Giáo án ngữ văn 7 năm học 2014 - 2015

86 2.4K 4
Giáo án ngữ văn 7 năm học 2014 - 2015

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HC K I Tuần 1 Tiết 1. Cổng trờng mở ra (Lí Lan) Ngy soạn: 16/8/2014 Ngy giảng: 18/8/2014 A. Mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thức: Tình cảm sâu nặng của cha mẹ, gia đình đối với con cái, ý nghĩa lớn lao cua nhà trờng đối với cuộc đời mỗi ngời. Lời văn biểu hiện tâm trạng ngời mẹ đối với con trong văn bản. 2. Kĩ năng: Đọc- hiểu một vb biểu cảm đợc viết nh những dòng nhật kí; phân tích một số chi tiết tiêu biểu diễn tả tâm trạng ngời mẹ, liên hệ vận dụng khi viết bài văn biểu cảm. 3. Thái độ: Trân trọng tình cảm của cha mẹ, tình cảm gia đình. B. Chuẩn bị: - Giáo viên: Giáo án, SGK, SGV, STK. - Học sinh: Soạn bài, su tầm một số vb về ngày khai trờng. C. Tiến trình dạy-học: 1.Tổ chức: 7a3: 7a4: 2. Kiểm tra bài cũ: - Sự chuẩn bị của học sinh cho năm học mới. - Hãy đọc một đoạn thơ hoặc bài thơ nói về ngày khai trờng? 3. Bài mới: Giới thiệu: Tiếng trống ngân dài đánh thức mùa thu Đánh thức cả một miền tuổi thơ kí ức. Đã bao lần ta đợc nghe tiếng trống khai trờng tng bừng, rộn rã. Nhng có lẽ tiếng trống ngày tu trờng đầu tiên sẽ còn mãi ngân vang trong kí ức của cô và các em. Nhớ về ngày đầu tiên ấy, cô muốn các em hiểu rằng có biết bao ông bố bà mẹ đã quan tâm lo lắng đến bớc đi đầu đời của đứa con yêu, nhng đứa con có khi cha hẳn đã hiểu đợc tấm lòng của mẹ, cha khi ấy. Vì vậy, hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu văn bản Cổng trờng mở ra để hình dung đợc rõ hơn tâm trạng của một bà mẹ khi con mình bớc vào lớp 1. - Giáo viên nêu yêu cầu đọc -> Đọc mẫu. - Gọi học sinh đọc -> Nhận xét. I. Tiếp xúc văn bản : 1. Đọc: Văn bản hầu nh không có đối thoại, chỉ là dòng cảm xúc , tâm trạng với những cung bậc khác nhau. Khi đọc: - Từ đầu đến học : giọng nhẹ nhàng. - Tiếp đến bớc vào : giọng chậm, thể hiện tâm trạng bồi hồi, xao xuyến của ngời mẹ. - Đoạn cuối : giọng rõ ràng ; kết thúc : hạ giọng thể hiện tâm trạng xao xuyến. GV giới thiệu vài nét về tác giả? ? Văn bản có cốt truyện không? Thuộc thể loại gì? ( Truyện hay kí ?) ? Xét về tính chất nội dung văn bản đợc xếp vào nhóm văn bản nào ? ? Văn bản đợc trình bày theo phơng thức biểu đạt nào là chính? ? Quan sát chú thích : Từ nào là từ thuần Việt, từ mợn ? Giải thích? ? Văn bản có thể chia làm mấy đoạn? Nội dung chính của từng đoạn? ? Ngời mẹ bày tỏ suy nghĩ của mình vào thời điểm nào? Nhân sự việc gì? ? Trong thời điểm đó mẹ và con có tâm trạng, cảm xúc ntn? Biểu hiện qua những chi tiết nào? - Trằn trọc nghĩa là thế nào? ( Bồn chồn, thao thức trở mình ) ? Tâm trạng ngời mẹ và con có gì khác nhau? Nhng vì sao mẹ không ngủ đợc? Mẹ không ngủ có phải vì lo cho đứa con ngày mai đến trờng không? Vì sao? ?Cụm từ mẹ tin nhắc lại có tác dụng gì? ? Mẹ không ngủ đợc vì lí do nào khác? 2. Tìm hiểu chú thích : *Tác giả: Lí Lan. *Tác phẩm: Trích báo Yêu trẻ số 166, Thành phố Hồ Chí Minh-2000. Thể loại : Kí. - Văn bản nhật dụng. - Biểu cảm. * Từ khó : 1, 3, 5, 6, 7, 8. (SGK tr8) 3. Bố cục : 2 đoạn. - Đoạn 1: Từ đầu đến vừa bớc vào : Tâm trạng, suy nghĩ của mẹ và con trong buổi tối trớc ngày khai trờng. - Đoạn 2 : Còn lại : Vai trò lớn lao của nhà trờng đối với thế hệ trẻ. II. Phân tích văn bản : 1. Tâm trạng của mẹ và con trong buổi tối tr ớc ngày khai tr ờng. - Thời gian ; Đêm trớc ngày khai trờng đầu tiên con vào lớp Một. * Con * Mẹ - Háo hức - Không biết làm gì nữa - Không có mối bận - Không tập trung đợc tâm nào khác : dậy vào việc gì. Xem lại kịp giờ. những thứ đã chuẩn bị cho con. -Giấc ngủ đến dễ dàng - Trằn trọc không ngủ đợc -> Ngây thơ, hồn -> Thao thức không ngủ nhiên, thanh thản, vô t đợc 2. Những suy nghĩ của mẹ: - Ngời mẹ không ngủ đợc không phải vì lo lắng cho con mà bởi vì mẹ tin rằng: + Con không bỡ ngỡ + Con lớn + Vào sự chuẩn bị chu đáo. -> Nhắc lại 3 lần -> Chứng tỏ ngời mẹ đã yên lòng không phải lo lắng gì về con, về mình. ? Chi tiết nào chứng tỏ ngày khai trờng đầu tiên để lại dấu ấn sâu đậm trong tâm hồn ngời mẹ? ? Tác giả sử dụng loại từ nào để làm rõ cảm giác của ngời mẹ trong buổi đầu đến lớp? Vì sao ngời mẹ lại có ấn tợng nh thế? ? Mẹ nhớ lại kỉ niệm xa không chỉ để đợc sống lại tuổi thơ đẹp đẽ của mình mà còn muốn điều gì? ? Sau những hồi tởng và mơ ớc, ngời mẹ còn liên tởng nghĩ đến sự việc gì? ở đâu? ? ở Vnam ngày khai trờng đợc toàn xã hội quan tâm ntn? ? Qua suy nghĩ về ngày khai trờng ở Nhật, mẹ muốn bày tỏ điều gì? ? Câu văn nào nói lên tầm quan trọng của nhà trờng đối với thế hệ trẻ? ( Ai) ? Sau cùng nghĩ đến ngày mai : Ngày khai trờng đầu tiên của con, mẹ có tâm sự nh thế nào? - Đã qua thời lớp 1, nay là học sinh lớp 7, em hiểu thế giới kì diệu sau cánh cổng trờng là gì? ( Kì diệu: vừa lạ vừa đẹp) ? Thế giới ấy có thể có khi đứa trẻ cha đến trờng không? - Nhớ kỉ niệm ngày khai trờng đầu tiên ( Kỉ niệm sống dậy mạnh mẽ sâu sắc trong tâm tởng ) + Tiếng đọc bài trầm bổng. + Sự nôn nao hồi hộp tới gần trờng + Nỗi chơi vơi hốt hoảng, rạo rực, bâng khuâng -> Từ ghép, từ láy diễn tả nội tâm nhân vật ngời mẹ ( Đây là kỉ niệm đánh dấu bớc ngoặt cuộc đời: Đã khôn lớn đợc gặp thầy cô bạn bè, tiếp xúc với tri thứcđể bớc vào cuộc sống. - Ngời mẹ ấy nhớ lại những kỉ niệm xa không chỉ để sống lại kỉ niệm tuổi thơ đẹp đẽ mà muốn : + Khắc sâu ấn tợng về ngày đầu tiên đi học trong lòng con ( để rồi bất cứ ngày nào đó trong đời, khi nhớ lại lòng con lại rạo rực những cảm xúc bâng khuâng, xao xuyến ) + Truyền cho cậu học trò lớp 1 những cung bậc tình cảm đẹp đẽ của cuộc đời khi lần đầu cắp sách tới trờng. - Nghĩ về ngày khai trờng ở Nhật : + Ngày lễ của toàn xã hội. + Không có u tiên nào lớn hơn u tiên giáo dục thế hệ trẻ. + Ai cũng biết sau này. -> Muốn trẻ em ( con ) đợc chăm sóc giáo dục với tất cả tình yêu thơng, sự quan tâm của toàn xã hội. - Tầm quan trọng của giáo dục đối với sự phát triển của các thế hệ mai sau ( Mẹ hiểu và ghi nhớ trách nhiệm vinh quang và nặng nề của chính bản thân mình đối với việc chăm lo giáo dục con cái nói riêng và cả thế hệ trẻ của đất nớc nói chung ) - Nghĩ đến ngày mai : Quyết định cầm tay con dắt qua cổng -> buông tay giục con : Hãy can đảm thế giới kì diệu sẽ mở ra : Thế giới của tri thức, t t- ởng, tình cảm, đạo lí, tình bạn bè, thầy trò, mơ ớc tơng lai ( Nh trong câu chuyện cổ tích kì diệu phía sau cánh cổng trờng là cả thế giới vô cùng hấp dẫn, những con ngời ham hiểu biết, yêu lao động, yêu cuộc sống. Bớc qua cánh cổng trờng là cả một thế giới tốt đẹp mở ra chờ đón ta : Đây là thế giới bao la của tri thức văn hóa, tri thức cuộc sống, thế giới của t tởng tình cảm cao đẹp, của đạo lí làm ngời, ? Theo em câu nói của ngời mẹ có ý nghĩa gì? ? Trong bài có phải ngời mẹ đang trực tiếp nói với con không? Theo em, ngời mẹ đang tâm sự với ai? ? Cách viết nh vậy có tác dụng gì? ? Qua những lời tâm sự ấy của mẹ, em hiểu thế nào về tấm lòng của ngời mẹ và những điều mẹ muốn nhắn gửi? ? Khái quát lại nét đặc sắc về nghệ thuật của văn bản : Thể loại, phơng thức biểu của tình bạn, tình thầy trò ấm cúng tha thiết, thế giới của nghị lực, niềm tin, lòng thật thà, dũng cảm, thế giới của những ớc mơkhát vọng bay cao, bay xa. Bớc qua cánh cổng trờng chính là từ một tuổi thơ bé nhiều khờ dại để từng bớc lớn lên trởng thành. Nh vậy dù nghĩ đến cái gì rồi cuối cùng ng- ời mẹ vẫn nghĩ về đứa con, đến giây phút hệ trọng nhất của cuộc đời con, không phải lo cho con ngày mai sẽ đến trờng ntn mà lo cho cả cuộc đời con, nó bắt đầu từ giây phút quyết định này) => Khẳng định vai trò to lớn của nhà trờng đối với cuộc sống mỗi ngời. - Thể hiện niềm tin tởng, hi vọng ở sự nghiệp giáo dục. - Khích lệ động viên con đến trờng học tập. Nh vậy tình yêu con sâu nặng của mẹ đã gắn liền với niềm tin vào vai trò to lớn của nhà trờng đối với cuộc sống mỗi con ngời. - Mẹ không trực tiếp nói với con hay với ai. Nhìn hình thứ bề ngoài qua cách xng hô -> Dờng nh ng- ời mẹ đang nói với con, tâm sự với con nhng thực tế mẹ đang nói với chính mình ( Tự ôn lại kỉ niệm của riêng mình, nhớ đến ngày khai trờng ở Nhật, nghĩ đến giây phút ngày mai đa con đến trờng) : Độc thoại nội tâm ( sẽ học ở lớp 9) - Tác dụng : + Vừa thể hiện đợc tình cảm mãnh liệt của mẹ với con. + Vừa làm nổi bật đợc tâm trạng, khắc họa đợc tâm t, tình cảm của nhân vật, diễn đạt đợc những điều khó nói ra bằng lời trực tiếp. + Vừa bày tỏ đợc tâm t tình cảm của tác giả gửi gắm trong lời nhân vật để tâm sự với bạn đọc một cách nhẹ nhàng tinh tế mà vô cùng thấm thía lay động tới ý nghĩ, t tởng, tình cảm, cảm xúc của ng- ời đọc làm tăng chất trữ tình cho văn bản => Ngời mẹ có tấm lòng yêu thơng con sâu nặng, thiết tha, lo lắng đến tơng lai của con, quan tâm bồi dỡng tình cảm, ý thức đối với việc học của con. => Vai trò to lớn của nhà trờng đối với toàn xã hội và cuộc sống của mỗi ngời. III. Tổng kết, ghi nhớ: 1. Nghệ thuật: đạt, hình thức diễn tả tâm trạng nhân vật? ? Văn bản đề cập đến những vấn đề nào? Tác giả muốn nhắn gửi tới bạn đọc điều gì? - Gọi học sinh đọc ghi nhớ - Thể loại kí, phơng thức biểu cảm, lời văn giàu cảm xúc, thủ thỉ, tâm tình sâu lắng. - Diễn tả tâm trạng bằng độc thoại nội tâm. 2. Nội dung: - Tình yêu thơng sâu nặng của cha mẹ đối với con cái. - Vai trò lớn lao của nhà trờng đối với mỗi ngời. 4. Củng cố:- Tại sao cho rằng văn bản Cổng trờng mở ra là văn bản nhật dụng? - Đọc thêm vb Trờng học (9) - Trình bày một bài hát hoặc bài thơ về ngày khai trờng? 5. HDVN:- Học bài. - Viết một đoạn văn (khoảng 10 -12 câu) ghi lại suy nghĩ của bản thân về ngày khai trờng đầu tiên. - Soạn bài Mẹ tôi. Tiết 2. Mẹ tôi ( Trích Những tấm lòng cao cả - Et-môn-đô đơ A-mi-xi ) Ngày soạn:16/8/2014 Ngày dạy: /8/2014 A. Mục tiêu cần đạt: 1.KT: Hiểu biết sơ giản về tác giả A-mi-xi. Cách giáo dục vừa nghiêm khắc vừa tế nhị có lí có tình của ngời cha khi con mắc lỗi. Nghệ thuật biểu cảm trực tiếp qua hình thức một bức th. 2. KN: Đọc hiểu một vb viết dới hình thức một bức th. Phân tích một số chi tiết tiêu biểu liên quan đến hình ảnh ngời cha, ngời mẹ. 3.TĐ: Yêu thơng, kính trọng cha mẹ. B. Chuẩn bị: - Giáo viên: Giáo án, SGK, SGV. - Học sinh : Soạn bài, su tầm thơ ca về tình cảm gia đình. C. Tiến trình dạy- học: 1. Tổ chức: 7a3: 7a4: 2. Kiểm tra bài cũ ? Suy nghĩ của em về ngời mẹ trong vb Cổng trờng mở ra? 3. Bài mới Trong cuộc đời mỗi chúng ta, ngời mẹ có một vị trí và ý nghĩa lớn lao thiêng cao cả: Con đi trọn kiếp con ngời / Cũng không đi hết những lời mẹ ru. Nhng không phải lúc nào ta cũng ý thức đợc điều đó, để rồi đến khi mắc lỗi lầm, ta mới nhận ra tất cả. Văn bản Mẹ tôi cho ta một bài học nh thế. - Giáo viên hớng dẫn học sinh cách đọc -> đọc mẫu. - Gọi học sinh đọc. - Trình bày những hiểu biết của em về tác giả ? về văn I. Tiếp xúc văn bản: 1. Đọc: 2. Tìm hiểu chú thích : * Tác giả : ét-môn-đô-đơ A- mi- xi ( 1846- 1908) nhà văn I-ta-li-a. bản? ? Giải thích một số từ khó? ? Xét về mặt tính chất, nội dung văn bản này đợc xếp vào loại nào? ? Văn bản có hình thức của thể loại văn bản nào? Sử dụng phơng thức biểu đạt nào là chính? ? Văn bản có thể chia làm mấy đoạn? Nội dung chính của từng đoạn? ? Vì sao nội dung văn bản là một bức th ngời bố gửi cho con nhng tác giả lại lấy nhan đề là Mẹ tôi? ? Vì sao ngời cha lại viết th cho En-ri- cô? ? Qua bức th, em thấy ngời bố có thái độ ntn trớc lỗi lầm của En-ri-cô? Tìm các chi tiết thể hiện? Đó là thái độ gì? ? Tuy tức giận, buồn bã nhng để con thấm thía lỗi lầm, ngời cha đã viết cho con ntn? Ngời cha bày tỏ thái độ và tình cảm ntn? ? Bởi vậy, ngời bố chỉ cho con thấy nỗi bi thảm, bất hạnh lớn nhất là gì? - Từng là sĩ quan quân đội ( 20 tuổi), chiến tranh kết thúc -> đi du lịch nhiều nớc. Gia nhập Đảng Xã hội chiến đấu cho công bằng hạnh phúc của nhân dân lao động. * Văn bản : Trích trong Những tấm lòng cao cả. - Mẹ tôi là trang nhật kí đợc En-ri-cô ghi vào thứ năm ngày 10/11 ( 11 tuổi, học lớp 3) * Từ khó: 1,2, 3, 4, 5, 6, 9. - Văn bản nhật dụng. - Viết th - biểu cảm 3. Bố cục: - Đoạn 1: Từ đầu đến vô cùng : Lí do bố viết th cho En-ri-cô và cảm xúc của cậu khi đọc th bố. - Đoạn 2: Còn lại: nội dung bức th của ngời bố. II. Phân tích văn bản: - Tuy mẹ không xuất hiện trực tiếp trong câu chuyện nhng đó là tiêu điểm của các nhân vật và chi tiết đều hớng tới : Qua bức th ngời bố gửi con, ngời đọc thấy một hình ảnh ngời mẹ cao cả lớn lao hiện lên qua cái nhìn, sự cảm nhận của ngời bố -> Đề cao vai trò của ngời mẹ, giáo dục con có thái độ, tình cảm kính yêu biết ơn mẹ. 1. Thái độ của ng ời bố và hình ảnh ng ời mẹ ( En-ri-cô phạm lỗi, thiếu lễ độ với mẹ khi cô giáo đến thăm) - Thái độ của ngời cha: + Không thể nén cơn tức giận đối với con + Sự hỗn láonh nhát dao đâm vào tim bố. -> Buồn bã, đau đớn, tức giận vô cùng. + Không bao giờ đợc tái phạm nữa + Cảnh cáo : "Con sẽ cay đắng khi nhớ lại những lúc làm cha mẹ đau lòng l ơng tâm không yên tĩnh" + Ngời cha bày tỏ thái độ và tình cảm " Rất yêu con nhng thà rằng bố không.còn hơn thấy với mẹ". + Đừng hôn bố. - Dự cảm, giả định tình huống ngày buồn thảm nhất : mất mẹ. Nỗi bất hạnh lớn nhất là mất mẹ, không đợc hởng sự yêu thơng, chăm sóc, chở Ngời bố muốn khẳng định tình cảm gì? Ngời cha đã khuyên nhủ con ra sao? Em thấy đó là những lời khuyên nh thế nào? Có tác dụng gì với En-ri-cô? Em nhận xét gì về cách viết của ngời cha trong văn bản? ? Tìm những chi tiết trong văn bản để làm rõ nhận xét của em? ? Qua đây, em có cảm nhận gì về ngời cha? ? Khi đọc xong bức th của ngời bố, En-ri-cô có tâm trạng ntn? ? Hình ảnh ngời mẹ hiện lên qua những câu văn nào? Qua đây em hiểu gì về mẹ của En-ri-cô? Sau khi đọc bức th En có tâm che nơi ngời mẹ. => khẳng định chân lí bất diệt của tình mẫu tử. - Khuyên nhủ con: + Khôn lớncay đắng nhớ lại lúc làm mẹ đau lòng. + Hãy nhớ tình yêu thơng kính trọng cha mẹ là tình cảm thiêng liêng hơn cả. + Không đợc nói nặng lời với mẹ. + Phải xin lỗi mẹ, cầu xin mẹ hôn con. -> Lời khuyên chân tình vừa dứt khoát nh ra lệnh, vừa mềm mỏng sâu sắc vừa thể hiện thái độ kiên quyết, nghiêm khắc đối với lỗi lầm của con. -> Sử dụng hình ảnh so sánh để diễn tả nỗi lòng của ngời cha vô cùng đau đớn buồn bã, vừa giận con vừa xót xa thất vọng vì đứa con không xứng đáng với tình yêu và niềm mong mỏi của ông. Những câu văn nhẹ nhàng tha thiết không quát tháo mắng mỏ nhng có sức cảm hóa mãnh liệt" Thà rằng l ơng tâm con không yên tĩnh" Thể hiện t.cảm vừa tha thiết lắng sâu vừa nhẹ nhàng mà nghiêm khắc cảnh tỉnh lỗi lầm của cậu con trai. => Thơng yêu con, có cách giáo dục dạy dỗ nghiêm khắc( nghiêm khắc trong giáo dục đạo đức cho con) đồng thời là ngời nhân hậu độ l- ợng. Nhắc nhở chỉ cho E- ri cô thấy công ơn to lớn, tình yêu thơng bao la của mẹ; phải tôn trọng kính yêu cha mẹ bởi đó là gốc của đạo làm ngời; phải biết thành khẩn sửa chữa lỗi lầm . * Hình ảnh ngời mẹ qua bức th: - Ngời mẹ hết lòng yêu thơng, hi sinh về con: +Thức suốt đêm săn sóc con, lo âu đau đớn, quằn quại, khóc nức nở vì nghĩ có thể mất con + Sẵn sàng hi sinh tất cả vì con: Bỏ một năm hạnh phúc để tránh cho con một giờ đau đớn Có thể đi ăn xin để nuôi con hi sinh tính mạng để cứa sống con. => Ngời mẹ hết lòng yêu thơng, hi sinh về con. 2. Tâm trạng của En- ri- cô: - Xúc động vô cùng vì: + Bố gợi lại những kỉ niệm giữa mẹ và En. trạng ra sao? Những câu văn nào thể hiện tâm trạng của En-ri-cô? Theo em vì sao En-ri-cô xúc động? Tại sao ngời bố không nói trực tiếp với En-ri-cô mà phải viết th? Qua đó em học tập đợc gì về cách ứng xử? ? Hãy khái quát những nét đặc sắc về nghệ thuật? ? Bức thông điệp mà nhà văn muốn gửi đến bạn đọc qua văn bản là gì? - Gọi học sinh đọc ghi nhớ. + Thái độ kiên quyết và nghiêm khắc của bố + Lời nói chân tình sâu sắc của bố. => Nhận ra lỗi lầm của mình và sẽ sửa chữa theo lời khuyên của bố. ->Điều thú vị là những điều răn dạy quý báu ấy ngời bố không trực tiếp nói bằng lời mà qua bức th. Bởi vì tình cảm sâu sắc thờng tế nhị và kín đáo, nhiều khi không thể nói trực tiếp đợc. Nói bằng văn bản thờng chi tiết hơn, sắp xếp chặt chẽ hơn ý cần thể hiện Viết th: Chỉ nói riêng với ngời mắc lỗi biết vừa giữ đợc sự kín đáo, tế nhị vừa không làm cho ngời mắc lỗi mất lòng tự trọng.) ( Qua bức th của ngời bố, ta thấy lời giáo huấn không hề khô khan mà vô cung xúc động chứa chan tình phụ tử, mẫu tử. Bố vừa giận vừa thơng con, bố đã dạy con bài học về lòng hiếu thảo biết kính trọng và biết ơn cha mẹ. Tấm lòng cha mẹ bao la mênh mông, con không đợc vô lễ, không đợc vong ân bội nghĩa với cha mẹ.) * Là bài học về cách ứng xử trong cuộc sống, trong gia đình cũng nh ngoài xã hội. III. Tổng kết, ghi nhớ: 1. Nghệ thuật: - Câu chuyện viết dới dạng một trang nhật kí, lời khuyên của ngời cha đợc trình bày dới dạng một bức th. - Lời lẽ tâm tình tha thiết dễ thấm sâu vào tâm hồn. 2. Nội dung: - Tình cảm yêu thơng của cha mẹ đối với con cái là vô cùng đẹp đẽ thiêng liêng. - Bài học về đạo lí làm con: Hiếu thảo, yêu quý, kính trọng cha mẹ. 4.Củng cố - Sau khi học văn bản em có suy nghĩ gì? Em tiếp thu đợc điều gì? - Theo em con cái cần phải có thái độ, tình cảm ntn đối với cha mẹ? - Chọn đọc một đoạn trong bức th nói về vai trò lớn lao của ngời mẹ đối với con (Đoạn: Khi đã khôn lớn cứu sống con!) Đọc thêm: Th gửi mẹ, Vì sao hoa cúc có nhiều cánh nhỏ. 5. HDVN - Học bài. - Viết một bài văn ngắn kể lại môt sự việc em lỡ gây ra khiến cha mẹ buồn phiền. - Đọc Bình giảng Ngữ văn 7. - Chuẩn bị bài Từ ghép. ******************************************* Tiết 3. Từ ghép Ngày soạn :17/8/2014 Ngày dạy: /8/2014 A. Mục tiêu cần đạt 1.KT: Cấu tạo của từ ghép chính phụ, từ ghép đẳng lập. Đặc điểm về ý nghĩa của các từ ghép chính phụ và đẳng lập. 2.KN: Nhận diện các loại từ ghép. Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ. Sử dụng từ hợp lí: dùng từ ghép chính phụ khi diễn đạt cái cụ thể, từ ghép đẳng lập khi diễn đạt cái khái quát. 3.TĐ: Có ý thức trau dồi vốn từ. B. Chuẩn bị - Giáo viên: Giáo án, SGK, SGV - Học sinh: Ôn lại kiến thức lớp 6 về từ xét theo cấu tạo. C. Tiến trình dạy - học 1. Tổ chức : 7a1: 7a4: 2. Kiểm tra: ? Từ là gì? Xét về mặt cấu tạo, từ Tiếng Việt đợc chia làm mấy loại? 3. Bài mới: Ngữ liệu - Gọi học sinh đọc ngữ liệu 1, 2(13,14), chú ý những từ in đậm. NL 1: bà ngoại, thơm phức ?Tiếng nào là tiếng chính, tiếng nào là tiếng phụ bổ sung cho tiếng chính? - tiếng chính: bà, thơm - tiếng phụ: ngoại, phức ? Em có nhận xét gì về trật tự các tiếng trong các từ ghép trên? - tiếng chính đứng trớc, tiếng phụ đứng sau -> đây gọi là từ ghép chính phụ NL2: quần áo, trầm bổng ? Các tiếng trong hai từ ghép này có phân ra tiếng chính, tiếng phụ không? Chúng có quan hệ với nhau nh thế nào về mặt ngữ pháp? - Không phân ra đợc tiếng chính tiếng phụ. Các tiếng có quan hệ bình đẳng về ngữ pháp. -> đây gọi là từ ghép đẳng lập ? Qua các ngữ liệu trên, có thể phân loại từ ghép nh thế nào? Mỗi loại có đặc điểm gì đáng chú ý? Cho ví Bài học I. Các loại từ ghép - Có hai loại từ ghép: + Từ ghép chính phụ: có tiếng chính và tiếng phụ, tiếng phụ bổ sung ý nghĩa cho tiếng chính. Tiếng chính đứng trớc tiếng phụ dụ? Hs đọc ghi nhớ ? So sánh nghĩa của từ bà ngoại với nghĩa của bà? - Bà: nghĩa khái quát: ngời đàn bà sinh ra mẹ cha (đáng tuổi bà) Bà ngoại: nghĩa cụ thể: ngời đàn bà sinh ra mẹ. Thơm phức với thơm có gì khác nhau? - Thơm : có mùi nh hơng của hoa, dễ chịu. Thơm phức: mùi thơm bốc lên mạnh hấp dẫn ? Từ đó, em kết luận gì về nghĩa của ghép chính phụ ? ? So sánh nghĩa của từ quần áo , trầm bổng với nghĩa của từng tiếng tạo nên nó? - Quần áo: chỉ quần áo nói chung. quần, áo: chỉ từng sự vật riêng lẻ - Trầm bổng: âm thanh lúc cao lúc thấp trầm, bổng: chỉ từng cao độ cụ thể của âm thanh ? Từ đó, em kết luận gì về nghĩa của từ ghép đẳng lập? ? Vậy, căn cứ vào đâu để phân loại từ ghép đẳng lập và chính phụ? Căn cứ vào mqh ý nghĩa giữa các tiếng ngời ta phân loại từ ghép. + Nếu quan hệ giữa các tiếng là q.hệ bình đẳng về NP thì tạo ra từ ghép ĐL. + Nếu quan hệ giữa các tiếng có tiếng chính và tiếng phụ về NP thì tạo ra từ ghép CP. * Chú ý: Trong Tiếng Việt, một số từ ghép có tiêng đã mất nghĩa, mờ nghĩa. Căn cứ vào ý nghĩa của các tiếng trong từ mới mà xác định. Ví dụ: Tiếng hấu trong da hấu trích cá trích bơu ốc bơu không rõ nghĩa -> ghép CP vì nghĩa của các từ hẹp hơn nghĩa của tiếng chính Tiếng má trong giấy má lách viết lách + Từ ghép đẳng lập: có các tiếng bình đẳng về mặt ngữ pháp. * Ghi nhớ (14) II. Nghĩa của từ ghép - Từ ghép chính phụ có tính chất phân nghĩa. Nghĩa của từ ghép chính phụ hẹp hơn nghĩa của tiếng chính. - Từ ghép đẳng lập có tính chất hợp nghĩa. Nghĩa của từ ghép đẳng lập khái quát hơn nghĩa của các tiếng tạo nên nó. [...]... ®Ĩ ®ỵc tõ - Bót ch× - ¨n b¸m ghÐp chÝnh phơ? - Thíc gç - tr¾ng xãa - Ma rµo - vui tai - Lµm quen - nh¸t gan Bµi 3: ? §iỊn thªm tiÕng ®Ĩ ®ỵc tõ - Nói -non (s«ng) - Ham - thÝch ghÐp ®¼ng lËp? \ ®åi \ mª - Xinh - ®Đp - MỈt - mòi \ xinh t¬i \ mµy - Häc - hµnh - T¬i - ®Đp \ hái \ non ? T¹i sao cã thĨ nãi “mét Bµi 4: cn s¸ch”, “mét cn vë” - Cã thĨ nãi mét cn s¸ch, mét cn vë v× s¸ch, mµ kh«ng thĨ nãi “mét... HS: đọc đoạn văn 1- SGK ( 29 ) ? So sánh văn bản “Ếch ngồi đáy giếng” ở SGK Ngữ văn 6 với văn bản vừa đọc có gì giống và khác nhau? HS: đọc đoạn văn 2 – SGK ( 29 ) ? So sánh văn bản “Lợn cưới áo mới” ở sgk Ngữ văn 6 với văn bản vừa đọc có gì giống và khác nhau? ? Theo em nên sắp xếp bố cục 2 câu chuyện trên như thế nào? ? Mục đích giao tiếp của 2 câu chuyện trên là gì? ? Theo em đoạn văn nào dễ tiếp... hạn đề tài báo cáo - Ở phần kết bài: nên có phần tóm tắt và nêu ý định sắp tới + Thừa: - Ở phần thân bài: mục 4 – hoạt động văn nghệ khơng thuộc lĩnh vực học tập * Có thể sửa lại như sau: + MB: - Lời chào mừng - Giới thiệu họ tên, lớp - Tên và giới hạn báo cáo của kinh nghiệm + TB: - Nêu rõ bản thân đã học tập như thế nào trên lớp - Bản thân đã học tập thế nào ở nhà - Bản thân đã học tập như thế nào... SGK ( 27) c Lun tËp- Cđng cè - Bøc th«ng ®iƯp ®ỵc gưi g¾m trong t¸c phÈm? - §äc thªm: tr¸ch nhiƯm cđa bè mĐ; Bµi th¬ ThÕ giíi réng v« cïng (£-mi-la) 4 Ho¹t ®éng nèi tiÕp: - BiÕt ®ãng vai nh©n vËt Thủ ®Ĩ kĨ tãm t¾t c©u chun - Ph©n tÝch ®ỵc VB N¾m ch¾c néi dung, nghƯ tht - So¹n bµi : Nh÷ng c©u h¸t vỊ t×nh c¶m gia ®×nh - §äc tríc bµi: Bè cơc cđa v¨n b¶n 5 Dù kiÕn kiĨm tra ®¸nh gi¸: - KĨ tãm t¾t trun - ý... kh«ng? - Các từ ngữ: mẹ, con, ……vì con -> Các từ ngữ, sự việc đều phục vụ cho chủ đề => Văn bản có tính mạch lạc b: Văn bản: “Lão nơng và các con” - Chủ đề: Lao động là vàng -> Chủ đề này xun suốt bài thơ làm cho các phần liền mạch với nhau + 2 câu đầu: giá trị của lao động -> MB + 14 câu tiếp theo: hành trình lao động -> TB + 4 câu còn lại: kho vàng đây là sức lao động của con người -> KB => Văn bản... tõ l¸y? Bµi 6: - chiỊn: chïa - nª: ®đ, ®Çy - rít: r¬i - hµnh: lµm -> Tõ ghÐp ®¼ng lËp c Lun tËp- Cđng cè: - T×m vµ ph©n lo¹i c¸c tõ l¸y trong c¸c bµi ca dao vỊ t×nh yªu quª h¬ng, ®Êt níc vµ con ngêi? Ph©n tÝch bghiax c¸c tõ l¸y võa t×m ®ỵc - C¬ chÕ t¹o nghÜa cđa tõ l¸y? Cho vÝ dơ? 4 Ho¹t ®éng nèi tiÕp: - Häc Ghi nhí - Hoµn thµnh bµi tËp - TËp viÕt mét ®o¹n v¨n cã sư dơng c¸c tõ l¸y - §äc bµi: Qu¸ tr×nh... khác - Ơn tập ngữ văn 7 - 15 ) HS: thảo luận -> ghi kết quả ra bảng phụ HS: đọc u cầu BT3 - (SGK 30,31) ? Bố cục của “ Báo cáo kinh nghiệm học tập” trên đây đã rành mạch và hợp lí chưa ? Vì sao ? HS: nêu ý kiến ? Theo em, có thể bổ sung thêm điều gì ? II LUYỆN TẬP 1 Bài 1: ( SGK – 30) - Biết sắp xếp các ý cho rành mạch =>hiệu quả cao - Khơng biết sắp xếp cho hợp lí =>khơng hiểu VD: Đơn xin phép nghỉ học. .. Mạch lạc trong văn bản là gì? Nêu các điều kiện để một văn bản có tính mạch lạc ? -HS: đọc ghi nhớ * Hoạt động 2: Luyện tập * HS: Đọc kĩ văn bản “Mẹ tơi” ? Xác định chủ đề của văn bản? ? Các từ ngữ, sự việc trong văn bản có - Là sự tiếp nối các câu, các ý theo một trình tự hợp lí trên một ý chủ đạo thống nhất => Văn bản cần phải mạch lạc 2 Các điều kiện để văn bản có tính mạch lạc: - Chủ đề : Cuộc... ẩn dụ, những mơ típ quen thuộc trong các bài ca dao trữ tình về tình cảm gia đình 3.Thái độ: - u văn học Việt Nam, u nét đẹp của văn hố dân tộc Việt - Yªu q ngêi th©n trong gia ®×nh B Tµi liƯu vµ ph¬ng tiƯn: - SGK, SGV, STK: Tơc ng÷, ca dao d©n ca VN - Gi¸o ¸n C tiÕn tr×nh d¹y- häc: 1 ỉn ®Þnh tỉ chøc: 7a3: 7a4: 2 KiĨm tra ? KĨ tãm t¾t trun Cc chia tay cđa nh÷ng con bóp bª Qua trun, t¸c gi¶ mn gưi g¾m... Lun tËp- Cđng cè: - Đọc thêm: SGK – 40,41 - Sưu tầm một số bài ca dao có nội dung tương tự - Suy nghĩ và tình cảm của em về q hương, đất nước Việt Nam? - Đọc bài ca dao hoặc thơ ca ngợi về q hương của em? 4 Ho¹t ®éng nèi tiÕp:: - Häc thc lßng 4 bµi ca dao ( c¶ 2 bµi gi¶m t¶i) - Häc ph©n tÝch - T×m ®äc vµ chÐp vµo vë bµi tËp Ýt nhÊt 5 bµi ca dao vỊ chđ ®Ị trªn - Su tÇm 1 sè bµi ca dao vỊ m«i trêng - Chn . 2: - Bút chì - ăn bám - Thớc gỗ - trắng xóa - Ma rào - vui tai - Làm quen - nhát gan Bài 3: - Núi -non (sông) - Ham - thích đồi mê - Xinh - đẹp - Mặt - mũi xinh tơi mày - Học - hành -. * Tác giả : ét-môn-đ - ơ A- mi- xi ( 184 6- 1908) nhà văn I-ta-li-a. bản? ? Giải thích một số từ khó? ? Xét về mặt tính chất, nội dung văn bản này đợc xếp vào loại nào? ? Văn bản có hình. Chuẩn bị: - Giáo viên: Giáo án, SGK, SGV, STK. - Học sinh: Soạn bài, su tầm một số vb về ngày khai trờng. C. Tiến trình dạy -học: 1.Tổ chức: 7a3: 7a4: 2. Kiểm tra bài cũ: - Sự chuẩn bị của học sinh

Ngày đăng: 04/01/2015, 21:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan