Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 166 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
166
Dung lượng
7,91 MB
Nội dung
Giáo án đại số 9 Ngày soạn: 14/08/2011 Tiết: 01 Ngày giảng: 16/08/2011 Ch ơng I: Căn bậc hai, căn bậc ba Căn bậc hai I.Mục tiêu. 1.Kiến thức: Hs nắm đợc định nghĩa, kí hiệu về căn bậc hai số học của số không âm. Biết đợc liên hệ của phép khai phơng với quan hệ thứ tự và dùng liên hệ này để so sánh các số. 2.Kĩ năng: biết vận dụng các kiến thức trên để làm bài tập có liên quan. 3.Thái độ: Thấy đợc ý nghĩa của phép khai phơng trong hình học. II.Chuẩn bị. 1. Giáo viên: Giáo án, bảng phụ, phiếu học tập ghi ?3, ?5. 2. Học sinh: Ôn lại kiến thức căn bậc hai đã học ơ lớp 7, sgk, dụng cụ học tập. III. PHNG PHP GING DY - Nờu vn ,ging gii vn ỏp,nhúm IV. Tiến trình lên lớp 1. ổn định tổ chức. (1) Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ. (7) 1) Câu hỏi. a. Em hãy nhắc lại căn bậc hai của một số không âm a? b. Tìm căn bậc hai số học của mỗi số sau. 9; 4 9 ; 0,25; 2 2) Đáp án: a. Căn bậc hai của một số a không âm là số x sao cho x 2 = a. b. Căn bậc hai của 9 là 3 và - 3. Căn bậc hai của 4 9 là 2 3 và - 2 3 . Căn bậc hai của 0,25 là 0,5 và - 0,5. Căn bậc hai của 2 là 2 và - 2 . Hs theo dõi nhận xét, gv nhận xét cho điểm. 3. Dạy bài mới. (1) Ta đã rất quen thuộc với phép toán bình phơng vậy phép toán ngợc với phép toán bình phơng là phép tóan nào? Để trả lời câu hỏi đó ta sẽ nghiên cứu trong bài hôm nay. Hoạt động của giáo viên và hs Học sinh ghi G V Các số 3; 2 3 ; 0,5; 2 gọi là các căn bậc hai số học của 9; 4 9 ; 0,25; 2 1. Căn bậc hai số học. 10 ? Vậy căn bậc hai số học của một số dơng a là gì? Số 0 có đợc gọi là căn bậc hai số học của 0 không? *) Định nghĩa.(SGK - 5) ? Tìm căn bậc hai số học của 16 và 3? VD1: Căn bậc hai số học của 16 là 16 (= 4). Căn bậc hai số học của 3 là 3 G Giới thiệu phần chú ý. *) Chú ý (SGK Tr 4). ? Từ chú ý trên ta có thể biểu diễn dới dạng công thức toán học nh thế nào? Ta viết = = 2 x 0 x a x a 1 Giáo án đại số 9 G Tìm căn bậc hai số học của mỗi số sau: a) 49 b) 64 c) 81 d) 1,21 ?2 a) 49 7= vì 7 0 và 7 2 = 49. b) 64 8= vì 8 0 và 8 2 = 64 c) 81 9= vì 9 0 và 9 2 = 81 ? Căn cứ vào lời giải mẫu các em hãy làm bài tập trên trong 2 sau đó trả lời. d) 1,21 1,1= vì 1,1 0 và 1,2 2 = 1,21 G Phép toán tìm căn bậc hai số học của một số không âm gọi là phép khai phơng. ? H Khi biết căn bậc hai số học của một số ta có xác định đợc căn bậc hai của một số hay không? Cho ví dụ Khi biết căn bậc hai số học của một số, ta có thể rễ dàng xác định đợc căn bậc hai của nó. VD: CBHSH của 36 là 6 nên 36 có các căn bậc hai là 6 và -6. G H Tìm các căn bậc hai số học của các số sau: 64; 81; 1,21. CBHSH của 64 là 8 nên 64 có các căn bậc hai là 8 và -8. CBHSH của 81 là 9 nên 81 có các căn bậc hai là 9 và - 9. CBHSH của 1,21 là 1,1 nên 1,21 có các căn bậc hai là 1,1 và - 1,1. G Ta đã biết với hai số a, b không âm, nếu a < b thì a b< 2) So sánh các căn bậc hai số học. 14 G Ta có thể chứng minh đợc với hai số a, b không âm, nếu a b< thì a < b ? Từ hai kết quả trên hãy phát biểu thành một mệnh đề toán học? *) Định lý. với hai số a, b không âm ta có: a < b a b< G Cho học sinh nghiên cứu ví dụ 2 trong 2. ? So sánh: a) 4 và 15 ; b) 11 và 3 a) 16 > 15 nên 16 15> vậy 4> 15 . b) 11 > 9 nên 11 9> vậy 11 >3 4. Củng cố: 10. GV tổ chức cho hs hoạt động theo nhóm Bài tập tìm số x không âm biết: a) x 1> b) x 3< c) x 15= d) x 2< Sau 2 các nhóm báo cáo kết quả a) 1 = 1 nên x 1> có nghĩa là x 1> . Với x 0, ta có x 1> x > 1 vậy x > 1. b) 3 = 9 , nên x 3< có nghĩa là x 9< với x 0, ta có x 9< x < 9 vậy 0 x < 9. c) Ta có x = 15 2 . vậy x = 225. 2 Giáo án đại số 9 d) Với x 0, ta có x 2< x < 2 vậy 0 x < 2 Bài 2/6. So sánh: a/ 2 và 3 b/ 6 và 41 c/ 7 và 47 Gv cho hs thảo luận nhóm theo bàn làm vào phiếu học tập, y/c 3 nhóm lên trình bày nhanh, gv thu bài của vài nhóm để kiểm tra. a/ Theo đ/lí về so sánh các căn bậc hai số học ta có: 2 = 4 , ta có 4 3> vậy 2 < 4 b/ 6 = 36 , ta có 36 41< vậy 6 < 41 c/ 7 = 49 , ta có 49 47> vậy 7 < 49 5. H ớng dẫn học ở nhà. (2) - Học theo sách giáo khoa và vở ghi về đ/n, kí hiệu, đ/li so sánh các căn bậc hai. - Xem lại các ví dụ và bài tập đã làm. - Làm các bài tập: 1,,3,4,5 (SGK Tr6,7). - Đọc phần có thể em cha biết để hiểu thêm về mối liên quan mật thiết giữa hình học và đại số. Hớng dẫn bài 3/6. Nghiệm của phơng trình x 2 =a (a 0) là các căn bậc hai của a. V. Rỳt kinh nghim : Ngày soạn: 8/9/2008 Ngày giảng: 10/9/2008 Tiết 2 Căn thức bậc hai và hằng đẳng thức 2 A A= A. Phần chuẩn bị. I. Mục tiêu. 1.Kiến thức: Biết cách tìm điều kiện xác định (hay điều kiện có nghĩa) của A và có kĩ năng thực hiện điều đó khi biểu thức A không phức tạp (bậc nhất, phân thức mà tử hoặc mẫu là bậc nhất còn mẫu hay tử còn lại là hằng số hoặc bậc nhất, bậc hai dạng a 2 + m hay (a 2 + m) khi m dơng. 3 Giáo án đại số 9 Biết cách chứng minh định lý 2 a a= và biết vận dụng hằng đẳng thức 2 A A= để rút gọn biểu thức. 2.Kĩ năng: bớc đầu rèn kí năng tìm ĐKXĐ (hay ĐK có nghĩa) của A và kĩ năng vận dụng hằng đẳng thức 2 A A= . 3.Thái độ: Rèn tính linh hoạt cẩn thận trong làm bài tập. II.Chuẩn bị. 1) Giáo viên: Giáo án, bảng phụ ghi ?1, ?3, phiếu học tập ghi bài 6/10 2) Học sinh: Ôn lại kiến thức cũ, sgk, dụng cụ học tập. B. Phần lên lớp . I. ổn định tổ chức. (1) Kiểm tra sĩ số. II.Kiểm tra bài cũ. (6) 1) Câu hỏi. 2 Hs lên làm bài tập. Hs 1: làm bài 4 a,b/7 Hs 2: làm bài3 a,d/6 2) Đáp án: Bài 4: a/ x =15 x = 15 2 . vậy x = 225 b/ 2 x = 14 x =7 x = 7 2 . vậy x=49 Bài 3: a/x 2 =2 x 1 = 2 và x 2 =- 2 vì x 2 1 = x 2 =2; x 2 2 =(- x 2 )=2 Dùng máy tính tính đợc: x 1 1,414 ; x 2 -1,414 d/x 2 =4,12 x 1 = 4,12 ; x 2 =- 4,12 vì x 1 2 = 4,12 2 =4,12 ; x 2 2 =(- 4,12 ) 2 =4,12 Dùng máy tính tính đợc: x 1 =2,029 ; x 2 =-2,029 Hs theo dõi, nhận xét. Gv nhận xét cho điểm. III. Dạy bài mới. (1) Trong bài học trớc ta đã đợc nghiên cứu về căn bậc hai số học của số không âm. vậy căn thức bậc hai là gì? và khi nào căn thức bậc hai xác định. Ta cùng đi tìm hiểu bài hôm nay. Hoạt động của giáo viên và hs Học sinh ghi 1. Căn thức bậc hai. (10 ) G Cho học sinh làm ?19(treo bảng phụ) Hình chữ nhật ABCD có đờng chéo AC = cm và cạnh BC = x (cm) thì cạnh AB = 2 25 x (cm) tại sao? ?1. Xét ABC vuông tại B, ta có AC 2 = AB 2 + BC 2 (định lý Pytago) AB 2 = 25 x 2 . Do đó AB = 2 25 x G Ngời ta gọi 2 25 x là căn thức bậc hai của 25 x 2 , còn 25 x 2 là biểu thức lấy căn. ? Nếu ta gọi biểu thức 25 x 2 là A thì ta có thể định nghĩa căn thức của A nh thế nào? *) Tổng quát. Với A là một biểu thức đại số, ngời ta gọi A là căn thức bậc hai của A, còn A đợc gọi là biểu thức lấy căn hay là biểu thức dới dấu căn. ? A xác định khi nào? A xác định (hay có nghĩa) khi A lấy giá trị không âm. ? a) 3x là căn thức bậc hai của biểu thức nào? a) 3x là căn thức bậc hai của 3x. b) 3x xác định khi nào? b) 3x xác định khi 3x 0 hay x 0 4 D A B C x 2 25 x 5 Giáo án đại số 9 G Cho học sinh làm ?2. ?2. 5 2x xác định khi 5 2x 0 tức là x 2,5. G H Hoạt động nhóm làm bài tập sau với giá trị nào của a thì mỗi căn thức sau có nghĩa. a) a 3 ; b) 5a ; c) 4 a ;d) 3a 7+ a) a 3 có nghĩa khi a 3 0 a 0. b) 5a có nghĩa khi -5a 0 a < 0 c) 4 a có nghĩa khi 4 a 0 a 4. d) 3a 7+ có nghĩa khi 3a + 7 0 a 7 3 G Cho học sinh nhận xét. 2. Hằng đẳng thức 2 A A= . (18 ) G Cho học sinh hoàn thiện ?3 trên bảng phụ. ?3. a -2 -1 0 2 3 a 2 4 1 0 4 9 2 a 2 1 0 2 3 ? Qua bảng em có nhận xét gì về a và 2 a ? G Từ đó ta có định lý sau. *) Định lý. Với mọi số a, ta có 2 a = |a| ? ? ? H Hãy tính a) (|a|) 2 với a 0. b) (|a|) 2 với a < 0. Từ đó em rút ra kết luận gì? Khi nào xảy ra trờng hợp: Bình ph- ơng 1 sổồi khai phơng kết quả đó thì lại đợc số ban đầu. Số đó là số không âm. Chứng minh Theo định nghĩa giá trị tuyệt đối ta có |a| 0. Nếu a 0 thì |a| = a, nên (|a|) 2 = a 2 Nếu a < 0 thì |a| = -a, nên (|a|) 2 = (-a) 2 = a 2 , vậy (|a|) 2 = a 2 với mọi a Hay 2 a = |a| ? H Vận dụng định lý hãy tính a) 2 12 ; b) 2 ( 7) a) 2 12 = |12| = 12 b) 2 ( 7) = |-7| = 7 G Vận dụng tính nhẩm nhanh: ( ) ( ) 2 2 0,1 ; 0,3 H G Nhẩm nhanh: 0,1 ; 0,3 Cta xét tiếp ví dụ sau: +Ví dụ: Rút gọn: 5 Giáo án đại số 9 Hd phần a, hs tự làm phần b. a. ( ) 2 2 1 Ta có: ( ) 2 2 1 2 1 2 1 = = (vì 2 1> ) Vậy ( ) 2 2 1 = 2 1 b. ( ) 2 2 5 Ta có: ( ) 2 2 5 2 5 5 2 = = ( vì 5 2> ) Vậy ( ) 2 2 5 = 5 2 G H G TQ với A là biểu thức ta có 2 A A= Nếu A 0 thì 2 A = ? Nếu A<0 thì 2 A = ? A 0 thì 2 A = A =A A<0 thì 2 A = A =-A Vận dụng rút gọn biểu thức sau: *Chú ý: A-biểu thức ta có: 2 A = A nghĩa là: 2 A =A nếu A 0 2 A =-A nếu A<0 Ví dụ : rút gọn : a. ( ) ( ) 2 2 2 2 2x x x x = = b. 6 a với a<0 Có : 6 a ( ) 2 3 3 a a= = vì a<0 nên a 3 <0 do đó : 3 3 a a= . Vậy 6 a =-a 3 (a<0) IV. Củng cố: (7) G H G G H y/c hs làm bài 6/10 vào phiếu học tập. Hoạt động theo nhóm làm bài. Sau 3 y/c hs báo cáo kq. Thu phiếu vài nhóm để kiểm tra. Gọi 2 hs lên bảng làm. 2 hs lên làm phần a, d. Hs nhận xét, sửa sai (nếu có). Bài 6/10.với giá trị nào của a thì mỗi căn sau có nghĩa. a. điều kiện 0 3 a do đó Vậy với a 0 thì 3 a có nghĩa. b. 5a có nghĩa khi -5a 0 tức là: a 0 c. a 4 d.a - 7 3 Bài 8/10: Rút gọn biểu thức: a. ( ) ( ) 2 2 3 2 3 2 3 2 3 = = > d. ( ) 2 3 2a với a<2 Ta có: ( ) 2 2 2 2a a a = = (vì a<2 2 0a < ) 6 Giáo án đại số 9 Vậy ( ) 2 3 2a =3(2 - a)=6 - 3a V. H ớng dẫn học ở nhà. 2 Học theo sách giáo khoa và vở ghi nắm chắc điều kiện xác định của căn và HĐT. Xem lại các ví dụ và bài tập đã làm. Làm các bài tập: 6cd, 7cd, 8bc, 9, 10, 11, 12, 13, 14/10+11 sgk. HD Bài 14: Để phân tích đa thức thành nhân tử ta sử dụng kết quả: 0a thì a= ( ) 2 a Chẳng hạn: x 2 3= ( ) ( ) 3 3x x+ vì 3= ( 3 ) 2 . Ngày soan: 13/9/2008 Ngày giảng: 15/9/2008 Tiết 3 luyện tập A. Phần chuẩn bị. I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: Rèn kỹ năng tìm đ/k của x để căn thức bậc hai có nghĩa, biết áp dụng hđt AA = 2 2.Kĩ năng: H đợc luyện về phép khai phơng để tính giá trị biểu thức số, phân tích đa thức thành nhân tử và giải phơng trình. 3.Thái độ: Cẩn thận trong tính toán. II. Chuẩn bị: 1. GV: - Bảng phụ ghi bài tập, bài giải mẫu, phiếu học tập. 2. HS: - Bảng nhóm,bút dạ, ôn các hằng đẳng thức,biểu diễn nghiệm trên trục số B. Phần lên lớp. I. ổn định tổ chức: (1) Kiểm tra sĩ số II.Kiểm tra bài cũ:(10') 1.Câu hỏi. HS1: tìm x để các căn thức có nghĩa 73 +x ; 2 4x ; 1 1 x HS2: rút gọn biểu thức 2 )32( ; 2 )113( ; 3 2 )2( a với a<2; 12 2 + xx HS3: tìm x biết 1216 2 =x : c/m 13324 = 2.Đáp án: HS1: 73 +x có nghĩa x - 3 7 3đ 2 4x có nghĩa xR 3đ 1 1 x có nghĩa x>1 4đ HS2: rút gọn biểu thức 32)32( 2 = 2đ 2 )113( = 311 2đ 3 2 )2( a =3(2-a) với a<2 2đ 12 2 + xx = 2 )1( x = 1x = HS 3: x=4 4đ 1313)13(324 2 === 6đ Hs theo dõi, nhận xét. Gv nhận xét cho điểm. 7 x-1 nếu x 1 2đ 1-x nếu x<1 2đ Giáo án đại số 9 III. Dạy bài mới ( Tổ chức luyện tập 31') G H G G H G G H G H G Hd chữa các bài tập 9, 10. Gọi 2 hs lên bảng trình bày lời giải bt 9ad và bài tập 10 a. 2 hs lên bảng trình bày bài tập. Gọi hs khác nhận xét bài làm của bạn. sửa sai (nếu có). Lu ý cho hs: ( ) ( ) 2 ; 0a a a= H/s giải tại lớp làm bài vào phiếu học tập. nêu thứ tự thực hiện các phép tính Đại diện nhóm lên trình bày, nhóm khác theo dõi, nhận xét. Yêu cầu hs HĐN làm vào bảng nhóm, thi đua giữa các nhóm. Hs làm vào bảng nhóm, nhóm nào làm xong trớc thì lên trình bày. Nhóm khác nhận xét. Gọi hs đứng tại chỗ trả lời nhanh bt 13a, b. Đứng tại chỗ trình bày nhanh. Hs hs làm nhanh bài tập 14 a Bài 9. Tìm x, biết: a. 2 7 7x x= = Vậy x 1 =7; x 2 =-7 d. 2 9 12 3 12x x= = ta có: 3x =3x nếu x 0 3x =-3x nếu x<0 + 3x=12 x=4 + -3x=12 x=-4 Bài tập 10.Chứng minh. a. ( ) 2 3 1 4 2 3 = VT= 2 3 2 3 1 3 2 3 1 4 2 3 VP + = + = = Vậy: ( ) 2 3 1 4 2 3 = Bài tập 11 (sgk): Tính a, 49:19625.16 + =4.5 +14 :2=22 b,36: 1318.3.2 2 =36:18-13=-11 c, 381 = d, 22 43 + =5 B i 12. Tìm x để biểu thức có nghĩa a, )3)(2( = xx có nghĩa (x-2)(x+3)0 03 02 x x hoặc 03 02 x x x 3 hoặc x 2 B i 13. Rút gọn biểu thức. a,2 aa 5 2 + =-2a +5a =3a với a<0 b, 24 39 aa + =6a 2 B i 14. Phân tích thành nhân tử a, x 2 -3 = ( ) ( ) ( ) 2 2 3 3 3x x x = + IV. Củng cố: (2) Gv nhấn mạnh thêm cho hs: x 2 =a x= a và ( ) 2 a a= ( ) 0a 2 a a= V. H ớng dẫn về nhà (1) - Xem lại các bài tập đã chữa, làm tiếp các bài tập còn lại của các bài 11, 12, 13, 14, 15, 16/11+12 sgk. - HD bài 15: Làm theo 2 cách: C1: Đa về x 2 =5 x 1 , x 2 =? C2: Biến đổi thành x 2 - ( ) 2 5 đa về Pt tích. 8 Giáo án đại số 9 Ngày soạn: 15/9/2008 Ngày giảng: 17/9/2008 Tiết 4 Liên hệ giữa phép nhân và phép khai phơng A.Phn chun b: I.Mc tiờu: 1.Kin thc: Nm c ni dung v cỏch chng minh /lớ v liờn h gia phộp nhõn v phộp khai phng. 2.K nng: Cú k nng dựng cỏc quy tc khai phng mt tớch v nhõn cỏc cn thc bc hai trong tớnh toỏn v bin i biu thc. 3.Thỏi : Cn thn, linh hot trong hot ng nhúm. II.Chun b: Gv: Sgk, G/a, dung dy hc. Hs: Chun b bi c, bng nhúm. B. Phần lên lớp. I. ổn định tổ chức. (1) Kiểm tra sĩ số. II. Bi c: (o) III. Bi mi: (1) tit trc thụng qua ng thc 2 ( )a a= ( 0)a ta thy c mlh gia phộp khai phng v phộp bỡnh phng. vy gia phộp khai phng v phộp nhõn cú mlh no? Chỳng ta tỡm hi u b i hụm nay. Hot ng ca Gv v Hs Ghi bng ? H ? Tớnh v so sỏnh: 16.25 v 16 25 16.25 = 2 400 20 20= = 16 25 = 4.5 = 20 vy 16.25 = 16 25 Nxột gỡ v s cn bc hai ca 1 tớch v tớch cỏc cn bc hai. bng nhau 1.nh lớ : (15) G ? H G G ? H Tquỏt ta cú : .a b a b= Hóy chng minh /lớ Suy ngh cỏch c/m. gi ý: theo /n cn bc hai s hc c/m a b l cn bc hai s hc ca ab ta phi c/m nhng gỡ? /lớ trờn cú th m rng cho tớch ca nhiu s khụng õm. mun khai phng tớch ab ta lm ntn (da vo /lớ .a b a b= ) khai phng tng tha s ri nhõn kt qu vi nhau. *nh lớ: vi a, b 0 ta cú: .a b a b= CM Vỡ a 0 , b 0 nờn a b xỏc nh v khụng õm. Ta cú: 2 2 2 ( ) ( ) ( ) .a b a b a b= = vy .a b a b= 2.p dng: (22) a. Qui tc khai phng 1 tớch. Quy tc : sgk/13 Vớ d: Tớnh: 9 Gi¸o ¸n ®¹i sè 9 G ? H G ? G H G ? H ? G H G G G H ? Nd quy tắc khai phương 1 tích. Áp dụng quy tắc khai phương 1 tích hãy tính: a. 49.1,44.25 b. 810.40 đứng tại chỗ trả lời. Lưu ý ở câu b, ko nên làm: 810.40 810 40= Tương tự hãy tính:?2 y/c hs HĐN làm bài tập vào bảng nhóm. HĐN làm vào bảng nhóm, sau 3’ treo 2 bảng lên, các nhóm nhận xét. ngược với quy tắc khai phương 1 tích thì quy tắc nhân các căn thức bậc hai ntn muốn nhân các căn thức bậc hai ta có thể làm ntn trả lời qtắc nhân áp dụng qtắc tính: a. 5 20 b. 1,3 52 10 cho hs HĐN tính: a. 3 75 b. 20 72 4,9 HĐN làm bài tập trên phiếu học tập. Thi đua giữa các nhóm xem nhóm nào làm xong trước. Thu phiếu học tập của 1 vài nhóm kiểm tra. chốt lại kết quả đúng. gthiệu chú ý: từ đ/lí ta có công thức tổng quát hd hs rút gọn biểu thức lần lượt đứng tại chỗ trình bày. Tương tự rút gọn biểu thức sau: (a,b>=0) a. 3 3 12a a b. 2 2 .32a ab y/c mỗi 1 dãy hs làm 1 phần a. 49.1,44.25 49 1,44 25= = = 7.1,2.5 = 42 b. 810.40 81.10.10.4 81 100 4= = = 9.2.10 = 180 ?2: a. 0,16.0,64.225 0,16 0,64 225= = = 0,4.0,8.15 = 4,8 b. 250.360 25.10.10.36 25 100 36= = = 5.10.6= 300 b.Quy tắc nhân các căn thức bậc hai. Quy tắc: sgk/13 Ví dụ: Tính: a. 5 20 5.20 100 10= = = b. 2 1,3 52 10 1,3.52.10 13.13.4 (13.4)= = = = 26 Chú ý: sgk/14 Vd: Rút gọn biểu thức: a. 3 27 , 0a a a ≥ 2 3 27 3 .27 81 9a a a a a a= = = =9a b. 2 4 2 2 2 2 9 9 ( ) 3a b a b a b= = 10 [...]... 39,18 Giao ca hng 39 v ct 1 l 6,253 39,1 6,253 Giao ca hng 39 v ct 8 hiu chớnh l 6 6,253+0,006=6,259 vy 39,18 =6,259 b 988 c.Tỡm CBH ca s khụng õm v nh hn 1 (9) VD 4 Tỡm 0, 00168 Ta bit : 0,00168=16,8 : 10000 vy 0, 00168 = 16,8 : 10000 19 Giáo án đại số 9 H 4,099 :100 0,04099 Tỡm theo hs ca gv *Chỳ ý : sgk/22 G ? H G Gv y/c hs xem chỳ ý trong sgk Dựng bng CBH, tỡm giỏ tr gn ỳng ?3 : x2=0,3982 ca. .. tp ó cha - Lm tip cỏc bi tp cũn li ca bi 32-34, 35, 37 sgk HHD bi 37: Tớnh di ca t giỏc da vo lớ Pytago Tớnh di ng chộo ca t giỏc da vo lớ Pytago 17 Giáo án đại số 9 Ngày soạn 29/9/2008 Ngày giảng 1/10/2008 Tit 8 BNG CN BC HAI A.Phn chun b I.Mc tiờu: 1.Kin thc: Hiu c cu to ca bng cn bc hai cng c tớnh cht ca phộp khai phng 2.K nng: cú k nng tra bng tỡm cn bc hai ca 1 s khụng õm 3.Thỏi : yờu thớch... khi khụng cú mỏy tớnh, ú chớnh l bng cn bc hai Hot ng ca GV v HS HS Ghi 18 G H G Giáo án đại số 9 1.Gii thiu bng (5) Sgk/20 G H y/c hs c phn gii thiu bng sgk/20 c phn 1 gii thớch thờm cho hs, chỳ ý phn hiu chớnh 2.Cỏch dựng bng (26) a.Tỡm cn bc hai ca s ln hn 1 v nh hn 100 (8) VD 1 : Tỡm 1, 68 HD hs cỏch tỡm Ti giao ca hng 1,6 v ct 8 ta Tỡm theo hd ca gv thy s 1,296 vy 1, 68 1,296 ? H G H Tng t hóy... tỡm tng t ? H G G Tỡm a 9,11 b 39,82 Tra bng tỡm gi 2 hs ng ti ch trỡnh by, c lp kim tra li bng tớnh sn cn bc hai ca tỏc gi Bra-i-x ch cho phộp ta tỡm cn bc hai ca s ln hn 1 v nh hn 100 tuy nhiờn da v t/c CBH ta vn dựng bng ny tỡm c CBH ca s khụng õm ln hn 100 hoc nh hn 1 b.Tỡm CBH ca s ln hn 100 (9) VD 3 Tỡm 1680 Phõn tớch 1680 thnh tớch trong ú cớ ớt Cú 1680 = 16,8.100 nht 1 tha s l s chớnh phng... xột, ỏnh giỏ, thu 1 vi phiu ca c nhúm khỏc kim tra ( 117 108 ) ( 117 + 108) 117 2 1082 = = 9.225 = 3.15 = 45 G H G y/c hs lm tip bi 23 a vo v Lm bi 23 vo v di s hd ca gv Hd phn b hs v nh t trỡnh by vo v G ? Hd hs lm bi 24 B1: Rỳt gn l ta phi b ntn 2 B2 :Tỡm giỏ tr ca cỏc cn thc l ta phi a 4 ( 1 + 6 x + 9 x 2 ) ti x=- 2 lm gỡ 2 ta cú: 4 ( 1 + 6 x + 9 x 2 ) = Lm theo hd ca gv H Bi 23: Chng minh: a.(2-... bng nhúm lờn 4x = 5 trỡnh by Nhúm khỏc nhn xột 5 x= 1,25 Gv un nn v cht li theo 2 cỏch 4 c G H G Hd nhanh phn a So sỏnh trc tip bng kt qu phn b: so sỏnh a + b v a + b ta a v so sỏnh a+b v ( a + b )2 ng ti ch trỡnh by theo hd ca gv cht: õy l cỏch so sỏnh 2 s bng cỏch a v so sỏnh 2 bỡnh phng ca chung (2 s ko õm) 9 ( x 1) = 21 9(x-1)=212 x-1=441:9 x-1=49 x=50 Bi 26/16 a.so sỏnh: 25 + 9 v 25 +... phiu hc tp tho lun theo nhúm lm vo phiu hc tp, sau 2 ng ti ch trỡnh by Thu phiu ca vi nhúm kim tra b.Quy tc chia 2 cn thc bc t lớ trờn vi phỏt biu ngc li ta c hai Sgk/17 qtc chia 2 cn bc hai VD2: c qtc trong sgk 80 80 = = 16 = 4 a 80 49 1 5 5 : 3 ỏp dng tớnh: a b 8 8 5 49 1 49 25 49 7 : 3 = : = = b ng ti ch trỡnh by di s hd ca 8 gv Tng t vd trờn hóy tớnh: a 999 111 b 8 8 8 25 5 ?3 52 117 y/c hs lm bi... gi ý nu hs lỳng tỳng IV Cng c: (5) Gv y/c hs dựng bng s tỡm CBHSH ca mi s sau õy ri dựng mỏy tớnh kim tra li: a 5,4 b.115 c.0,71 d.0,0012 ỏp ỏn: a 2,32 b 10,72 c 0,84 d 0,03464 V Hng dn: (2) - v nh lm cỏc bi tp 38, 39, 40, 41, 42/23 sgk - c phn cú th em cha bit sgk/23 Hd bi 41: p dng chỳ ý v quy tc di du phy xỏc nh kt qu Ngày soan: 4/10/2008 Ngày giảng: 6/10/2008 Tiết 9 Biến đổi đơn giản biểu thức... ab )( a b ) = a + b ( a + b )( a b ) = a a a b +a b b a ( a )2 ( b ) 2 a(a b) = a ab Ngoài cách này em nào còn có cách c2 : a + ab = a ( a b ) = a khác nhanh hơn a+ b a b Đối với bài toán rút gọn có nhiều cách, các em có thể chọn cách nào nhanh và Rụ hiểu Bài tập 54 các em làm tơng tự nh bài 53 II Phân tích thành nhân tử Cho học sinh hoạt động nhóm trong Bài 55(SGK Tr30) 3 làm bài tập 55(T30 SGK)... 3 ab 2 3 Gv ỏnh giỏ, cht kq ab 2 23 4 = ab 2 = ab 2 = = 3 ab ab 2 2 2 ab 2 ỳng (hoc a ra li ( ab ) gii mu) 9 + 12a + 4a 2 a 1,5, b < 0 c 2 b G H G Hs ng ti ch tr li 2 9 + 12a + 4a 2 3 + 2 a 3 + 2a nhanh bi 36/20 3 + 2a = = ữ = 2 ng ti ch tr li b b b b y/c hs v nh ghi c th Bi 36/20 Mi khng nh sau dỳng hay sai? Vỡ sao? t m li gii vo v bi 2 a.0,01= 0, 0001 vỡ 0, 0001 = ( 0, 01) = 0, 01 tp b S vỡ . thì lên trình bày. Nhóm khác nhận xét. Gọi hs đứng tại chỗ trả lời nhanh bt 13a, b. Đứng tại chỗ trình bày nhanh. Hs hs làm nhanh bài tập 14 a Bài 9. Tìm x, biết: a. 2 7 7x x= = Vậy x 1 =7;. 100. (8’) VD 1 : Tìm 1,68 Tại giao của hàng 1,6 và cột 8 ta thấy số 1,296. vậy 1,68 ≈ 1,296 VD 2 : Tìm 39,18 Giao của hàng 39 và cột 1 là 6,253 ⇒ 39,1 ≈ 6,253 Giao của hàng 39 và cột 8 hiệu chính. đợc liên hệ của phép khai phơng với quan hệ thứ tự và dùng liên hệ này để so sánh các số. 2.Kĩ năng: biết vận dụng các kiến thức trên để làm bài tập có liên quan. 3.Thái độ: Thấy đợc ý nghĩa của