1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Giáo án ngữ văn 7 năm 2014 - 2015 cả năm

178 2,8K 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 178
Dung lượng 2,25 MB

Nội dung

Ng V n 7ữ ă THCS Thái Hòa Hướng dẫn sử dụng SGK, tài liệu và phương pháp bộ môn I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Giúp HS xác định vị trí và mục tiêu môn học trong hệ thống chương trình, là môn khoa học xã hội. - HS nắm được cấu trúc nội dung và mô hình SGK ngữ văn THCS 2. Kỹ năng: Kỹ năng sử dụng SGK, tài liệu tham khảo và phương pháp học tập có hiệu quả. -Rèn luyện kỹ năng: nghe, nói. đọc, viết thành thạo theo các kiểu văn bản và có kỹ năng sơ giản về phân tích tác phẩm văn học, bước đầu có năng lực cảm nhận và bình giá văn học. 3. Thái độ: Có hứng thú, thái độ nghiêm túc, khoa học trong việc học tập tiếng việt và văn học, biết cách ứng xử, giao tiếp trong gia đình, trường học và ngoài xã hội một cách có văn hóa. - Học tốt môn ngữ văn sẽ có tác động tích cực đến kết quả học tập các môn học khác và ngược lại. II. Chuẩn bị 1. GV: SGV, SGK. 2. HS: Soạn bài. III. Tổ chức các hoạt động dạy học 1. Ổn định tổ chức: (1’) 7A:……………………… 7B:…………………………… 2. Kiểm tra (5’) - Kiểm tra đồ dùng học tập của HS ( SGK+vở ghi, vở bài soạn) 3. Giảng kiến thức mới Thcs-Thaihoa-binhduong.violet.vn 1 Ng V n 7ữ ă THCS Thái Hòa Thcs-Thaihoa-binhduong.violet.vn Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung *Hoạt động 1: GV giới thiệu chương trình SGK ngữ văn THCS - GV đọc mục I (SGV) để HS hiểu rõ mục tiêu môn học. *Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS tìm hiểu cấu trúc nội dung và mô hình SGK ngữ văn(SGV- T19,20,21 và22) *Hoạt động 3: Phương pháp học tập bộ môn - GV nêu phương pháp học tập ở lớp và ở nhà- HS tham khảo. - HS tự tỡm phương pháp học tập phù hợp với bản thân để kết quả học tập được tốt. (15’ ) (10’ ) (10’ ) I. Chương trình ngữ văn 1. Mục tiêu môn học a, Về kiến thức - Kết hợp việc học tập, rèn luyện các tri thức, kỹ năng ở cả ba phần Văn- Tiếng việt- Tập làm văn với nhau cho thật tốt. - Nắm được một số khái niệm và thao tác phân tích tác phẩm văn học, có được những tri thức sơ giản về thi pháp, về lịch sử văn học việt nam và thế giới tiêu biểu cho những thể loại quen thộc. b, về kỹ năng - Rèn luyện kỹ năng cần thiết của bộ môn. c. Về thái độ - Yêu thích bộ môn, chủ động chiếm lĩnh những kiến thức cơ bản. 2. Cấu trúc chương trình học a. Về tập làm văn -Văn bản biểu cảm và nghị luận. b. Về phần văn - Nhiều thơ văn trữ tình, trong đó có không ít tác phẩm viết bằng chữ Hán ở thời trung đại, và một số tác phẩm văn chương nghị luận. c. Về phần tiếng việt - cấu tạo từ( từ ghép, từ láy), vè từ vựng( từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng âm, thành ngữ), về từ loại (đại từ, quan hệ từ), về cú pháp( trạng ngữ, rút gọn câu, câu bị động), về tu từ(điệp ngữ, chơi chữ) và về chuẩn mực sử dụng từ. - Tiếp tục cung cấp 50 yếu tố Hán Việt. II.Cấu trúc nội dung và mô hình SGK ngữ văn THCS. 1. Cấu trúc nội dung - Cung cấp thông tin-> xử lí thông tin-> Rút ra bài học-> Thực hành III. Phương pháp học tập bộ môn 1. Trên lớp + CHủ động, tích cực, tự giác tìm hiểu-> Nắm vững kiến thức-> ghi chép đầy đủ nội dung cơ bản. 2. Về nhà - Đọc bài, tìm hiểu kỹ nội dung bài học. - Vận dụng thực hành làm bài tập 2 Ng V n 7ữ ă THCS Thái Hòa 4. Củng cố bài giảng (3’) - HS đọc mục cấu trúc nội dung tổng thể của SGK ngữ văn THCS và cấu trúc nội dung của bài học trong SGK ngữ văn7. 5. Hướng dẫn học ở nhà(1’) - Soạn bài: Cổng trường mở ra. Tiết 2 Cổng trường mở ra (Lý Lan) I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Tình cảm sâu nặng của cha mẹ, gia đình với con cái, ý nghĩa lớn lao của nhà trường đối với cuộc đời mỗi con người, nhất là với tuổi thiếu niên, nhi đồng. - Lời văn biểu hiện tâm trạng người mẹ đối với con trong văn bản. 2. Kỹ năng: Đọc-hiểu một văn bản biểu cảm được viết như những dòng nhật kí của một người mẹ. - Phân tích một số số chi tiết tiêu biểu diễn tả tâm trạng của người mẹ trong đêm chuẩn bị cho ngày khai trường đầu tiên của con. - Liên hệ vận dụng khi viết một văn bản biểu cảm 3 Thái độ: Bồi dưỡng tình yêu mái trường thân yêu. II. Chuẩn bị: 1. GV: SGK,SGV, thiết kế 2. HS: Đọc và soạn bài. III. Tổ chức các hoạt động dạy học 1. Ổn định tổ chức: (1’) 7A:……………………… 7B:…………………………… 2. Kiểm tra kiến thức cũ: Không 3. Giảng kiến thức mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung * Hoạt động1: HDHS đọc, tìm hiểu chú thích, bố cục - GV hướng dẫn đọc -> đọc mẫu -> Gọi HS đọc -> HS nhận xét-> GV nhận xét. + CH: Văn bản được viết theo thể loại gì? -> Thể loại: Bút kí- biểu cảm. -> Nhân vật chính: Người mẹ, đứa con -> Ngôi kể: Thứ nhất (Người mẹ). + CH: Văn bản được chia làm mấy đoạn? -> Đoạn 1: Từ đầu-> năm học: Tâm I. Đọc, tìm hiểu chú thích, bố cục 1. Đọc 2. Chú thích 3. Bố cục Thcs-Thaihoa-binhduong.violet.vn 3 Ng V n 7ữ ă THCS Thái Hòa trạng 2 mẹ con trong buổi tối trước ngày khai giảng. -> Đoạn 2: Còn lại: ấn tượng tuổi thơ qua liên tưởng của mẹ * Hoạt động2: HDHS Tìm hiểu văn bản + CH: Hãy nêu đại ý của văn bản? + CH: Đêm trước ngày khai trường, bà mẹ có tâm trạng như thế nào? * Hoạt động nhóm ( Nhóm nhỏ) - GV nêu vấn đề: + Tâm trạng của người mẹ và đứa con có gì khác nhau? - Nhiệm vụ: HS tập trung giải quyết vấn đề. - Đại diện nhóm trình bày kết quả. - HS nhận xét-> GV nhận xét. -> Mẹ: Hồi hộp, không ngủ, suy nghĩ -> Con: Thao thức, nhẹ nhàng, vô tư + CH: Tại sao người mẹ không ngủ được? -> Phần thì lo cho con, hay nôn nóng về ngày khai trường đầu tiên của con mình + CH: Chi tiết nào chứng tỏ ngày khai trường đầu tiên để lại ấn tượng sâu nặng trong tâm hồn người mẹ? -> Hằng năm… mẹ còn nhớ… mẹ vừa bước vào + CH: Tìm từ đồng nghĩa với từ khai trường? -> Khai giảng + CH: Có phải người mẹ đang trực tiếp nói với con không? Theo em , người mẹ đang nói với ai? -> Người mẹ nhìn con ngủ như đang tâm sự với con nhưng là nói với chính mình II. Tìm hiểu văn bản 1. Đại ý - Bài văn viết về tâm trạng của người mẹ trong đêm không ngủ trước ngày khai giảng của con. 2. Tâm trạng của người mẹ - Thao thức không ngủ. - Suy nghĩ triền miên. - Giúp con chuẩn bị đồ dùng học tập. - Dọn dẹp nhà cửa Thcs-Thaihoa-binhduong.violet.vn 4 Ng V n 7ữ ă THCS Thái Hòa + CH: Cách viết này có tác dụng gì? -> Làm nổi bật được tâm trạng, khắc hoạ được tâm tư, tình cảm, những điều sâu kín, khó nói bằng lời trực tiếp + CH: Qua phân tích em thấy bà mẹ là người như thế nào? - Gọi HS đọc đoạn văn từ: Mẹ nghe nói ở Nhật-> hết + CH: Đoạn văn thể hiện nội dung gì? + CH: Theo em, câu nào nói lên vai trò và tầm quan trọng của nhà trường đối với thế hệ trẻ? -> Ai cũng biết…sau này + CH: Cuối bài người mẹ nói: “Bước qua cổng trường -> thế giới kỳ diệu sẽ mở ra”. Em hiểu thế giới kỳ diệu đó là gì? + CH: Qua bài văn, em rút ra được bài học gì sâu sắc nhất khi nghĩ về người mẹ của mình? + CH: Qua tìm hiểu bài em có nhận xét gì về nội dung và nghệ thuật? - Gọi HS đọc phần ghi nhớ * Hoạt động3: HDHS Luyện tập + CH: Có ý kiến: “Ngày khai trường vào lớp 1 có dấu ấn sâu đậm nhất”. Em có tán thành không? Vì sao? -> Tuổi mẫu giáo chơi nhiều hơn học, vào lớp 1 mới thực sự có cảm nhận đi học. Có sách vở, ghi chép bài, nghe thầy cô giảng -> Buổi đầu tiên đi học). + CH: Viết thành đoạn văn kể về kỷ niệm đáng nhớ nhất trong ngày đầu tiên đi học của em? - HS đọc đoạn văn -> GV nhận xét. -> Người mẹ có lòng yêu thương, tình cảm sâu nặng đối với con. Đó là phẩm chất cao đẹp của người mẹ. - Nhà trường mang lại cho các em kiến thức, đạo đức, tình cảm, đạo lý *Ghi nhớ (SGK- T 9) III. Luyện tập *Bài tập 1 * Bài tập 2 4. Củng cố bài giảng ( 3’ ) - Qua bài văn em cảm nhận được điều gì? Thcs-Thaihoa-binhduong.violet.vn 5 Ng V n 7ữ ă THCS Thái Hòa - Đọc phần đọc thêm. 5. Hướng dẫn học tập ở nhà (1’) - Viết đoạn văn hoàn chỉnh-> chép vào vở. + CHuẩn bị bài: Mẹ tôi. Giảng:7A: . .2013 Tiết 3 7B: . .2013 Mẹ tôi (ét-môn-đơ-đơ A-mi-xi) I. Mục tiêu. 1. Kiến thức: Sơ giản về tác giả ét-môn-đô đơ A-mi -xi - Cách giáo dục vừa nghiêm khắc vừa tế nhị , có lí và có tình của người cha khi con mắc lỗi. - Nghệ thuật biểu cảm trực tiếp qua hình thức một bức thư. 2. Kỹ năng: Đọc- hiểu một văn bản viết dưới hình thức một bức thư. - Phân tích một số chi tiết liên quan đến hình ảnh người cha (tác giả bức thư) và người mẹ nhắc đến trong bức thư. 3. Thái độ: Giáo dục tình yêu thương và kính trọng cha mẹ. II. Chuẩn bị : 1. GV: SGV, SGK. 2. HS: Soạn bài. III. Tiến trình dạy - học 1. Ổn định tổ chức: (1’) 7A:……………………… 7B:…………………………… 2. Kiểm tra kiến thức cũ: (5’) + CH: Tâm trạng của người mẹ và của đứa con trong đêm trước ngày khai giảng khác nhau như thế nào? Đáp án: - Mẹ: Hồi hộp, không ngủ, suy nghĩ - Con: Thao thức, nhẹ nhàng, vô tư. 3. Giảng kiến thức mới Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung *Hoạt động 1: HDHS đọc, tìm hiểu chú thích GV hướng dẫn đọc -> đọc mẫu -> Gọi HS đọc -> HS nhận xét-> GV nhận xét. + CH: Có từ nào trong bài các em không hiểu? - GV thống kê lên bảng, giảng giải (10’) I. Đọc, tìm hiểu chú thích 1. Đọc 2. Chú thích Thcs-Thaihoa-binhduong.violet.vn 6 Ng V n 7ữ ă THCS Thái Hòa cho HS hiểu -> yêu cầu đọc kỹ phần chú thích SGK. * Hoạt động 2: HDHS tìm hiểu văn bản + CH: Tại sao nội dung văn bản là một bức thư người bố gửi cho con nhưng lại lấy nhan đề là “ Mẹ tôi” -> Vì qua bức thư người bố gửi con hiện lên hình ảnh người mẹ cao cả lớn lao + CH: Không để người mẹ trực tiếp xuất hiện, cách viết ấy có tác dụng gì? - Tác giả dễ dàng mô tả, bộc lộ tình cảm, thái độ quí trọng của người bố đối với mẹ. Nói được tế nhị, sâu sắc những gian khổ người mẹ giành cho con; điểm nhìn từ người bố-> Tăng tính khách quan cho sự việc, đối tượng được kể và thể hiện được tình cảm, thái độ của người kể + CH: Thái độ của người bố đối với En-ri-cô như thế nào? + CH: Dựa vào đâu mà em biết điều đó? -> Lời lẽ trong thư: “Sự hỗn láo của con như 1 nhát dao đâm…, không thể nén được cơn tức giận…, thà rằng bố không có con” + CH: Lí do gì khiến bố có thái độ ấy? -> En-ri-cô nhỡ thốt ra lời thiếu lễ độ với mẹ). + CH: Em có nhận xét gì về lời nói của người bố khi nói với En-ri-cô? + CH: Trước thái độ của người bố, En-ri-cô cảm thấy như thế nào? -> Vô cùng xúc động + CH: Điều gì khiến En-ri-cô xúc động khi đọc thư của bố? -> Bố ghi lại những kỷ niệm giữa hai mẹ con. -> Thái độ nghiêm khắc, kiên quyết. (15’) II. Tìm hiểu văn bản 1. Nhan đề văn bản “Mẹ tôi” - Qua bức thư của người bố gửi cho con hiện lên hình ảnh của người mẹ 2. Thái độ của người bố đối với En-ri-cô - Đau đớn, tức giận, buồn bã. - Kiên quyết và nghiêm khắc. - Lời nói chân thành, sâu sắc. Thcs-Thaihoa-binhduong.violet.vn 7 Ng V n 7ữ ă THCS Thái Hòa -> Những lời nói chân thành, sâu sắc của bố + CH: Theo em, vì sao người bố không trực tiếp nói với con mà lại viết thư? -> Tình cảm sâu sắc thường tế nhị, kín đáo, không nói trực tiếp được, viết thư chỉ nói riêng với người mắc lỗi, vừa giữ được sự kín đáo, tế nhị, vừa làm người mắc lỗi không mất lòng tự trọng-> Đây là cách ứng sử trong đời sống gia đình, nhà trường, xã hội). + CH: Qua bức thư, em có nhận xét gì về tình cảm, thái độ của người bố đối với con? + CH: Người mẹ của En-ri-cô được nói đến qua những chi tiết nào? -> Thức đêm…mẹ sẵn sàng…có thể ăn xin để nuôi con, hy sinh tính mạng để cứu con + CH: Nhận xét gì về người mẹ của En-ri-cô thể hiện công lao của cha mẹ đối với con cái? + CH: Đã bao giờ em phạm lỗi với mẹ chưa? Nếu có là lỗi gì? + CH: Qua văn bản em cảm nhận được điều gì? -> Bài văn giáo dục tình yêu thương, kính trọng cha mẹ * Hoạt động 3: HDHS tổng kết + CH: Theo em chủ đề bài văn là gì? + CH: Bức thư mang tính biểu cảm ở chỗ nào? -> Giọng điệu chân thành, tha thiết vừa nghiêm khắc vừa dứt khoát phù hợp với tâm lý trẻ thơ * Hoạt động 4: HDHS luyện tập + Chọn một đoạn văn trong bức thư của người cha thể hiện ý nghĩa lớn lao của cha mẹ đối với con (5’) (5’) - Cách sử sự của người bố chính là bài học về cách ứng sử trong gia đình, ở nhà trường và ở ngoài xã hội. -> Tấm lòng, tình cảm sâu sắc của người cha đối với con. 3. Hình ảnh người mẹ - Dịu dàng, hiền hậu. - Hết lòng yêu thương con. -> Công lao của cha mẹ vô cùng to lớn. III. Tổng kết IV. Luyện tập * Bài tập1 4. Củng cố bài giảng ( 3’) - CH: Bài văn nói về vấn đề gì? Thcs-Thaihoa-binhduong.violet.vn 8 Ng V n 7ữ ă THCS Thái Hòa -> Cách ứng xử giữa cha mẹ với con cái và giáo dục tình yêu thương, kính trọng cha mẹ - Em hiểu như thế nào về câu ca dao: “Ơn cha nặng lắm ai ơi Nghĩa mẹ bằng trời chín tháng cưu mang” 5. Hướng dẫn học tập ở nhà (1’) - Học nội dung bài - Sưu tầm những câu ca dao, tục ngữ nói về công lao của cha mẹ đối với con cái. - Soạn bài: Từ ghép. Giảng:7A: . .2013 Tiết 4 7B: . .2013 Từ ghép I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Cấu tạo của từ ghép chính phụ, từ ghép đẳng lập. - Đặc điểm về nghĩa của các từ ghép chính phụ và từ ghép đẳng lập. 2. Kỹ năng: Nhận diện các loại từ ghép. - Mở rộng, hệ thống hóa vốn từ - Sử dụng từ:Dùng từ ghép chính phụ khi cần diễn đạt cái cụ thể, dùng từ ghép đẳng lập khi cần diễn đạt cái khái quát. 3. Thái độ: Có ý thức sử dụng từ ghép trong nói viết. II. Chuẩn bị: 1. GV: SGV, SGK, phiếu học tập. 2. HS: Đọc kỹ các VD, tìm hiểu VD theo câu hỏi SGK. III. Tiến trình dạy-học. 1. Ổn định tổ chức: (1’) 7A:……………………… 7B:…………………………… 2. Kiểm tra kiến thức cũ: (5’) - CH: Thái độ của người bố đối với En-ri-cô như thế nào? Đáp án - Đau đớn, tức giận, buồn bã. - Kiên quyết và nghiêm khắc. - Lời nói chân thành, sâu sắc. - Cách sử sự của người bố chính là bài học về cách ứng sử trong gia đình, ở nhà trường và ở ngoài xã hội. -> Tấm lòng, tình cảm sâu sắc của người cha đối với con. 3. Giảng kiến thức mới Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung * Hoạt động 1: HDHS ôn tập từ ghép + CH: Thế nào là từ ghép? -> Từ ghép là những từ phức được (1’) Thcs-Thaihoa-binhduong.violet.vn 9 Ng V n 7ữ ă THCS Thái Hòa tạo ra bằng cách ghép các tiếng có quan hệ với nhau về nghĩa + CH:Nghĩa của các từ ghép được tạo ra như thế nào? -> Có nghĩa cụ thể hơn hoặc có nghĩa khái quát hơn nghĩa của mỗi đơn vị tạo nên chúng * Hoạt động 2: HDHS tìm hiểu các loại từ ghép. - Gọi HS đọc ví dụ 1 + CH: Trong các từ ghép: bà ngoại, thơm phức tiếng nào là tiếng chính? Tiếng nào phụ bổ nghĩa cho tiếng chính? + CH: Hãy nhận xét về trật tự của các tiếng trong các từ ghép ấy? -> Chính trước- phụ sau + CH: Em hiểu thế nào về từ ghép chính phụ? - Gọi HS đọc ví dụ 2 + CH: Trong các từ ghép: quần áo, trầm bổng có phân ra tiếng chính, tiếng phụ không? + CH: Em hiểu thế nào là từ ghép đẳng lập? + CH: Có mấy loại từ ghép? Là những loại nào? Em hiểu thế nào về các loại từ ghép đó? - Gọi HS đọc phần ghi nhớ * Hoạt động 3: HDHS tìm hiểu nghĩa của các từ ghép . + CH: So sánh nghĩa các từ: bà ngoại, thơm phức có quan hệ gì khác nhau? -> bà: Người sinh ra cha mẹ. -> bà ngoại: Người sinh ra mẹ. -> thơm: Mùi như hương của hoa, dễ chịu, thích ngửi. -> thơm phức: Mùi thơm bốc mạnh, (10’ ) (10’ ) I. Các loại từ ghép 1. Ví dụ 1 - bà ngoại - thơm phức - Từ ghép chính phụ: Có tiếng chính và tiếng phụ bổ sung ý nghĩa cho tiếng chính. - Tiếng chính đứng trước, tiếng phụ đứng sau. 1. Ví dụ 2 - quần áo - trầm bổng -> Các tiếng bình đẳng về ngữ pháp - Từ ghép đẳng lập: Có các tiếng bình đẳng về mặt ngữ pháp ( không phân ra tiếng chính, tiếng phụ). * Ghi nhớ (SGK- 14) II. Nghĩa của các từ ghép 1. Từ ghép chính phụ Thcs-Thaihoa-binhduong.violet.vn 10 [...]... trong văn bản - Gọi HS đọc đoạn văn 1 Tính liên kết trong văn bản + CH: Đọc mấy câu ấy, En-ri-cô đã hiểu rõ bố muốn nói điều gì chưa? + CH: Vì sao chưa hiểu? Em hãy tìm một trong những lí do sau? -> Vì có câu văn không đúng ngữ pháp Có câu văn nội dung chưa thật Thcs-Thaihoa-binhduong.violet.vn 12 Ngữ Văn 7 rõ ràng Giữa các câu văn chưa có sự liên kết + CH: Vì sao văn bản cần có tính liên kết? -> Nêú... chài Từ ghép đẳng lưới, cây cỏ, ẩm lập ướt, đầu đuôi 2 Bài tập 2: Tạo từ ghép chính phụ - bút mực - ăn cơm - thước kẻ - trắng nõn - mưa phùn - vui vẻ - làm quen - nhát gan 3 Bài tập 3: Tạo từ ghép đẳng lập - núi rừng - mặt non - ham muốn - học thích - xinh đẹp - tươi tươi 4 Bài tập 4: Có thể nói: Một cuốn 11 Ngữ Văn 7 THCS Thái Hòa sách; Một cuốn vở, mà không thể nói: Một cuốn sách vở? sách Vì: sách và... nhỏ) - GV nêu vấn đề: + Những biện pháp nghệ thuật nào được cả 4 bài ca dao sử dụng? + Tình cảm được diễn tả trong 2 bài ca dao là tình cảm gì? Thcs-Thaihoa-binhduong.violet.vn 4’ 3 Tổng kết - Nghệ thuật: + Thể thơ lục bát + Âm điệu tâm tình, nhắn nhủ - Nội dung: Tình cảm gia đình 27 Ngữ Văn 7 THCS Thái Hòa - Nhiệm vụ: HS tập trung giải quyết vấn đề - Đại diện nhóm trình bày kết quả - HS nhận xét-> GV... - HS đọc ví dụ 2 + CH: Câu chuyện trên đã có bố cục chưa? -> Chưa, lộn xộn, khó tiếp nhận + CH: So sánh các câu văn giữa hai văn bản? -> Đều có những câu văn cơ bản trong văn bản giống nhau + CH: Vì sao văn bản trong SGK Ngữ văn 6, dễ tiếp nhận, văn bản trong VD2(1) khó tiếp nhận? + CH: Văn bản trong VD2 (1) gồm mấy đoạn? + CH: Các câu văn trong mỗi đoạn có tập trung quanh một ý thống nhất không? -> ... đoạn văn có sự liên kết chạt chẽ *Bài tập 2 - Những câu văn chưa có tính liên +CH: Các câu văn có tính liên kết kết, vì chúng không nói về một nội chưa? Vì sao? dung *Bài tập 3 * Hoạt động nhóm ( Nhóm nhỏ) - Lần lượt điền các từ ngữ: bà, bà, Thcs-Thaihoa-binhduong.violet.vn 13 Ngữ Văn 7 THCS Thái Hòa - GV nêu vấn đề: Điền từ ngữ thích hợp vào chỗ trống? - Nhiệm vụ: HS tập trung giải quyết vấn đề - Đại... tình yêu đối với quê hương, đất nước -> Bày tỏ tình cảm với nhau một cách lịch sự, tế nhị 2 Bài 4 - Dòng thơ kéo dài 12 tiếng gợi sự dài, rộng, to lớn của cánh đồng - Các điệp ngữ, đảo ngữ, đối xứng -> Cánh đồng đẹp, trù phú đầy sức sống - Hình ảnh cô gái được so sánh với chẽn lúa đòng đòng, ngọn nắng 29 Ngữ Văn 7 THCS Thái Hòa trong hai câu thơ cuối? + CH: So sánh cô gái với chẽn lúa đòng đòng và... phận? 5 Hướng dẫn học tập ở nhà (1’) - Làm bài tập 4, 5, 6 - Soạn bài: Quá trình tạo lập văn bản Giảng:7A: 7B: 2013 2013 Tiết 13 Quá trình tạo lập văn bản Hướng dẫn viết bài tập làm văn số 1 (làm ở nhà) Thcs-Thaihoa-binhduong.violet.vn 33 Ngữ Văn 7 THCS Thái Hòa I Mục tiêu 1 Kiến thức: Các bước tạo lập văn bản trong giao tiếp và viết bài tập làm văn 2 Kỹ năng: Tạo lập văn bản có bố cục, liên kết, mạch... đoạn văn đang liên kết lại trở nên rời rạc? - Cần có sự liên kết về phương diện + CH: Vậy bên cạnh sự liên kết về hình thức ngôn ngữ nội dung, văn bản cần có sự liên kết (15’) về phương diện nào nữa? * Ghi nhớ (SGK- 18) - Gọi HS đọc phần ghi nhớ II Luyện tập * Hoạt động 2: HDHS Luyện tập *Bài tập 1 - Thứ tự các câu trong đoạn văn: 1- GV hướng dẫn HS sắp xếp những 4-2 - 5-3 câu văn theo thứ tự hợp l -> ... (3’) - CH: Em có cảm nhận gì về tình cảm của hai anh em Thành- Thuỷ? 5 Hướng dẫn về nhà (1’) - Soạn phần còn lại của bài Giảng:7A: 7B: 2013 2013 Tiết 7 cuộc chia tay của những con búp bê ( Tiếp) I Mục tiêu 1 Kiến thức: Tình cảm anh em ruột thịt thắm thiết, sâu nặng và nỗi đau khổ của những đứa trẻ không may rơi vào hoàn cảnh bố mẹ li dị - Đặc sắc nghệ thuật của văn bản 2 Kỹ năng: Đọc - hiểu văn bản... thành những câu, đoạn văn chính -> Đúng chính tả Đúng ngữ pháp xác, trong sáng, có mạch lạc và liên Dùng từ chính xác Sát với bố cục kết chặt chẽ với nhau Có tính liên kết Có mạch lạc Kể chuyện hấp dẫn Lời văn trong sáng Thcs-Thaihoa-binhduong.violet.vn 34 Ngữ Văn 7 THCS Thái Hòa + CH: Nêu những ưu nhược điểm trong diễn đạt của em? + CH: Có thể coi văn bản là loại sản - Sự kiểm tra xem văn bản vừa tạo phẩm . chính phụ - bút mực - ăn cơm - thước kẻ - trắng nõn - mưa phùn - vui vẻ - làm quen - nhát gan 3. Bài tập 3: Tạo từ ghép đẳng lập. - núi - rừng - mặt non - ham muốn - học thích - xinh đẹp - tươi . bài: Mẹ tôi. Giảng:7A: . .2013 Tiết 3 7B: . .2013 Mẹ tôi (ét-môn-đ - ơ A-mi-xi) I. Mục tiêu. 1. Kiến thức: Sơ giản về tác giả ét-môn-đô đơ A-mi -xi - Cách giáo dục vừa nghiêm khắc vừa tế nhị. câu trong đoạn văn: 1- 4-2 - 5-3 . *Bài tập 2 - Những câu văn chưa có tính liên kết, vì chúng không nói về một nội dung. *Bài tập 3 - Lần lượt điền các từ ngữ: bà, bà, Thcs-Thaihoa-binhduong.violet.vn 13 Ng

Ngày đăng: 04/01/2015, 21:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w