Mục tiêu: 1.Kiến thức: - HS biết tìm số phần tử của một tập hợp Lưu ý trường hợp các phần tử của một tập hợp được viết dưới dạng dạy số có quy luật.. -Ta lấy số hạng cuối trừ sốhạng đầu
Trang 1Tuần 1 Ngày soạn: 15/08/2010
Tiết 3 Ngày dạy: 20/08/2010
§3 GHI SỐ TỰ NHIÊN
I Mục tiêu:
* Kiến thức:
- HS hiểu thế nào là hệ thập phân, phân biệt số và chữ số trong hệ thập phân Hiểu rõ trong hệ thập
phân giá trị của mỗi chữ số trong một số thay đổi theo vị trí
2.Kiểm tra bài cũ:(7ph)
-GV đưa câu hỏi kiểm tra bài cũ:
a)Giới thiệu: Ở tiết học trước ta đã tìm hiểu về tập hợp số tự nhiên và quan hệ thứ tự trong tập hợp
N Vậy ghi số tự nhiên như thế nào và giá trị của từng chữ số trong hệ thập phân thay đổi theo vị trínhư thế nào thì chúng ta cùng bắt đầu bài học hôm nay
b)Tiến trình bài dạy:
1)Số và chữ số:
Với mười chữ số 0, 1, 2, 3,
4, 5, 6, 7, 8, 9 ta ghi đượcmọi số tự nhiên
Trang 2lên ta thường viết tách
VD: số 3895-Số chục là 389-Chữ số hàng chục là 9
Gọi HS lên bảng viết
3 Chú ý:
Các số La Mã từ 1 đến 10:
I II III IV V VI
1 2 3 4 5 6VII VIII IX X
7 8 9 10Nếu thêm vào bên trái mỗi
số trên:
+ Một chữ số X ta đượccác số La Mã từ 11 đến 20+ Hai chữ số X ta đượccác số La Mã từ 21 đến30
-102, 210, 120, 201
Trang 3các chữ số khác nhau.
4)Dặn dò HS chuẩn bị tiết sau(2ph)
-Nắm được số và chữ số
-Biết biểu diễn thập phân một số tự nhiên bất kỳ
-Viết được các số La mã từ 1 – 30
BTVN: Bài 12, 15 SGK 16, 19, 20 SBT
IV)Rút kinh nghiệm:
………
………
………
………
………
Tuần 1 Ngày soạn: 15/08/2010
Tiết 4 Ngày dạy: 20/08/2010
§4 SỐ PHẦN TỬ CỦA MỘT TẬP HỢP – TẬP HỢP CON
I Mục tiêu:
* Kiến thức: HS hiểu được một tập hợp có thể có một phần tử, có nhiều phần tử, có thể có vô số
phần tử cũng có thể không có phần tử nào Hiểu được khái niệm tập hợp con và khái niệm hai tập hợp bằng nhau
* Kỹ năng: HS biết tìm số phần tử của một tập hợp, biết kiểm tra một tập hợp là tập hợp con hoặc
không là tập hợp con của một tập hợp cho trước, biết viết một vài tập con của một tập hợp cho trước, biết sử dụng đúng các ký hiệu
* Thái độ: Rèn luyện cho HS tính chính xác khi sử dụng các ký hiệu và .
II Chuẩn bị:
- GV: Phấn màu, bảng phụ ghi sẵn đề bài các bài tập
- HS: Ôn tập các kiến thức cũ
III.Hoạt động dạy học:
1.Ổn định tình hình lớp: Trật tự + tác phong + vệ sinh + sĩ số
6A1 6A2
2.Kiểm tra bài cũ:(7ph)
GV nêu câu hỏi kiểm tra:
- Sửa bài 19 tr.5 (SBT)
- Viết giá trị của số abcd trong hệ thập phân dưới dạng tổng giá trị các chữ số?
- Đọc các số La Mã: XVII; XXVII?
- Viết bằng chữ số La Mã các chữ số sau: 19; 25
HS :Bài 19: 340; 304; 430; 403
Viết:
abcd=1000a +100b +10c+ d (a 0)
Trang 4XVII: Mười bảy XXVII: Hai mươi bảy
19: XIX , 25: XXV
-GV gọi HS nhận xét, GV nhận xét, cho điểm
3.Bài mới:
a)Giới thiệu: Như vậy ở các tiết học trước chúng ta đã tìm hiểu về tập hợp số tự nhiên, cách ghi số
tự nhiên Hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu về số phần từ của tập hợp, tập hợp con
b)Tiến trình bài day:
-Tập hợp D có 1 phần tử-Tập hợp E có 2 phần tử-Tập hợp H có 11 phần tử Không có số tự nhiên xnào mà x+5 = 2
-Tập hợp P không có phần
tử nào
-Một tập hợp có thể có 1phần tử, có nhiều phần tử,
có vô số phần tử, cũng cóthể không có phần tử nào
-HS làm bài
a)Tập hợp A có 1 phần tửb)Tập hợp B có 1 phần tửc)Tập hợp C có vô số phầntử
d)Tập hợp D không cóphần tử nào
A={0} thì A không thể goi
là tập hợp rỗng vì A có 1
1)Số phần tử của mộttập hợp:
Một tập hợp có thể có 1 phần tử, có nhiều phần
tử, có vô số phần tử, cũng có thể không có phần tử nào.
Tập hợp không có phần
tử nào gọi là tập hợprỗng
Tập hợp rỗng ký hiệuØ
Trang 5-Mọi phần tử của tập hợp Eđều thuộc tập hợp F
-Nếu mọi phần tử của tậphợp A đều thuộc tập hợp Bthì tập hợp A là tập hợpcon của tập hợp B
Ta ký hiệu: AB hoặc
BA
Chú ý: AB; BA thì
ta nói A và B là hai tậphợp bằng nhau Kí hiệuA=B
b) c) =
Bài tập 19 tr 13SGK
Viết tập hợp :A={xN/x<10}
B={xN/x<5}
Bài tập 20 tr 13SGKCho tập hợp A={15;24}
Điền kí hiệu thích hợpvào ô vuông
4)Dặn dò HS chuẩn bị tiết sau: (2ph)
-Nắm được kết luận số phần tử của tập hợp
-Nhận biết tập hợp con, tập hợp bằng nhau
BTVN: 21, 22, 23 tr 14 SGK
IV) Rút kinh nghiệm:
………
………
x y
c d
Trang 6Tuần 2 Ngày soạn: 17/08/2010
Tiết 5 Ngày dạy: 23/08/2010
LUYỆN TẬP
I Mục tiêu:
1.Kiến thức:
- HS biết tìm số phần tử của một tập hợp (Lưu ý trường hợp các phần tử của một tập hợp được viết
dưới dạng dạy số có quy luật)
2 Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng viết tập hợp, viết tập hợp con của một tập hợp cho trước, sử dụng đúng, chính xác
các ký hiệu , ,
3.Thái độ:
- Vận dụng kiến thức toán học vào một số bài toán thực tế.
II Chuẩn bị của GV và HS:
- GV: Phấn màu, bảng phụ ghi sẵn đề bài các bài tập
- HS: Bảng phụ, bút dạ
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1 Ổn định tình hình lớp: (1ph)Trật tự + tác phong + vệ sinh + sĩ số.
6A1 6A2
2.Kiểm tra bài cũ(7ph)
GV nêu câu hỏi kiểm tra:
Câu hỏi: Mỗi tập hợp có thể có bao nhiêu phần tử? Tập hợp rỗng là tập hợp như thế nào?
Khi nào tập hợp A được gọi là tập hợp con của tập hợp B
Áp dụng: Viết tập hợp A các số tự nhiên nhỏ hơn 6, tập hợp B các số tự nhiên nhỏ hơn 8 rồi dùng
ký hiệu để thể hiện mối quan hệ giữa hai tập hợp trên
HS: Mỗi tập hợp có thể có 1 phần tử, nhiều phần tử, vô số phần tử và cũng có thể không có phần tửnào Tập hợp không có phần tử nào gọi là tập hợp rỗng
Tập hợp A được gọi là tập hợp con của tập hợp B nếu mọi phần tử của tập hợp A đều thuộc tập hợpB
b)Tiến trình bài dạy:
*Dạng 1: Tìm số phần
tử của tập hợp chotrước
Bài 21 tr.14 (SGK)
A = {8; 9; 10; … ;20}
Có 20 – 8 + 1 = 13 phầntử
Trang 7+ GV yêu cầu HS làm bài
theo nhóm Yêu cầu của
Yêu cầu HS đọc đề bài
- Gọi một HS lên bảng viết
Áp dụng công thức vừa tìmđược, tìm số phần tử củatập hợp B
HS làm việc theo nhómtrong 5 phút
Các nhóm trưởng phânchia công việc cho cácthành viên trong nhóm
HS nộp bảng nhóm
-Là các số lẻ liên tiếp nhau
Là các số chẵn liên tiếpnhau
Bài 22 tr.14 (SGK)a)C = {0,2,4,6,8}
B = {10; 11; 12; … ;99}
Có 99 – 10 + 1 = 90phần tử
Bài 23 SGK:
- Tập hợp các số chẵn
từ số a đến số b có:
(b – a):2 + 1 (phầntử)
- Tập hợp các số lẻ từ
số m đến số n có:
(n – m):2 + 1(phần tử)
D = {21, 23, 25, …,99} có
(99 – 21):2 + 1 = 40phần tử
E = {32, 34, 36, …, 96}
có(96 – 32):2 + 1 = 33phần tử
*Dạng 2: Viết tập hợp –
Viết một số tập hợp con của tập hợp cho trước.
Bài 22 tr.14 (SGK)a) Viết tập hợp C các
số chẵn nhỏ hơn 10?
b) Viết tập hợp L các
số lẻ lớn hơn 10 nhưngnhỏ hơn 20
c) Viết tập hợp A có 3
số chẵn liên tiếp, số nhỏnhất là 18
d) Viết tập hợp B cóbốn số lẻ liên tiếp trong
đó số lớn nhất là 31
Dạng 3: Bài toán thực
tế Bài tập 25 tr 14 SGK
Trang 8-Ta lấy số hạng cuối trừ sốhạng đầu chia cho khoảngcách rồi cộng với 1.
3)Dặn dò HS chuẩn bị tiết sau(2ph):
-Nắm được công thức tính số phần tử của một tập hợp
-Ôn lại quan hệ giữa hai tập hợp
-Ôn lại tính chất phép cộng và phép nhân đã học ở tiểu học
BTVN: 39, 40, 41,42SBT
IV) Rút kinh nghiệm:
………
………
Tuần 2 Ngày soạn: 17/08/2010
Tiết 6 Ngày dạy: 24/08/2010
PHÉP CỘNG VÀ PHÉP NHÂN
I Mục tiêu:
1 Kiến thức: HS nắm vững các tính chất giao hoán, kết hợp của phép cộng, phép nhân số tự nhiên;
tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng; biết phát biểu và viết dạng tổng quát của cáctính chất đó
2.Kỹ năng: HS biết vận dụng các tính chất trên vào bài tập tính nhẩm, tính nhanh.
3.Thái độ HS biết vận dụng hợp lý các tính chất của phép cộng và phép nhân vào giải toán.
II Chuẩn bị của GV và HS:
- GV: Phần màu, bảng phụ ghi tính chất của phép cộng và phép nhân số tự nhiên như SGK tr.15
- HS: Chuẩn bị bảng nhóm và bút viết
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Trang 91.Ổn định tình hình lớp(1ph): Trật tự + tác phong + vệ sinh + sĩ số.
6A1 6A2
2.Kiểm tra bài cũ: (7ph)
GV: Hãy tình chu vi và diện tích của một khu vườn hình chữ nhật có chiều dài 12m, chiều rộng 8m.HS: Chu vi của khu vườn là: (12+8) 2 = 40m
Diện tích của khu vườn là: 12 8 = 96m2
GV: Nhận xét, cho điểm
3.Bài mới:
a)Giới thiệu: Ở tiểu học chúng ta đã biết tổng của 2 số tự nhiên, tích của 2 số tự nhiên Trong phéptoán cộng và phép toán nhân có các tính chất cơ bản là cơ sở giúp ta tính nhẩm, tính nhanh Đó lànội dung bài hôm nay
b)Tiến tình bài dạy:
dấu nhân giữa các thừa số
VD; a.b=ab 2.a.b = 2ab
GV: Treo bảng phụ bài tập ?1
Yêu cầu HS điền vào bảng
-Yêu cầu HS trả lời câu hỏi ?2
GV: Yêu cầu HS tìm x biết:
-Nếu tích của 2 thừa số mà bằng
0 thì có một thừa số bằng 0
X - 34 = 0
x = 34
1.Phép cộng và phép nhân:
+ Phép cộng: a + b = c+ Phép nhân: a b = d
Hoạt động 2:Tính chất của phép cộng và phép nhân số tự nhiên
Trang 1010ph GV: Treo bảng phụ tính chất
phép cộng và phép nhân Cho
HS điền vào bảng phụ và phát
biểu
-Yêu cầu HS làm bài tập ?3
HS: làm bài tập a) 46+17+54= (46 + 54)+17
= 117 b) 4.37.25=(4.25).37
= 3700 c)87.36+87.64 = 87.(36+64)
= 8700 15ph Hoạt động 3: Củng cố
-Phép cộng và phép nhân số tự
nhiên có tính chất nào giống
nhau
-Bài 26 tr.16 (SGK)
GV vẽ hình vào bảng phụ
Muốn đi từ Hà Nội lên Yên Bái
phải đi qua những đâu?
- Em hãy tính quãng đường bộ
từ Hà Nội lên Yên Bái
-Em nào có cách tính nhanh
tổng đó
Bài 27 tr.16 (SGK)
Hoạt động nhóm
4 nhóm làm cả 4 câu và treo
bảng nhóm cả lớp kiểm tra kết
quả, đánh giá nhanh nhất, đúng
nhất
-Tính chất giao hoán và tính chất kết hợp
- Muốn đi từ Hà Nội lên Yên Bái phải đi qua Vĩnh Yên, Việt Trì
1 HS lên bảng trình bày
(54 + 1) + (19 + 81) = 55 +100
= 155
Bốn nhóm treo bảng Cả lớp kiểm tra Bài 26 tr.16 (SGK) Quãng đường bộ Hà Nội – Yên Bái là: 54 + 19 +82 = 155 (km) Bài 27 tr.16 (SGK) a) 86+ 357+ 14 = (86+14)+357 = 100 + 357 = 457 b) 72+69+128 = (72+128) + 69 = 200 + 69 = 269 c) 25.5.4.27.2 = (25.4).(5.2).27 = 100 10 .27 = 27000 4)Dặn dò HS chuẩn bị tiết sau (2 phút) + Học kĩ bài đã học + BTVN: 28 tr.16, 29, 30b tr.17 43, 44, 45, 46 tr.8 (SBT) + Tiết sau mỗi HS chuẩn bị một máy tính bỏ túi + Học phần tính chất của phép cộng và phép nhân như SGK (trang 16) IV) Rút kinh nghiệm: ………
………
Phép tính
Kết hợp (a+b)+c=a+(b+c) (a.b).c=a.(b.c) Cộng với số 0 a+0 = 0+a =a
Phân phối của phép nhân đối với phép cộng
a (b + c) = ab + ac
Trang 11Tuần 2 Ngày soạn:18/08/10
Tiết 7 Ngày dạy: 27/08/10
LUYỆN TẬP
I Mục tiêu:
* Kiến thức:
- Củng cố cho HS các tính chất của phép cộng, phép nhân các số tự nhiên HS biết vận dụng một
cách hợp lý các tính chất của phép cộng và phép nhân vào giải toán
2.Kiểm tra bài cũ:(7ph)
GV: Viết dạng tổng quát các tính chất của phép cộng
a)Giới thiệu: Ở tiết học trước chúng ta đã tìm hiểu các tính chất của phép cộng và phép nhân các số
tự nhiên Để củng cố các kiến thức đã học chúng ta sang tiết luyện tập
b)Tiến trình tiết dạy:
=200+400 = 600
Trang 12Hãy tìm quy luật của dãy số
Hãy viết tiếp 4;6,8 số nữa
vào dãy số 1, 1, 2, 3, 5, 8
GV đưa tranh vẽ máy tính bỏ
túi giới thiệu các nút trên
= 50 + 50 + 50 + 50 + 50 +25
=50.5 + 25 =275a)=996+(4+41)
=(996+4)+41 =1000+41
=1041b)=(35+2)+198
=35+(2+198)=35+200
=235
Đã vận dụng tính chất giaohoán và kết hợp để tínhnhanh
Gv gọi hs đọc đề bài 33
2 = 1+1 ; 5 = 3+2
3 = 2+1 ; 8 = 5+3HS1: 1,1,2;3;5;8;
HS2:1;1;2;3;4;8;13;21;34;55;
HS 3: 1;1;2;3;5;8;13;21;34;
55;89;144;
Gọi từng nhóm tiếp sức dùngmáy tính thực hiện các phéptính
1364+4578 = 59426453+1469 = 79225421+1469 = 68903124+1469 = 45931534+217+217+217 = 2185
b) 463 + 318 + 137 + 22
=(463+137)+(318+22) =600+340 = 940c)20+21+22+…+29+30=
(20+30)+(21+29)+(22+28)+(23+27)+(24+26)+25
= 50 +50 + 50 + 50 + 50 + 25
=50.5 + 25 =275
Bài 32 trang 17 (SGK)
a) 996 + 45 = 996 + (4 + 41) =(996 + 4) + 41 =1000 + 41
=1041b) 37 + 198 = (35+2) +198
=35+(2+198)=35+200
=235
Dạng 2: Tìm quy luật dãy số
Bài 33 trang 17 (SGK) 1,1,2;3;5;8;13;21;34;55 1;1;2;3;5;8;13;21;34;55;89;144 233;377
Dạng 3: Sử dụng máy tính bỏ túi
Bài 34c SGK
1364+4578 = 59426453+1469 = 79225421+1469 = 68903124+1469 = 45931534+217+217+217 = 2185
5’ Hoạt động 2: Củng cố
Em hãy nêu các tính chất của
phép cộng và phép nhân
Hoạt động 2: Củng cốHS:Các tính chất của phépcộng :Giao hoán, kết hợp,
Trang 13cộng với số 0.
Phép nhân: Giao hoán, kết hợp, nhân với số 1 Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng
4)Dặn dò HS chuẩn bị tiết sau(2ph)
+Nắm vững tính chất của phép cộng và phép nhân các số tự nhiên
+ BTVN: 53 (tr9.SBT); 52 (tr9.SBT); 35,36 (tr19.SGK); 47,48 (tr9.SBT)
+ Tiết sau mang theo máy tính bỏ túi
IV) Rút kinh nghiệm:
………
………
Tuần 2 Ngày soạn:19/08/10
Tiết 8 Ngày dạy: 27/08/10
LUYỆN TẬP
I Mục tiêu:
* Kiến thức:
- Củng cố cho HS các tính chất của phép cộng, phép nhân các số tự nhiên HS biết vận dụng một
cách hợp lý các tính chất của phép cộng và phép nhân vào giải toán
* Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng vận dụng các tính chất trên vào các bài tập tính nhẩm, tính nhanh.
* Thái độ:
- Giáo dục tính chính xác, và biết sử dụng thành thạo máy tính bỏ túi.
II Chuẩn bị:
-GV: Máy tính bỏ túi, bảng phụ
-HS: Máy tính bỏ túi, bảng nhóm và bút viết bảng
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Ổn định tình hình lớp(1ph): Trật tự + tác phong + vệ sinh + sĩ số.
6A1 6A2
2.Kiểm tra bài cũ(7ph)
GV: Nêu các tính chất của phép nhân các số tự nhiên
Áp dụng: Tính nhanh
a) 5.25.2.16.4 b) 32.47 + 32.53
HS: Các tính chất của phép nhân các số tự nhiên
-Giao hoán: a.b = b.a
-Kết hợp: (a.b).c = a.(b.c)
-Nhân với số 1: a.1 = 1.a = a
Trang 14-Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng a.(b+c) = a.b + a.c
Áp dụng: a) 5.25.2.16.4 = (5.2).(25.4).16 = 10.100.16 = 16000
b) 32.47 + 32.53 = 32.(47+53) = 32.100 = 3200
3.Bài mới:
a)Giới thiệu: Ở tiết học trước chúng ta đã tìm hiểu các tính chất của phép cộng và phép nhân các số
tự nhiên Để củng cố các kiến thức đã học chúng ta sang tiết luyện tập
b)Tiến trình tiết dạy:
30’ Hoạt động 1: Luyện tập
GV yêu cầu HS tự đọc SGK bài
36 tr.19
- Gọi 3 HS làm câu a
GV hỏi: Tại sao lại tách 15 =
3.5, tách thừa số 4 được không?
HS tự giải thích cách làm
- Gọi 3 HS lên bảng làm bài 37
tr.20 (SGK)
Để nhân hai thừa số ta cũng sử
dụng máy tính tương tự như với
14 = 3.5.4 = 3(5.4) = 3.20+60
Hoặc 15.4=15.2.2=30.2=60
Áp dụng tính chất phânphối của phép nhân vớiphép cộng
Ba HS lên bảng điền kếtquả khi dùng máy tính
375.376 = 141000624.625 = 39000013.81.215 = 226395Bài 39:
142857.2 = 285714142857.3 = 428571142857.4 = 571428142857.5 = 714285142857.6 = 857142Nhận xét: đều được tích làchính 6 chữ số của số đãcho nhưng viết theo thứ tựkhác
Bài 40:
ab là tổng số ngày trong 2tuần lễ: là 14
cd gấp đôi ab là 28Năm abcd = năm 1428
HS làm dưới lớp, gọi lầnlượt ba HS trả lời
Dạng 1: Tính nhẩm Bài 36 tr.19 (SGK)
15.4=3.5.4=3(5.4)=3.20 =6025.12 = 25.4.3 = (25.4)3
=100.3 = 300125.16=125.8.2
= (125.8).2 = 1000.2=2000
Bài 37 tr.20 (SGK)
+ 19.16 = (20 – 1).16 =320 – 16 = 304+ 46.99 = 46(100 – 1) =4600 – 46 = 4554+ 35.98= 35(100–2) = 3430Dạng 2: Sử dụng máy tính
bỏ túi
Bài 38 trang 20 (SGK).
375.376 = 141000624.625 = 39000013.81.215 = 226395Bài 39 trang 20 (SGK)
142857.2 = 285714142857.3 = 428571142857.4 = 571428142857.5 = 714285142857.6 = 857142Nhận xét: đều được tích làchính 6 chữ số của số đã chonhưng viết theo thứ tự khác
Bài 40 trang 20 (SGK)
ab là tổng số ngày trong 2tuần lễ: là 14
cd gấp đôi ab là 28Năm abcd = năm 1428
Trang 15Điền vào chỗ trống trong bảng
thanh toán điện thoại tự động
năm 1999
Bài 59: (Trang 10 SBT)
Xác định dạng của các tích sau:
a) ab.101
b) abc.7.11.13
Gợi ý dùng phép viết số để
viết , ab, abc thành tổng rồi
tính hoặc đặt ghép tính theo cột
dọc
Gọi 2 HS lên bảng C1: a) ab.101= (10a+b)101
= 1010a+101b
=1000a+10a+100b+b
=abab
b) = abcabc
Dạng 3: Xác định dạng của tích
Bài 59 tr.g 10 (SBT) a) ab.101= (10a+b)101
= 1010a+101b
=1000a+10a+100b+b
= abab
5ph Hoạt động 2: Củng cố
Em hãy nêu các tính chất của
phép cộng và phép nhân
Hoạt động 2: Củng cố HS:Các tính chất của phép cộng :Giao hoán, kết hợp, cộng với số 0
Phép nhân: Giao hoán, kết hợp, nhân với số 1 Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng
4)Dặn dò HS chuẩn bị tiết sau: (2ph)
-Nắm vững tính chất của phép cộng và phép nhân các số tự nhiên
-Bài 36(b), 52, 53, 54, 56, 57, 60 (SGK)
-Bài 9, 10 (SBT)
Đọc trước bài: Phép trừ và phép chia
IV) Rút kinh nghiệm:
………
………
Tuần 3 Ngày soạn:20/08/10
Tiết 9 Ngày dạy: 30/08/10
§6 PHÉP TRỪ VÀ PHÉP CHIA
I Mục tiêu:
* Kiến thức:
HS hiểu được khi nào kết quả của một phép trừ là một số tự nhiên, kết quả của một phép chia là một số tự nhiên
* Kỹ năng:
HS nắm được quan hệ giữa các số trong phép trừ, phép chia hết, phép chia có dư
* Thái độ:
Trang 16Rèn luyện cho HS vận dụng kiến thức về phép trừ, phép chia để tìm số chưa biết trong phép trừ,phép chia Rèn luyện tính chính xác trong phát biểu và giải toán.
II Chuẩn bị của GV và HS:
2.Kiểm tra bài cũ: (7ph)
GV: Em hãy nêu các tính chất của phép cộng và phép nhân các só tự nhiên
b)Tiến trình bài dạy:
trong phép tính trên gọi là gì?
-Hãy xét xem có số tự nhiên x
1)Phép trừ hai số tự nhiên
Phép trừ: a – b = ca: số bị trừ
b: số trừc: hiệuĐiều kiện thực hiện phéptrừ: a b
* Chú ý: SGK trang 21
Trang 17như sau: Đặt bút chì ở điểm 0,
di chuyển trên tia số 5 đơn vị
theo chiều mũi tên (GV dùng
phấn màu)
- Di chuyển bút chì theo chiều
ngược lại 2 đơn vị (phấn màu)
- Khi đó bút chì ở điểm 3 đó là
hiệu của 5 và 2
+ GV giải thích 5 không trừ
được 6 vì khi di chuyển bút từ
điểm 5 theo chiều ngược mũi
tên 6 đơn vị thì bút vượt ngoài
= 12
HS: HS trả lời miệnga) 0 : a = 0 (a0)b) a : a = 1 (a0)c) a : 1 = a
2)Phép chia hết:
Phép chia: a : b = ca: số bị chia
b: số chiac: thươngCho 2 số tự nhiên a và b(b0), nếu có số tự nhiên xsao cho: b.x = a thì ta cóphép chia hết a:b=x
Trang 18GV: Cho HS đứng tại chỗ trả lời
GV: Gọi HS lần lượt lên bảng
thực hiện
1278 – 658 = 620 km Quãng đường Nha Trang – tp HCM:
1710 – 1278 =432 km HS: Thực hiện
HS: a) x = 533 b)x = 102 c)x = 0 d) x= 103 e) x = 3 f) x N*
Tính quãng đường Huế - Nha Trang Nha Trang – tp HCM
Bài tập 42 tr 23 SGK:
Bài tập 44 tr 24 SGK:
Tìm số tự nhiên x biết:
a) x: 13 = 41 b) 1428 : x = 14 c) 4x: 17 = 0 d) 7x – 8 = 713 e) 8(x-3) = 0 f) 0:x= 0
4)Dặn dò HS chuẩn bị tiết sau:(2ph)
-Nắm được điều kiện phép trừ thực hiện được trong N
-Nắm được khi nào ta có phép chia hết
-BTVN: 43, 44 SGK, 64, 65, 66, 67 tr 11 SBT
-Xem trước phần phép chia có dư
IV) Rút kinh nghiệm:
………
………
Tuần 3 Ngày soạn: 21/8/2010 Tiết 10 Ngày dạy: 31/8/2010
§6 PHÉP TRỪ VÀ PHÉP CHIA
I Mục tiêu:
* Kiến thức:
HS nắm được khi nào ta có phép chia hết, nắm được dạng tổng quát của phép chia có dư và điều kiện của số dư
* Kỹ năng:
HS nắm được quan hệ giữa các số trong phép trừ, phép chia hết, phép chia có dư
* Thái độ:
Rèn luyện cho HS vận dụng kiến thức về phép trừ, phép chia để tìm số chưa biết trong phép trừ, phép chia Rèn luyện tính chính xác trong phát biểu và giải toán
II Chuẩn bị của GV và HS:
-GV: Phấn màu, bảng phụ
-HS: Chuẩn bị bảng nhóm, bút viết bảng Ôn lại kiến thức về phép trừ và phép chia đã học ở Tiểu học
III Hoạt động dạy học:
Trang 191.Ổn định tình hình lớp:(1ph) Trật tự + tác phong + vệ sinh + sĩ số
6A1 6A2
2.Kiểm tra bài cũ: (7ph)
GV: Cho 2 số tự nhiên a và b, khi nào thì ta có phép trừ a – b = x? Điều kiện để phép trừ a – b luôn thực hiện được là gì?
b)Tiến trình bài dạy:
T
10’ Hoạt động 1: Phép chia có dư
GV: Yêu cầu HS lên bảng thực
nếu r=0 thì a=b.q: phép chia hết
nếu r0 thì phép chia có dư
HS: Thực hiệna) thương 35; số dư 5b) thương 41; số dư 0c) không xảy ra vì số chia bằng 0d) không xảy ra vì số dư > sốchia
3)Phép chia có dư:
r=0:Phép chia hết nếu r0 thì phép chia có dư
a = bq + r (0 r b)
Trang 20chia có dư như thế nào?
GV: Trong phép chia cho 2, số
dư có thể bằng 0 hoặc bằng 1
Tức là chia hết hoặc chia có dư
Vậy trong phép chia cho 3, cho
4, cho 5 số dư có thể bằng bao
nhiêu?
Dạng tổng quát của phép chia
cho 2 dư 1 là 2k + 1
Hãy viết dạng tổng quát của số
chia hết cho 3, chia 3 dư 1, dư 2
GV: Cho HS hoạt động nhóm
Yêu cầu nhóm treo bảng nhóm
của mình lên bảng
GV: Gọi 4 HS lên bảng thực
hiện
-Số dư trong phép chia có dư phải nhỏ hơn số chia
Trong phép chia cho 3 số dư có thể 0,1,2
Trong phép chia cho 4 số dư có thể 0,1,2,3
Trong phép chia cho 5 số dư có thể 0,1,2,3,4
HS: Số chia hết cho 3: 3k
Số chia cho 3 dư 1: 3k + 1
Số chia cho 3 dư 2: 3k + 2 HS: Hoạt động nhóm Trình bày kết quả
HS: a) x= 2436: 12
X = 203 b) 6x = 613 + 5
x = 618 : 6
x = 103 c) x – 47 = 115
x = 162 c) x-36 = 18.12
x – 36 = 216
x = 6
Bài tập 46 tr 24SGK: Bài tập 45 tr 24: (Treo bảng phụ) Bài tập Tìm x: a) 2436: x = 12 b) 6.x – 5 = 613 c) (x- 47)- 115 = 0 d) (x-36):18 = 12 4)Dặn dò HS chuẩn bị tiết sau: (2ph) -Nắm được điều kiện phép trừ thực hiện được trong N -Nắm được khi nào ta có phép chia hết -BTVN: 52,53,54 SGK; 67,68,69 SBT -Tiết sau luyện tập IV) Rút kinh nghiệm: ………
………
Trang 21
Tuần 4 Ngày soạn: 24/8/2010
HS thực hiện phép tính về phép trừ và phép chia thành thạo Tính nhẩm nhanh và hợp lí
Giải được các bài toán dạng tìm x
3-Thái độ:
Rèn cho HS tính cẩn thận, thấy được sự liên quan giữa toán học với thực tế
II-Chuẩn bị của GV và HS:
GV: Phấn màu, bảng phụ, máy tính bỏ túi
HS: Chuẩn bị bảng nhóm và bút viết, máy tính bỏ túi
Áp dụng:
a) 2346: x = 12 b) 6x – 5 = 613
Trang 22GV: Gọi HS lên bảng thực hiện
-Ở bài tập này ta thêm vào SBT
và ST cùng một số thích hợp
GV: Ta nhân thừa số này và
chia thừa số kia cho cùng một
-Nếu bạn Tâm chỉ mua vở loại I
hỏi bạn Tâm mua được nhiều
nhất bao nhiêu quyển vở?
-Nếu bạn Tâm chỉ mua vở loại
HS: Ở câu a ta thêm 2 và bớt 2
Ở câu b ta thêm 4 và bớt 4a) 35 + 98 = (35 – 2) + (98 + 2)
= 33 + 100 = 133b) 46 + 29 = (46 + 4) + (29 – 4)
= 50 + 25 = 75HS:
a) 321 – 96 = (321+4) – (96+4)
= 325 – 100 = 225b)1354–997 = (1354+3)–(997+3)
= 1357 – 1000 = 357HS:
a)14.50=(14:2).(50.2)
=7.100 = 70016.25=(16:4).(25.4)
=4.100 = 400b) 2100:50=(2100.2):(50.2)
= 4200:100= 421400:25=(1400.4):(25.4)
= 5600:100 = 56c) 132 : 12 = (120+12):12
= 120: 12+ 12: 12
=10+ 1 = 1196: 8 = (80+16): 8
= 80: 8+ 16:8
= 10 + 2 = 12HS: Đọc đề bàiHS: Nếu chỉ mua vở loại I bạnTâm mua nhiều nhất:
21000: 2000 = 10 dư 1000Nên mua nhiều nhất 10 quyển
Dạng 1: Tính nhẩm Bài tập 48 tr 24 SGKa)35 + 98
b) 46 + 29
Bài tập 49 tr 24a) 321 – 96 b) 1354 – 997
Bài tập 52 tr 25a) 14.50 ; 16.25b) 2100:50 ; 1400:25c)132:12 ; 96:8
Dạng 2: Toán đốBài tập 53 tr 25SGK
Trang 23II hỏi bạn Tâm mua được nhiều
nhất bao nhiêu quyển vở?
GV: Yêu cầu Hs hoạt động theo
nhóm
-Phép chia có thương là 3 dư là
8 có nghĩa là gì?
GV:a chia cho 3 thương là 15
thì dạng tổng quát của a là như
-Phép chia có thương là 3 dư là 8
có nghĩa là số bị chia bằng 3 lần
số chia cộng thêm 8SBC + SC = 72SC.3 + 8 + SC = 724.SC = 72- 8
SC = 16SBC = 56-Dạng tổng quát của a là:
a= 3.15 +r với 0r<3HS: r = 0, r= 1,r=2Nếu r = 0 thì a = 45Nếu r = 1 thì a = 46Nếu r = 3 thì 4 = 47
Bài tập 54 SGK
Dạng 3: Nâng caoMột phép chia có tổng của
số bị chia và số chia là 72.Biết rằng thương là 3 và số
dư là 8 Tìm số bị chia và sốchia
Tìm các số tự nhiên a biếtrằng a chia cho 3 thì thương
- Với a, b N, b0a=b.q+r; 0r<br=0: Phép chia hết-SC bao giờ cũng khác 0-Số dư phải nhỏ hơn số chia
4)Dặn dò HS chuẩn bị tiết sau: (2ph)
+ Ôn lại các kiến thức về phép trừ, phép nhân
+ Đọc “Câu chuyện về lịch” (SGK)
+ BTVN: 76 80, 83 tr.12 (SBT)
+ Đọc trước bài “Lũy thừa với số mũ tự nhiên – Nhân hai lũy thừa cùng cơ số”
IV) Rút kinh nghiệm:
………
………
Trang 24Tiết 12
LŨY THỪA VỚI SỐ MŨ TỰ NHIÊN – NHÂN HAI LŨY THỪA CÙNG
CƠ SỐ
I Mục tiêu:
* Kiến thức: HS nắm được định nghĩa lũy thừa, phân biệt được cơ số và số mũ, nắm được công
thức nhân hai lũy thừa cùng cơ số
* Kỹ năng: HS biết viết gọn một tích nhiều từa số bằng nhau bằng cách dùng lũy thừa, biết tính giá
trị của các lũy thừa, biết nhân hai lũy thừa cùng cơ số
* Thái độ: HS thấy được ích lợi của cách viết gọn bằng lũy thừa.
II Chuẩn bị của GV và HS :
GV: Phần màu, bảng phụ, bảng bình phương, lập phương của một số số tự nhiên đầu tiên
HS: Chuẩn bị bảng nhóm và bút viết
II.Hoạt động dạy học:
1-Ổn định tình hình lớp(1’) Trật tự + tác phong + vệ sinh + sĩ số
6A1 6A2
2-Kiểm tra bài cũ(7’)
GV: Nêu cách tìm Số bị trừ, số trừ, số bị chia, số chia (trong trường hợp chia hết)
Trang 25b) Tiến trình bài dạy:
T
G
15’ Hoạt động 1: Lũy thừa với số
73 đọc là 7 mũ 3 hoặc 7 lũy thừa
3 hoặc lũy thừa bậc 3 của 7
GV: Tương tự em hãy đọc b4, a4,
an
GV: 73 thì 7 là cơ số, 3 là số mũ
an thì đâu là cơ số, đâu là số mũ
-vậy thế nào là lũy thừa bậc n
của a?
Phép nhân nhiều thừa số bằng
nhau gọi là phép nâng lên lũy
n thừa số
HS: ĐọcHS: a là cơ số, n là số mũ
HS: Lũy thừa bậc n của a là tíchcủa n thừa số bằng nhau, mỗithừa số bằng a
a.a …… a = an (n 0)
n thừa số
HS làm ?1
Lũythừa Cơsố mũSố Giá trị củalũy thừa
72
23
34
723
234
49881
Chú ý:
+ a2 đọc là a bình phương+ a3 đọc là a lập phương+ a1 = a
1 Lũy thừa với số mũ tự nhiên:
a Khái niệm:
Lũy thừa bậc n của a làtích của n thừa số bằngnhau, mỗi thừa số bằng a
a n
Số mũ
Cơ số
Trang 26cùng cơ số
GV: Viết tích của hai lũy thừa
thành một lũy thừa
a) 23.22 b) a4.a3
Gợi ý: áp dụng địng nghĩa lũy
thừa để làm bài tập trên
Gọi 2 HS lên bảng
GV: Em có nhận xét gì về số
mũ của kết quả với số mũ các
lũy thừa?
GV:Qua hai ví dụ trên em có thể
cho biết muốn nhân hai lũy thừa
b) a4.a3 = (a.a.a.a).(a.a.a) = a7
HS: Số mũ ở kết quả bằng tổng
số mũ ở các thừa số
Câu a) Số mũ kết quả: 5=3+2Câu b) 7=4+3HS: Muốn nhân hai lũy thừacùng cơ số
- Ta giữ nguyên cơ số
b Ví dụ: 32.33 = 35
a3.a4 = a7a.a.a.b.b.b.a.a = a3.b3.a2
HS: a) 37b)59c) 76
HS: Lũy thừa bậc n của a là tích của n thừa số bằng nhau, mỗi thừa số bằng a
Muốn nhân hai lũy thừa cùng cơ
số : Ta giữ nguyên cơ sốCộng các số mũ
Bài tập 56 tr 27 SGKViết gọn các tích sau bằngcách dùng lũy thừa:
a) 5.5.5.5.5.5b) 6.6.6.3.2c) 2.2.2.3.3d) 100.10.10.10Bài tập 60: Viết kết quảmỗi phép tính sau dướidạng một lũy thừa
a) 33.34b) 52.57c) 75.7
4)Dặn dò HS chuẩn bị tiết sau: (2’)
Trang 27+ Học thuộc định nghĩa lũy thừa bậc n của a Viết công thức tổng quát.
+ Không được tính giá trị lũy thừa bằng cách lấy cơ số nhân với số mũ
+ Nắm chắc cách nhân hai lũy thừa cùng cơ số (giữ nguyên cơ số, cộng số mũ)
+ BTVN: 57 59 tr.28 (SGK) 86 90 tr.13 (SBT)
IV) Rút kinh nghiệm:
………
………
Tuần 4 Ngày soạn: 29/8/2010
Tiết 13
LUYỆN TẬP
I Mục tiêu:
* Kiến thức: HS được củng cố định nghĩa lũy thừa, phân biệt được cơ số và số mũ, nắm được công
thức nhân hai lũy thừa cùng cơ số
* Kỹ năng: HS biết viết gọn một tích nhiều thừa số bằng nhau bằng cách dùng lũy thừa, biết tính
giá trị của các lũy thừa, biết nhân hai lũy thừa cùng cơ số
* Thái độ: HS thấy được ích lợi của cách viết gọn bằng lũy thừa.
II Chuẩn bị của GV và HS :
2-Kiểm tra bài cũ(7’)
GV: Em hãy nêu định nghĩa lũy thừa bậc n của số tự nhiên a Viết dạng tổng quát
HS: Muốn nhân hai lũy thừa cùng cơ số
- Ta giữ nguyên cơ số
- Cộng các số mũ
am.an = am+n (m, n N* )
Trang 28Áp dụng: a) 37 b) 57 c) 76
GV: Nhận xét, cho điểm
3) Bài mới: Ở tiết học trước chúng ta đã tìm hiểu khái niệm lũy thừa cũng như quy tắc nhân hai lũy
thừa cùng cơ số Để củng cố các kiến thức đã học, chúng ta sang tiết luyện tập
b) Tiến trình bài dạy:
GV: Cho HS thực hiện, với mỗi
câu sai sửa lại cho đúng
GV: Yêu cầu HS nhắc lại quy
tắc nhân hai lũy thừa cùng cơ số
GV: Yêu cầu HS hoạt động theo
104 = 10000; 105 = 100000
106 = 1000000HS: Số mũ của lũy thừa bằng sốchữ số 0 ở kết quả
HS: Lên bảng thực hiệnb) 1000 =103; 1 tỉ = 109
0
0001
a) 23.22.24= 23+2+4 = 29b) 102.103.105 = 102+3+5 = 1010c) x.x5 = x1+5 = x6
d) a3.a2.a5 = a3+2+5 = a10Các nhĩm nhận xét bài làm
Dạng 1: Viết 1 số tự nhiên dưới dạng lũy thừa.
Bài tập 61 tr 28 SGK:Trong các số sau, số nào
là lũy thừa của một số tựnhiên với số mũ lớn hơn 1
8, 16, 20, 27, 60, 64, 81,
90, 100Bài tập 62 tr 28 SGK:a) Tính: 102, 102 ; 103 ; 104
; 105 ; 106b).1000 ; 1 tỉ
1000000 ;
chữsố 12
0
0001
Dạng 2: Đúng , SaiBài tập 63 tr 28 SGK
Dạng 3: Nhân hai lũy thừacùng cơ số
Bài tập 64 tr 29 SGKViết kết quả phép tìnhdưới dạng một lũy thừaa) a) 23.22.24
b) 102.103.105c) x.x5
d) a3.a2.a5
Dạng 4: So sánhBài tập 65 tr 29 SGK:
23.22 =26 X 23.22 =25
23.22 =25 X
54.5 = 54 X 54.5= 55
Trang 29GV: Trước khi so sánh ta cần
tính các lũy thừa, lũy thừa nào
có giá trị lớn hơn thì lũy thừa đó
b) 24 = 16 = 42c) 25 = 32 và 52 = 25 vì 32 < 25 nên 25 > 52
d) 2100 > 210 và 210 > 100 nên 2100 > 100
HS: 11112 = 1234321
Bằng cách tính hãy sosánh số nào lớn hơn tronghai số sau:
a) 23 và 32b) 24 và 42c) 25 và 52d) 2100 và 100Bài tập 66 tr 29 SGK:Tính 11112
5’ Hoạt động 2: Củng cố
GV: Em hãy nêu định nghĩa lũy
thừa? Viết dạng tổng quát
GV: Quy tắc nhân hai lũy thừa
cùng cơ số
HS: Lũy thừa bậc n của a là tíchcủa n thừa số bằng nhau, mỗithừa số bằng a
a.a …… a = an (n 0)
n thừa sốHS: Muốn nhân hai lũy thừacùng cơ số
- Ta giữ nguyên cơ số
- Cộng các số mũ
am.an = am+n (m, n N* )
4)Dặn dò HS chuẩn bị tiết sau: (2’)
- Nắm vững định nghĩa lũy thừa,quy tắc nhân hai lũy thừa cùng cơ số, chú ý cách tính lũy thừa-BTVN: 86 – 92 tr 13 SBT
-Xem trước bài chia hai lũy thừa cùng cơ số
IV) Rút kinh nghiệm:
………
………
Tuần 4 Ngày soạn: 29/8/2010
Tiết 14
CHIA HAI LŨY THỪA CÙNG CƠ SỐ
I Mục tiêu:
* Kiến thức: HS nắm được công thức chia hai lũy thừa cùng cơ số, quy ước a0 = 1 (a 0)
* Kỹ năng: HS biết chia hai lũy thừa cùng cơ số.
* Thái độ: Rèn luyện cho HS tính chính xác khi vận dụng các quy tắc nhân và chia hai lũy thừa
cùng cơ số
II: Chuẩn bị của GV và HS:
Trang 30- GV: Phấn màu, bảng phụ ghi bài 69 tr.30 (SGK)
- HS: Chuẩn bị bảng nhóm và bút viết
III: Hoạt động dạy học:
1-Ổn định tình hình lớp(1’) Trật tự + tác phong + vệ sinh + sĩ số
6A1 6A2
2-Kiểm tra bài cũ(7’)
GV: Muốn nhân hai lũy thừa cùng cơ số ta làm như thế nào? Nêu tổng quát?
Bài tập: Chữa bài 93 tr.13 (SBT)
Viết kết quả dưới dạng một lũy thừa:
a) a3.a5 b) x7.x.x4
HS: Muốn nhân hai lũy thừa cùng cơ số
- Ta giữ nguyên cơ số, Cộng các số mũ
am.an = am+n (m, n N* )
Áp dụng: a) a3.a5 = a8 b) x7.x.x4 = x 12
GV: Nhận xét, cho điểm
3- Bài mới:
a) Giới thiệu: Ta có a3.a5 = a8 vậy a8: a3 = ? và a8: a5 = ? ta cùng tìm hiểu ở bài học hôm nay
b) Tiến trình bài dạy:
hệ giữa số mũ của số bị chia với
số mũ của số chia và số mũ của
số mũ của số bị chia và số chia
HS: a 0 vì số chia không thểbằng 0
cơ số (khác 0) ta giữ nguyên cơ
số và trừ các số mũ
2) Tổng quát:
am : an = am-n(a 0;m n)
Quy ước a0 = 1
Trang 31GV: Yêu cầu vài HS phát biểu
lại, GV lưu ý HS: trừ chứ không
GV: Đó cũng là quy ước chung
GV: Vậy ta có thể tổng quát hai
HS: 54 : 54 = 1;
am:am = 1 (a 0)HS: Vì số bị chia bằng số chiaHS: am: am = am – m = a0
Bài làm nhóm:
538 = 5.100 + 3.10 + 8.1 = 5.102 + 3.101 + 8.100
abcd=a.1000+b.100+c.10+d.1 =a.103+b.102+c.101+d.100Các nhóm trình bày bài giải củanhóm mình, cả lớp nhận xét
3 Chú ý:
- Mọi số tự nhiên đều viếtđược dưới dạng các lũythừa của 10
- Ví dụ:
538 = 5.100 + 3.10 + 8.1 = 5.102 + 3.101 + 8.100
abcd=a.1000+b.100+c.10+d.1
=a.103+b.102+c.101+d.100
Trang 32GV đưa bảng phụ có ghi bài 69
tr.30 yêu cầu HS trả lời
HS trả lời bài vào bảng phụ
GV thu ba bảng phụ của học sinh
Vì 0 n = 0 (n N * )
4) Dặn dò HS chuẩn bị tiết sau: (2’)
- Nắm vững quy tắc chia hai lũy thừa cùng cơ số
-BTVN: 68, 70, 72 SGK, 96, 100, 102 SBT
-Xem trước bài thứ tự thực hiện các phép tính
IV) Rút kinh nghiệm:
………
………
Tiết 15
§9 THỨ TỰ THỰC HIỆN CÁC PHÉP TÍNH
I Mục tiêu:
* Kiến thức: HS nắm được các qui ước về thứ tự thực hiện phép tính.
* Kỹ năng: HS biết vận dụng các qui ước trên để tính đúng giá trị của biểu thức.
* Thái độ: Rèn luyện cho HS tính cẩn thận, chính xác trong tính toán.
2-Kiểm tra bài cũ(7’)
GV: Em hãy nêu quy tắc và viết dạng tổng quát công thức chia hai lũy thừa cùng cơ số
Áp dụng: Viết các phép tính sau dưới dạng một lũy thừa:
Trang 33a) Giới thiệu: Ở tiểu học chúng ta đã biết thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức không códấu ngoặc, vậy ở chương trình THCS thứ tự thực hiện các phép tính như thế nào chúng ta cùng tìmhiểu ở tiết học hôm nay.
b) Tiến trình bài dạy:
T
5’ Hoạt động 1: Nhắc lại về biểu
thức
GV: Các dãy tính bạn vừa làm
là các biểu thức, em nào có thể
lấy thêm ví dụ về biểu thức?
GV: Mỗi số cũng được coi là
1) Nhắc lại về biểu thức:Các số được nối với nhau bởi dấu các phép tính làm thành một biểu thức
Nếu dãy tính có ngoặc ta thựchiện ngoặc tròn trước rồi đếnngoặc vuông ngoặc nhọn
HS: Đối với biểu thức không códấu ngoặc
- Nếu chỉ có phép cộng trừ hoặcnhân chia ta thực hiện phép tínhtheo thứ tự từ trái sang phải
Hai HS lên bảng
HS1: a)48-32+8=16+8=24HS2: b) 60 : 2.5 = 30 5 = 150HS:Nếu có các phép tính cộngtrừ nhân chia, nâng lên lũy thừa
ta thực hiện phép tính nâng lênlũy thừa trước rồi đến nhân chia,cuối cùng là cộng trừ
2 HS lên bảngHS: a)4.32 – 5.6 = 4.9 – 5.6
2 Thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức:
Ví dụ 1:
a) 48-32+8=16+8=24b) 60 : 2.5 = 30 5 = 150
Trang 34= 36 : 4.3 + 2.25
= 9.3 + 2.25
= 27 + 50 = 77HS2: b) 2(5.42 – 18)
= 2( 5.16 – 18)
= 2(80 – 18) = 2.62 = 124HS: Hoạt động nhóm, trình bàya) (6x – 39) : 3 = 201 6x – 39 = 201.3 6x = 603 + 39
x = 642:6
x = 107b) 23 + 3x = 56 : 53
23 + 3x = 53 3x = 125 – 23
x = 102 : 3
x = 348’ Hoạt động 3: Củng cố
GV: Bạn Lan đã thực hiện các
phép tính như sau:
a) 2.52 = 102 = 100
b) 62 :4.3 = 62 : 12 = 3
Theo em, bạn Lan đã làm đúng
hay sai? Vì sao? Phải làm thế
Trang 35(không ngoặc, có ngoặc).
a) 78b) 162c) 11700d) 14
4) Dặn dò HS chuẩn bị tiết sau: (2’)
-Nắm vững thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức chứa dấu ngoặc và trong biểu thức không
có chứa dấu ngoặc
- BTVN: 74, 75, 77 tr 32 SGK
-Tiết sau Luyện tập và kiểm tra 15’
IV) Rút kinh nghiệm:
Trang 36GV: Yêu cầu HS điền vào chỗ
trống của bài toán 79 sao cho
để giải bài toán đó ta phải
thực hiện các phép tính trong
bài 78
GV giải thích: giá tiền quyển
sách là: 18000.2:3
GV: Qua kết quả bài 78 giá 1
gói phong bì là bao nhiêu
= 27 ( 75 + 25 ) – 150
= 27.100 – 150
= 2700 – 150
= 2550b) 12:390:500-(125+35.7)
= 12:390:500-(125+245)
= 12:390:500-370
= 12:390: 130 = 12 : 3 = 4
HS lên bảng thực hiện12000(1500.2+1800.3+
1500 đồng một chiếc, mua baquyển vở giá 1800 đồng mộtquyển, mua một quyển sách vàmột gói phong bì Biết số tiềnmua ba quyển sách bằng số tiềnmua hai quyển vở, tổng số tiềnphải trả là 12000 đồng Tính giá
1 gói phong bì
HS: giá một gói phong bì là
2400 đồngHS: Hoạt động theo nhómTrình bày
(274 + 318).6
274 + 318 x 6 = 255234.29 + 14.35
Bài 78 trang 33
(1500.2+1800.3+1800.2:3)
12000-Bài 80 (trang 33)SGK
Treo bảng phụ
Trang 37dụng như trong SGK trang 33.
49.62 – 35.5149x62M+35x51M-MR1406
Hoạt động 2: Kiểm tra 15’
GV: Phát đề
Câu 1: Tính: 23, 32, 42, 102.Câu 2: Viết kết quả mỗi phéptính sau dưới dạng một luỹthừa:
a) 52 57 b) x3.x2
Câu 3: Tìm x biếta) 2x = 16 b)12x – 33 = 32.334)Dặn dò HS chuẩn bị tiết sau: (2’)
+ Bài tập: 106, 107, 108, 109, 110 trang 15 SBT tập 1
+ Làm câu 1, 2, 3, 4 (61) phần ôn tập chương 1 SGK
+ Tiết 17 tiếp tục luyện tập, ôn tập
+ Tiết 18 kiểm tra 1 tiết
IV) Rút kinh nghiệm:
………
………
II Chuẩn bị của GV và HS:
- GV: Chuẩn bị bảng 1(các phép tính cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa) trang 62 SGK
Trang 38- HS: Chuẩn bị câu hỏi 1, 2, 3, 4 phần ôn tập trang 61 (SGK).
III Hoạt động dạy học:
1-Ổn định tình hình lớp(1’) Trật tự + tác phong + vệ sinh + sĩ số
6A1 6A2
2-Kiểm tra bài cũ: (7’)
GV: Phát biểu và viết dạng tổng quát các tính chất của phép cộng và phép nhân
nhân, chia hai lũy thừa cùng cơ số
HS : Lũy thừa bậc n của a là tích của n thừa số bằng nhau, mỗi thừa số bằng a
b)Tiến trình bài dạy :
T
G
35’ Hoạt động 1: Ôn tập
GV:Em hãy cho biết cách đặt
tên cho tập hợp Có mấy cách
Để viết một tập hợp ta thường cóhai cách:
-Liệt kê các phần tử-Chỉ ra tính chất đặc trưng chocác phần tử của tập hợp đó
HS: Giữa phần tử và tập hợp cóquan hệ hặc , giữa tập hợp
và tập hợp là hoặc =HS: Viết tập A
ô vuông
2 A ; 4 A{2;3} A
Phân phối của phép nhân đối
Trang 39hiệu như thế nào? Tập hợp các
số tự nhiên có bao nhiêu phần
tử?
GV: Gọi 3 HS lên bảng thực
hiện
GV:Gọi ba HS lên bảng làm
GV yêu cầu HS nhắc lại thứ tự
thựa hiện các phép tính sau đó
HS: Dãy số trong các tập hợptrên là dãy số cách đều nên ta lấy
số cuối trừ số đầu chia chokhoảng cách các số rồi cộng 1
HS1: Số phần tử của tập hợp A(100 – 40):1 + 1 =61 (phần tử)HS2: Số phần tử của tập hợp B(98 – 10):2 +1 = 45 (phần tử)HS3: Số phần tử của tập hợp C(105-35):2 + 1 = 36 (phần tử)HS: Tập hợp các số tự nhiên kíhiệu N, tập hợp các số tự nhiênkhác 0 kí hiệu N*, tập hợp các số
= 2100:21 – 42:21
= 100 – 2 = 98b)26+27+28+29+30+ 31+32+33
=(26+33)+(27+32)+(28+31)+(29+30) = 59.4 = 236
c) 2.31.12 +4.6.42 +8.27.3
= 24.31 + 24.42 + 24.27
= 24(31 + 42 + 27)
= 24 100 = 2400HS: Nhắc lại thứ tự thực hiện cácphép tính
HS1:a) 3.52 – 16:22
= 3.25 – 16:4 = 75 – 4 = 71HS2:b) (39.42 – 37.42): 42
= 42.(39 – 37) : 42
= 42.2:42 = 2HS3:c) 2448: 119 – (23 – 6)
= 2448 : 119 - 17 = 2448 : 102
= 24Kết quả: bài giải của nhóma)(x – 47) – 115 = 0
Tính số phần tử của các tậphợp
a)A = 40;41;42; … ;100b)B = 10;12;14; … ;98c)C = 35;37;39; … ;105
Bài tập: Tính tổng các số tựnhiên x biết
1 < x 8Cho số tự nhiên 31735Tìm số trăm, số chụcCho số La Mã XII có giá trịtrong hệ thập phân là baonhiêu?
Bài 2: Tính nhanh
GV đưa bài toán trên bảngphụ
a) (2100 – 42): 21b)26+27+28+29+30+31+32+33
c) 2.31.12 +4.6.42 +8.27.3Bài 3: Thực hiện các phéptính sau:
a) 3.52 – 16:22b) (39.42 – 37.42): 42c) 2448: 119 – (23 – 6)
GV yêu cầu HS hoạt độngnhóm
Bài 4: Tìm x biết
Trang 40x = 162b) (x – 36): 18 = 12
x – 36 = 216
x = 252c) 2x = 16= 24
x = 4
a) (x – 47) – 115 = 0b) (x – 36): 18 = 12c) 2x = 16
4)Dặn dò HS chuẩn bị tiết sau : (2’)
- Các cách để viết một tập hợp
- Thứ tự thực hiện phép tính trong một biểu thức (không có ngoặc, có ngoặc)
Cách tìm một thành phần trong các phép tính cộng, trừ, nhân, chia
-Tiết sau kiểm tra 1 tiết
IV) Rút kinh nghiệm:
………
………
Tiết 18
KIỂM TRA 1 TIẾT
I.Mục tiêu:
* Kiến thức: Kiểm tra khả năng lĩnh hội các kiến thức trong chương của HS.
* Kỹ năng: Rèn khả năng tư duy Rèn kỹ năng tính toán chính xác, hớp lý
* Thái độ: Biết trình bày rõ ràng mạch lạc