PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH THỦY TRƯỜNG THCS TÂN PHƯƠNG NĂM H ỌC 2010- 2011 KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN: LỊCH SỬ 6, 7, 8, 9 VÀ GDCD 7 Giáo viên: TRẦN THỊ THANH PHƯƠNG Năm sinh: 01/ 08/ 1987 Trình độ đào tạo: CĐSP Sử - GDCD – Hình thức đào tạo chính quy Nhiệm vụ giảng dạy: Môn lịch sử khối 6, 7, 8, 9 và GDCD khối 7 Tổ KHXH Thanh Thy, thỏng 10 nm 2010 K HOCH GING DY LCH S - 6 T T Tun Tên chơng, bài Tit Mục tiêu cần đạt ( kiến thức, kĩ năng, thái độ ) Chuẩn bị của thầy Chun b ca trò Ghi chú 1 HC K I 2 1 Phn m u HS nhận biết đợc xã hội loài ngời có lịch sử hình thành và phát triển. Mục đích học tập lịch sử là để biết gốc tích tổ tiên, quê hơng đất nớc, để hiểu hiện tại. - Giáo án - Tài liệu liên quan đến nội dung bài học 3 1 Bài 1: Sơ l- ợc về môn lịch sử 1 - HS hiểu LS là môn khoa học có ý nghĩa quan trọng đối với mỗi con ngời, học lịch sử là cần thiết. - Bớc đầu bồi dỡng cho HS về tính chính xác và sự ham thích học tập môn LS - Giúp HS bớc đầu hình thành kĩ năng liên hệ thực tế và quan sát tranh ảnh. - Giáo án - Tài liệu liên quan đến nội dung bài học Học bài cũ, chuẩn bị bài mới theo yêu cầu của GV 4 2 Bài 2: Cách tính thi gian trong lch s 2 - Giúp HS hiểu tầm quan trọng của việc tính thời gian trong LS, hiểu đợc thế nào là âm lịch, dơng lịch và công lịch. Biết cách đọc và ghi tính năm ngày, tháng công lịch. - Giúp HS biết quý thời gian, ý thức về tính chính xác khoa học. - Rèn cách ghi và tính năm, tính khoảng cách giữa các thế kỉ với niên đại. - Lịch treo t- ờng - Giáo án - Tài liệu liên quan đến nội dung bài học Học bài cũ, chuẩn bị bài mới theo yêu cầu của GV 5 Phần I: Khái quát Lịch Sử Thế giới cổ đại 6 3 Bi 3: Xã hội nguyên 3 - HS hiểu đợc thời điểm con ngời xuất hiện trên trái đât, sự khác nhau giữa ngời tối cổ và Ngời Tinh - Giáo án - Tài liệu liên quan Học bài cũ, chuẩn bị bài mới 2 thủy Khôn, vì sao xã hội Nguyên Thủy tan rã. - HS hiểu về cội nguồn tiến hóa của loài ngời. - HS nắm đợc những khái niệm, thuật ngữ " Ngời tối Cổ, Ngời Tinh Khôn " đến nội dung bài học theo yêu cầu của GV 6 4 Bài 5: Các quốc gia cổ đại Phơng Tây Đông 4 - HS hiểu đợc sự xuất hiện các quốc gia cổ đại phơng đông (Thời điểm, địa điểm) , tổ chức xã hội và đời sống XH ở các quốc gia thời cổ đại phơng đông. - Giáo dục lòng tự hào dân tộc . - Rèn cho HS kĩ năng phân tích miêu tả so sánh. Lợc đồ các quốc gia cổ đại phơng đông và Ph- ơng tây Học bài cũ, chuẩn bị bài mới theo yêu cầu của GV 7 5 Bài 5: Các quốc gia cổ đại Phơng Tây Hy lạp- Rô ma 5 - HS hiểu đợc sự xuất hiện các quốc gia cổ đại phơng Tây (Thời điểm, địa điểm), tổ chức xã hội và đời sống XH ở các quốc gia thời cổ đại phơng Tây. Những đặc điểm về kinh tế và thể chế nhà nớc ở Hi lạp và Rô ma. - Rèn cho HS kĩ năng phân tích miêu tả so sánh. Lợc đồ các quốc gia cổ đại phơng đông và Ph- ơng tây Học bài cũ, chuẩn bị bài mới theo yêu cầu của GV 8 6 Văn hóa cổ đại 6 - HS trình bày đợc những thành tựu tiêu biểu của văn hóa cổ đại Phơng Đông và Phơng Tây - Giáo dục HS lòng tự hào về các thành tựu văn hóa con ngời thời cổ đại đã đạt đợc. - Rèn cho HS kĩ năng phân tích miêu tả so sánh. Tranh về thành tựu văn hóa cổ đại: Kim tự tháp Ai Cập Học bài cũ, chuẩn bị bài mới theo yêu cầu của GV 9 7 Ôn tập 7 -- HS hệ thống các kiến thức cơ bản của phần lịch sử thế giới cổ đại -- Giáo dục cho HS cách học tập môn lịch sử nghiêm túc, tự hào về những thành quả mà con ngời đạt đợc. - Rèn kĩ năng khái quát. Lợc đồ các quốc gia cổ đại phơng đông và Ph- ơng tây Ôn tập kiến thức cũ theo yêu cầu của GV 10 Phần II: Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến giữa thế kỉ X 11 Chơng I: Buổi đầu lịch sử nớc ta 12 8 Bài 8: Thời 8 - HS nhớ đợc những dấu tích ngời Tối Cổ đợc tìm - Bản đồ Học bài cũ, 3 nguyên thủy trên đất nớc ta thấy tại các địa Điểm nh hang Thẩm Hai,Thẩm Khuyên(Lạng Sơn ) Núi Đọ( Thanh Hóa) Xuân Lộc (Đồng Nai); ghi nhớ đặc điểm công cụ, sự phát triển, tổ chức cuộc sống của ngời Tối cổ. - Giáo dục cho HS lòng tự hào: Việt Nam là một trong những chiếc nôi của loài ngời. - Rèn cho HS kĩ năng ghi nhớ, so sánh. trống việt Nam chuẩn bị bài mới theo yêu cầu của GV 13 9 Bài 9: Đời sống của ngời Nguyên Thủy trên đất nớc ta. 9 - HS hiểu đợc đời sống vật chất, tinh thần và tổ chức xã hội của ngời nguyển thủy trên đất nớc ta. - Bồi dỡng cho HS ý thức về lao động và tinh thần cộng đồng. - Rèn HS kĩ năng so sánh, nhận xét - Giáo an, tài liệu liên quan đến nội dung bài học Học bài cũ, ôn tập chuẩn bị kiểm tra 1 tiết . 14 10 Kiểm tra 1 tiết 10 - Kiểm tra mức nhận thức của HS về lịch sử Thế giới cổ đại và thời nguyên thủy trên đất nớc ta. - Hình thành cho HS ý thức tự tin khi làm bài kiểm tra - Rèn cho HA kĩ năng ghi nhớ, bớc đầu biết tổng hợp kiến thức và rút ra nhận xét Đề kiểm tra phô tô 15 Chơng II. Thời đại dựng nớc : Văn Lang - Âu Lạc 16 11 Bài 10: Những chuyển biến trong đời sống kinh tế 11 - HS hiểu đợc những nét chính về trình độ sản xuất, công cụ của Ngời Việt Cổ đợc thể hiện qua các di chỉ Phùng Nguyên( Phú Thọ ) Hoa Lộc( Thanh Hóa) . Phát minh ra thuật luyện kim. Hiểu đợc ý nghĩa, tầm quan trọng của sự ra đời nghề nông trồng lúa nớc - Nâng cao tinh thần sáng tạo trong lao động - Bồi dỡng kĩ năng nhận xét, so sánh liên hệ thực tế. Bản đồ trống Việt Nam Học bài cũ, chuẩn bị bài mới theo yêu cầu của GV 17 12 Bài 11: Những chuyển biến về Xã hội 12 - HS hiểu đợc do sự phát triển của kinh tế, xã hội nguyên thủy đã có những biến chuyển quan trọng: chế độ phụ hệ dần thay thế cho chế độ mẫu hệ. - bồi dỡng cho HS ý thức về cội nguồn dân tộc. - Bồi dỡng kĩ năng nhận xét, so sánh bớc đầu sử dụng bản đồ. Bản đồ trống Việt Nam Học bài cũ, chuẩn bị bài mới theo yêu cầu của GV 4 18 13 Bài 12: Nớc Văn Lang 13 - HS hiểu điều kiện ra đời, sơ lợc về thời gian thành lập địa điểm, tổ chức của nớc Văn Lang . - Bồi dỡng cho HS lòng tự hào dân tộc. Trân trọng và yêu hơn đất nớc mình, một đất nớc có lịch sử phát triển lâu đời. Giáo dục tình cảm cộng đồng dân tộc sâu sắc thắm thiết. - Rèn luyện kĩ năng nhận xét đánh giá các sự kiện lịch sử. Biết vẽ sơ đồ một tổ chức nhà nớc. - Sơ đồ bộ máy nhà nớc Văn Lang Học bài cũ, chuẩn bị bài mới theo yêu cầu của GV 19 14 Bài 13: Đời sống vật chất và tinh thần của c dân Văn Lang 14 - HS hiểu rõ thời kì Văn Lang, c dân đã xây dựng cho mình một cuộc sống vật chất và tinh thần riêng, phong phú tuy còn đơn giản. - Giáo dục cho HS lòng yêu nớc, tự hào về Văn hoá dân tộc, có ý thức giữ gìn và phát huy những bản sắc, phong tục tập quán tốt đẹp. - Rèn luyện kĩ năng quan sát hình ảnh, hiện vật rút ra nhận xét, đánh giá. - Giáo án, tài liệu liên quan đến nội dung bài Học bài cũ, chuẩn bị bài mới theo yêu cầu của GV 20 15 Bài 14: Nớc Âu Lạc 15 - HS ghi nhớ diễn biến chính của cuộc kháng chiến chống Tần => Hoàn cảnh ra đời và tổ chức nhà nớc Âu Lạc, sự tiến bộ vợt bậc trong sản xuất ( Sử dụng công cụ bằng đồng, bằng sắt và chăn nuôi, trồng trọt, các nghề thủ công) - Giáo dục HS lòng yêu đất nớc và tự hào dân tộc - Rèn luyện kĩ năng nhận xét đánh giá sự kiện lịch sử. - Sơ đồ nhà nớc Thời An Dơng Vơng - Giáo án, tài liệu liên quan đến nội dung bài Học bài cũ, chuẩn bị bài mới theo yêu cầu của GV 21 16 Bài 15: Nớc Âu Lạc ( tiếp ) 16 - HS biết sử dụng kênh hình để miêu tả thành Cổ Loa và hiểu, ghi nhớ diễn biến cuộc kháng chiến chống Triệu Đà năm 179 TCN. - Giáo dục HS biết trân trọng những thành quả mà cha ông để lại, một thành Cổ Loa tuyệt vời thao lợc chiến thuật lúc bấy giờ. Giáo dục bài học cảnh giác với kẻ thù, trong mọi khó khăn, phải quyết giữ gìn độc lập dân tộc. - Rèn kĩ năng theo dõi trình bày vấn đề lịch sử trên - Sơ đồ khu di tích thành Cổ Loa. - Giáo án, tài liệu liên quan đến nội dung bài Học bài cũ, chuẩn bị bài mới theo yêu cầu của GV 5 bản đồ, nhận xét, đánh giá rút kinh nghiệm bài học từ sự kiện lịch sử. 22 17 Bài 16: Ôn tập chơng I và chơng II 17 - HS củng cố kiến thức lịch sử dân tộc, từ khi có con ngời xuất hiện trên đất nớc ta cho đến thời dựng nớc Văn Lang Âu Lạc; Nắm vững đợc những thành tựu kinh tế và văn hoá của các thời kì khác nhau; Nắm nét chính của xã hội và nhân dân thời Văn Lang, Âu Lạc cội nguồn dân tộc. - Củng cố ý thức và tình cảm của HS đối với Tổ Quốc và nền văn hoá dân tộc. - Rèn kĩ năng khái quát sự kiện, tìm ra những nét chính, các sự kiện 1 cách có hệ thống. - Lợc đồ đất nớc ta thời nguyên thuỷ và thời Văn Lang - Âu Lạc. - Bảng phụ HS ôn tập kiến thức. 23 18 Kiểm tra học kì 1 18 - Giúp HS hiểu và vận dụng kiến thức đã học để làm bài kiểm tra => củng cố kiến thức đã học. Trên cơ sỏ đó điều chỉnh uốn nắn những điểm yếu của HS. - Giáo dục ý thức tự giác học tập - Rèn kĩ năng trả lời , làm các dạng bài tập lịch sử. Đề kiểm tra 24 Học kì II 25 Chơng III: Thời kì Bắc Thuộc và đấu Tranh giành độc lập 26 19 Bài 17: Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trng (Năm 40) 19 - HS nhận biết và ghi nhớ nguyên nhân, diễn biến chính và kết quả cuộc khởi nghĩa. - Giáo dục ý thức căm thù quan xâm lợc, xây dựng ý thức tự hào, tự tôn dân tộc. - Rèn kĩ năng phân tích, vẽ và đọc bản đồ. Lợc đồ Khởi nghĩa Hai Bà Trng Học bài cũ, chuẩn bị bài mới theo yêu cầu của GV 27 20 Bài 18: Tr- ng Vơng và cuộc kháng chiến chống quân xâm l- ợc Hán 20 - HS nhận biết, ghi nhớ đợc công cuộc xây dựng đất nớc sau khi giành độc lập; HS trình bày trên lợc đồ diễn biến chính cuộc kháng chiến chống quân xâm l- ợc Hán. - Giáo dục ý thức căm thù quan xâm lợc, xây dựng ý thức tự hào, tự tôn dân tộc. - Rèn kĩ năng phân tích, vẽ và đọc bản đồ. - Lợc đồ cuộc kháng chiến chống quân xâm l- ợc Hán Học bài cũ, chuẩn bị bài mới theo yêu cầu của GV 28 21 Bài 19: Từ sau Trng V- 21 - HS nhận biết đợc : nội dung chủ yếu của chính sách cai trị PK PB đối với dân tộc ta và hậu quả của nó. Sự - Giáo án, tài liệu liên Học bài cũ, chuẩn bị 6 ơng đến tr- ớc Lý Nam Đế ( giữa TK I đến giữa TK VI) phát triển kinh tế và sự phân hóa xã hội. - Giáo dục ý thức căm thù quan xâm lợc, xây dựng ý thức tự hào, tự tôn dân tộc. - Rèn luyện kĩ năng nhận xét đánh giá sự kiện lịch sử. quan đến nội dung bài bài mới theo yêu cầu của GV 29 22 Bài 20: Từ sau Trng V- ơng đến tr- ớc Lý Nam Đế ( giữa TK I đến giữa TK VI)- ( tiếp theo) 22 - HS nhận biết đợc : sự truyền bá văn hóa Phơng Bắc và cuộc đấu tranh gìn giữ văn hóa dân tộc; Nhận biết và ghi nhớ nguyên nhân, diễn biến, và ý nghĩa cuộc khởi nghĩa Bà Triệu. - Giáo dục ý thức căm thù quan xâm lợc, xây dựng ý thức tự hào, tự tôn dân tộc - Rèn luyện kĩ năng nhận xét đánh giá sự kiện lịch sử. - Giáo án, tài liệu liên quan đến nội dung bài Học bài cũ, chuẩn bị bài mới theo yêu cầu của GV 30 23 Làm bài tập lịch sử 23 - HS ghi nhớ, vận dụng kiến thức đã học vào làm bài tập lịch sử. - Giáo dục cho HS lòng tự hào về truyền thống dựng nớc và giữ nớc của dân tộc. - Rèn kĩ năng làm bài tập lịch sử. Bảng phụ Học bài cũ, chuẩn bị bài mới theo yêu cầu của GV 31 24 Bài 21: Khởi nghĩa Lí Bí. Nớc Vạn Xuân ( 542- 602) 24 - HS biết đợc chính sách đô hộ của nhà Lơng đối với nớc ta. HS nhận biết và trình bày đợc theo lợc đồ những nét diễn biến chính của khởi nghĩa, kết quả, ý nghĩa. - Giáo dục cho HS lòng tự hào về truyền thống dựng nớc và giữ nớc của dân tộc. - Rèn kĩ năng sử dụng bản đồ lịch sử. Lợc đồ khởi nghĩa Lí Bí Học bài cũ, chuẩn bị bài mới theo yêu cầu của GV 32 25 Bài 22: Khởi nghĩa Lí Bí. Nớc Vạn Xuân ( 542- 602) (Tiếp) 25 - HS hiểu và trình bày đợc diễn biến chính của cuộc kháng chiến chống quân Lơng. - - Giáo dục cho HS lòng tự hào về truyền thống dựng nớc và giữ nớc của dân tộc. - Rèn kĩ năng sử dụng bản đồ lịch sử. - Giáo án, tài liệu liên quan đến nội dung bài Học bài cũ, chuẩn bị bài mới theo yêu cầu của GV 7 33 26 Bài 23: Những cuộc khởi nghĩa lớn trong các TK VII- IX 26 - HS biết đợc sự thay đổi của tình hình nớc ta dới ách đô hộ của nhà Đờng. HS trình bày đợc diễn biến chính và kết quả khởi nghĩa của Mai Thúc Loan và Phùng Hng - Giáo dục lòng yêu nớc và đấu tranh vì độc lập dân tộc. - Rèn kĩ năng sử dụng bản đồ lịch sử. - Lợc đồ nớc ta thời thuộc Đờng thế kỉ VII- IX - Lợc đồ Khởi nghĩa MT Loan Học bài cũ, chuẩn bị bài mới theo yêu cầu của GV 34 27 Bài 24: Nớc Chăm Pa từ thế kỉ II đến TK X 27 - HS trình bày đợc quá trình nớc Chăm pa độc lập ra đời, biết đợc nét chính về tình hình kinh tế văn hóa Chăm pa từ TK II đến TK X. - Giáo dục HS trân trọng những thành tựu kinh tế,văn hóa của Chăm pa. - Rèn kĩ năng phân tích, so sánh và sử dụng lợc đồ. - Hình ảnh Khu Thánh Địa Mĩ Sơn và Tháp Chăm Học bài cũ, chuẩn bị bài mới theo yêu cầu của GV 35 28 Bài 25: Ôn tập chơng III 28 - HS ghi nhớ khái quát : ách thống trị của các triều đại phong kiến Phơng Bắc đối với nớc ta. Và cuộc đấu tranh của nhân dân ta chống ách Bắc thuộc. Những chuyển biến về kinh tế văn hóa. - HS nhận thức sâu sắc về tinh thần vơn lên trong đấu tranh giành độc lập dân tộc và bảo vệ văn hóa dân tộc của nhân dân ta. - Rèn kĩ năng làm bài tập lịch sử, khái quát hóa các sự kiện. Bảng phụ Ôn tập kiến thức 36 29 Kiểm tra 1 tiết 29 - Giúp HS hiểu và vận dụng kiến thức đã học để làm bài kiểm tra => củng cố kiến thức đã học. Trên cơ sỏ đó điều chỉnh uốn nắn những điểm yếu của HS. - Giáo dục ý thức tự giác học tập - Rèn kĩ năng trả lời , làm các dạng bài tập lịch sử. Đề kiểm tra 37 Chơng IV: Bớc ngoặt lịch sử ở đầu TK X 38 30 Bài 26: Cuộc đấu tranh giành quyền tự chủ của họ 30 - HS nhận biết và ghi nhớ hoàn cảnh, kết quả cuộc đấu tranh giành quyền tự chủ của Họ Khúc. Trình bày đợc những chính sách của họ khúc và ý nghĩa của những chính sách đó. HS trình bày đợc diễn biến cuộc kháng chiến chống quân Nam Hán do Dơng - Lợc đồ kháng chiến chống Nam Hán lần thứ nhất 930- Học bài cũ, chuẩn bị bài mới theo yêu cầu của GV 8 Khúc, họ Dơng Đình Nghệ lãnh đạo. -Giáo dục lòng yêu nớc và đấu tranh vì độc lập dân tộc. - Rèn kĩ năng sử dụng bản đồ lịch sử. 931 39 31 Bài 27: Ngô Quyền và chiến thắng Bạch Đằng năm 938 31 - HS biết đợc tình hình nớc ta sau khi Dơng Đình Nghệ bị giết và những việc làm của Ngô Quyền. HS ghi nhớ diễn biến chính các tận đánh trên sông Bạch Đằng và ý nghĩa. - Giáo dục lòng yêu nớc và đấu tranh vì độc lập dân tộc. - Rèn kĩ năng sử dụng bản đồ lịch sử. - Lợc đồ chiến thắng Bạch Đằng năm 938 Học bài cũ, chuẩn bị bài mới theo yêu cầu của GV 40 32 Làm bài tập lịch sử 32 - HS ghi nhớ, vận dụng kiến thức đã học vào làm bài tập lịch sử. - Giáo dục cho HS lòng tự hào về truyền thống dựng nớc và giữ nớc của dân tộc. - Rèn kĩ năng làm bài tập lịch sử. Bảng phụ - Làm bài tập lịch sử 41 33 Lịch sử địa phơng 33 - HS hiểu đợc kiến thức lịch sử của địa phơng, của tỉnh. - T tởng: Bồi dỡng lòng tự hào về quê hơng - kĩ năng: Tổng hợp t liệu lịch sử - Giáo án, tài liệu liên quan đến nội dung bài - Tìm liệu lịch sử của địa phơng theo yêu cầu của GV 42 34 Bài 28: Ôn tập 34 - HS hệ thống, khắc sâu những kiến thức cơ bản của LSVN từ nguồn gốc đến TK X. - Bồi dỡng lòng tự hào dân tộc, lòng yêu nớc, biết ơn các anh hùng dân tộc, các thế hệ tổ tiên đã có công xây dựng và bảo vệ đất nớc. - Rèn HS kĩ năng hệ thống, khái quát, đánh giá ự kiện, nhân vật lịch sử. Liên hệ thực tế. Bảng phụ Ôn tập 43 35 Kiểm tra học kì II 35 - Đánh giá quá trình lĩnh hội kiến thức của HS trong học kì II và cả năm học - HS trình bày hiểu biết của mình theo đúng quan điểm t tởng lịch sử hiện đại - Rèn kĩ năng làm các dạng câu hỏi theo phơng pháp Đề kiểm tra 9 bộ môn. K HOCH DY HC LCH S - 7 Học kỳ i TT Tuần Tên chơng , bài Tiết Mục tiêu ( kiến thức, kĩ năng, thái độ) Chuẩn bị của GV Chuẩn bị của HS Ghi chú 10 [...]... hiểu- Thái độ chính trị của từng giai 47 lịch sử nh÷ng chun cấp, tầng lớp trong CM- Trân trọng lòng u nước biÕn vỊ kinh tÕ, của các sĩ phu đầu TK XX quyết tâm vận động x· héi ë ViƯt CMVN đi theo xu hướng mới (xu hướng mà Nam CMTG đang tiến hành) - Rèn luyện kĩ năng nhận xét, phân tích tổng hợp đánh giá các sự kiện lịch sử- Biết sử dụng những tranh ảnh lịch sử để minh họa những sự kiện điển hình 35... được - GD cho hs thấy rõ đây là một hiện tượng mới của lịch sử Việt Nam Thể hiện khía cạnh mới của lòng u nước Khâm phục lòng dũng cảm cương trực, thẳng thắn và trân trọng những đề xướng cải cách của các nhà Duy Tân nữa cuối TK XIX muốn cải cách tạo ra thực lực chống ngoại xâm - Rèn luyện cho hs kỹ năng phân tích, đánh giá nhận định 1 vấn đề lịch sử - HS biÕt vËn dơng kiÕn thøc ®Ĩ lµm c¸c d¹ng bµi tËp... đầy đủ triệt để u cầu khách quan của lịch sử và ngun vọng của quần chúng - GD truyền thống u nước đánh giặc của dân 33 và chiến sự Hà Nội 1873 Bản đồ Pháp đánh Hà Nội lần II và chiến thắng cầu Giấy lần II - Lược đồ kinh thành Huế Chân dung vua Hàm Nghi, Tơn Thất Thuyết, Phan Đình Phùng, Nguyễn Thiện Thuật - Bản đồ PT Cần Vương Thế kỉ XIX Tranh ảnh các nhân vật lịch sử: Hàm Nghi, Tơn Thất Thuyết, Phan... chất tàn bạo xảo quyệt của nước đầu CNĐQ Đế quốc phương đơng và phương Tây TK XX cũng tàn bạo cướp nước như nhau - Hình thành kĩ năng so sánh đối chiếu các sự kiện lịch sử- Biết nhận định, đánh giá tư tưởng và hành động của các nhân vật lịch sử - Trong thời kì chiến tranh TG1, những chính sách về kinh tế XH, mâu thuẫn trong lòng XHVN ngày Tài liệu về cành gay gắt, nội dung và tính chất CM có nhiều khởi... nhất là TD Pháp tăng cường bóc Dương chun biÕn vỊ lột thuộc địa để làm giàu cho chính quốc kinh tÕ, x· héi GD cho các em lòng căm ghét bọn đế quốc ë ViƯt Nam áp bức bóc lột - Sử dụng bản đồ - Phân tích đánh giá các sự kiện lịch sử - Dưới tác động của chính sách khai thác lần I, XHVN đã có nhiều biến đổi- GC phong kiến, nơng dân, cơng nhân đều biến đổi tầng lớp tư sản và tiểu tư sản ra đời- XHVN thay... biệt là lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc đã tìm cứu nước ra con đường cứu nước chân chính cho CMVN - Giúp làm quen với phương pháp đối chiếu, so sánh các sự kiện đánh giá các nhân vật lịch sử T liƯu LS§P B¶ng phơ Gióp HS hiĨu ®ỵc -Lòch sử dân tộc thời kì giữa thế kỉ XIX đến chiến tranh thế giới thứ I -Tiến trình xâm lược của Pháp cuộc đấu tranh 36 - Lược đồ Việt Nam cuối TK XIX đầu TK Häc bµi cò, chn bÞ bµi... kiemr tra 1 tiÕt - KÜ n¨ng lµm bµi tËp lÞch sư 34 Thiện Thuật Bản đồ Việt Nam cuối TK XIX bản đồ khởi nghĩa n Thế Häc bµi cò, chn bÞ bµi míi theo yªu cÇu cđa GV Tài liệu về các nhân vật Häc bµi cò, chn lịch sử: bÞ bµi Nguyễn míi theo Trường Tộ, yªu cÇu Nguyễn Lộ cđa GV Trạch B¶ng phơ Häc bµi cò, chn bÞ bµi míi theo yªu cÇu cđa GV 45 46 47 29 30 31 Lµm bµi kiĨm ®Ị kiĨm tra 45 tra viÕt 1 tiÕt Ch¬ng II:... phong trào Cần Vương - Vai trò của các văn thân sĩ phu u nước trong phong trào Cần Vương - GD hs lòng u nước và tự hào dân tộc - Trân trọng và biết ơn những sĩ phu u nước đã hi sinh cho độc lập dân tộc Sử dụng bản đồ tường thuật các trận đánh - Hieu: giai đoạn 2 của phong trào Cần Vương phong trào phát triển mạnh đã qui tụ thành các trung tâm kháng chiến lớn, đó là các cuộc khởi nghĩa Ba Đình, Bãi Sậy,... ý thøc tù gi¸c häc tËp §Ị kiĨm tra - RÌn kÜ n¨ng tr¶ lêi , lµm c¸c d¹ng bµi tËp lÞch sư Häc bµi cò, chn bÞ bµi míi theo yªu cÇu cđa GV KÕ ho¹ch gi¶ng d¹y m«n lÞch sư - 8 S T T 1 2 Tuần Tên chương, bài dạy Tiết MỤC TIÊU U CẦU Chuẩn bị của thầy Chuẩn bị của trò HỌC KỲ I Ch¬ng I: Thêi k× x¸c lËp cđa Chđ NghÜa T B¶n thÕ kØ XVI ®Õn nưa sau thÕ kØ XIX - Nguyªn nh©n, diƠn biÕn, kÕt qu¶, ý nghÜa lÞch sư cđa... Nói ci TK XIX Trµo lu c¶i c¸ch Duy T©n ë ViƯt Nam nưa ci TK XIX Lµm bµi tËp lÞch sư- Híng dÉn «n tËp 42 43 44 tộc- Trân trọng và kính u những anh hùng dân tộc hi sinh vì nghĩa lớn - Rèn luyện kĩ năng sử dụng bản đồ- Phân tích, tổng hợp, đánh giá các sự kiện Gióp HS hiĨu ®ỵc -Nắm đặc điểm một loại hình đấu tranh vũ trang chống Pháp cuối thế kỉ XIX Phong trào không có sự chi phối của phong trào Cần Vương . 2010- 2011 KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN: LỊCH SỬ 6, 7, 8, 9 VÀ GDCD 7 Giáo viên: TRẦN THỊ THANH PHƯƠNG Năm sinh: 01/ 08/ 1987 Trình độ đào tạo: CĐSP Sử - GDCD. CĐSP Sử - GDCD – Hình thức đào tạo chính quy Nhiệm vụ giảng dạy: Môn lịch sử khối 6, 7, 8, 9 và GDCD khối 7 Tổ KHXH Thanh Thy, thỏng 10 nm 2010 K HOCH GING