Giáo án ngữ văn 7, năm học 2012-2013

189 274 0
Giáo án ngữ văn 7, năm học 2012-2013

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án Ngữ Văn lớp 7 Năm Học 2012 -2013 PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH TRUNG HỌC CƠ CỞ MÔN NGỮ VĂN LỚP 7 Cả năm: 35 tuần (140 tiết) Học kì I: 18 tuần (72 tiết); Học kì II: 17 tuần (68 tiết) HỌC KÌ I Tiết 1: Cổng trường mở ra Tiết 2: Mẹ tơi. Tiết 3: Từ ghép Tiết 4: Liên kết trong văn bản. Tiết 5, 6: Cuộc chia tay của những con búp bê. Tiết 7: Bố cục trong văn bản. Tiết 8: Mạch lạc trong văn bản. Tiết 9: Những câu hát về tình cảm gia đình. Chỉ dạy bài ca dao 1 và 4. Tiết 10: Những câu hát về tình u q hương, đất nước, con người. Chỉ dạy bài ca dao 1 và 4. Tiết 11: Từ láy. Tiết 12: Q trình tạo lập văn bản. Viết bài Tập làm văn số 1 học sinh làm ở nhà. Tiết 13: Những câu hát than thân. Chỉ dạy bài ca dao 2 và 3. Tiết 14: Những câu hát châm biếm. Chỉ dạy bài ca dao 1 và 2. Tiết 15: Đại từ. Tiết 16: Luyện tập tạo lập văn bản. Tiết 17: Sơng núi nước Nam, Phò giá về kinh. Tiết 18: Từ Hán Việt. Tiết 19: Trả bài Tập làm văn số 1. Tiết 20: Tìm hiểu chung về văn biểu cảm. Tiết 21: Hướng dẫn đọc thêm: Cơn Sơn ca và Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trơng ra. Tiết 22: Từ Hán Việt (tiếp). Tiết 23: Đặc điểm văn bản biểu cảm. Tiết 24: Đề văn biểu cảm và cách làm bài văn biểu cảm. Tiết 25, 26: Bánh trơi nước. Hướng dẫn đọc thêm: Sau phút chia li. Tiết 27: Quan hệ từ. Tiết 28: Luyện tập cách làm văn bản biểu cảm. Hướng dẫn bài viết số 2. Tiết 29: Qua đèo Ngang. Tiết 30: Bạn đến chơi nhà. Tiết 31, 32: Viết bài Tập làm văn số 2. Tiết 33: Chữa lỗi về quan hệ từ. Tiết 34: Hướng dẫn đọc thêm: Xa ngắm thác núi Lư; phong kiều dạ bạc. Tiết 35: Từ đồng nghĩa. Tiết 36: Cách lập ý của bài văn biểu cảm. Tiết 37: Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh (Tĩnh dạ tứ); Tiết 38: Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về q (Hồi hương ngẫu thư). Tiết 39: Từ trái nghĩa. Tiết 40: Luyện nói: Văn biểu cảm về sự vật, con người. Tiết 41: Hướng dẫn đọc thêm: Bài ca nhà tranh bị gió thu phá. Tiết 42: Kiểm tra Văn. Tiết 43: Từ đồng âm. Tiết 44:. Các yếu tố tự sự, miêu tả trong văn biểu cảm. Tiết 45: Cảnh khuya, Rằm tháng giêng. Tiết 46: Kiểm tra Tiếng Việt. Tiết 47: Trả bài Tập làm văn số 2. Giáo viên: Phạm Khắc Hn Gmail:huanhang78@gmail.com.vn 1 Giáo án Ngữ Văn lớp 7 Năm Học 2012 -2013 Tiết 48: Thành ngữ. Tiết 49: Trả bài kiểm tra Văn, bài kiểm tra Tiếng Việt. Tiết: 50: Cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học. Tiết 51, 52: Viết bài Tập làm văn số 3. Tiết 53, 54: Tiếng gà trưa. Tiết 55: Điệp ngữ. Tiết 56: Luyện nói: Phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm văn học. Tiết 57: Một thứ quà của lúa non: Cốm. Tiết 58: Chơi chữ. Tiết 59: Làm thơ lục bát. Tiết 60: Chuẩn mực sử dụng từ Tiết 61: Ôn tập văn bản biểu cảm. Tiết 62: Mùa xuân của tôi. Tiết 63: Hướng dẫn đọc thêm: Sài Gòn tôi yêu. Tiết 64: Luyện tập sử dụng từ Tiết 65: Trả bài Tập làm văn số 3. Tiết 66,67: Ôn tập tác phẩm trữ tình. Tiết 68: Ôn tập Tiếng Việt. Tiết 69: Ôn tập Tiếng Việt (tiếp). Chương trình địa phương phần Tiếng Việt. Tiết 70, 71: Kiểm tra học kì I. Tiết 72: Trả bài kiểm tra kì I. HỌC KÌ II Tiết 73 :Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất. Tiết 74 :Chương trình địa phương phần Văn và Tập làm văn. Tiết 75, 76 :Tìm hiểu chung về văn nghị luận. Tiết 77: Tục ngữ về con người và xã hội. Tiết 78: Rút gọn câu. Tiết 79: Đặc điểm của văn bản nghị luận. Tiết 80: Đề văn nghị luận và việc lập ý cho bài văn nghị luận. Tiết 81: Tinh thần yêu nước của nhân dân ta. Tiết 82: Câu đặc biệt. Tiết 83: Hướng dẫn đọc thêm:Bố cục và phương pháp lập luận trong bài văn nghị luận. Tiết 84: Luyện tập về phương pháp lập luận trong văn nghị luận. Tiết 85: Hướng dẫn đọc thêm: Sự giàu đẹp của tiếng Việt. Tiết 86:Thêm trạng ngữ cho câu. Tiết 87, 88:Tìm hiểu chung về phép lập luận chứng minh. Tiết 89:Thêm trạng ngữ cho câu (tiếp). Tiết 90: Kiểm tra Tiếng Việt. Tiết 91: Cách làm bài văn lập luận chứng minh. Tiết 92: Luyện tập lập luận chứng minh. Tiết 93: Đức tính giản dị của Bác Hồ. Tiết 94: Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động. Tiết 95, 96: Viết bài Tập làm văn số 5 tại lớp. Tiết 97: Ý nghĩa văn chương. Tiết 98: Kiểm tra văn. Tiết 99: Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động (tiếp). Tiết 100: Luyện tập viết đoạn văn chứng minh. Tiết 101: Ôn tập văn nghị luận. Tiết 102: Dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu. Giáo viên: Phạm Khắc Huân Gmail:huanhang78@gmail.com.vn 2 Giáo án Ngữ Văn lớp 7 Năm Học 2012 -2013 Tiết 103: Trả bài Tập làm văn số 5. Trả bài kiểm tra Tiếng Việt;Trả bài kiểm tra Văn. Tiết 104: Tìm hiểu chung về phép lập luận giải thích. Tiết 105, 106: Sống chết mặc bay. Tiết 107: Cách làm bài văn lập luận giải thích. Tiết 108: Luyện tập lập luận giải thích. Viết bài Tập làm văn số 6 học sinh làm ở nhà. Tiết 109, 110: Hướng dẫn đọc thêm:Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu. Tiết 111: Dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu. Luyện tập (tiếp). Tiết 112: Luyện nói: Bài văn giải thích một vấn đề. Tiết 113: Ca Huế trên sông Hương. Tiết 114: Liệt kê. 115: Tiết 116: Trả bài Tập làm văn số 6. Tiết 117, 118: Hướng dẫn đọc thêm:Quan Âm Thị Kính. Tiết 118: Tìm hiểu chung về văn bản hành chính. Tiết 119: Dấu chấm lửng và dấu chấm phẩy. Tiết 120: Văn bản đề nghị. Tiết 121: Ôn tập Văn học. Tiết 122: Dấu gạch ngang. Tiết 123: Ôn tập Tiếng Việt. Tiết 124: Văn bản báo cáo. Tiết 125, 126: Luyện tập làm văn bản đề nghị và báo cáo. Tiết 127, 128: Ôn tập Tập làm văn. Tiết 129: Ôn tập Tiếng Việt (tiếp). Tiết 130: Hướng dẫn làm bài kiểm tra học kì II. Tiết 131, 132: Kiểm tra học kì II. Tiết 133, 134: Chương trình địa phương phần Văn và Tập làm văn (tiếp). Tiết 135, 136: Hoạt động Ngữ văn. Tiết 137, 138: Chương trình địa phương phần Tiếng Việt. Tiết 139, 140: Trả bài kiểm tra học kì II. Giáo viên: Phạm Khắc Huân Gmail:huanhang78@gmail.com.vn 3 Giáo án Ngữ Văn lớp 7 Năm Học 2012 -2013 Tuần 21 Ngày soạn: 04/01/2013 Tiết 77 BÀI 19: VĂN BẢN: TỤC NGỮ VỀ CON NGƯỜI VÀ XÃ HỘI I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT : Giúp học sinh: 1. Kiến thức: - Nội dung của tục ngữ về con người và xã hội. - Đặc điểm hình thức (so sánh, ẩn dụ, nghóa đen, nghóa bóng) của tục ngữ về con người và xã hội 2. Kó năng: - Củng cố, bổ sung thêm hiểu biết về tục ngữ. - Đọc, hiểu , phân tích các lớp nghóa của tục ngữ về con người và xã hội. - Vận dụng ở một mức độ nhất đònh tục ngữ về con người và xã hội trong đời sống. * Kó năng sống: - Tự nhận thức được những bài học kinh nghiệm về con người, xã hội. - Vận dụng các bài học kinh nghiệm đúng lúc, đúng chỗ. 3. Thái độ: - Có ý thức sử dụng tục ngữ phù hợp khi nói, viết. - Rút ra được những kinh nghiệm trong đời sống từ bài học II. CHUẨN BỊ: 1. Phương pháp: Vấn đáp, phân tích, động não, …. 2. Phương tiện: -GV: Một số câu tục ngữ cùng chủ đề, giáo án, SGK, -HS: Bài soạn, SGK, II.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn đònh lớp : 2. Kiểm tra bài cũ : - Nhắc lại khái niệm thế nào là tục ngữ. - Đọc các bài tục ngữ mà em đã học và sưu tầm được những chủ đề thiên nhiên và lao động sản xuất. 3. Bài mới : Tục ngữ thường ví như “túi khôn dân gian”. Không những thế tục ngữ là những lời vàng ngọc, là sự kết tinh kinh nghiệm, trí tuệ của nhân dân bao đời. Ngoài những kinh nghiệm về thiên nhiên và lao động sản xuất, tục ngữ còn là kho báu những kinh nghiệm của dân gian về con người và xã hội. Hôm nay chúng ta sẽ đi vào tìm hiểu thêm một số câu tục ngữ nói về con người và xã hội. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung - Hướng dẫn đọc:Giọng đọc rõ, chậm, ngắt nghỉ đúng dấu câu, chú ý vần, đối - HS đọc, nhận xét cách đọc. I. Tìm hiểu chung: 1. Đọc: Giáo viên: Phạm Khắc Hn Gmail:huanhang78@gmail.com.vn 4 Giáo án Ngữ Văn lớp 7 Năm Học 2012 -2013 - Giải thích từ khó. -Ta có thể chia 9 câu tục ngữ trong bài thành mấy nhóm ? => Những bài học kinh nghiệm về con người và xã hội là một nội dung quan trọng của tục ngữ. - HS đọc câu 1 - Câu tục ngữ có sử dụng những biện pháp tu từ gì ? Tác dụng của các biện pháp tu từ đó ? => Một mặt người là cách nói hốn dụ dùng bộ phận để chỉ tồn thể. của là của cải vật chất, mười mặt của ý nói đến số của cải rất nhiều. -Câu tục ngữ có ý nghĩa gì ? -Câu tục ngữ cho ta kinh nghiệm gì ? -Câu tục ngữ này có thể ứng dụng trong những trường hợp nào ? - Em còn biết câu tục ngữ nào đề cao giá trò con người nữa không? +Hs đọc câu 2. - Em hãy giải thích “góc con người” là như thế nào? Tại sao “cái răng cái tóc là góc con người” ? - Câu tục ngữ có ý nghĩa gì ? - HS giải thích. - 3 nhóm: Tục ngữ về phẩm chất con người (câu1->3), Tục ngữ về học tập tu dưỡng (câu4- >6), Tục ngữ về quan hệ ứng xử (câu 7->9). - HS đọc - HS trả lời ( Tạo điểm nhấn sinh động về từ ngữ và nhịp điệu. Khẳng định sự q giá của người so với của.) - HS trả lời - HS trả lời - Phê phán những trường hợp coi của hơn người hay an ủi động viên những trường hợp “của đi thay người”. - Người ta là hoa đất. - Người sống đống vàng. - HS đọc - Góc tức là 1 phần của vẻ đẹp. So với tồn bộ con người thì răng và tóc chỉ là những chi tiết rất nhỏ, nhưng chính những chi tiết nhỏ nhất ấy lại làm nên vẻ đẹp con người. - HS trả lời - HS đọc 2. Chú thích. 3. Bố cục: II. Đọc, hiểu văn bản: 1-Tục ngữ về phẩm chất con người : a-Câu 1: Một mặt người bằng mười mặt của. - Nhân hố , so sánh, đối lập - Người q hơn của. -> Khẳng định tư tưởng coi trọng gía trị của con người. b-Câu 2: Cái răng cái tóc là góc con người - Khun mọi người hãy giữ gìn hình thức bên ngồi cho gọn gàng, sạch sẽ, vì hình thức bên ngồi thể hiện phần nào tính cách bên trong. c-Câu 3: Giáo viên: Phạm Khắc Hn Gmail:huanhang78@gmail.com.vn 5 Giáo án Ngữ Văn lớp 7 Năm Học 2012 -2013 +HS đọc câu 3 -Các từ: Đói-sạch, rách-thơm được dùng với nghĩa như thế nào ? -Hình thức của câu tục ngữ có gì đặc biệt ? Tác dụng của hình thức này là gì ? -Câu tục ngữ có nghĩa như thế nào? (Gv giải thích nghĩa đen, nghĩa bóng) -Câu tục ngữ cho ta bài học gì ? -Trong dân gian còn có những câu tục ngữ nào đồng nghĩa với câu tục ngữ này ? +HS đọc câu 4,5,6. Ba câu này có chung nội dung gì ? - Em có nhận xét gì về cách dùng từ trong câu 4? Tác dụng của cách dùng từ đó ? -Câu tục ngữ có ý nghĩa gì ? -Bài học rút ra từ câu tục ngữ này là gì? - Liên hệ? - Đói-rách là cách nói khái quát về cuộc sống khổ cực, thiếu thốn; sạch-thơm là chỉ phẩm giá trong sáng tốt đẹp mà con người cần phải giữ gìn. - Có vần, có đối – làm cho câu tục ngữ cân đối, dễ thuộc, dễ nhớ. - Nghĩa đen: dù đói vẫn phải ăn uống sạch sẽ, dù quần áo rách vẫn giữ cho sạch, cho thơm. Nghĩa bóng: dù nghèo khổ thiếu thốn vẫn phải sống trong sạch; không phải vì nghèo khổ mà làm bừa, phạm tội. - Tự nhủ, tự răn bản thân; nhắc nhở người khác phải có lòng tự trọng. - Chết trong còn hơn sống đục; Giấy rách phải giữ lấy lề. - HS trả lời - Điệp từ – Vừa nêu cụ thể những điều cần thiết mà con người phải học, vừa nhấn mạnh tầm quan trong của việc học. - Nói về sự tỉ mỉ công phu trong việc học hành. Ăn nói phải giữ phép tắc, phải biết học xung quanh, học để biết làm, biết giao tiếp với mọi người. - HS trả lời - Ăn trông nồi, ngồi trôn hướng; Ăn tùy nơi, chơi tùy chốn; Một lời nói dối, sám hối Đói cho sạch, rách cho thơm. - Có vần, có đối -> Cần giữ gìn phẩm giá trong sạch, không vì nghèo khổ mà bán rẻ lương tâm, đạo đức. 2-Tục ngữ về học tập, tu dưỡng (4-6): a-Câu 4: Học ăn, học nói, học gói, học mở. - Điệp từ -> Nhấn mạnh việc học toàn diện, tỉ mỉ. b-Câu 5: Không thầy đố mày làm nên. - Không có thầy dạy bảo sẽ Giáo viên: Phạm Khắc Huân Gmail:huanhang78@gmail.com.vn 6 Giáo án Ngữ Văn lớp 7 Năm Học 2012 -2013 +HS đọc câu 5. -Câu tục ngữ có ý nghĩa gì ? - Bài học nào được rút ra từ kinh nghiệm đó? +HS đọc câu 6 -Câu tục ngữ có ý nghĩa gì ? -Mục đích của cách nói đó là gì ? -Câu 5,6 mâu thuẫn với nhau hay bổ sung cho nhau ? Vì sao ? +HS đọc câu 7,8,9. -Giải nghĩa từ : Thương người, thương thân ? -Nghĩa của câu tục ngữ là gì ? -Hai tiếng “thương người” đặt trước “thương thân”, đặt như vậy để nhằm mục đích gì ? -Câu tục ngữ cho ta bài học gì ? - Liên hệ? +HS đọc câu 8. -Giải nghĩa từ : quả, cây, kẻ trồng cây ? - Nghĩa của câu tục ngữ là gì ? bảy ngày; Nói hay hơn hay nói. - HS đọc - HS trả lời - Phải tìm thầy giỏi mới có cơ hội thành đạt; Không được quên công ơn của thầy. - HS đọc - HS trả lời - HS trả lời - 1 câu nhấn mạnh vai trò của người thầy, 1 câu nói về tầm quan trong của việc học bạn.2 câu không mâu thuẫn nhau mà chúng bổ sung ý nghĩa cho nhau để hoàn chỉnh quan niệm đúng đắn của người xưa: trong học tập vai trò của thầy và bạn đều hết sức quan trọng. - HS đọc - Thương người: tình thương dành cho người khác; thương thân: tình thương dành cho bản thân. - Thương mình thế nào thì thương người thế ấy. - HS trả lời - HS trả lời - Lá lành đùm lá rách; Bầu ơi thương lấy…. - HS đọc - Quả là hoa quả; cây là cây trồng sinh ra hoa quả; kẻ trồng cây là người trồng trọt, chăm sóc cây để cây ra hoa kết trái. không làm được việc gì thành công. ⇒ Khẳng định vai trò và công ơn của thầy. c-Câu 6: Học thầy không tày học bạn. - Phải tích cực , chủ động học hỏi ở bạn bè. ⇒ Đề cao vai trò và ý nghĩa của việc học bạn. 3-Tục ngữ về q.hệ ứng xử ( 7 ->9): a-Câu 7: Thương người như thể thương thân. - Nhấn mạnh đối tượng cần sự đồng cảm, thương yêu. ⇒ Hãy cư xử với nhau bằng lòng nhân ái và đức vị tha. Không nên sống ích kỉ. b-Câu 8: Ăn quả nhớ kẻ trồng cây. - Khi được hưởng thụ thành quả nào thì ta phải nhớ đến công ơn của người đã gây dựng nên thành quả đó. Giáo viên: Phạm Khắc Huân Gmail:huanhang78@gmail.com.vn 7 Giáo án Ngữ Văn lớp 7 Năm Học 2012 -2013 (Nghĩa đen, nghĩa bóng ). -Câu tục ngữ được sử dụng trong những hoàn cảnh nào ? - Liên hệ? +HS đọc câu 9 -Nghiã của câu 9 là gì ? -Câu tục ngữ cho ta bài học kinh nghiệm gì ? -Về hình thức những câu tục ngữ này có gì đặc biệt ? - Chín câu tục ngữ trong bài đã cho ta hiểu gì về quan điểm của người xưa ? - HS đọc ghi nhớ. - Nghĩa đen: hoa quả ta dùng đều do công sức người trồng, vì vậy ta phải nhớ ơn họ. Nghĩa bóng: cần trân trọng sức lao động của con người, không được lãng phí. Biết ơn người đi trước, không được phản bội quá khứ. - Thể hiện tình cảm của con cháu đối với ông bà, cha mẹ ;của học trò đối với thầy cô giáo. Lòng biết ơn của nhân dân đối với các anh hùng liệt sĩ đã chiến đấu hi sinh dể bảo vệ đất nước. - Uống nước nhớ nguồn. - HS đọc - 1 cây đơn lẻ không làm thành rừng núi; nhiều cây gộp lại thành rừng rậm, núi cao. - HS trả lời ( Tránh lối sống cá nhân; cần có tinh thần tập thể trong lối sống và làm việc). - Sử dụng cách diễn đạt ngắn gọn, cô đúc; Sử dụng các phép so sánh, ẩn dụ, đối, điệp từ, ngữ…; Tạo vần , nhịp cho câu văn dễ nhớ, dễ vận dụng. - Không ít câu tục ngữ là những kinh nghiệm quý báu của nhân dân ta về cách sống, cách đối nhân, xử thế. - HS đọc c-Câu 9: Một cây làm chẳng nên non Ba cây chụm lại nên hòn núi cao. - Chia rẽ thì yếu, đoàn kết thì mạnh; 1 người không thể làm nên việc lớn, nhiều người hợp sức lại sẽ giải quyết được những khó khăn trở ngại dù là to III- Tổng kết: 1. Nghệ thuật: 2. Ý nghĩa: * Ghi nhớ: sgk/ Tr13. 4. Củng cố: - HS đọc lại 9 câu tục ngữ. bài học em rút ra cho bản thân là gì? 5. Hướng dẫn tự học: - Học thuộc lòng tất cả các câu tục ngữ trong bài học. - Vận dụng các câu tục ngữ đã học trong những đoạn đối thoại giao tiếp. Giáo viên: Phạm Khắc Huân Gmail:huanhang78@gmail.com.vn 8 Giáo án Ngữ Văn lớp 7 Năm Học 2012 -2013 - Tìm câu tục ngữ gần nghĩa, câu tục ngữ trái nghĩa với một vài câu tục ngữ trong bài học. - Đọc thêm và tìm hiểu ý nghĩa của các câu tục ngữ Việt Nam và nước ngoài. - Tìm những câu tục ngữ Việt Nam có ý nghĩa gần gũi với những câu tục ngữ nước ngoài trên. - Chuẩn bị bài “ Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” *********************************************************************** Tiết 78 Ngày soạn: 04/01/2013 CÂU RÚT GỌN I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: - HS nắm được khái niệm câu rút gọn . - Hiểu được tác dụng của câu rút gọn. - Cách dùng câu rút gọn. 2. Kĩ năng: - Nhận biết và phân tích câu rút gọn. - Rút gọn câu phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp. * Kĩ năng sống: - Lựa chọn cách sử dụng câu rút gọn theo những mục đích giao tiếp cụ thể của bản thân. - Trình bày suy nghĩ, ý tưởng, trao đổi về cách rút gọn câu. 3. Thái độ: - Có ý thức sử dụng câu rút gọn cho đúng, rútt ra những bài học thiết thực về giữ gìn sự trong sáng trong sử dụng câu tiếng Việt. II. CHUAÅN BỊ: 1. Phương pháp: Vấn đáp, phân tích mẫu, động não, thảo luận, 2. Phương tiện: -GV: Bảng phụ, SGK, giáo án, -HS: Bài soạn, SGK, III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1-Ổn định lớp 2-Kiểm tra bài cũ: Đặt một câu đơn bình thường và phân tích cấu trúc câu ? 3-Bài mới: Câu thường có những thành phần chính nào ? (2 thành phần chính: CN và VN). Có những câu chỉ có 1 thành phần chính hoặc không có thành phần chính mà chỉ có thành phần phụ. Đó là câu rút gọn – Bài hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về loại câu này Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung +HS đọc VD (Bảng phụ). -Cấu tạo của 2 câu ở vd 1 có gì - HS đọc I-Thế nào là rút gọn câu: *Ví dụ 1 : a-Học ăn, học nói, học gói, học VN mở. b-Chúng ta / học ăn, học nói, học CN VN Giáo viên: Phạm Khắc Huân Gmail:huanhang78@gmail.com.vn 9 Giáo án Ngữ Văn lớp 7 Năm Học 2012 -2013 khác nhau? -Từ chúng ta đóng vai trò gì trong câu? -Như vậy 2 câu này khác nhau ở chỗ nào ? -Tìm những từ ngữ có thể làm CN trong câu a ? -Theo em, vì sao CN trong câu a được lược bỏ ? +HS đọc ví dụ. -Trong những câu in đậm dưới đây, thành phần nào của câu được lược bỏ ? Vì sao ? -Thêm những từ ngữ thích hợp vào các câu in đậm để chúng được đầy đủ nghĩa ? -Tại sao có thể lược như vậy ? -Thế nào là câu rút gọn ? -Rút gọn câu để nhằm mục đích gì ? +HS đọc ghi nhớ 1 . +HS đọc ví dụ (bảng phụ). -Những câu in đậm thiếu thành phần nào ? -Có nên rút gọn câu như vậy khơng ? Vì sao ? - +HS đọc ví dụ. -Em có nhận xét gì về câu trả lời - Câu b có thêm từ chúng ta. - Làm CN - Câu a vắng CN, câu b có CN. - Chúng ta, chúng em, người ta, người VN. - Thảo luận (Vì câu tục ngữ là lời khuyên chung cho tất cả mọi người dân Việt Nam, là lời nhắc nhở mang tính đạo lý truyền thống của dân tộc Việt Nam). - HS đọc - HS trả lời - HS trả lời - HS trả lời - HS trả lời - HS trả lời - HS đọc - HS đọc - Thiếu CN. - Khơng nên rút gọn như vậy, vì rút gọn như vậy sẽ làm cho câu khó hiểu . - HS đọc gói, học mở - (a) lược bỏ chủ ngữ. (b) có CN -> Chủ ngữ (a) : Chúng ta, chúng em, người ta, người VN. => Ngụ ý hành động, đặc điểm nói trong câu là của chung mọi người. *Ví dụ 2 : a, Hai ba người đuổi theo nó. Rồi ba bốn người, sáu bảy người. → lược VN. → Rồi ba bốn người, sáu bảy người / đuổi theo nó. b, -Bao giờ cậu đi Hà Nội ? -Ngày mai. → lược cả CN và VN. → Ngày mai, tớ / đi Hà Nội. => Làm cho câu gọn hơn, nhưng vẫn đảm bảo lượng thơng tin truyền đạt. - Câu rút gọn: là câu đã được lược bỏ 1 số thành phần của câu, nhưng người đọc, người nghe vẫn hiểu. -> Làm cho câu gọn hơn, thơng tin nhanh, tránh lặp từ ; ngụ ý hành động, đặc điểm nói trong câu là của chung mọi người. *Ghi nhớ: SGK (15 ). II-Cách dùng câu rút gọn: *Ví dụ: 1, …. Chạy loăng quăng. Nhảy dây. Chơi kéo co. → Thiếu CN –> Làm cho câu khó hiểu . Giáo viên: Phạm Khắc Hn Gmail:huanhang78@gmail.com.vn 10 . câu: *Ví dụ 1 : a -Học ăn, học nói, học gói, học VN mở. b-Chúng ta / học ăn, học nói, học CN VN Giáo viên: Phạm Khắc Huân Gmail:huanhang78@gmail.com.vn 9 Giáo án Ngữ Văn lớp 7 Năm Học 2012 -2013 khác. Giáo án Ngữ Văn lớp 7 Năm Học 2012 -2013 PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH TRUNG HỌC CƠ CỞ MÔN NGỮ VĂN LỚP 7 Cả năm: 35 tuần (140 tiết) Học kì I: 18 tuần (72 tiết); Học kì II: 17 tuần (68 tiết) HỌC. tiếp. Giáo viên: Phạm Khắc Huân Gmail:huanhang78@gmail.com.vn 8 Giáo án Ngữ Văn lớp 7 Năm Học 2012 -2013 - Tìm câu tục ngữ gần nghĩa, câu tục ngữ trái nghĩa với một vài câu tục ngữ trong bài học. -

Ngày đăng: 25/01/2015, 14:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • * Tên khai sinh: Nguyễn Đức Nguyên, Đảng viên Đảng cộng sản Việt Nam. Hội viên Hội Nhà văn Việt Nam(1957).* Hoài thanh sinh ra trong một gia đình nhà nho nghèo. Năm 1927 gia nhập Tân Việt cách mạng Đảng. Tham gia tổng khởi nghĩa Tháng 8 năm 1945. Công tác ở đại học Hà Nội, Đài tiếng nói Việt Nam. Từ 1958 1968 là Tổng thư ký Hội liên hiệp văn học nghệ thuật Việt Nam. Sau là viện phó Viện văn học và chủ nhiệm báo Văn nghệ (1969 1975).

  • -Thảo luận nhóm: thực tế văn chương chứng minh:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan