I. Môi trờng đầu tở Vĩnh Phúc
2. Kinh tế xã hội
2.1. Kết cấu hạ tầng
2.1.1. Cấp điện
Để đáp ứng nhu cầu sản xuất và đời sống, lới điện Vĩnh Phúc đã không ngừng đợc đầu t và phát triển.
• Về nguồn điện 110 KV:
Đã mở rộng trạm 110 kv Vĩnh Yên, nâng công suất trạm này lên (40.000 + 25.000) KVA
Xây dựng trạm 110 kv Phúc Yên: Trạm này đóng điện tháng 5 năm 2001 với công suất lắp đặt là 40.000 KVA
+ Đờng dây 110 kv: 64,3km + Đờng dây 35 kv: 305,473 km + Đờng dây 10 kv: 663,939 km + Đờng dây 6 kv: 37,287 km
Các trạm biến áp trung gian 35 / 6(10) kv gồm: 10 trạm với tổng công suất lắp đặt: 65.900 KVA. Hệ thống các trạm biến áp phân phối 35;10;6 / 0,4 kv gồm: 720 trạm biến áp với tổng công suất lắp đặt là: 395,099 KVA.
• Về phủ lới quốc gia:
100% các xã trên địa bàn tỉnh đã đợc phủ điện lới quốc gia và 97% số dân đ- ợc dùng điện lới
• Về khả năng cấp điện
Cùng với lới điện, hàng năm Tổng công ty Điện lực Việt nam đã đầu t vốn sửa chữa lớn 3- 3,5 tỷ VND để cải tạo, nâng cấp lới điện nh: Thay sứ tăng độ an
toàn, tăng thiết diện dây mở rộng khả năng tải, xây dựng các mạch vòng khép kín tăng độ an toàn cung cấp điện, giảm tổn thất điện năng xuống mức thấp nhất (dự kiến đến năm 2005 còn 5,5 – 6%/năm).
Vĩnh Phúc đã và đang cho xây dựng thêm các công trình điện ở trong Tỉnh với tổng trị giá đầu t khoảng 15 tỷ VND nhằm tăng khả năng cấp điện nh:
- Xây dựng đờng dây 22 kv mạch kép đi Khai Quang và Quang Minh cấp cho các khu công nghiệp (KCN), cụm công nghiệp (CCN) mới với lới điện 22 kv.
- Mở rộng trạm biến áp trung gian 110 kv Vĩnh Yên lên hai máy 40.000 KVA; Trung gian Phúc Yên lên hai máy 40.000 KVA. Xây dựng mới hai trạm biến áp 110 kv (Vĩnh Tờng 1 máy 25.000 KVA, Lập Thạch 1 máy 16.000 KVA).
- Xây dựng các trục 35 kv, 22 kv khép kín giữa các trạm 110 kv đảm bảo ổn định cấp điện trên địa bàn Vĩnh Phúc ngày một cao hơn.
Với sự đầu t trên đây, lới điện khu vực tỉnh Vĩnh Phúc sẽ đảm bảo an toàn cung cấp điện ở mức cao nhất, vì kết cấu lới là chắc chắn hợp lý lại đợc nhận điện lới quốc gia từ ba khả năng sau: Từ trạm 220kv Việt trì, 220kv Đông Anh và trạm 220kv Phủ Lỗ hình thành thế cấp điện từ ba phía.
2.1.2. Cấp nớc
Vĩnh Phúc có hai nhà máy nớc lớn xây dựng bằng nguồn vốn ODA của chính phủ Đan Mạch và chính phủ Italia:
- Nhà máy nớc Vĩnh Yên công suất 16.000m3/ ngày đêm.
- Nhà máy nớc Mê Linh công suất 20.000m3/ngày đêm.
Ngoài ra còn có các dự án nhỏ: Cấp nớc sạch thị trấn Yên lạc 3.000m3/ ngày đêm; cấp nớc sạch thị trấn Lập Thạch 3.000m3/ ngày đêm. Các nhà máy này đảm bảo đủ nớc sạch cung cấp cho sinh hoạt và sản xuất tại các khu đô thị, khu công nghiệp (KCN) và các cụm công nghiệp (CCN).
2.1.3. Thông tin liên lạc
Toàn tỉnh hiện có 26 bu cục, trong đó có 7 bu cục ở các trung tâm huyện thị và 19 bu cục khu vực. Bình quân 8162 ngời trên một điểm phục vụ. Tổng số máy điện thoại 30.950 máy, bình quân 2,28 máy trên 100 ngời dân.
Hệ thống thông tin viễn thông hiện đại, đồng bộ với 23 tổng đài số, dung l- ợng trên 37.000 số. Mạng cáp gốc đợc xây dựng bằng cáp quang. Hiện tại đang xây dựng mạng cáp quang nội tỉnh. Mạng cáp ngọn (cáp đồng) đã vơn tới 100% số xã, phờng trong tỉnh. 5/7 huyện, thị đã đợc phủ sóng di động phục vụ các công tác phòng chống bão lụt và du lịch. Các KCN, CCN trên địa bàn đợc ngành bu điện quan tâm với chất lợng đờng tuyến tốt.
Với chiến lợc tăng tốc của ngành bu điện, hệ thống bu chính viễn thông của tỉnh đã đợc nâng cấp, hiện đại hoá đảm bảo thông tin liên lạc trong nớc và quốc tế đợc nhanh chóng chất lợng cao.
2.1.4. Giao thông - vận tải
Vĩnh Phúc có mạng lới giao thông đa dạng, phân bố đều trên toàn tỉnh, bao gồm cả hệ thống đờng bộ, đờng sắt, đờng sông quan trọng của quốc gia chạy qua. Vĩnh Phúc liền kề với sân bay quốc tế Nội Bài, do vậy việc đi lại, vận chuyển hàng hoá đến mọi miền đất nớc, đến các sân bay, bến cảng trên thế giới khá thuận tiện. Hiện tại, một tuyến đờng cao tốc mới nối từ sân bay Nội Bài (Hà Nội) đi cảng nớc sâu Cái Lân (Quảng Ninh) đang đợc chính phủ xây dựng. Đây sẽ là tuyến đờng quan trọng đối với việc vận chuyển hàng hoá của tỉnh Vĩnh Phúc. Từ nay đến năm 2005 và 2010, một số công trình giao thông vận tải (GTVT) khác cũng đợc xây dựng mới hoặc nâng cấp. Đó là:
- Nâng cấp, mở rộng quốc lộ 2 đoạn qua địa bàn Vĩnh Phúc, cụ thể: Nâng
cấp, mở rộng các đoạn hiện nền và mặt đờng còn hẹp để đạt tiêu chuẩn cấp 3 đồng bằng.
- Xây dựng cầu Vĩnh Thịnh bắc qua sông Hồng nối liền hai tỉnh Vĩnh Phúc và Hà Tây để hoàn chỉnh hệ thống đờng vành đai Hà Nội, phục vụ phát triển kinh tế thủ đô Hà Nội và các tỉnh lân cận.
- Nâng cấp và mở rộng các tuyến đờng tỉnh còn lại đạt tiêu chuẩn đờng
cấp 4 có lớp mặt rải nhựa hoàn chỉnh. Cứng hoá đờng giao thông nông thôn (đờng huyện, đờng xã) đạt 50% lớp mặt đợc rải nhựa, lát gạch, bê tông.
- Xây dựng các cảng Vĩnh Thịnh, Chu Phan, Nh Thuỵ phục vụ phát triển
giao thông đờng thuỷ
2.1.5 Các ngành dịch vụ khác
a - Ngành ngân hàng
Hệ thống tổ chức ngân hàng trên địa bàn Vĩnh Phúc gồm Ngân hàng Nhà nớc tỉnh và 4 ngân hàng thơng mại quốc doanh: Ngân hàng Công thơng, Ngân hàng Đầu t và phát triển, Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn, Ngân hàng phục vụ ngời nghèo. Bên cạnh đó còn có chi nhánh quỹ tín dụng Trung - ơng Vĩnh Phúc và trung tâm vàng bạc, đá quý Vĩnh Phúc. Một số ngân hàng th- ơng mại (nh Ngân hàng NN & PT nông thôn, Ngân hàng Đầu t và phát triển) đã có chi nhánh tận các huyện.
Hệ thống ngân hàng Vĩnh Phúc không ngừng đổi mới công nghệ, tăng cờng cơ sở vật chất, thực hiện nối mạng thanh toán giữa các ngân hàng trong nớc và quốc tế. Với phơng châm: chính xác, nhanh chóng, an toàn, các ngân hàng th- ơng mại đảm bảo đủ vốn cho nhu cầu vay của các doanh nghiệp và các thành phần kinh tế khác.
b - Ngành hải quan:
Hải quan Vĩnh Phúc luôn tạo điều kiện thuận lợi đối với hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu của các doanh nghiệp.
Các dịch vụ nh: T vấn đầu t, xây dựng... luôn đợc các cơ quan chuyên môn sẵn sàng đáp ứng nếu nhà đầu t yêu cầu.
2.2. Tình hình kinh tế
2.2.1. Công nghiệp
Công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp Vĩnh Phúc lúc bắt đầu tái lập tỉnh rất nhỏ bé, xếp thứ 41/61 tỉnh, thành phố trong cả nớc. Đến năm 2001 vơn lên đứng thứ 7 trong cả nớc. Tốc độ tăng trởng công nghiệp (CN) Vĩnh Phúc trong 5 năm (1998 - 2002) là 74,68%. Trong đó: Khu vực CN trong nớc 22,57%; CN có vốn FDI: 9,3 lần..
- Tỷ trọng giá trị SXCN - XD sản xuất công nghiệp - xây dựng so với tổng giá trị sản xuất và tổng thu nhập quốc nội (GDP) trên địa bàn tỉnh tăng nhanh.
Biểu đồ 2: cơ cấu kinh tế của tỉnh Vĩnh Phúc + Năm 1997:
+ Năm 1999:
+ Năm 2002:
Nguồn: Sở Kế hoạch và Đầu t tỉnh Vĩnh Phúc
34,6%
52,54%
12,86 % ( Trong đó CN chiếm 9,55%)
Dịch vụ Nông nghiệp
Công nghiệp xây dựng
33,74%
36,4 % 29,78% (Trong đó CN 28,3%)
Dịch vụ Nông nghiệp
Công nghiệp xây dựng
32,4 %
26,9 % 40,7%
Dịch vụ Nông nghiệp
Cùng với sự phát triển chung về kinh tế - xã hội, công nghiệp trên địa bàn Vĩnh Phúc trong những năm qua đã có bớc đi đúng hớng và tăng trởng vợt bậc. Sản phẩm sản xuất ra cũng đa dạng hơn, nhiều cơ sở đã đầu t công nghệ tiên tiến vào sản xuất để nâng cao năng suất, chất lợng, hạ giá thành sản phẩm, tăng đóng góp cho ngân sách địa phơng.
2.2.2. Nông, lâm, thủy sản
Vĩnh Phúc có diện tích đất nông nghiệp là 66.559,73 ha, chiếm 48,60% tổng diện tích toàn tỉnh; đất lâm nghiệp 30.439,33 ha, chiếm 22,19%; đất cha qua sử dụng 16.093,75 ha, chiếm 11,73%. Tiềm năng đất đai khá lớn, thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp.
Nhờ có sự chuyển dịch tích cực và đúng hớng về cơ cấu mùa vụ, về cây trồng, vật nuôi và các dịch vụ phục vụ cho sản xuất đợc kịp thời nên giá trị sản xuất nông - lâm nghiệp, thuỷ sản hàng năm đều tăng. Thành tựu nổi bật của nông nghiệp Vĩnh Phúc thời gian qua là đã căn bản giải quyết đợc vấn đề lơng thực trên địa bàn tỉnh; diện tích rau xanh và cây công nghiệp cũng không ngừng tăng; diện tích rau cao cấp và hoa đang phát triển mạnh; nghề trồng nấm, trồng dâu, nuôi tằm đang cho hiệu quả tốt; cây ăn quả và cây công nghiệp dài ngày đang có hớng phát triển trên diện rộng. Chăn nuôi tiếp tục phát triển; Chơng trình sinh hoá đàn bò, phát triển đàn bò sữa và nạc hoá đàn lợn đã đạt đợc những kết quả quan trọng.
Thông qua hoạt động xúc tiến thơng mại thời gian gần đây và khả năng sản xuất của tỉnh thì những mặt hàng có thể ký kết hợp đồng tiêu thụ với số l- ợng lớn và ổn định là:
Sản phẩm trồng trọt: Ngô, rau, hoa, nấm, kén tằm và các loại quả (vải, dứa)
Sản phẩm chăn nuôi: lợn choai siêu nạc, thịt lợn mảnh, sữa bò, thị bò, thịt và trứng gia cầm.
2.2.3. Thơng mại:
Nhờ vị trí địa lý thuận lợi, Vĩnh Phúc có tiềm năng to lớn trong việc phát triển thơng mại và thị trờng, tạo điều kiện cho sự phát triển kinh tế của tỉnh.
Tổng mức lu chuyển hàng hoá (LCHH) trên địa bàn tỉnh tăng đều qua các năm và cơ cấu theo vùng lãnh thổ tơng thích với sức mua và tổng mức lu chuyển hàng hoá bán ra. Trong đó mức LCHH của các doanh nghiệp Nhà nớc chiếm tỷ trọng trung bình là 8,36%, ngành du lịch, dịch vụ chiếm tỷ trọng 2,43%.
Kim ngạch xuất khẩu ( XK) tăng nhanh, mặt hàng xuất khẩu khá phong phú. năm 1997, trị giá hàng XK đạt 13,7 triệu USD, năm 2002 đạt 27,8 triệu USD. Những mặt hàng xuất khẩu chủ yếu là: Quế xô trung bình hàng năm 2.725 tấn, lạc nhân 2.618 tấn, chè 800 tấn, chuối tiêu 9.500 tấn.
Sản phẩm trao đổi chủ yếu của Vĩnh Phúc gồm: Chè các loại, gốm xây dựng và mỹ nghệ, sản phẩm rèn, rau xanh, cây thực phẩm và hoa cao cấp, thịt lợn, thịt bò, sữa bò, gia cầm và thuỷ sản ...
Tổng kim ngạch nhập khẩu trên địa bàn Vĩnh Phúc thời kỳ 1998 - 2002 đạt 659.553.000 USD. Hàng nhập khẩu chủ yếu là máy móc, thiết bị và nguyên liệu sản xuất của các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài.
Năm 2002, kim ngạch xuất khẩu của tỉnh tăng 23,12%, kim ngạch xuất
khẩu tăng 10,45% so với năm 2001.
2.2.4. Hợp tác đầu t
Đến hết tháng 12/2002, đã có 30 doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài với tổng vốn đăng ký gần 400 triệu USD thuộc 9 nớc và vùng lãnh thổ đang hoạt động có hiệu quả, trên 70 dự án đầu t trong nớc với tổng vốn đăng ký hơn 3.500 tỷ VNĐ.
3. Môi trờng pháp lý của tỉnh
3.1. Cơ chế quản lý
3.1.1 Các văn bản liên quan đến FDI
Cơ chế quản lý đối với hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài là quản lý theo luật. Các doanh nghiệp có vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài là loại doanh nghiệp không có bộ chủ quản nh doanh nghiệp nhà nớc nên mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp có vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài, các bên tham
gia hợp đồng hợp tác kinh doanh chỉ theo luật. ý thức đợc tầm quan trọng chiến
lợc của FDI đối với sự phát triển của nền kinh tế quốc dân, năm 1987 Quốc hội nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã ban hành Luật Đầu t nớc ngoài đầu tiên tại Việt Nam, một năm sau sự khởi đầu của chính sách mở cửa nền kinh tế (mở ra một thời kỳ mới của nền kinh tế Việt Nam). Qua bốn lần sửa đổi vào năm 1990, 1992, 1996 và gần đây nhất vào ngày 1/7/2000
Trên cơ sở đó, luật sửa đổi, bổ sung tập trung trớc hết vào việc tháo gỡ kịp thời những khó khăn, cản trở đối với doanh nghiệp có vốn FDI đã đợc cấp phép, tạo điều kiện thu hút nhiêù dự án đầu t mới với chất lợng cao hơn, đồng thời làm xích gần thêm một bớc giữa các qui định pháp luật về đầu t trong nớc và ĐTNN để tiến tới xây dựng một luật đầu t thống nhất.
3.1.2. Các cấp quản lý
• Uỷ ban nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc (UBND) thống nhất thực hiện quản lý
nhà nớc đối với các dự án có vốn FDI trên địa bàn tỉnh cụ thể là:
- Sở Kế hoạch và đầu t tỉnh Vĩnh Phúc đợc thành lập trên cơ sở đổi tên và tổ chức lại Uỷ ban Kế hoạch tỉnh Phú Thọ theo quyết định 188-QĐ/UB ngày 30/8/1997. Sở Kế hoạch và đầu t đợc UBND tỉnh uỷ quyền quản lý nhà nớc về ĐTNN và hợp tác đầu t, là cơ quan đầu mối giải quyết mọi thủ tục liên quan đến đầu t của chủ đầu t.
- Chức năng và nhiệm vụ của sở Kế hoạch và đầu t tỉnh Vĩnh Phúc. Sở Kế hoạch và đầu t là cơ quan chuyên môn của UBND tỉnh có chức năng tham mu tổng hợp về qui hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh, thực hiện các chủ trơng biện pháp quản lý đầu t trực tiếp của nớc ngoài tại địa phơng. Làm đầu mối phối hợp giữa các sở, ngành ở tỉnh trong công tác kế hoạch và đầu t. Chịu sự lãnh đạo trực tiếp của UBND tỉnh, sự chỉ đạo về chuyên môn và nghiệp vụ của Bộ Kế hoạch và đầu t.
• Sở Kế hoạch và đầu t có các nhiệm vụ sau:
- Phổ biếnvà hớng dẫn thực hiện pháp luật nhà nớc về hoạt động FDI trên địa bàn tỉnh, hớng dẫn các chủ đầu t tìm hiểu môi trờng đầu t, thông tin những điều kiện đầu t.
- Hớng dẫn, giới thiệu địa điểm đầu t cho nhà đầu t trên cơ sở phù hợp qui hoạch phát triển kinh tế của địa phơng.
- Phổ biến nội dung, trình duyệt và công bố danh mục dự án kêu gọi đầu t trong nớc và nớc ngoài vào địa bàn tỉnh.
- Là đầu mối trực tiếp nhận hồ sơ dự án của các nhà đầu t trong và ngoài nớc muốn đầu t trên địa bàn tỉnh, lập hồ sơ trình UBND tỉnh cấp phép đầu t theo thẩm quyền.
- Chủ trì cùng các ngành liên quan, tổ chức thẩm định dự án, xác định giá thuế đất theo qui định, cùng sở Tài chính thẩm định mức đền bù để tham mu cho UBND tỉnh xem xét, quyết định.
- Từng quý, 6 tháng, 9 tháng và từng năm có văn bản báo cáo gửi UBND tỉnh, bộ Kế hoạch và đầu t về tình hình thực hiện kế hoạch của địa phơng và hoạt động của các doanh nghiệp có vốn FDI. Kiến nghị việc bồi dỡng, nâng cao nghiệp vụ cho các cán bộ làm công tác kế hoạch và đầu t của tỉnh.
- Đánh giá hiệu quả kinh tế - xã hội của hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài trên địa bàn tỉnh.
* Các sở, ngành trong tỉnh có liên quan căn cứ vào chức năng, nhiệm vụ đợc giao phối hợp chặt chẽ với Sở Kế hoạch và đầu t giải quyết kịp thời các vấn đề thuộc thẩm quyền.
* Ngoài ra, ban quản lý KCN là cơ quan đợc Bộ Kế hoạch và đầu t uỷ