Những tồn tại, hạn chế

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm tăng cường thu hút FDI vào Vĩnh Phúc trong giai đoạn 2003 - 2010 (Trang 28 - 31)

I. Khái quát chung về FDI

3.Những tồn tại, hạn chế

Hoạt động FDI thời gian qua đã đặt ra nhiều vấn đề bức bách cần phải có những biện pháp giải quyết cụ thể nằm nâng cao vai trò tác động tích cực của FDI đối với sự phát triển kinh tế.

Một là: Tạo ra sự cạnh tranh không lành mạnh. Những năm gần đây có

một bộ phận sản phẩm của khối đầu t nớc ngoài cạnh tranh thiếu lành mạnh với hàng của các doanh nghiệp Việt Nam bằng cách bán phá giá nhằm độc chiếm thị trờng nội địa. Họ thực hiện cam kết tỷ lệ sản phẩm xuất khẩu, tỷ lệ nội địa hoá phụ tùng, nguyên liệu không triệt để. Đó là một số các doanh nghiệp FDI thuộc lĩnh vực sản xuất nớc giải khát, bia, lắp ráp ôtô, xe máy, hàng mỹ phẩm ... FDI đợc lợi cho đợc bảo hộ khỏi cạnh tranh ở trong và ngoài nớc trong các lĩnh vực nh: lắp ráp ôtô, xe máy, hoá chất,, xi măng, sắt thép, điện tử. Hiện có một câu hỏi không dễ dàng giải quyết đó là liệu mức đầu t nh những năm qua trong các ngành này sẽ tiếp tục tăng hay không nếu nh không có sự bảo hộ này.

Hai là: Cơ cấu thu hút vốn còn nhiều bất hợp lý. Do công tác xây dựng quy hoạch còn gặp nhiều hạn chế, đồng thời chất lợng một số quy hoạch phát triển ngành đợc duyệt cũng cha cao do cha xác định đợc đầy đủ các yếu tố ảnh hởng về mặt thị trờng, quy mô, vốn đầu t, nên thời gian qua có tình trạng đã cấp giấy phép đầu t nớc ngoài vào một số lĩnh vực và sản phẩm tạm thời vợt quá nhu cầu hiện tại (nh: Các dự án khách sạn, nớc giải khát có ga, sản phẩm điện tử gia dụng, lắp ráp ôtô). Chính điều này đã gây sức ép đối với sản xuất trong n-

ớc và dẫn đến sự giải thể của một số dự án FDI Đầu t chủ yếu tập trung

trong lĩnh vực công nghiệp, lĩnh vực nông lâm nghiệp và thuỷ sản còn rất thấp (mặc dù đây là lĩnh vực đợc khuyến khích đầu t). Tỷ trọng dự án thay thế nhập khẩu hớng vào thị trờng nội địa còn cao.

Mặc dù tất cả các địa phơng trong cả nớc đều thu hút đợc các dự án FDI nhng phần lớn các dự án tập trung vào các thành phố và tỉnh lớn nh thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, Hải Phòng, Đà Nẵng, tỉnh Đồng Nai, Bình Dơng, Bà Rịa - Vũng Tàu, Quảng Ngãi. Đầu t nớc ngoài có tác động hạn chế đến các tỉnh miền núi phía Bắc, miền Trung, Tây Nguyên và đồng bằng Sông Cửu Long. Tỷ lệ thất bại của các dự án ở các địa bàn khó khăn này cao hơn các địa bàn khác.

Ba là: Chi phí đầu t kinh doanh ở Việt Nam cao. Chi phí đầu t kinh

doanh ở Việt Nam cao hơn so với các nớc trong khu vực nh: Giá điện sản xuất ở Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh cao hơn so với Bangkok - Thái Lan, Kuala Lumpur - Malaixia, Jakarta - Indonexia, giá cớc vận chuyển container ở Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh cao hơn so với Thợng Hải - Trung Quốc, Singapore, Kula Lumpur, Jakarta và Manila - Philippin, cớc điện thoại quốc tế ở Việt Nam cao hơn từ 2,6 đến 5 lần so với các nớc Thái Lan, Malaixia, Indonexia, Singapore và Philippin. Ngoài ra, mức thuế thu nhập đối với ngời có thu nhập cao ở Việt Nam cũng làm tăng chi phí đầu t của các nhà ĐTNN.

Bốn là: Hệ thống chính sách, pháp luật thiếu đồng bộ. Hệ thống pháp

ảnh hởng tới kế hoạch kinh doanh và gây thiệt hại cho các nhà đầu t; thiếu những văn bản pháp lý tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu t; nhiều quy chế cha đợc thể chế hoá bằng luật hoặc chậm sửa đổi.

Bên cạnh đó, việc tồn tại 2 giá đối với các dịch vụ cũng là điều bất hợp lý và thiếu bình đẳng giữa các doanh nghiệp ĐTNN với các doanh nghiệp trong n- ớc ...

Năm là: Thủ tục hành chính rờm rà. Các thủ tục hành chính rờm rà theo

hớng "trên lỏng, dới chặt" việc phân quyền quản lý hoạt động của các dự án FDI sau giấy phép tiến hành chậm, không rõ ràng, gây không ít khó khăn cho các nhà đầu t. Quá trình cải cách thủ tục hành chính cha có chuyển biến rõ rệt. Lấy ngành sản xuất dợc phẩm làm ví dụ: nếu là doanh nghiệp trong nớc, khi nhập khẩu nguyên liệu, bao bì hoặc xuất khẩu sản phẩm chỉ cần xin phép Bộ Y tế, trong khi đối với doanh nghiệp ĐTNN, ngoài giấy phép của Bộ Y tế, còn phải đợc Bộ Thơng mại phê duyệt rồi mới đợc triển khai.

chơng ii

Thực trạng hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoàI ở tỉnh Vĩnh Phúc trong thời gian qua

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm tăng cường thu hút FDI vào Vĩnh Phúc trong giai đoạn 2003 - 2010 (Trang 28 - 31)