Để thực hiện nhiệm vụ, mục tiêu Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh Vĩnh Phúc lần thứ XIII "... Phát huy và khai thác cao độ tiềm năng, thế mạnh của địa phơng, tận dụng mọi nguồn lực bên trong và ngoài tỉnh, tranh thủ sự giúp đỡ của Trung ơng, thu hút đầu t của các thành phần kinh tế trong và ngoài nớc, đẩy nhanh nhịp độ phát triển kinh tế, chuyển mạnh nền kinh tế theo cơ cấu công nghệp - nông nghiệp - dịch vụ, thực hiện phân công lại lao động xã hội ...". Tỉnh uỷ, Hội đồng nhân dân (HĐND), Uỷ ban nhân dân (UBND) Tỉnh đã tập trung cao độ, chỉ đạo sát sao, đề ra các biện pháp và chính sách cụ thể để cải thiện môi trờng đầu t, phát huy lợi thế và vị trí địa lý, tích cực thu hút mọi nguồn lực của các thành phần kinh tế cho đầu t phát triển. Vì vậy, kết quả thu hút đầu t trong những năm qua có sự tiến bộ vợt bậc, đến (tháng 2/2003), tỉnh Vĩnh Phúc đã thu hút đợc 143 dự án đầu t vào tỉnh. Xem bảng 7.
Bảng 7: Tình hình đầu t vào các khu, cụm công nghiệp tại tỉnh vĩnh phúc
(Đến tháng 2/2003)
TT Tên cụm công nghiệp
Diện tích đất của cụm công
nghiệp Số dự án đầu t Vốn đầu t Tổng số (ha) DT đất cho công nghiệp (ha) Tổng
số trong nớcDự án Dự án n-ớc ngoài VNĐ(tỷ) (triệu)USD
Diện tích đất đã cho
thuê (ha) 1. Cụm công nghiệp Quang Minh 444.45 315.61 60 53 7 2.212,6 22,233 146.855 2. Cụm công nghiệp Tiền Phong 200.00 102.00 9 8 1 329,77 3,300 44.196 3. Cụm công nghiệp Bình Xuyên 200.00 162.00 5 5 0 409,55 27.500 4. Cụm công nghiệp Khai Quang 275.00 155.41 19 6 13 201,94 64,16 79.700 5. Cụm công nghiệp Hơng Canh 40.00 9 4 5 338,45 23,385 30.540 6. Khu công nghiệp Kim Hoa 265.41 165.96 5 0 5 210,377 47.588 7. Các khu vực khác 36 33 3 2.129,49 42,181 746.114
Cộng 1.159,45 753.02 143 109 34 5.684,36 365.636 1.122,502
Trong đó có 34 dự án có vốn FDI và 109 dự án trong nớc. Mặc dù số dự án FDI chỉ chiếm 23,8% tổng số dự án nhng lại có số vốn đăng ký kinh doanh rất cao là 365.636 triệu USD tơng đơng 5484,54 tỷ VNĐ gần bằng một nửa tổng số vốn đăng ký của 143 dự án. Điều này cho thấy lợng vốn FDI đầu t thông qua các dự án chiếm xấp xỉ 1/2 tổng lợng vốn đầu t vào tỉnh Vĩnh Phúc tính đến tháng 2/2003. Trong giai đoạn 5 năm 1998 - 2002 tổng số dự án FDI vào Vĩnh Phúc cha hẳn là đã cao - 23 dự án với tổng số vốn đăng ký kinh doanh là 107,816 triệu USD nhng tình hình thu hút vốn FDI của Vĩnh Phúc rất khả quan (xem bảng 8)
Bảng 8: Tình hình thu hút FDI của Vĩnh Phúc
(Giai đoạn 1998 - 2002)
Chỉ tiêu 1998 1999 2000 2001 2002
Số dự án 1 1 4 4 13
Số VĐK (đ/vị Tr USD) 0,2 12,5 13,916 16,8 64,4
Tỷ trọng (%) 0,19 11,5 12,9 15,5 59,73
Nguồn: Sở Kế hoạch và Đầu t tỉnh Vĩnh Phúc
Chỉ với một dự án "Sản xuất hơng không mùi - nguyên liệu làm hơng" với số vốn đăng ký ít ỏi là 200.000 USD năm 1998 và năm 1999 cũng chỉ với một dự án FDI nhng với số vốn đăng ký là 12,5 triệu USD (lợng vốn đăng ký cao hơn đáng kể so với năm trớc) Đến năm 2000 và 2001 mỗi năm Vĩnh Phúc thu hút đợc 4 dự án FDI với tổng vốn đăng ký là 13,916 triệu USD và 16,8 triệu USD. Năm 2002 Tỉnh đã thu hút đợc 13 dự án có vốn đầu t nớc ngoài với số vốn đăng ký 64,4 triệu USD, tăng 3,2 lần về số dự án và 3,83 lần về số vốn đầu t so với năm 2001, chiếm tỷ trọng 59,73% của cả giai đoạn 1998 - 2002.
Các dự án trên đã đầu t vào nhiều ngành, nhiều lĩnh vực, nhng riêng đầu t vào lĩnh vực công nghiệp có tỷ trọng cao nhất chiếm 52%, chế biến nông lâm
sản - thực phẩm chiếm 17,3%, sản xuất vật liệu xây dựng chiếm 12%, đặc biệt số dự án sử dụng công nghệ cao chiếm 8%.
Riêng hai tháng đầu năm 2003, tỉnh Vĩnh phúc đã thu hút đợc 22 dự án đầu t, trong đó có 4 dự án có vốn đầu t mới và 2 dự án điều chỉnh tăng vốn đầu t với tổng số vốn đăng ký là 38 triệu USD đạt 36% kế hoạch năm, tăng 3,5 lần so với cùng kỳ năm ngoái. Dới đây là các dự án có vốn đầu t nớc ngoài FDI đã đợc cấp giấy phép trong tháng 1/2003 và đang hoạt động trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc. Xem bảng 9.
Bảng 9: Tổng hợp các dự án có vốn FDI đã đợc cấp giấy phép tại tỉnh vĩnh phúc (Trong tháng 1/2003) STT Tên dự án Vốn đầu t Tổng vốn đầu t (USD) định (USD)Vốn pháp góp vốnTỷ lệ Lĩnh vực SXKD Diện tích đất xin thuê Lao động Năng lực SX Thời hạn
(năm) Địa điểm
1
Công ty TNHH Công nghiệp Hồng Minh - Vĩnh Phúc - VN
Số 29/GP - VP Ngày 8/1/2003 4.000.000 4.000.000 100%
Chế tạo gia công và kinh doanh linh kiện xe ôtô, xe máy, tấm kim loại và linh kiện cách nhiệt 36,03 ha 300 - ống xả: 237.500 chiếc -L.kiện đột: 1.187.500 bộ - L.kiện rèn: 950.000 bộ 40 CCN Khai Quang
2 Công ty LD Tân Đô Phát
30/GP - VP ngày 20/1/2003 4.000.000 1.000.000 55/45%
Ươm giống và nuôi cá
Chình nớc ngọt 32 ha 1600 - Cá tơi: 1518 T/năm -Cá chế biến: 1034 T/năm 25 X Minh Quang, H.Bình Xuyên H. Tam Dơng H. Lập Thạch H. Vĩnh Tờng
3 C.ty LD thẻ thông minh MK
31/GP - VP ngày 24/1/2003 2.000.000 780 51/49 %
SX thẻ từ, các loại thẻ dữ liệu khác, đầu đọc, thiết bị đầu cuối
1ha 70 7 - 10 triệu thẻ/năm 30 CCN
Quang Minh
2. Kết quả hoạt động SXKD của các dự án đầu t
2.1. Đóng góp của các dự án vào sự phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh
Với 35 dự án đầu t đang hoạt động trên địa bàn đã góp phần tạo ra sức tăng trởng GDP cao. Trong đó không thể không nhấn mạnh đến sự đóng góp to lớn của các dự án FDI. Chính nhờ có các dự án FDI này, Vĩnh Phúc đã thúc đẩy nhanh quá trình chuyển đổi cơ cấu kinh tế theo hớng công nghiệp - dịch vụ, tăng nguồn thu ngân sách cho địa phơng, góp phần quan trọng trong việc giải quyết việc làm cho hàng vạn lao động, khai thác tốt hơn nguồn nội lực, góp phần chuyển giao công nghệ, cải thiện kỹ năng lao động, tăng giá trị kim ngạch xuất khẩu.
- Tốc độ tăng GDP bình quân 5%/năm từ 1997 - 2001, riêng năm 2002 tăng 12,5%.
- Giá trị sản xuất công nghiệp của khu vực FDI năm sau cao hơn năm tr- ớc và chiếm từ 65% đến 69% tổng giá trị sản xuất trên địa bàn tỉnh.
- Thu ngân sách từ các doanh nghiệp FDI và DDI (Domestic Direct Investment) năm 2002 so với năm 2001 tăng 4,11% (năm 2001 thu từ khu vực FDI và DDI là 671,7 tỷ VNĐ/841,8 tỷ VNĐ = 86,4% tổng nguồn thu ngân sách. Năm 2002 là 1.417, 9 tỷ VNĐ/1.612 tỷ VNĐ = 90,51% tổng nguồn thu ngân sách của Tỉnh)
- Về giải quyết việc làm: Đến nay đã tạo việc làm mới cho gần 15.000 lao động trực tiếp (riêng năm 2002 tạo việc làm mới cho 5.500 lao động ) đang sản xuất trong các doanh nghiệp và hàng ngàn lao động gián tiếp.
Hầu hết các khu và cụm công nghiệp ở Vĩnh Phúc cơ sở hạ tầng kỹ thuật cha hoàn chỉnh, cha đáp ứng đợc nhu cầu chính đáng của các nhà đầu t.
Vì vậy năm 2003, tỉnh Vĩnh Phúc xác định là năm "Đẩy mạnh quy hoạch giải phóng mặt bằng, thu hút các nguồn lực cho đầu t phát triển". Thực hiện
chủ trơng đó tỉnh đã tập trung lãnh đạo, chỉ đạo công tác đền bù giải phóng mặt bằng, từng bớc hoàn thiện hạ tầng kỹ thuật, làm tốt công tác phối hợp giữa các cấp các ngành, các tổ chức đoàn thể và nâng cao trách nhiệm của địa phơng tăng cờng đoàn kết, khắc phục mọi khó khăn để hoàn thành kế hoạch năm 2003 và tạo tiền đề cho việc thực hiện kế hoạch của các năm tiếp theo.
III. Đánh giá tác động của FDI đối với Vĩnh Phúc.
Hoạt động của FDI đã đóng góp tích cực vào sự phát triển kinh tế của tỉnh cũng nh quá trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá của đất nớc, tạo khả năng lớn cho sản xuất cũng nh đa dạng cho các mặt hàng; dới đây là những mặt tích cực mà FDI đã đóng góp cho nền kinh tế của tỉnh Vĩnh Phúc cũng nh những mặt còn hạn chế.
A. Những đóng góp tích cực
1. FDI tạo nguồn vốn bổ xung quan trọng
Trong ngắn hạn cũng nh dài hạn, nguồn vốn FDI là rất cần thiết cho sự phát triển của đất nớc nói chung cũng nh của tỉnh nói riêng. Vĩnh Phúc là một tỉnh còn non trẻ, mới đợc thành lập (tháng 7/1997 trớc đó sáp nhập chung với Việt Trì và Phú Thọ và gọi chung là tỉnh Phú Thọ. Do vậy nói chung Vĩnh Phúc vẫn là một tỉnh nghèo của Việt Nam, trình độ sản xuất thấp, cơ cấu kinh tế cha hợp lý, mức sống ngời dân nhìn chung còn thấp (trừ mức sống của ngời dân thị xã Vĩnh Yên). Đó là lý do khiến nhu cầu về vốn của tỉnh rất lớn, nhu cầu về vốn cho phát triển kinh tế thời kỳ 2001 - 2005 là trên 2,5 tỷ USD.
Trong khi đối với Việt Nam, nguồn vốn trong nớc đóng vai trò chính (chiếm 60% tổng vốn đầu t toàn xã hội) thì đối với Vĩnh Phúc vốn nớc ngoài đóng một vị trí rất quan trọng (chiếm 49,1% tổng vốn đầu t của tỉnh giai đoạn1995 - 2000). Việc thu hút nguồn vốn FDI không chỉ cho phép Vĩnh Phúc phát huy những lợi thế, tiềm năng của mình (cụ thể là nhằm phát triển KCN - CCN) mà quan trọng hơn là đóng góp vào sự tăng trởng kinh tế của tỉnh (7,0%/
năm giai đoạn 1995 - 2000), nâng cao thu nhập và cải thiện đời sống vật chất của nhân dân trong tỉnh.
2. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng công nghiệp hoá - hiện đại hoá
Yêu cầu chuyển dịch cơ cấu kinh tế không chỉ là đòi hỏi của bản thân sự phát triển nội tại nền kinh tế mà nó còn là đòi hỏi của xu hớng quốc tế hoá đời sống kinh tế đang diễn ra mạnh mẽ. Thông qua hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài, các quốc gia sẽ ngày càng tham gia nhiều vào quá trình phân công lao động quốc tế. Để hội nhập vào nền kinh tế thế giới và tham gia tích cực vào quá trình liên kết kinh tế giữa các quốc gia trên thế giới đòi hỏi từng nớc phải thay đổi cơ cấu kinh tế cho phù hợp với sự phân công lao động quốc tế. Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế của mỗi quốc gia phù hợp với trình độ phát triển chung trên thế giới sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động FDI, ngợc lại chính FDI lại thúc đẩy nhanh chóng quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
Có thể nói đóng góp quan trọng nhất của việc thu hút nguồn vốn FDI vào Vĩnh Phúc thời gian qua là đẩy nhanh quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng công nghiệp hoá - hiện đại hoá.
Trong những năm qua, cơ cấu kinh tế của Vĩnh Phúc có sự chuyển dịch theo hớng tăng dần tỷ trọng công nghiệp, dịch vụ, giảm tỷ trọng nông - lâm nghiệp. Mặc dù tốc độ chuyển dịch cha mạnh nhng đây là bớc đầu đáng ghi nhận. Tỷ trọng nông nghiệp giảm từ 48,65% năm 1995 xuống 40.2% năm 2000 và 38,7% năm 2001. Tỷ trọng công nghiệp tăng 24,8% năm 1995 lên 27,9% năm 2000 và 31% năm 2001. Dịch vụ tăng từ 25,3% năm 1995 lên 28,5% năm2000 và 30% năm 2001.
Ngoài ra FDI còn đóng góp phần hình thành các thị trấn thị tứ cũng nh KCN, CCN nh KCN Kim Hoa...
Vĩnh Phúc là một tỉnh nằm sát thủ đô Hà Nội, nhng trớc khi có đầu t trực tiếp nớc ngoài, ở tỉnh hầu nh không có nhà máy sản xuất lớn, nền công nghiệp nhỏ manh mún. Hơn nữa công nghệ sản xuất ở vĩnh Phúc rất cũ kỹ và lạc hậu. Để thoát khỏi tình trạng này nhằm phát triển kinh tế của tỉnh thì phải có công nghệ mới đáp ứng đợc nhu cầu của sản xuất. Con đờng phát triển công nghệ bằng cách nghiên cứu dể nâng cao trình độ khoa học kỹ thuật bắt kịp với các n- ớc trên thế giới đang có trình độ phát triển công nghệ nh vũ bão là hết sức khó khăn và tốn kém, không thể thực hiện đợc. Trong điều kiện nền kinh tế của nớc ta hiện nay, con đờng nhanh nhất để phát triển khoa học kỹ thuật, công nghệ và trình độ sản xuất là biết tận dụng những thành tựu khoa học công nghệ tiên tiến của nớc ngoài thông qua chuyển giao công nghệ. Tiếp nhận đầu t trực tiếp nớc ngoài là một phơng thức cho phép nớc ta tiếp cận đợc với những công nghệ hiện đại trên thế giới.
Riêng đối với Vĩnh Phúc, FDI đã làm thay đổi lớn nền công nghệ cũng nh trình độ công nghệ của tỉnh bởi vì khi các nhà đầu t nớc ngoài đến đầu t vào tỉnh họ không chỉ chuyển vốn bằng tiền mà còn chuyển cả vốn bằng hiện vật thông qua máy móc, thiết bị (công nghệ phần cứng) và vốn vô hình nh chuyên gia kỹ thuật, công nghệ, kiến thức khoa học, bí quyết quản lý, bí quyết kỹ thuật (công nghệ phần mềm). Cụ thể, qua những năm hợp tác đầu t với nớc ngoài, tỉnh Vĩnh Phúc đã tiếp nhận đợc một số công nghệ hiện đại trong các lĩnh vực nh thông tin liên lạc (máy fax, điện thoại, vi tính), trong ngành sản xuất công nghiệp ôtô, xe máy ... Vĩnh Phúc cũng có một số dây chuyền hiện đại của các hãng nổi tiếng nh TOYOTA, HONDA ... ngành công nghiệp vật liệu xây dựng cũng có những bớc tiến dài với công nghệ sản xuất bê tông, gạch men chất lợng cao, đá ốp lát ...
Nhờ tiếp nhận đợc những công nghệ mới mà sản phẩm làm ra có chất l- ợng tốt, đợc ngời tiêu dùng a chuộng nh các loại xe máy của công ty HONDA, ôtô của công ty TOYOTA, lốp xe của công ty cao su INOUE ... Trong những
năm tới,Vĩnh Phúc hy vọng sẽ tiếp nhận thêm đợc những công nghệ mới và phù hợp, đồng thời cố gắng sử dụng có hiệu quả những công nghệ này để dáp ứng mục tiêu công nghiệp hoá - hiện đại hoá nền kinh tế mà tỉnh đề ra.
4. Giải quyết việc làm và nâng cao trình độ ngời lao động
Vĩnh Phúc cũng nh nhiều tỉnh và thành phố khác trong cả nớc có tiềm năng và lực lợng lao động rất lớn, song cha đợc khai thác và sử dụng nhiều. Số ngời trong độ tuổi lao động của tỉnh là gần một triệu ngời trong đó hơn 70% là lao động nông nghiệp. Với tiềm năng về lao động nh vậy nên khi tiếp nhận đầu t trực tiếp nớc ngoài, tỉnh đã đặt ra mục tiêu là phải tạo ra nhiều công ăn việc làm cho ngời lao động. Để đạt đợc mục tiêu này, tỉnh đã khuyến khích các dự án đầu t trực tiếp nớc ngoài sử dụng nhiều lao động tại chỗ. Cụ thể tỉnh đã thành lập "Trung tâm dạy nghề Mê Linh". Đây là cơ sở đào tạo nghề công lập thuộc Sở Lao động thơng binh và xã hội tỉnh Vĩnh Phúc. Nhiệm vụ của trung tâm này là đào tạo và dạy nghề cho con em trong tỉnh.
Tất cả học sinh của trung tâm dạy nghề Mê Linh sau khi tốt nghiệp ra tr- ờng đều đợc trung tâm giới thiệu và mời các doanh nghiệp trong đó phần lớn là doanh nghiệp có vốn FDI đến tuyển dụng tại trung tâm. Bằng những hoạt động trên "Trung tâm dạy nghề Mê Linh" đã cung cấp cho các doanh nghiệp có vốn FDI một số lợng lớn lao động tại chỗ.