhiều éo le, trắc trở

2.Sự nghiệp sáng tác văn học:

-Sáng tác của HXH gồm cả chữ Hán và chữ Nôm (trên 40 bài)

-Tự tình (Bài II) nằm trong chùm thơ Tự tình của HXH (chùm thơ gồm 3 bài)

Trang 14

Hoạt động 2:

Hướng dẫn học sinh

đọc tìm hiểu VB

-Gọi 1- 2 HS đọc bài thơ,

các HS khác đọc thầm

-GV hướng dẫn HS phân

tích 2 câu đề:

-Hai câu đề cho thấy tác

giả đang ở hoàn cảnh

và tâm trạng như thế

nào?

GV:Trong bài (tự tình I)

âm thanh chỉ làm thức

dậy nỗi đau tiềm ẩn

trong đáy lòng người cô

phụ Âm thanh lần này

như thúc giục thời gian

trôi nhanh, chỉ còn đọng

lại nỗi buồn tủi, xót xa

đơn độc…

-Phân tích nội dung, ý

nghĩahai câu thực?

GV:Hai câu thực nói rõ

hơn cảnh thực và tình

thực của nữ thi sĩ HXH

Nhà thơ ngồi một mình

trong nỗi cô đơn đối

diện với đêm khuya,

vầng trăng (khuyết chưa

tròn), càng thấm thía

duyên phận của mình

Ở đây ngoại cảnh cũng

là tâm cảnh, trăng với

người đồng nhất với

nhau, dùng hình ảnh

trăng để nói lên nỗi

lòng người

-Hình tượng thiên nhiên

trong hai câu luận góp

phần diễn tả tâm trạng,

-HS đọc bài thơ/SGK

-Học sinh trao đổi, thảo luậnvà đại diện trình bày:

-Học sinh trao đổi, thảo luậnvà đại diện trình bày:

-Học sinh trao đổi, thảo luậnvà đại diện trình bày:

Thể hiện sự cảm thức về thời gian và tâm trạng buồn tủi, phẫn uất trước duyên phận éo le và khát vọng sống, khát vọng hạnh phúc của nhà thơ

II.Đọc hiểu văn bản:

1.Hai câu đề: Nỗi niềm buồn tủi, xót xa của HXH

“Đêm khuya văng vẳng trống canh dồn Trơ cái hồng nhan với

nước non”

-Tiếng trống canh dồn văngvẳng trong đêm khuya(gấp gáp, liên hồi) vừa thể hiện bước đi dồn đập của thời gian vừa bộc lộ sự rốibời của tâm trạng nữ thi sĩHXH (Nỗi cô đơn trống

vắng một mình)-Không gian thì rợn ngợp con người cảm thấy mình quá nhỏ bé, cô đơn

“Trơ cái hồng nhan với nước non”

-Trơ là tủi hổ, là bẽ bàng.Thêm vào đó là “cái

hồng nhan” cay đắng, bạc phận

Một nỗi đau bẽ bàng, tủi hổ của người con gái khi duyên tình không đến, duyên phận không thành

2.Hai câu thực:

“Chén rượu hương đưa say

lại tỉnh Vầng trăng bóng xế khuyết chưa tròn”

-Cụm từ “Say lại tỉnh”gợi lên cái vòng quẩn quanh, tình duyên đã trở thành trò đùa của con tạo, càng thấm thía nỗi đau

Vầng trăng bóng xế khuyết chưa tròn”

Trang 15

trước số phận như thế

nào?

GV:Rêu là một sinh vật

nhỏ bé hèn mọn nhưng

cũng không chịu khuất

phục mềm yếu Nó

phải mọc xiên, lại còn

“xiên ngang mặt đất”

Đá vốn đã rắn chắc lại

càng rắn chắc hơn để

“đâm toạc chân mây”

Biện pháp đảo ngữ:

thể hiện sự phẫn uất

của tâm trạng

-Bên cạnh đó, những

động từ mạnh xiên,

đâm được kết hợp với

bổ ngữ ngang, toạc thể

hiện sự bướng bỉnh,

ngang ngạnh

Rêu xiên ngang mặt

đất, đá đâm toạc chân

mây như vạch đất, vạch

trời mà hờn trách,

không chỉ phẫn uất mà

còn là phản kháng

-Hai câu kết nói lên

tâm sự gì của tác giả

-HS đọc phần ghi nhớ SGK

Trăng sắp tàn (“bóng xế”)mà vẫn “khuyết chưa

tròn” Tuổi xuân đã trôi qua mà nhân duyên không trọn vẹn -Hương rượu để lại

vị đắng chát, hương tình thoảng qua chỉ còn để lại phận hẩm duyên ôi

3.Hai câu luận: Nỗi niềm phẫn uất

“Xiên ngang mặt đất rêu từng đám Đâm toạc chân mây đá

mấy hòn”

Biện pháp đảo ngữ:

+ Rêu từng đám/ xiên ngang mặt đất

+ Đá mấy hòn/ đâm toạc chân mây

Thể hiện sự phẫn uất của tâm trạng

-Những động từ mạnh xiên, đâm được kết hợp với bổ ngữ ngang, toạc thểhiện sự bướng bỉnh, ngang ngạnh

Không chỉ phẫn uất màcòn là phản kháng

4.Hai câu kết :Tâm trạng chán chường buồn tủi:

“Ngán nỗi xuân đi xuân

lại lại Mảnh tình san sẻ tí con

con”

-Ngán : chán ngán, ngán ngẩm nỗi đời éo le, bạc bẽo

-Xuân lại lại: Xuân đi rồi xuân lại, vòng quay luẩn

Trang 16

quẩn của tạo hóa Mảnh tình san sẻ tí con con-Nghệ thuật tăng tiến làmcho nghịch cảnh éo le hơn: Mảnh tình đã bé lại còn san sẻ chỉ còn một tí – con con

Xót xa về thân phận người phụ nữ xưa với duyên tình hẩm hiu, cay đắng của mình

III.Tổng kết:

(Ghi nhớ SGK)

4.Củng cố – Dặn dò:

a.Củng cố: Tâm trạng, thái độ của nữ thi sĩ Hồ Xuân Hương

b.Dặn dò: Soạn bài “Thu điếu” – Nguyễn Khuyến

E.Rút kinh nghiệm:

Tiết 06

Ngày soạn:06.09

CÂU CÁ MÙA THU

(THU ĐIẾU) (Nguyễn Khuyến)

A.Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh nắm được:

-Cảm nhận được vẻ đẹp của cảnh thu điển hình cho mùa thu làng cảnh Việt Nam vùng đồng bằng Bắc Bộ

-Vẻ đẹp tâm hồn thi nhân: tấm lòng yêu thiên nhiên, quê hương đất

nước, tâm trạng thời thế

-Thấy được tài năng thơ Nôm Nguyễn Khuyến với bút pháp nghệ thuật tả cảnh, tả tình, nghệ thuật gieo vần, sử dụng từ ngữ

B.Phương pháp dạy học: Đàm thoại, tích hợp, gợi mở.

C.Chuẩn bị của Thầy và trò:

1.Giáo viên: Soạn giáo án

2.Học sinh: Soạn bài ở nhà.

D.Tiến trình tiết dạy:

1.Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số, tác phong

2 Kiểm tra bài cũ:

- Câu hỏi: Đọc bài thơ “Tự tình II” – HXH Tâm sự của HXH qua bàithơ

3.Dẫn nhập bài mới:

Mùa thu – mùa của thi nhân Hầu hết các nhà thơ xưa nay, không ít thìnhiều đều có những bài thơ viết về mùa thu Phải chăng tiết thu se lạnh,

Trang 17

niềm cảm xúc dạt dào Và Nguyễn Khuyến cũng rung cảm trước mùa thunên ông đã dệt nên bức tranh về mùa thu đậm đà hồn dân tộc – “Câucá mùa thu”.

T

G Hoạt động của giáo viên của học sinh Hoạt động Nội dung bài giảng Hoạt động 1:

Hướng dẫn học sinh

đọc tìm hiểu chung

-Gọi HS đọc phần tiểu

dẫn SGK trang 21

-Trình bày một vài nét

cơ bản về cuộc đời nhà

thơ Nguyễn Khuyến

*GVđịnh hướng:

-Nguyễn Khuyến (1835 –

1909) là người hiếu học,

học giỏi, đỗ cao; chỉ ra

làm quan 10 năm, sau

cáo quan về hưu

- Là một nhà nho tài

năng, cốt cách thanh

cao, có lòng yêu nước

thương dân, nhưng bất lực

trước thời cuộc, bất hợp

tác với kẻ thù

- Ông là người thâm

trầm, độ lượng, kín đáo,

mực thước; ông gắn bó

máu thịt với miền quê

Yên Đổ và người dân

- Nội dung: + Tình yêu

quê hương đất nước,

cuộc sống nghèo khổ,

thuần hậu của người

dân

+ Đả kích

bonï thực dân, tầng lớp

thống trị

 Là nhà thơ của quê

hương làng cảnh Việt

-HS đọc phầntiểu dẫn SGKvà xác địnhnội dung chính

-Học sinh trao đổi, thảo luậnvà đại diện trình bày:

-Học sinh trao đổi, thảo luậnvà đại diện trình bày:

-Học sinh trao đổi, thảo luậnvà đại diện trình bày:

I.Đọc tìm hiểu chung:

1.Tác giả:

-Nguyễn Khuyến (1835- 1909), hiệu Quế Sơn Quê làng Yên Đỗ – Bình Lục – Hà Nam

-Ông xuất thân trong một nhà nho nghèo ở nông thôn

2.Sự nghiệp sáng tác văn học:

-Sáng tác của Nguyễn Khuyến gồm cả chữ Hán và chữ Nôm (trên 800 bài)-Nội dung: SGK

3.Tác phẩm:

-Câu cá mùa thu nằm trongchùm thơ Nôm gồm ba bàiviết về mùa thu: Thu điếu,Thu vịnh, Thu ẩm

II.Đọc hiểu văn bản:

Trang 18

3.Tác phẩm:

Hỏi: Xuất xứ của bài

thơ “Câu cá mùa thu”?

Bài thơ nằm trong chùm

thơ Nôm ba bài nức

tiếng của NK viết về

mùa thu: Thu điếu, Thu

vịnh, Thu ẩm

Hoạt động 2:

Hướng dẫn học sinh

đọc tìm hiểu VB

-Gọi 1- 2 HS đọc bài thơ,

các HS khác đọc thầm

Hỏi: Cảm nhận chung

của em về bài thơ?

-GV hướng dẫn HS phân

tích cảnh thu

Hỏi:Cảnh thu trong bài

thơ được thể hiện qua

những hình ảnh nào?

Nhận xét bức tranh thu

này?

GV: -Điểm nhìn: Từ chiếc

thuyền câu trong ao thu

nhỏ hẹp giữa làng

-Cảnh thu được đón nhận

từ gần đến cao xa rồi

từ cao xa trở lại gần:

(Từ chiếc thuyền câu

trong ao thu nhỏ hẹp giữa

làng, nhìn lên bầu trời,

nhìn tới ngõ trúc rồi lại

trở về với ao thu, với

thuyền câu Từ một

khung ao hẹp, không gian

mùa thu, cảnh sắc mùa

thu mở ra nhiều hướng

thật sinh động)

- Màu sắc: nước trong

veo, sóng biếc, trời xanh

ngắt

DC:+Không gian: tĩnh

lặng, vắng người, vắng

tiếng (Ngõ trúc quanh

co khách vắng teo) –

-HS đọc bài thơ-Bài thơ có 2bức tranh: bứctranh thiênnhiên và bứctranh tâmtrạng conngười

-Học sinh trao đổi, thảo luậnvà đại diện trình bày:

-Học sinh phát hiện chi tiết này

-Học sinh trao đổi, thảo luậnvà đại diện trình bày:

-Không khí mùa thu được gợilên từ sự dịu nhẹ, thanh sơ của cảnh vật

+Màu sắc: nước trong veo, sóng biếc, trời xanh ngắt +Đường nét chuyển động: sóng “hơi gợn tí”, lá vàng

“khẽ đưa vèo”, tầng mây

“lơ lửng”, ngõ trúc quanh co+Hòa sắc tạo hình:ao thunhỏ, thuyền câu bé tẻoteo, dáng người ngồi câucũng nhỏ Cảnh sắc trongbức tranh được tạo nên bởicác điệu xanh: xanh ao, xanhbờ, xanh sóng, xanh tre, xanhtrời, xanh bèo, có mộtmàu vàng của chiếc láthu

->Cảnh đẹp nhưng tĩnh lặngvà đượm buồn

+Không gian: tĩnh lặng, vắng người, vắng tiếng (DC)

-> Cảnh thu dịu nhẹ, thanh

sơ, xinh xắn, mang cái hồncủa làng quê Bắc Bộ ViệtNam

2.Tình thu:

-Cõi lòng nhà thơ yên tĩnh,vắng lặng

Trang 19

Các chuyển động rất

nhẹ, rất khẽ không đủ

tạo âm thanh: sóng hơi

gợn, mây lơ lửng, lá

khẽ đưa Tiếng cá đớp

mồi rất nhỏ càng làm

tăng sự yên ắng, tĩnh

mịch của cảnh vật)

Lấy động để nói tĩnh

(Một thủ pháp quen

thuộc của thơ cổ phương

Đông)

-GV hướng dẫn HS phân

tích tình thu

Hỏi:Tình thu được thể

hiện như thế nào

trong bài thơ?

GV: Qua cảnh thu ta thấy

được tình thu của thi

nhân, bức tranh tâm

trạng của con người được

bộc lộ kín đáo mà sâu

sắc

- Tâm hồn tĩnh

lặng ,mới cảm nhận

được những âm thanh

rất khẽ Cái động rất

nhỏ của ngoại cảnh

được cảm nhận bởi sự

tĩnh lặng tuyệt đối của

tâm cảnh.

-Nói chuyện câu cá

nhưng thực ra không chủ

ý vào việc câu cá Nói

câu cá nhưng thực ra là

để đón nhận trời thu,

cảnh thu vào cõi lòng

-Nỗi cô quạnh, uẩn

khúc trong tâm hồn nhà

thơ thể hiện một tấm

lòng yêu thiên nhiên tha

thiết, một tấm lòng

yêu nước thầm kín

Trong bức tranh thu, xuất

-Liên hệ mối quan hệ giữa ngoại cảnh vàtâm cảnh trong văn chương

“Cảnh nào cảnh chẳng đeo sầu

Người buồn cảnh có vui đâu bao giờ!”

(Truyện Kiều - NDu)

-Học sinh trao đổi, thảo luậnvà đại diện trình bày:

(Tĩnh lặng trong sự cảm nhận độ trong veo của nước, cái “hơi gợn tí” của sóng, độ rơi khe khẽ của lá, âm thanh tiếng cá đớp mồi dưới chân bèo)

-Nỗi cô quạnh, uẩn khúc trong tâm hồn nhà thơTâm hồn gắn bó tha thiết với thiên nhiên đất nước, một tấm lòng yêu nước thầm kín

3.Thành công về nghệ thuật:

-Ngôn ngữ giản dị, trong sáng và tinh tế

Trang 20

xanh gợi cảm giác se

lạnh Cái se lạnh của

cảnh thu, ao thu, trời thu

thấm vào tâm hồn nhà

thơ hay chính cái lạnh từ

tâm hồn nhà thơ lan toả

ra cảnh vật? Dường như

Nkhuyến muốn ngồi

trong tĩnh lặng mà trầm

tư mặc tưởng, hoà cái

cô đơn trống trải của

lòng mình vào cái cô

tịch, trong trẻo của mùa

thu làng quê Ông cáo

quan về hưu mang nặng

mặc cảm bất lực trước

thời cuộc Trong bài thơ

Di chúc, ông có những

câu thơ đau đến từng

chữ:

Ơn vua chưa chút báo

đền

Cúi trông hổ đất, ngửa

lên thẹn trời.

Cho nên, trong bài thơ

thấm đẫm tâm sự rối

bời trước thời thế của

ông

Hỏi:Trình bày những

thành công về nghệ

thuật của NK trong bài

thơ “Câu cá mùa thu”

- Ngôn ngữ giản dị, trong

sáng, chính xác, uyển

chuyển, có khả năng

diễn tả những biến thái

tinh vi của sự vật, uẩn

khúc khó giãi bày trong

tâm trạng

- Vần eo – tử vận – rất

oái ăm, khó làm được

NK dùng rất thần tình,

phù hợp với bài thơ góp

phần diễn tả không gian

-HS đọc phần ghi nhớ SGK

-Cách gieo vần độc đáo

“eo” (trong veo, tẻo teo, đưa vèo, vắng teo, chân bèo)-Lấy động nói tĩnh

-> Góp phần Việt hoá thơĐường luật

III.Tổng kết:

(Ghi nhớ SGK)

Trang 21

phù hợp với tâm trạng

đầy uẩn khúc của cá

nhân

- Bút pháp quen thuộc

thơ ca phương Đông: lấy

động tả tĩnh

-> Góp phần Việt hoá

thơ Đường luật

Hoạt động 3:

Hướng dẫn học sinh

tổng kết

-Gọi HS đọc phần ghi nhớ

SGK

4.Củng cố – Dặn dò:

a.Củng cố: Nỗi niềm tâm sự của Nguyễn Khuyến

b.Dặn dò: Soạn bài “Phân tích đề, lập dàn ý bài văn nghị luận”

E.Rút kinh nghiệm:

………

………

………

………

………

………

………

………

Trang 22

Tiết 7

Ngày soạn: 15/09

PHÂN TÍCH ĐỀ, LẬP DÀN Ý BÀI VĂN NGHỊ

LUẬNA.Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh nắm được:

1.Kiến thức: Nắm vững cách phân tích và xác định yêu cầu của đề

bài, cách lập dàn ý cho bài viết

Hiểu được đặc trưng của văn nghị luận và vai trò của văn nghị luận trong đời sống

Trang 23

2.Kĩ năng: Nắm được cách thức phân tích đề văn nghị luận, biết cách

lập dàn ý một bài văn nghị luận

3.Giáo dục tư tưởng: Bồi dưỡng lòng yêu thích học phân môn làm văn B.Phương pháp dạy học: Đàm thoại, tích hợp, gợi mở.

C.Chuẩn bị của Thầy và trò:

1.Giáo viên: Soạn giáo án

2.Học sinh: Soạn bài ở nhà.

D.Tiến trình tiết dạy:

1.Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số, tác phong

2 Kiểm tra bài cũ:

3.Dẫn nhập bài mới:

Trong chương trình ngữ văn THCS, chúng ta đã làm quen với văn nghị luận, đặc biệt là đã rèn luyện được một số kĩ năng như: cáchlập luận, cách xây dựng luận điểm, luận cứ…Trong tiết học này, chúng ta sẽ rèn luyện thêm một kĩ năng nữa nhằm tránh trường hợp lạc đề, xa đề khi làm bài: kĩ năng phân tích đề, lập dàn ý bài văn nghị luận

T

G Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung bài giảng Hoạt động 1:

Hướng dẫn học sinh

tìm hiểu phần I/SGK:

phân tích đề

-Gọi HS đọc phần I/SGK

trang 23

-Đề nào có định

hướng cụ thể, đề

nào đòi hỏi người

viết phải tự xác định

hướng triển khai ?

-Vấn đề nghị luận

của mỗi đề là gì?

- Học sinh đọc phần I/SGK trang 23

-Học sinh trao đổi,thảo luận và đạidiện trình bày:

-Đề 1 có định

hướng cụ thể nội dung nghị

luận.Hai đề còn lại đòi hỏi

người viết phải tự xác định hướng triển khai

-Đề 1: Việc

chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới

-Đề 2: Tâm sự

của Hồ Xuân Hương trong Tự tình(Bài II)

-Đề 3: Vẻ đẹp

của bài thơ Câu cá mùa thu (Thu

I.Phân tích đề:

1.Đề số 1:

-Phân tích đề : Đây là

dạng đề định hướng rõ các nội dung nghị luận

+Vấn đề cần nghị luận:

Việc chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới

+Yêu cầu về nội dung:

Từ ý kiến của Vũ Khoan, có thể suy ra:

*Người Việt Nam có nhiều điểm mạnh: thông minh, nhạy bén với cái mới

*Người Việt Nam cũng không ít điểm yếu: thiếu hụt về kiến thức cơ bản, khả năng thực hành và sáng tạo hạn chế

*Phát huy điểm mạnh, khắcphục điểm yếu là thiết thực chuẩn bị hành trang vào thế kỉ XXI

-Yêu cầu về phương pháp: Sử dụng thao tác

lập luận bình luận, giải thích, chứng minh, dùng dẫnchứng thực tế XH là chủ

Trang 24

-Phạm vi bài viết đến

Hướng dẫn học sinh

tìm hiểu phần II/SGK:

Lập dàn ý

-GV hướng dẫn HS lập

dàn ý đề số 2: Tâm

sự của Hồ Xuân

Hương trong Tự tình (Bài

II)

-Phân chia nhóm để

thực hiện yêu cầu

bị hành trang vào thế kỉ mới”

-Dẫn chứng cần sử dụng trong bài là những vấn đề thuộc đời sống XH

-Phạm vi đề 2 và 3 : là những

vấn đề liên quanđến nội dung và nghệ tbuật của hai bài thơ: Tự tình(Bài II) và Câu cá mùa thu (Thu điếu)

-Dẫn chứng:

Các tư liệu về

XH về cuộc đời của hai nhà thơ nhưng ở mức độ vừa phải

-HS đọc phần ghi nhớ SGK

-Nhóm 1: Phần mở bài

-Nhóm 2: Phần thân bài

2.Đề số 2:

-Phân tích đề:

-Vấn đề cần nghị luận:

Tâm sự của HXH trong bài Tự tình (Bài II)

- Yêu cầu về nội dung:

Nêu cảm nghĩ của mình vềtâm sự và diễn biến tâm trạng của HXH: nỗi cô đơn, chán chường, khát vọng được sống hạnh phúc…

- Yêu cầu về phương pháp: Sử dụng thao tác

lập luận phân tích kết hợp với nêu cảm nghĩ, dẫn chứng thơ HXH

*Ghi nhớ (SGK trang 24)

II.Lập dàn ý:

-Đề 2: Tâm sự của Hồ

Xuân Hương trong Tự tình (Bài II)

Gợi ý:

1.Mở bài: Giới thiệu về

vị trí, tài năng và những đóng góp của HXH về thơ Nôm Tâm sự của Hồ Xuân Hương trong Tự tình (Bài II)

c.Khao khát cuộc sống bình yên và hạnh phúc

3.Kết bài: Cảm thông

cuộc đời và số phận

Trang 25

dàn ý đề sau:

Cảm nghĩ của anh chị

về giá trị hiện thực

sâu sắc của đoạn

trích : “Vào phủ chúa

Trịnh” (Trích Thượng

kinh kí sự của Lê Hữu

Trác)

-Nhóm 3: Phần kết bài

- HS đọc BT 1/SGK 24

-Học sinh trao đổi,thảo luận và đạidiện trình bày:

ngang trái, éo le của HXH Trân trọng khát vọng cao đẹp của nhà thơ

III.Luyện tập:

BT 1/SGK 24:

1.Phân tích đề: Đây là

dạng đề định hướng rõ nộidung nghị luận

-Vấn đề cần nghị luận:

Giá trị hiện thực sâu sắc của đoạn trích “Vào phủ chúa Trịnh” (Trích Thượng kinh kí sự của Lê Hữu Trác)

-Yêu cầu về nội dung:

+Bức tranh cụ thể, sinh động về cuộc sống xa hoa nhưng thiếu sinh khí của những người trong phủ chúa Trịnh, tiêu biểu là thế tử Trịnh Cán

+Thái độ phê phán nhẹ nhàng, mà thấm thía cũng như dự cảm về sự suy tàn đang tới gần của triều Lê-Trịnh thế kỉ XVIII

-Yêu cầu về phương pháp: Sử dụng các thao

tác lập luận phân tích kết hợp với nêu cảm nghĩ, dùng dẫn chứng trong văn bản “Vào phủ chúa Trịnh”

2.Lập dàn ý:

Gợi ý:

a.Mở bài: Giới thiệu về

Lê Hữu Trác và vị trí đoạn trích “Vào phủ chúa Trịnh”

b.Thân bài:

-Sự tái hiện bức tranh sinh hoạt trong phủ chúa qua các chi tiết

-Thái độ của tác giả với cuộc sống nơi phủ chúa-Cách thức miêu tả, ghi chép của tác giả giúp người đọc hình dung được cuộc sống xa hoa ở thời đại Lê Hữu Trác

-Đánh giá về giá trị hiện

Trang 26

thực sâu sắc của đoạn trích

1.Kiến thức: Nắm được yêu cầu của thao tác lập luận phân tích

2.Kĩ năng: Vận dụng những thao tác lập luận phân tích để phân tích một

vấn đề XH hoặc văn học

3.Giáo dục tư tưởng: Bồi dưỡng lòng yêu thích học phân môn làm văn B.Phương pháp dạy học: Đàm thoại, tích hợp, gợi mở.

C.Chuẩn bị của Thầy và trò:

1.Giáo viên: Soạn giáo án

2.Học sinh: Soạn bài ở nhà.

D.Tiến trình tiết dạy:

1.Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số, tác phong

2 Kiểm tra bài cũ:

Câu hỏi: Anh (Chị) hãy nêu quá trình lập dàn ý bài văn nghị luận?

3.Dẫn nhập bài mới:

Trong bài văn nghị luận, thao tác lập luận phân tích giữ vai trò quan trọng, quyết định phần lớn đến sự hình thành công của bài văn Thao tác lập luận phân tích nhằm mục đích gì, cách thức tiến hành như thế nào, bài học hôm nay sẽ làm rõ những vấn đề ấy

T

G Hoạt động của giáo viên của học sinh Hoạt động Nội dung bài giảng Hoạt động 1:

Hướng dẫn học sinh

tìm hiểu phần I/SGK

-Gọi HS đọc phần I/SGK

trang 25

-Xác định nội dung ý

kiến đánh giá của ác

giả đối với nhân vật

Sở Khanh? (Luận

điểm( Ý kiến, quan

niệm) ?

-Để thuyết phục người

đọc, tác giả đã phân

tích ý kiến của mình

như thế nào?

- Học sinh đọc phần I/SGK trang 25

-Học sinh trao đổi, thảo luận và đại diện trình bày:

I.Mục đích, yêu cầu của thao tác lập luận phân tích:

-Các luận cứ làm sáng tỏ cho luận điểm (Các yếu tố được phân tích):

-Sở Khanh sống bằng nghề

Trang 27

-Chỉ ra sự kết hợp chặt

chẽ giữa phân tích và

tổng hợp trong đoạn

trích?

-Trên cơ sở phân tích

VD 1 – Hãy trình bày

mục đích của thao tác

lập luận phân tích là

gì?

Hoạt động 2:

Hướng dẫn học sinh

tìm hiểu phần II/SGK:

Cách phân tích

-Gọi HS đọc VD 2/SGK

trang 26

-Hãy lần lượt phâm tích

cách phân chia đối

tượng trong mỗi đoạn

trích trên?

-Hãy chỉ ra mối quan

hệ giữa phân tích và

tổng hợp được thể hiện

trong mỗi đoạn trích ?

-Học sinh trao đổi, thảo luận và đại diện trình bày:

-HS tham khảo phần ghi nhớ SGK để trình bày

- HS đọc VD 2/SGKtrang 26

-Học sinh trao đổi, thảo luận và đại diện trình bày:

-Sở Khanh là kẻ đồi bại nhất trong những kẻ làm cái nghề đồi bại, bất chínhđó: giả làm người tử tế để đánh lừa một người con gái ngây thơ, hiếu thảo, trở mặt một cách trơ tráo, thường xuyên lừa bịp, tráo trở

-Thao tác phân tích kết hợp chặt chẽ với tổng hợp: Sau khi phân tích chi

tiết bộ mặt lừa bịp, tráo trở của Sở Khanh, người lập luận đã tổng hợp và khái quát bản chất của hắn: “…mức cao nhất của tình hình đồi bại trong XH này”

2 Mục đích của phân tích là làm rõ đặc điểm về nội dung, hình thức, cấu trúc và các mối quan hệ bên trong, bên ngoài của đối tượng (Sự vật, hiện tượng)

II.Cách phân tích:

1.VD 1 (Phần I)

-Phân chia dựa trên cơ sở, quan hệ nội bộ trong bản thân đối tượng- những biểu hiện về nhân cách bẩn thỉu, bần tiện của Sở Khanh

-Phân tích kết hợp chặt chẽ với tổng hợp: Từ việc phân tích làm nổi bật

những biểu hiện bẩn thỉu,bần tiện mà khái quát lên giá trị hiện thực của nhân vật này- bức tranh về nhà chứa, tính đồi bại trong XH đươn thời

2.VD 2 (Phần II):

Trang 28

GV nhấn mạnh:

Trong quá trình lập

luận, phân tích luôn

gắn liền với khái quát

tổng hợp: sức mạnh

của đồng tiền, thái

độ, cách hành xử của

các tầng lớp XH đối

với đồng tiền và thái

độ của Nguyễn Du đối

với XH đó

-Khi phân tích chúng ta

cần chú ý những vấn

đề gì?

-HS tham khảo phần ghi nhớ SGK để trình bày

-Phân tích theo quan hệ nội bộ của đối tượng:

Đồng tiền vừa có tác dụng tốt, vừa có tác dụng xấu (Sức mạnh tác oai tác quái)

-Phân tích theo quan hệ kết quả- nguyên nhân:

+Nguyễn Du chủ yếu vẫn nhìn về mặt tác hại của đồng tiền (Kết quả)+Vì một loạt hành động gian ác, bất chính đều do đồng tiền chi phối …(giải thích nguyên nhân)

-Phân tích theo quan hệ nguyên nhân – kết quả:

Phân tích sức mạnh tác quái của đồng tiền Tháiđộ phê phán và khinh bỉ của Nguyễn Du khi nói đếnđồng tiền

3.Khi phân tích, cần chia, tách đối tượng thành các yếu tố theo những tiêu chí, quan hệ nhất định (quan hệ giữa các yếu tố tạo nên đối tượng , quan hệ giữa người phân tích với đối tượng phân tích

-Phân tích cần đi sâu vào từng yếu tố, từng khía cạnh, song cần đặc biệt lưu ý đến quan hệ giữa chúng với nhau trong một chỉnh thể toàn vẹn, thống nhất.

4.Củng cố – Dặn dò:

Trang 29

a.Củng cố: Qua các VD đã thực hành

b.Dặn dò: Soạn bài “ Thực hành thao tác lập luận phân tích”

E.Rút kinh nghiệm:

1.Kiến thức: Cảm nhận được hình ảnh bà Tú: vất vả, đảm đang, thương

yêu và lặng lẽ hi sinh vì chồng con Thấy được tình cảm thương yêu, quý trọng của Trần Tế Xương dành cho người vợ Qua những lời tự trào, thấy được vẻ đẹp nhân cách và tâm sự của nhà thơ

2.Kĩ năng: Nắm được ND và NT: từ ngữ giản dị, giàu sức biểu cảm, vận

dụng hình ảnh, ngôn ngữ văn học dân gian, sự kết hợp giữa giọng điệu trữtình và tự trào

3.Giáo dục tư tưởng: Bồi dưỡng lòng quý, cảm thông nhà thơ Trần Tế

Xương

B.Phương pháp dạy học: Đàm thoại, tích hợp, gợi mở.

C.Chuẩn bị của Thầy và trò:

1.Giáo viên: Soạn giáo án

2.Học sinh: Soạn bài ở nhà.

D.Tiến trình tiết dạy:

1.Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số, tác phong

2 Kiểm tra bài cũ:

Câu hỏi: Tình thu được thể hiện trong bài thơ “Thu điếu” Nguyễn Khuyến? 3.Dẫn nhập bài mới:

Trong XH phong kiến, thân phận những người phụ nữ bao giờ cũng gắn liền với những vất vả, khó khăn, thậm chí còn gắn liền với những bi

Trang 30

lẽ là tình cảm của chính những thành viên trong gia đình với cuộc sống của những người vợ, người mẹ, là động lực để họ vươn lên, hoàn thành tốt trách nhiệm của mình Tú Xương là một người chồng đã thấu hiểu những khókhăn, vất vả của bà Tú Bài thơ “Thương vợ” giúp chúng ta hiểu hơn tấm lòng của ông với người vợ của mình.

T

G Hoạt động của giáo viên của học sinh Hoạt động Nội dung bài giảng Hoạt động 1:

Hướng dẫn học sinh

tìm hiểu phần I/SGK

-Gọi HS đọc phần tiểu

dẫn /SGK trang 29

-Nêu một vài nét chính

về tiểu sử, cuộc đời –

sự nghiệp sáng tác thơ

văn của nhà thơ Trần

TX

- Trần Tế Xương (1870 –

1907), quê ở Nam Định

Là người có tài nhưng

con đường khoa cử lận

đận

- Sự nghiệp: + có 2

mảng lớn: trào phúng,

trữ tình

+ Nội dung: phê phán

chế độ thực dân, tâm

sự về cuộc đời, đất

nước (chế độ thi cử

đương thời)

+ Nghệ thuật: góp

phần Việt hoá thơ

Đường, làm phong phú

ngôn ngữ Việt

GV: Ông chỉ sống có

37 tuổi đời và chỉ đỗ

tú tài nhưng sự nghiệp

thơ ca của ông đã trở

thành bất tử Mảng thơ

trào phúng sắc sảo,

mạnh mẽ; mảng thơ trữ

tình sâu lắng Ông

được xem là bậc “thần

thơ thánh chữ”

- Học sinh đọc phần tiểu dẫn /SGK trang 29

-Học sinh trao đổi, thảo luận và đại diện trình bày:

-HS lần lượt đọc VB

I.Tìm hiểu chung:

1.Tác giả:

-Trần Tế Xương (1870 – 1907)thường gọi là Tú Xương, quê ở làng Vị Xuyên, huyện Mĩ Lộc, tỉnh Nam Định

-Sáng tác của Tú Xương gồm hai mảng

Trào phúng và trữ tình-Tú Xương có nhiều bài thơ viết về bà Tú nhưng

“Thương vợ” là một trong những bài thơ hay và cảm động nhất của nhà thơ

2.Đọc VB:

Trang 31

đọc VB

-Gọi 1, 2 HS đọc VB, các

HS khác đọc thầm

-GV nhận xét cách

đọc:

*Lưu ý cách đọc phù

hợp với nội dung cảm

xúc (xót thương, cảm

phục khi nói về nỗi

vất vả, gian lao, sự

đảm đang, chu đáo của

bà Tú; tự mỉa mai, tự

trào khi nói về bản

thân của ông Tú)

Hoạt động 2:

Hướng dẫn học sinh

đọc tìm hiểu văn

bản

Cuộc đời của ông Tú

thua thiệt nhiều: hỏng

thi, danh phận dở dang,

vinh không một lần,

nhục liên tiếp chất

chồng Bà Tú là cái

được lớn nhất, duy nhất

và cũng là cái day

dứt nhất của ông Tú

Thương vợ, giận đời,

giận cả bản thân, ông

Tú mài mực bằng giọt

lệ âm thầm viết về

người đàn bà chỉ vì

gắn với mình mà nhọc

nhằn, cơ khổ suốt đời

-Hình ảnh bà Tú được

thể hiện trong bài thơ?

*GV: Tình thương vợ sâu

nặng của Tú Xương

thể hiện qua sự thấu

hiểu nỗi vất vả, gian

truân và những đức

tính cao đẹp của bà Tú

+Hai câu thơ đầu nói

hoàn cảnh làm ăn

của bà Tú:

-Công việc: “Buôn

bán”

- Thời gian: “Quanh

-Học sinh trao đổi, thảo luận và đại diện trình bày:

II.Đọc tìm hiểu văn bản:

1.Hình ảnh bà Tú : a.Nỗi vất vả, gian truân của bà Tú:

-Công việc: “Buôn bán”-Thời gian: “Quanh năm” thời gian triền miên, cảcuộc đời của bàTú ,tần tảo, tất bậtngược xuôi

- Địa điểm: “Mom sông”: không gian sinh tồn hết sứcbấp bênh, khó khăn, nguy hiểm

Trang 32

năm”: là khoảng thời

gian suốt cả năm,

không trừ ngày nào,

dù nắng hay mưa, ngày

này qua ngày khác,

năm này qua năm

khác…

- Địa điểm: “Mom

sông”: là phần đất ở

bờ sông nhô ra, nơi

đầu sóng, ngọn gió

Hình ảnh đó gợi lên

một không gian sinh tồn

hết sức bấp bênh,

khó khăn

+Trên cái nền không

gian, thời gian ấy, cuộc

mưu sinh đầy khó khăn

của bà Tú được phác

họa qua câu thơ:

“Lặn lội thân cò khi

quãng vắng

Eo sèo mặt nước

buổi đò đông”

-Hình ảnh “Con cò”

(Hình ảnh ẩn dụ – tượng

trưng cho hình ảnh người

phụ nữ) xuất hiện giữa

cái rợn ngợp của

không gian “Lặn lội

bờ sông” mà còn

trong cái rợn ngợp của

thời gian: “Khi quãng

vắng” Cả không

gian và thời gian heo

hút, rợn ngợp, chứa

đầy âu lo, nguy hiểm

-Cách đảo ngữ : Đưa từ

“Lặn lội” lên đầu

câu, thay “con cò” bằng

“thân cò”

nhấn mạnh nỗi vất

vả, gian truân của bà

Tú và gợi lên nỗi đau

thân phận

-Nếu câu thơ thứ ba gợi

nỗi vất vả đơn chiếc

thì câu thơ thứ tư lại

-Trong ca dao, người mẹ từng căn dặn con:

“Con ơi nhớ lấy câu này – Sông sâu chớ lội, đò đầy chớ qua”

-Học sinh trao đổi, thảo luận và đại diện trình bày:

-Học sinh trao đổi, thảo luận và đại diện trình bày:

đò đông”

-Hình ảnh “Thân cò” (Hình ảnh ẩn dụ - phụ nữ) Gợi lên cả một số kiếp, nỗi đau thân phận

-Cách đảo ngữ : Đưa từ

“Lặn lội” lên đầu câu, thay “con cò” bằng “thân cò”

Nhấn mạnh nỗi vất vả, gian truân của bà Tú và gợi lên nỗi đau thân phận

- “Eo sèo”: kì kèo, phàn nàn, cáu gắt

-“Buổi đò đông”: chen lấn, xô đẩy, chứa nhiều bất trắc

Gợi cảnh chen chúc, bươn chải trên sông nước của những người buôn bán nhỏ

b Đức tính cao đẹp của bà Tú:

- Bà Tú là người đảm đang, tháo vát, chu đáo vớichồng con

- Bà Tú là người giàu đức

hi sinh và lòng vị tha

Trang 33

làm rõ sự vật lộn với

cuộc sống của bà Tú:

“Eo sèo mặt nước

buổi đò đông”

-Phân tích những câu

thơ nói lên đức tính cao

đẹp của bà Tú ?

-Đức tính cao đẹp của

bà Tú:

+Bà Tú là người đảm

đang, tháo vát, chu đáo

với chồng con

“Nuôi đủ năm con

với một chồng

+Bà Tú là người giàu

đức hi sinh

Một duyên hai nợ âu

đành phận

Năm nắng mười mưa

dám quản công

-“Duyên một mà nợ

hai” nhữg bàTú không

một lời phàn nàn,

lặng lẽ chấp nhận sự

vất vả vì chồng con

-“Năm nắng mười

mưa” nói lên sự vất

vả, gian truân vừa thể

hiện đức tính chịu

thương chịu khó, hết

lòng vì chồng vì con của

bà Tú

2.Hình ảnh ông Tú qua

nỗi lòng thương vợ:

-Lời “Chửi” trong hai

câu thơ cuối là lời của

ai ? Có ý nghĩa gì?

GV: Tú Xương đã nhập

thân vào nỗi khó nhọc

của bà Tú để chửi

“Thói đời” và để tự

chửi mình Sự “hờ

hững” của ông cũng

là một biểu hiện của

thói đời ấy

-Nỗi lòng thương vợ của

nhàthơ được thể hiện

-HS đọc phần ghinhớ SGK

2.Hình ảnh ông Tú:

-Yêu thương, quý trọng, tri ân vợ:

-Một con người có nhân cách qua lời tự trách:

+Ông Tú không dựa vào duyên số để trút bỏ trách nhiệm

+Tú Xương tự coi mình là cái nợ đời mà bà Tú phải gánh chịu

+Tú Xương tự xỉ vả mình cũng là lời tự phán xét, tự lên án

+Nhà thơ không những đã biết nhận ra thiếu sót mà còn dám tự nhận khuyết điểm

Qua đó nhà thơ lên án thói đời bạc bẽo nói chung

III.Tổng kết:

(Phần ghi nhớ/SGK)

Trang 34

như thế nào ? Qua bài

thơ em có nhận xét gì

về tâm sự và vẻ đẹp

nhân cách của Tú

Xương ?

GV: Nhà thơ không chỉ

thương vợ mà còn biết

ơn vợ, không chỉ lên

án “thói đời” mà

còn tự trách mình,

thẳng thắn tự nhận

khiếm khuyết của mình

Điều đó càng chứng

tỏ nhàthơ thương vợ

4.Củng cố – Dặn dò:

a.Củng cố: Hình ảnh ông Tú và bà Tú

b.Dặn dò: Xem trước bài đọc thêm: “Khóc Dương Khuê” – Nguyễn

Khuyến

“Vịnh khoa thi Hương” – Trần Tế Xương

E.Rút kinh nghiệm:

Trang 35

Tiết 10

Ngày soạn: 18/09

Hướng dẫn ĐỌC thêm: khóc dương khuê

(nguyễn khuyến) A.Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh nắm được:

1.Kiến thức: - Bài thơ là tiếng khóc của một người bạn tri âm đối với

một người bạn tri âm, hiếm có

- Đằng sau tiếng khóc bạn là phần nào tâm trạng về thờithế

2.Kĩ năng: Nắm được ND và NT của bài thơ: “Khóc Dương Khuê”

3.Giáo dục tư tưởng: Bồi dưỡng lòng quý trọng tình cảm chân thành,

caô thượng của nhàthơ Nguyễn Khuyến

B.Phương pháp dạy học: Đàm thoại, tích hợp, gợi mở.

C.Chuẩn bị của Thầy và trò:

1.Giáo viên: Soạn giáo án

2.Học sinh: Soạn bài ở nhà.

D.Tiến trình tiết dạy:

1.Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số, tác phong

2 Kiểm tra bài cũ:

Câu hỏi: Tình thu được thể hiện trong bài thơ “Thu điếu” Nguyễn Khuyến? 3.Dẫn nhập bài mới:

Tình bạn vốn là một đề tài quen thuộc trong thơ Đối với người ViệtNam, tình bạn là truyền thống tốt đẹp: Truyện Lưư Bình- Dương Lễ đã để lạimột tình bạn trong sáng về tình bạn Nguyễn Khuyến là nhà thơ có nhữngbài thơ về tình bạn rất động đáo “Khóc Dương Khuê” tiêu biểu cho nhữngbài thơ ấy

T

G Hoạt động của giáo viên của học sinh Hoạt động Nội dung bài giảng Hoạt động 1:

Hướng dẫn học sinh

tìm hiểu phần I/SGK

-Gọi HS đọc phần tiểu

dẫn /SGK trang 31

-Nêu hoàn cảnh sáng

tác bài thơ ?

GV:

- Nguyễn Khuyến sinh

năm 1835, Dương Khuê

sinh năm 1939, hai người

kết bạn thân từ thuở

cùng nhau thi đậu, sau

- Học sinh đọc phần tiểu dẫn /SGK trang 31

-Học sinh trao đổi, thảo luận và đại diện trình bày:

I.Tìm hiểu chung:

1.Hoàn cảnh sáng tác:

- Năm 1902, khi nghe tin bạnmất, Nguyễn Khuyến đãlàm bài thơ khóc bạn

Trang 36

này mỗi người một

cảnh sống

- Năm 1902, khi nghe tin

bạn mất, Nguyễn

Khuyến đã làm bài thơ

khóc bạn

-Xác định thể loại ?

-Trình bày nội dung chính

của bài thơ ?

Hoạt động 2:

Hướng dẫn học sinh

đọc hiểu văn bản

-GV gọi HS lần lượt đọc

VB

Tâm trạng của nhà thơ

khi nghe tin bạn mất như

thế nào? Phân tích

cách diễn đạt?

GV:

-Cách xưng hô : Bác

Dương - đây là cách

xưng hô đối với người

bạn cao tuổi - ( cách gọi

theo con - Cách gọi của

nguời Miền bắc) ->bộc

lộ thái độ thân thiết,

kính trọng

Thôi đã thôi rồi : lựa

từ , cụm từ, cách nói

giảm

->Nói đến cái chết ,

cách nói như vậy để

làm giảm bớt nỗi bi

thương

- Câu 2: Tiếp tục bày

tỏ tâm trạng đau buồn

“Nước mây man mác

ngậm ngùi lòng ta”

-Học sinh trao đổi, thảo luận và đại diện trình bày:

-HS đọc văn bản

-Học sinh trao đổi, thảo luận và đại diện trình bày:

II.Đọc hiểu văn bản:

1.Nỗi đau ban đầu của nhà thơ khi nghe tin bạn mất:

“ Bác Dương thôi đã thôi rồi

Nước mây man mác ngậm ngùi lòng ta

- Cách xưng hô:Bác Dương:

bộc lộ thái độ thân thiết,kính trọng

-Thôi đã thôi rồi : lựa từ ,cụm từ, cách nói giảm

=> Câu thơ là lời than đauđớn, xót xa rất nghẹn đếnđộ thảm thiết, bànghoàng trước cái chết độtngột : Bạn đã qua đời

“Nước mây man mác ngậmngùi lòng ta”

-Từ láy , đảo ngữ : Khắcsâu nỗi buồn đau : Nhưxoáy trong lòng , như thấmđượm cả đất trời , mây

Trang 37

Từ câu 3 đến câu

21-Kỷ niệm của hai người

hiện lên qua nỗi nhớ ra

sao?

-Tình bạn giữa Nguyễn

Khuyến và Dương Khuê

là tình bạn như thế

nào?

GV: Hai câu thơ với

những từ ngữ hình ảnh

gợi tả “làm sao”, “vội”,

-Học sinh trao đổi, thảo luận và đại diện trình bày:

Hai câu thơ đã thể hiện nỗi đau đớn, xót xa khôn cùng của nhà thơ khi nghe tin bạn mất

2.Nhớ lại những kỉ niệm gắn bó của tình bạn:

- Nhớ từ thuở đăng khoa: cùng nhau đi thi , cùng

thi đỗ: lần đầu gặp nhau:như duyên của trời

- Lúc chơi nơi dặm khách: cùng nhau ngao du

sơn thuỷ, bầu bạn cùngtiếng suối cảnh thiênnhiên tâm hồn phóngkhoáng

- Từng gác cheo leo :

cùng thưởng thức tiếngđàn, điệu hát

- Cũng có lúc rượu ngon cùng nhắp cũng thưởng

thức một chén rượu ngon

- Cùng bàn soạn câu văn: khó khăn cùng chia

sẻ, thú vui cùng hưởng Họ gắn bó cùng chia sẻnhững thú vui trong cuộcđời , cho thấy sự đồng điệutrong tâm hồn , sở thích

- Buổi dương cửu cùng hoạn nạn

Cùng chia sẻ khó khăn,cùng là quan thanh liêm cótâm hồn thanh cao

+ Lần gặp nhau khi đã già( 3 năm )

Cầm tay Bạn tuổi giàthật cảm động, thânthiết : Hiểu nhau

-Điệp từ “thôi’’ thể hiện

nỗi niềm tâm sự thầm kín,xót xa của nhà thơ đối vớibạn dù cuộc sống haingười có khác nhau Chia

Trang 38

rụng rời”đã diễn tả sự

sửng sốt, bàng hoàng,

đau đớn vì sự mất mát

quá lớn, quá đột

ngột

“Ai chẳng biết chán

đời là phải

Sao vội vàng

đã mải lên tiên”

-> Ý thơ là cả một

nghịch lý nhưng rất

thật với lòng người:

Bởi chán đời nhưng dễ

dàng gì chết được, vẫn

phải sống Mặt khác,

chán đời nhưng có bạn

chia sẻ thì vẫn tốt hơn

“Rượu ngon không

có bạn hiền Không

mua không phải

không tiền không

mua”

Câu thơ nghĩ

-> Các câu thơ với 6 từ

“không, nhịp thơ dằn

mạnh xuống: Diễn tả

nỗi đau xót đến nghẹn

ngào, thu vui đầy ý

nghĩa của nhà thơ

trước đây giờ trở nên

vô nghĩa

GV chốt:

- Đoạn thơ với nhiều

kết cấu trùng điệp,

nhịp điều nhanh, dồn

dập dằn xé, từ ngữ

giàu tính biểu cảm đã

nhấn mạnh nỗi trống

vắng cô đơn tột cùng

của nhà thơ, đó còn

là tâm trạng cô đơn

trước cuộc đời -> Cho

thấy tình bạn thắm

thiết, keo sơn

-Điệp từ “nhớ”: lối liệt

kê, dòng hồi ức của tácgiả hiện ra rõ mồn một:Chuyện lâu nhất cáchhàng mấy chục năm, gầnnhất đã 3 năm song tưởngchừng như mới hôm qua Qua dòng hồi tưởng vềnhững kỷ niệm của tácgiả, chúng ta cảm nhậnđược tình bạn gắn bó thắmthiết “Kính yêu từ trướcđến sau”

3.Trở lại với nỗi đau mất bạn- hiện thực xót xa:

“ Làm sao bác vội về ngay

Chợt nghe tôi bỗng chân tay rụng rời”

-“Làm sao”, “vội”, “chợt

nghe”” chân tay rụng rời”:

sự sửng sốt, bàng hoàng,đau đớn vì sự mất mát quálớn, quá đột ngột

“Ai chẳng biết chán đời là phải

Sao vội vàng đã mải lên tiên”

-Nghịch lý: chán đời nhưngvẫn phải sống, có bạn chia

sẻ thì tốt hơn

- Bạn mất, nhà thơ cảmthất mất hết niềm vui:

“Rượu ngon không có bạn hiền

Không mua không phải không tiền không mua” Câu thơ nghĩ

Diễn tả nỗi đau xót đếnnghẹn ngào, thu vui đầy ýnghĩa của nhà thơ trướcđây giờ trở nên vô nghĩa Mất bạn là không còn tri

Trang 39

Hoạt động 3:

Hướng dẫn học sinh

tổng kết

Giáo viên hướng dẫn

học sinh tổng kết?

III- Tổng kết:

1.Nghệ thuật: Với dòng

cảm xú dạt dào, từ ngữđầy hình ảnh gợi tả cùngcách dùng điêph từ, điệpngữ, câu hỏi tu từ, tạo âmđiệu bài thơ song thất- lụcbát réo rắt, thiết tha, lờithơ thủ thỉ phân trần, thởthan như lời tâm sự vớingười còn sống

2.Nội dung: Bài thơ là

tiếng khóc của người bạngià đối với một người bạngià, đằng sau tiếng khónổi bật tình bạn cao đẹp,son sắt, gắn bó, thuỷchung, tha thiết chân thànhcủa nhà thơ

Bài thơ gợi niềm cảm độngtrong lòng người đọc và làbài học sâu sắc về tìnhbạn trong cuộc đời

Trang 40

4.Củng cố – Dặn dò:

a.Củng cố: Tình cảm sâu nặng giữa NK - DK

b.Dặn dò: Xem trước bài đọc thêm: “Vịnh khoa thi Hương” – Trần Tế Xương E.Rút kinh nghiệm:

Ngày đăng: 01/06/2015, 14:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w