1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo án ngữ văn 9 (năm học 2014 2015)

355 174 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 355
Dung lượng 4,54 MB

Nội dung

Mục tiêu cần đạt : * Giúp HS: - Hiểu vai trò của một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh.. + Vai trò của các biện pháp nghệ thuật trong bài văn thuyết minh.. Hoạt động của

Trang 1

+ Một số biểu hiện của phong cách HCM trong đời sống và sinh hoạt.

+ Ý nghĩa của phong cách HCM trong việc giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc.

+ Đặc điểm của kiểu bài NLXH qua một đoạn văn cụ thể.

* Giới thiệu bài.

* Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy – học.

Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt

* Hoạt động 1: Hướng dẫn đọc, tìm hiểu chung I Đọc, tìm hiểu chung.

GV đọc mẫu Gọi HS đọc tiếp.

H : Lắng nghe, đọc bài.

? Hãy nêu cách đọc văn bản ?

H: Đọc đúng, diễn cảm, thể hiện sự kính trọng đối với

Bác.

? Hãy giới thiệu về tác giả ?

H: Giới thiệu về tác giả ( chân dung- sự nghiệp) 1 Tác giả : Lê Anh Trà (1927

1999) Quê quán: xã Phổ Minh, huyện Đức Phổ, tỉnh Quảng Ngãi– nhà văn, nhà quân sự

- Trích trong “ Phong cách Hồ Chí Minh, cái vĩ đại gắn với

Trang 2

GV: Văn bản này thuộc chủ đề sự hội nhập với thế giới

và giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc.

? VB thuộc kiểu loại nào?

H: Tìm hiểu các chú thích giáo viên đã hướng dẫn.

? Văn bản có thể chia làm mấy phần ? Nêu nội dung

- P2 (còn lại) : Nét đẹp trong lối sống HCM.

* Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu văn bản.

Gọi HS đọc lại VB Đọc thầm phần 1.

? ở phần đầu văn bản tác giả giới thiệu vốn tri thức văn

hoá nhân loại của Chủ Tịch HCM ntn?

- GV: Có thể dùng kiến thức lịch sử để giới thiệu cho

HS.

Bác tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại trong cuộc

đời hoạt động cách mạng gian nan, vất vả tìm đường

cứu nước.

Ngươi am hiểu nhiều về các dân tộc và nhân dân thế

giới, văn hoá thế giới sâu sắc, đến mức khá uyên

thâm.

? Vì sao Người có vốn tri thức sâu rộng như vậy

H:Trong cuộc đời hoạt động CM, HCM đã đi qua

nhiều nơi, tiếp xúc với nhiều nền văn hoá.

II Tìm hiểu văn bản.

1 Sự tiếp thu văn hoá nhân loại của Hồ Chí Minh:

-Người am hiểu nhiều về các dân tộc và nhân dân thế giới , văn hoá thế giới

? Sự tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại của HCM có

gì đặc biệt?

H: Để có được vốn tri thức sâu rộng ấy, Người đã làm

những gì?

GV: - Nắm vững phương tiện giao tiếp là ngôn ngữ.

- Qua công việc mà học hỏi.

- Học hỏi, tìm hiểu đến mức sâu sắc.

H:Phát hiện, trình bày - Theo dõi, ghi chép.

- Tiếp thu mọi cái đẹp và cái hay đồng thời phê phán những tiêu cực của chủ nghĩa tư bản.

? Động lực nào đã giúp Người tiếp thu vốn tri thức của

nhân loại ?

H: Ham hiểu biết, học hỏi, tự tôn dân tộc.

? Em hiểu như thế nào về sự “nhào nặn” của nguồn văn

hoá quốc tế và văn hoá dân tộc của Bác?

H:Đó là sự đan xen kết hợp bổ sung sáng tạo hài hoà

hai nguồn văn hoá trong tri thức văn hoá HCM.

- Những ảnh hưởng quốc tế đã nhào nặn với cái gốc dân tộc trở thành một nhân cách rất Việt Nam.

Trang 3

H: Từ đó em hiểu về vẻ đẹp gì trong phong cách Hồ

Chí Minh ?

GV: Đó là kiểu mẫu của tinh thần tiếp nhận văn hoá ở

HCM: biết thừa kế và phát triển các giá trị văn hoá.

TIẾT 2

Kiểm tra bài cũ:

- Bác đó tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại như

thế nào?

GV khái quát lại phần 1.

Gọi HS đọc lại phần 2.

H: Theo dõi phần hai, nêu nội dung chính ? 2 Nét đẹp trong lối sống Hồ Chí Minh:

? Khi trình bày những nét đẹp trong lối sống của Hồ

Chí Minh, tác giả đã tập trung vào những khía cạnh

nào, phương diện, cơ sở nào?

H:(3 phương diện: nơi ở, trang phục, ăn uống)

? Nơi ở và làm việc của Bác được giới thiệu như thế

nào? có đúng với quan sát của em khi đến thăm nhà

Bác ở không?

H Nơi ở và làm việc: Nhà sàn ( nhà sàn gỗ, vẻn vẹn có

vài phòng tiếp khách, họp Bộ chính trị, làm việc và

ngủ.) đồ đạc, đơn sơ, mộc mạc

GV: (Minh hoạ: Thăm cõi Bác xưa)

? Trang phục của Bác như thế nào?

H Trang phục giản dị: Quần áo bà ba nâu, dép lốp.( bộ

quần áo bà ba nâu, chiếc áo trấn thủ, đôi dép lốp thô

sơ; Tư trang ít ỏi : chiếc va li cỏn con, vài bộ áo quần,

vài vật kỉ niệm.)

?Việc ăn uống của Bác diễn ra như thế nào? cảm nhận

của em về bữa ăn với những món đó?

H ăn uống đạm bạc với những món ăn dân dã.( cá kho,

rau luộc,cà muối , cháo hoa )

- Nơi ở, nơi làm việc: Nhà sàn

.( nhà sàn gỗ, vẻn vẹn có vài

phòng tiếp khách, họp Bộ chính trị, làm việc và ngủ.)

- Trang phục: quần áo bà ba nâu, áo trấn thủ, đôi dép lốp

Tư trang ít ỏi: chiếc va li con,

- Ăn uống: cá kho, rau luộc, dưa ghém, cà muối, cháo hoa( đạm bạc).

? Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nào để nói * Nghệ thuật: đối lập - làm

Trang 4

về lối sống của Bác ? Tác dụng ? nổi bật vẻ đẹp trong lối sống

của Bác Đó là một lối sống giản dị nhưng lại vô cùng thanh cao, sang trọng rất Việt Nam, rất Phương Đông.

H: Vì sao có thể nói lối sống của Bác là sự kết hợp

giữa giản dị và thanh cao ?

GV: Đây không phải lối sống khắc khổ của những

người tự vui trong cảnh nghèo cũng không phải tự thần

thánh hoá làm cho khác người - Đây là lối sống có văn

hoá đã trở thành quan niệm thẩm mỹ: cái đẹp là sự

giản dị, tự nhiên.

? Em đã học văn bản nào nói về lối sống giản dị của

Bác ? Kể thêm một vài câu chuyện về lối sống giản dị

của Bác?

“Đức tính giản dị của Bác Hồ” “Tinh thần tự học”.v.v

? Ở phần cuối văn bản, tác giả đã so sánh lối sống của

Bác với Nguyễn Trãi và Nguyễn Bỉnh Khiêm Theo em

có điểm gì giống và khác giữa lối sống của Bác và các

vị hiền triết ?

Thảo luận - trả lời.

+ Giống: Giản dị, thanh cao.

+ Khác: Bác gắn bó chia sẻ khó khăn cùng nhân dân,

cùng CM.

? Từ việc tìm hiểu văn bản “Phong cách HCM”, hãy

nêu nội dung v/b ?

H: Nhận xét, khái quát, trình bày.

+ Sử dụng nghệ thuật đối lập + Đan xen thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm.

?Trong cuộc sống hiện đại, văn hoá trong thời kì hội

nhập, tấm gương của Bác gợi cho em suy nghĩ gì ?

H:Rút ra ý nghĩa của việc học tập và rèn luyện theo

gương Bác Hồ.

* Hoạt động 4: Hướng dẫn học sinh luyện tập IV Luyện tập.

Gọi HS lên bảng làm bài tập

( bảng phụ )

Trang 5

H: Làm bài tập trắc nghiệm , nhận xét

D CỦNG CỐ DẶN DÒ:

* Bài tập củng cố :Khoanh tròn vào chữ cái câu trả lời đúng.

1 Ý nào nói đúng nhất đặc điểm cốt lõi của phong cách HCM được nêu trong bài viết?

A Biết kết hợp hài hoà giữa bản sắc văn hoá dân tộc và tinh hoa văn hoá nhân loại.(đúng).

B Có sự thừa kế vẻ đẹp trong cách sống của các vị hiền triết xưa.

C Am hiểu nhiều về các dân tộc và nhân dân trên thế giới.

2 Trong bài viết, để làm nổi bật vẻ đẹp của phong cách HCM, tác giả đã không sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?

A Kết hợp giữa kể và bình luận B Sự dụng phép nói quá.(đúng)

C Sự dụng phép đối lập D So sánh và sử dụng nhiều từ Hán Việt.

* Hướng dẫn học và làm bài ở nhà:

- Hiểu nội dung, nghệ thuật của văn bản.

- Sưu tầm những mẩu chuyện về Bác.

- Chuẩn bị tiết “ Các phương châm hội thoại” : tìm hiểu VD – sgk.

- Nắm được những hiểu biết cốt yếu về hai PCHT: PCVL, PCVC.

- Biết vận dụng các PCVL, PCVC trong hoạt động giao tiếp.

- Kiến thức: nội dung phương châm về lượng, phương châm về chất.

* Giới thiệu bài.

* Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy – học

Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt.

* Hoạt động 1: H/dẫn hs tìm hiểu ph/châm về lượng. I Phương châm về lượng.

Trang 6

GV: treo bảng phụ Gọi HS đọc VD 1 Ví dụ SGK.

? Hãy giải thích nghĩa của từ “bơi” (trong văn cảnh )?

H: Suy nghĩ , trả lời.

? Khi An hỏi “học bơi ở đâu” mà Ba trả lời “ở dưới

nước” thì câu trả lời có đáp ứng điều An muốn biết

“bơi” đã có “ở dưới nước”

? Theo em bạn Ba cần trả lời như thế nào? - Cần nói rõ địa điểm cụ thể.

*Y/c HS đọc vd2.

? Vì sao truyện lại gây cười?

H: Phân tích, giải thích Các nhân vật trong truyện đều nói nhiều hơn những gì

cần nói.

? Hai nhân vật đó chỉ cần hỏi và trả lời như thế nào?

Hỏi: Bác có thấy con lợn nào chạy qua đây không?

Trả lời: Tôi chẳng thấy con lợn nào chạy qua đây cả.

* Y/c hs đọc ghi nhớ.

* GV Hướng dẫn HS làm bài tập 1 trang 9

Vận dụng ph/châm về lượng phân tích lỗi trong câu ở

sgk (làm miệng).

H: a Thừa cụm từ “nuôi ở nhà”.

b Thừa cụm từ “có hai cánh”.

* Hoạt động 2: Hướng dẫn hs tìm hiểu ph/châm về

GV treo ví dụ (bảng phụ) Gọi

?Truyện “Quả bí khổng lồ” phê

phán điều gì? 2 Nhận xét: - Phê phán tính nói khoác.

? “Nói khoác” là nói như thế nào?

GV đưa tình huống.

? Nếu không biết chắc vì sao bạn mình nghỉ học thì

em trả lời với thầy cô là “bạn ấy nghỉ học vì ốm” có

nên không?

H: không nên.

Trang 7

?: Khi giao tiếp cần chú ý điều

gì? H: Rút ra nhận xét - Đừng nói những điều mình không có bằng chứng xác

thực.

? Từ hai tình huống trên em rút

ra yêu cầu gì trong giao tiếp?

GV bổ sung Gọi HS đọc phần

Ghi nhớ.

H:Khái quát, trình bày Đọc ghi nhớ 3 Ghi nhớ: Đừng nói những điều mà mình không tin là

đúng hay không có bằng chứng xác thực.

* Hoạt động 3: Hướng dẫn HS luyện tập. III Luyện tập.

b Nói dối.

c Nói mò.

d Nói nhăng nói cuội.

* Những từ ngữ này chỉ cách nói tuân thủ hoặc vi phạm ph/châm về chất.

? Các từ ngữ trên chỉ những cách nói liên quan đến

một phương châm hội thoại: Đó là phương châm hội

HS lên bảng làm bài ( bảng phụ ) , nhận xét.

a Để đảm bảo phương châm

về chất, người nói phải dùng cách nói trên nhằm báo cho người nghe biết tính xác thực của thông tin mà mình đưa ra chưa được kiểm chứng.

b Để đảm bảo phương châm

về lượng, người nói dùng cách nói đó nhằm báo cho người nghe biết việc nhắc lại nội dung cũ là do chủ ý của người nói.

* Bài tập bổ sung :

Xây dựng một đoạn hội thoại (gồm hai cặp thoại) trong đó phải đảm bảo phương châm

về chất, PC về lượng.

D Củng cố Dặn dò:

* Bài tập củng cố : Khoanh tròn vào chữ cái câu trả lời đúng nhất cho câu hỏi sau:

Thế nào là phương châm về lượng trong hội thoại?

A Khi giao tiếp đừng nói những điều mình không tin là đúng hay không có bằng chứng xác thực.

B Khi giao tiếp cần nói đúng đề tài giao tiếp, không lạc sang đề tài khác.

C Khi giao tiếp, cần nói cho đúng nội dung ND lời nói phải đủ, không thừa, không thiếu.

Trang 8

* Hướng dẫn học và làm bài ở nhà:

- Làm bài tập 3,5 / 11 ( Bài 5 cần đọc kĩ yêu cầu, giải thích nghĩa thành ngữ)

- Chuẩn bị tiết “ Sử dụng một số biện pháp NT trong văn bản thuyết minh” : Đọc VD và trả lời câu hỏi sgk./.

Ngày soạn: 21 / 8

Ngày giảng: 23/ 8

Tiết 4: TLV SỬ DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT

TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH.

A Mục tiêu cần đạt :

* Giúp HS:

- Hiểu vai trò của một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh.

- Tạo lập được văn bản thuyết minh có sử dụng một số biện pháp nghệ thuật.

- Kiến thức:

+ Văn bản thuyết minh và các phương pháp thuyết minh thường dùng.

+ Vai trò của các biện pháp nghệ thuật trong bài văn thuyết minh.

GV: Soạn bài NC tài liệu tham khảo.

HS: Suy nghĩ, trả lời câu hỏi trong sgk.

C Các bước lên lớp:

1 Ổn định tổ chức

2 KTBC : Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.

3 Bài mới :

* Giới thiệu bài:

* Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy – học

Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt

* Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu một

số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh.

I Tìm hiểu việc sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh:

? Văn bản thuyết minh là gì ?

HS ôn lại kiến thức văn TM ở lớp 8 1 Ôn tập văn bản TM. a Khái niệm:

Là kiểu văn bản thông dụng trong mọi lĩnh vực đời sống nhằm cung cấp tri thức về các hiện tượng và

sự vật trong tự nhiên, xã hội bằng phương thức trình bày, giới thiệu, giải thích.

H: Nêu đặc điểm chủ yếu của văn bản thuyết

Trang 9

Tri thức khách quan, phổ thông.

?Các phương pháp thuyết minh thường dùng?

H: liệt kê, định nghĩa, phân loại, nêu ví dụ, so sánh liệt kê, định nghĩa, phân loại, nêu ví dụ, so sánh

HD hs đọc VB “Hạ Long- Đá và Nước” 2 Viết văn bản thuyết minh có sử dụng một số biện pháp nghệ

?VB có cung cấp được tri thức khách quan về đối

tượng không? Vì sao ?

? Để cho bài văn sinh động, tác giả còn vận dụng

những biện pháp nghệ thuật nào ?

+ Nhân hoá, miêu tả - cảnh vật có hồn.

?Tác giả đã trình bày được sự kì lạ của Hạ Long

chưa ? Trình bày được như thế nhờ biện pháp gì ?

H: Tác giả đã trình bày được sự kì lạ của Hạ Long

nhờ các biện pháp tưởng tượng, liên tưởng, miêu tả

? Để bài văn thuyết minh được sinh động, hấp dẫn

ta cần phải làm gì ?

H: Cần đưa thêm (sử dụng) một số biện pháp nghệ

thuật

? Khi sử dụng các biện pháp nghệ thuật trong bài

văn thuyết minh ta cần chú ý điều gì?

GV bổ sung và chốt.

Sử dụng thích hợp nhằm làm nổi bật đặc điểm của

đối tượng, gây hứng thú cho người đọc.

* Kết luận: Muốn cho VBTM được sinh động, hấp dẫn, người

ta vận dụng thêm một số BP như

kể chuyện, tự thuật, đối thoại, nhân hoá.v.v Các BPNT này cần được sử dụng thích hợp.

Gọi HS đọc nội dung phần ghi nhớ.

HS đọc ghi nhớ.

* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh luyện tập II Luyện tập.

Cho HS đọc VB: “Ngọc Hoàng xử tội Ruồi xanh” Bài tập 1/13.

Trang 10

HS Xđ yêu cầu bài tập 1/13.

? Văn bản có tính chất TM không? Tính chất đó

thể hiện ở những đặc điểm nào ? Những phương

pháp nào đã được sử dụng ?

H: Thảo luận – phát biểu.

- VB là một câu chuyện vui có tính chất thuyết minh ( Giới thiệu

về họ, giống, loài, về các tập tính sinh sống, đặc điểm cơ thể ).

- Phương pháp: Định nghĩa, phân loại, liệt kê.

?Tác giả đã sử dụng những biện pháp nghệ thuật

nào ?

HS suy nghĩ, nhận xét

- Biện pháp nghệ thuật: Nhân gây hứng thú cho người đọc.

hoá-Gọi HS xđ yêu cầu BT 2/15 Bài tập 2 / 15:

? Nhận xét về các biện pháp nghệ thuật được sử

dụng để thuyết minh ?

H: Suy nghĩ Nhận xét.

Biện pháp nghệ thuật: Lấy ngộ nhận hồi nhỏ làm mấu chốt câu chuyện.

D Củng cố Dặn dò:

* Hướng dẫn học và làm bài tập ở nhà : Học phần Ghi nhớ Làm BT 2/15.

* Chuẩn bị : “Luyện tập sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản TM”.

- Cần lập dàn ý, viết phần mở bài cho đề văn đã cho ở sgk/15.

- Tổ 1,2: Thuyết minh cái quạt - Tổ 3,4: Thuyết minh cái bút.

Ngày soạn: 23.8

Ngày dạy: 25.8

Tiết 5: TLV LUYỆN TẬP SỬ DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT

TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH.

+ Xác định yêu cầu của đề bài thuyết minh về một đồ dùng cụ thể.

+ Lập dàn ý chi tiết và viết phần Mở bài cho bài văn thuyết minh (có sử dụng một

số biện pháp nghệ thuật) về một đồ dùng.

B Chuẩn bị:

GV: Soạn bài Hướng dẫn HS chuẩn bị bài.

HS: Chuẩn bị bài theo nhóm.

C Các bước lên lớp:

1 Ổn định tổ chức

2 Kiểm tra bài cũ :

- Kiểm tra việc lập dàn ý (ở nhà) của HS.

- Yêu cầu các nhóm trưởng báo cáo tình hình chuẩn bị bài của nhóm

3 Bài mới.

* Giới thiệu bài.

* Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy – học.

Trang 11

Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt

GV lưu ý: dàn ý phải đảm bảo bố cục ba phần, chi

tiết và phải dự kiến cách sử dụng biện pháp nghệ

thuật trong bài thuyết minh (Tự thuật về mình,

phỏng vấn các loại quạt, thăm một nhà sưu tầm các

3 Kết bài: Bày tỏ thái độ của

người viết với quạt.

? Hãy đọc đoạn MB cho đề văn thuyết minh về cái

II Thân bài:

- Giới thiệu về các loại bút.

- Cấu tạo, công dụng, cách bảo quản của mỗi loại.

Thảo luận Nhận xét Bổ sung, sửa chữa dàn ý.

Lưu ý: Khi trình bày dàn ý cần dự kiến cách sử

dụng biện pháp nghệ thuật.

Rút ra dàn ý chung.

Trang 12

Hãy trình bày phần mở bài cho đề văn thuyết minh

bó với tôi nhiều năm và chắc trong tương lai sẽ còn hữu ích với tôi lắm!

? Nếu hai đề văn trên ta không sử dụng biện pháp

nghệ thuật thì bài văn sẽ như thế nào ?

H: Không sinh động, không hấp dẫn.

* Hoạt động 2: Hướng dẫn HS chốt lại kiến thức II Kiến thức cần nhớ.

? Nêu vai trò của các biện pháp nghệ thuật trong

văn bản thuyết minh ?

( nhắc lại kiến thức )

Rút ra nhận xét

Vai trò của các biện pháp nghệ

thuật trong văn bản thuyết minh:

Góp phần làm nổi bật đặc điểm của đối tượng thuyết minh và gây hứng thú cho người đọc.

D Củng cố Dặn dò:

* Củng cố:

Điều cần lưu ý khi thuyết minh kết hợp với sử dụng một số biện pháp ngh/th là gì?

A Sử dụng đúng lúc, đúng chỗ.

B Kết hợp với các phương pháp thuyết minh.

C Làm đối tượng thuyết minh được nổi bật, gây ấn tượng.

* Hướng dẫn học sinh học và làm bài tập ở nhà.

- Từ việc lập dàn ý và viết phần mở bài cho các đề văn trên em hãy viết thành bài văn hoàn chỉnh.

- Chuẩn bị “Đấu tranh cho một thế giới hoà bình” : Đọc và trả lời câu hỏi / sgk./.

Trang 13

Đọc – hiểu văn bản nhật dụng bàn luận về một vấn đề liên quan đến nhiệm vụ đấu tranh vì hoà bình của nhân loại.

* Tích hợp: Một số tin tức chiến sự ở Trung Đông.

2 Kiểm tra bài cũ: Phân tích vẻ đẹp phong cách Hồ Chí Minh ? Em học tập được

điều gì từ phong cách đó của Bác ?

3 Bài mới.

* Giới thiệu bài.

* Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy – học:

* Hoạt động 1: Hướng dẫn HS đọc và tìm hiểu

? Hãy giới thiệu về tác giả G.G Mác-két?

Giới thiệu về tác giả Theo dõi, ghi chép.

GV nhấn mạnh.

1 Tác giả:

- G.G Mác-két sinh năm 1928 là nhà văn Cô-lôm-bi-a.

- Nhận giải Nô-ben về văn học năm 1982.

?Nêu xuất cứ của văn bản ?

HS Dựa vào sgk, trả lời 2 Tác phẩm: - Trích trong bản tham luận tại cuộc

họp nguyên thủ 6 nước tại Mê -hi -co (8/1986) bàn về vũ trang hạt nhân- hòa bình có tên“ Thanh gươm Đa-mô- clét”, in báo Văn nghệ, ngày 27 / 9 / 1986.

?Xác định kiểu VB ?

?Nội dung mà văn bản đề cập đến?

GV: VB thuộc chủ đề “chiến tranh và hoà

bình” ND đề cập đến nhiều lĩnh vực: từ quân

sự đến chính trị

3 Kiểu VB: VB nhật dụng.

Trang 14

?Phương thức biểu đạt của văn bản?

? Xác định luận đề của văn bản ?

H: Luận đề: “ Đấu tranh cho một TG hoà

bình”.

?Để làm sáng tỏ luận đề trên tác giả đã đưa

những luận điểm nào ?

H : Khái quát, trình bày.Theo dõi, ghi chép.

GV bổ sung.

5 Luận điểm: Chiến tranh hạt nhân là hiểm hoạ khủng khiếp, đe doạ loài người Vì vậy cần đấu tranh ngăn chặn nguy cơ ấy

? Để giải quyết luận điểm trên tác giả đã đưa ra

một hệ thống luận cứ như thế nào ?

HS Thảo luận, trả lời.

-Hệ thống luận cứ:

+ Kho vũ khí hạt nhân đang được tàng trữ có khả năng hủy diệt cả trái đất + Cuộc chạy đua vũ trang làm mất đi khả năng cải thiện đời sống cho hàng

tỉ người.

+ Chiến tranh hạt nhân đi ngược lại lí trí của loài người, của tự nhiên, phản lại sự tiến bộ.

+ Chúng ta phải có nhiệm vụ ngăn chặn cuộc chiến tranh hạt nhân.

* Hoạt động 2 : Hướng dẫn học sinh tìm hiểu

văn bản ( Phân tích các luận cứ ) II Tìm hiểu văn bản: 1 Nguy cơ chiến tranh hạt nhân.

Cho HS đọc thầm lại đoạn đầu của VB.

? Tác giả đã làm rõ nguy cơ của chiến tranh hạt

nhân bằng những lí lẽ và dẫn chứng nào?

HS Đọc bài Phát hiện, trả lời.

- Thời gian cụ thể: 8.8.86.

- Số liệu chính xác, cụ thể: 50.000 đầu đạn hạt nhân; 4 tấn thuốc nổ dành cho mỗi người; tất cả các hành tinh sẽ bị huỷ diệt.v.v

?Dẫn chứng, con số, ngày tháng rất cụ thể và

số liệu chính xác về đầu đạn hạt nhân và khả

năng huỷ diệt của nó được nhà văn nêu ra ở

đầu văn bản có ý nghĩa gì ?

HS : Thảo luận, trình bày.

* Tính chính xác, hiện thực, số lượng khổng lồ và sức tàn phá khủng khiếp của vũ khí hạt nhân.

?Cách lập luận trong đoạn văn này có gì đặc

biệt ? Tác dụng ?

Suy nghĩ, trả lời.Theo dõi, ghi chép.

GV nhấn mạnh, bố sung.

- Cách vào đề trực tiếp, chứng cứ xác thực đã thu hút người đọc, gây ấn tượng mạnh về tính chất hệ trọng của vấn đề.

GV: ?Thực tế em biết được những nước nào đã

sản xuất vũ khí hạt nhân ?

Em cú suy nghĩ gỡ trước nguy cơ hạt nhân

đang xảy ra?

( Sơ kết tiết 1 để chuyển tiết 2)

Trang 15

* Củng cố:

- Tính chất hệ trọng của chiến tranh hạt

nhân đó được tác giả lập luận như thế nào ?

* Dặn dò:

- Nắm kỹ phần nội dung bài học

- Chuẩn bị phần nội dung cũn lại SGK

Tiết 2

Kiểm tra bài cũ:

? Nguy cơ chiến tranh hạt nhân và tính chất

nghiêm trọng của nó đẫ được tác giả lập luận

như thế nào ?

HS trình bày

GV khái quát lại ND luận cứ 1, dẫn vào tiết 2.

Y/c HS đọc thầm lại 5 đoạn tiếp theo và nhắc

luận cứ 2

H: Theo dõi Làm việc với sgk, trình bày.

2 Chiến tranh hạt nhân đã làm mất đi cuộc sống tốt đẹp của con người:

? Sự tốn kém và tính chất vô lí của cuộc chạy

đua vũ trang hạt nhân đã được tác giả chỉ ra

bằng những chứng cứ nào?

? Những lĩnh vực nào trong đời sống được tác

giả đề cấp ở đây ? Chi phí cho nó được so sánh

với chi phí của vũ khí hạt nhân như thế nào?

- Phát hiện, trả lời:

H: Đưa ra hàng loạt dẫn chứng với những so

sánh thuyết phục.

GV giới thiệu Tranh, ảnh, phim tư liệu về sự

huỷ diệt của chiến tranh, nạn đói nghèo ở

Nam Phi.

* Đầu tư cho các lĩnh vực đ/s:

100 tỉ đô la để cứu trợ cho 500 triệu trẻ

em nghèo khổ nhất trên thế giới.

- Chi phí phòng bệnh cho hơn 1 tỉ người khỏi bệnh sốt rét trong 14 năm, cứu hơn 14 triệu trẻ em

- Lượng ca-lo cần thiết cho 575 triệu người thiếu dinh dưỡng.

- Trả tiền nông cụ cho nước nghèo trong 4 năm.

- Xoá mù chữ cho toàn TG

Chỉ là giấc mơ.

* Đầu tư vũ khí hạt nhân: Mua 100 máy bay và 7000 tên lửa vượt đại châu.

- Mua 10 chiếc tàu sân bay.

- Mua 149 tên lửa MX.

- Mua 27 tên lửa MX.

- Mua 2 tàu ngầm mang vũ khí hạt nhân.

Đã và đang thực hiện.

Trang 16

toàn diện Nhiều lĩnh vực thiết yếu và bình

thường của đời sống xã hội được đối sánh với

sự tốn kém của chi phí cho cuộc chạy đua vũ

trang.

? Qua bảng so sánh trên em có thể rút ra nhận

xét gì?

H: Cuộc chạy đua vũ trang chuẩn bị cho chiến

tranh hạt nhân đã và đang cướp đi của thế giới

nhiều điều kiện để cải thiện cuộc sống của con

người , nhất là ở các nước nghèo.

? Em có nhận xét gì về cách lập luận trên ? có

tác dụng gì?

GV: Bằng cách lập luận đơn giản có sức

thuyết phục tác giả đã đưa ra những con số

biết nói và nêu rõ sự phi lí

H : Suy nghĩ Nhận xét.

Theo dõi, ghi chép.

Tính chất phi lý và sự tốn kém ghê gớm của cuộc chạy đua vũ trang.

=> Cuộc chạy đua vũ trang chuẩn bị cho chiến tranh hạt nhân đã và đang cướp đi của thế giới nhiều điều kiện để cải thiện cuộc sống của con người.

* Cách lập luận đơn giản nhưng có sức thuyết phục cao đã cho thấy tính chất chi phí và sự tốn kém ghê gớm của cuộc chạy đua vũ trang.

?Đoạn văn này đã gợi cho em những suy nghĩ

gì về ch/tr hạt nhân ?

H : Bộc lộ cảm xúc: Cần loại bỏ chiến tranh

hạt nhân

GV yêu cầu HS theo dõi 4 đoạn tiếp theo

H: Theo dõi sgk 3 Chiến tranh hạt nhân đi ngược lại lí trí của con người và tự nhiên:

?Hiểu thế nào là “lí trí của tự nhiên” ?

H: Giải thích:Quy luật của TN, lôgíc tất yếu

của TN.

?Vì sao chiến tranh hạt nhân lại phản sự tiến

hóa của tự nhiên ? Dẫn chứng chứng tỏ ?

? Trong lịch sử loài người đã trải qua thảm hoạ

nào của chiến tranh hạt nhân ? GV: Năm 1945,

Mĩ ném bom xuống hai thành phố của Nhật

Bản (Hi-rô-s-ima, Na-ga-sa-ki).

H: Trình bày hiểu biết của mình

GV đọc lại đoạn cuối văn bản.

- Lắng nghe 4 Nhiệm vụ đấu tranh hạt nhân cho một thế giới hoà bình.

?Trước nguy cơ hạt nhân đe doạ loài người và

sự sống trên trái đất, thái độ của tác giả ntn? - Đem tiếng nói tham gia vào bản đồng ca, kêu gọi mọi người ngăn chặn

Trang 17

H : Phát hiện, trả lời chiến tranh hạt nhân.

- Đề nghị mở nhà băng lưu trữ trí nhớ sau thảm hoạ hạt nhân.

? Với ý tưởng “Mở nhà băng lưu trữ trí nhớ có

thể tồn tại sau thảm họa hạt nhân” tác giả

muốn gửi gắm thông điệp gì ?

HS thảo luận, trả lời.Theo dõi, ghi chép

GV nhấn mạnh.

* Tác giả lên án thế lực hiếu chiến đẩy nhân loại vào thảm hoạ hạt nhân, kêu gọi mọi người yêu chuộng hoà bình.

* Hoạt động 3: HD Tổng kết III Tổng kết:

? Qua văn bản này t/g muốn gửi tới nhân loại

thông điệp gì ?

H: Khái quát, trình bày.

1 Nội dung: Nguy cơ chiến tranh hạt

nhân đang đe doạ thế giới loài người Ngăn chặn và xoá bỏ nó là nhiệm vụ cấp bách của toàn thể mọi người.

?Bằng vốn hiểu biết của em hãy cho biết hiện

nay nhân loại đã làm gì để ngăn chặn chiến

A Vì văn bản thể hiện những suy nghĩ trăn trở về đời sống của tác giả.

B Vì lời văn của văn bản giàu màu sắc biểu cảm.

C Vì nó bàn về vấn đề lớn lao luôn đặt ra ở mọi thời đại.

* Bài tập :

Hãy phát biểu suy nghĩ của em sau khi đọc, học văn bản “Đấu tranh cho một thế giới hoà bình” của G G Mác – két?

D CỦNG CỐ DẶN DÒ:

- Hiểu nội dung, nghệ thuật của văn bản.

- Chuẩn bị : “ Các phương châm hội thoại”: tìm hiểu VD – sgk./.

Ngày soạn: 24.8

Ngày giảng: 26 8 Tiết 8 TV CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI ( tiếp )

A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :

* Giúp HS:

Trang 18

- Nắm được những hiểu biết cốt yếu về ba phương châm hội thoại: phương châm quan

hệ, phương châm cách thức, phương châm lịch sự.

- Biết vận dụng hiệu quả phương châm quan hệ, phương châm cách thức, phương châm lịch sự.

- Kiến thức:

Nội dung phương châm quan hệ, phương châm cách thức, phương châm lịch sự

- Kĩ năng:

+ Vận dụng PCQH, PCCT, PCLS trong hoạt động giao tiếp.

+ Nhận biết và phân tích được cách sử dụng PCQH, PCCT, PCLS trong một tình huống giao tiếp cụ thể.

2.Kiểm tra bài cũ :

* Em hiểu như thế nào về phương châm về lượng, phương châm về chất?

* Chữa bài tập 3, 5 / 11.

3 Bài mới.

* Giới thiệu bài.

* Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy – học.

Hoạt động của thầy- trò Nội dung cần đạt.

* Hoạt động 1 : H/dẫn HS tìm hiểu ph/châm quan

?Trong tiếng Việt có thành ngữ “Ông nói gà, bà

nóivịt”thành ngữ này dùng để chỉ tình huống hội

thoại như thế nào ?

?Thử tưởng tượng điều gì sẽ xảy ra nếu xuất hiện

những tình huống hội thoại như vậy ?

H: Tưởng tượng, trình bày.

*Người nói và người nghe sẽ không hiểu nhau.

? Qua đó em rút ra bài học gì trong giao tiếp?

-Nhận xét khái quát 3 Kết luận: Cần nói đúng đề tài giao tiếp, tránh nói lạc đề.

(PCQH)

Gọi HS đọc nội dung ghi nhớ.

Đọc ghi nhớ.

GV: Muốn biết câu nói tuân thủ phương châm

quan hệ không ta cần biết nghĩa thực của câu nói

* Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu phương

?Trong tiếng Việt, hai thành ngữ trên dùng để chỉ

những cách nói như thế nào ? 1 Ví dụ: 2 Nhận xét

Trang 19

H: Thảo luận, trả lời -Thành ngữ: “Dây cà ra dây

muống” chỉ cách nói dài dòng, rườm rà.

-“Lúng búng như ngậm hột thị” chỉ cách nói ấp úng, không thành lời, không rành mạch.

?Những cách nói đó ảnh hưởng đến giao tiếp ntn ? -> người nghe khó tiếp nhận hoặc

tiếp nhận không đúng nội dung truyền đạt.

H: Có thể hiểu câu “Tôi đồng ý với những nhận

định về truyện ngắn của ông ấy” theo mấy cách ?

H: Thảo luận, trả lời.

GV bổ sung: Có thể hiểu theo hai cách:

+ Cách 1 : đồng ý với những nhận định của ông ấy

về truyện ngắn

+ Cách 2 : đồng ý với nhận định (của người nào

đó) về truyện ngắn của ông ấy.

H: Như vậy trong giao tiếp cần tuân thủ điều gì ?

* Hoạt động 3: Hướng dẫn HS tìm hiểu ph/châm

lịch sự III Phương châm lịch sự: 1 Ví dụ : “Người ăn xin

?Vì sao người ăn xin và cậu bé trong truyện đều

cảm thấy được nhận từ người kia một cái gì đó ?

H: Suy nghĩ, trả lời.

Cả hai người đều nhận được từ nhau sự tôn trọng, tình cảm chân thành và sự cảm thông, chia sẻ.

? Có thể rút ra bài học gì từ câu chuyện này ?

H: Rút ra bài học 3 Kết luận: Cần tế nhị và tôn trọng người khác khi giao

tiếp( PCLS).

Cho HS đọc phần Ghi nhớ SGK/23.

* Hoạt động 4 : Hướng dẫn HS luyện tập IV Luyện tập:

GV chia lớp làm 2 nhóm, mỗi nhóm thực hiện 1

bài tập

Nêu yêu cầu bài tập 1, 2/23

* Nhóm 1 (bài tập 1).

* Nhóm 2 (bài tập 2)

Gọi đại diện mỗi nhóm trình bày

Đại diện nhóm trình bày.

Theo dõi, bổ sung.

VD:

1 Một câu nhịn là chín câu lành.

2 Vàng thì thử lửa, thử than Chim kêu thử tiếng, người ngoan thử lời

Bài tập 2

Trang 20

?Mỗi từ ngữ trên chỉ cách nói liên quan đến

phương châm hội thoại nào? * Liên quan đến phương châm lịch sự: a, b, c, d.

Bài tập 5.

?Giải thích nghĩa của các thành ngữ và cho biết

mỗi thành ngữ liên quan đến phương châm hội

thoại nào?

H: Thảo luận, phát biểu.

a Nói băm nói bổ: Nói bốp chát,

xỉa xói thô bạo (không tuân thủ phương châm lịch sự ).

b Nửa úp nửa mở: Nói mập mờ,

không hết ý ( không tuân thủ phương châm cách thức )

Tiết 9: TLV SỬ DỤNG YẾU TỐ MIÊU TẢ

TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH.

A Mục tiêu cần đạt:

* Giúp HS:

- Củng cố kiến thức đã học về văn thuyết minh.

- Hiểu vai trò của yếu tố miêu tả trong văn thuyết minh.

- Biết vận dụng và có ý thức sử dụng tốt yếu tố miêu tả trong làm văn thuyết minh.

+ Quan sát các sự vật, hiện tượng.

+ Sử dụng ngôn ngữ miêu tả phù hợp trong việc tạo lập văn bản thuyết minh.

Trang 21

2 Kiểm tra bài cũ:

* Vai trò của các biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh ?

* Có thể sự dụng những biện pháp nghệ thuật nào ? Khi sử dụng các biện

pháp nghệ thuật đó cần chú ý điều gì?

3 Bài mới.

* Giới thiệu bài.

* Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy – học

Hoạt động của thầy- trò Nội dung cần đạt.

* Hoạt động 1: H/dẫn HS tìm hiểu vai trò của yếu

tố miêu tả trong văn bản TM I Tìm hiểu yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh:

Gọi HS đọc văn bản “Cây chuối trong đời sống

VN”.

H : Đọc văn bản.

1 Ví dụ: Văn bản “Cây chuối

trong đời sống Việt Nam”.

H: Hãy giải thích nhan đề của văn bản ?

Suy nghĩ, trả lời Nhan đề thể hiện: Đặc điểm, vai trò, tác dụng của cây chuối với đời

sống con người VN.

H: Chỉ ra những câu trong bài thuyết minh về đặc

điểm tiêu biểu của cây chuối ?

Phát hiện, trình bày.

- Những câu văn TM:

+ “Cây chuối thân mềm”.

+ “Cây chuối rất ưa nước”.

+ “Chuối phát triển rất nhanh”.v.v H: Hãy tìm những câu văn có yếu tố miêu tả về cây

chuối và cho biết nếu ta lược bỏ yếu tố miêu tả đó

thì bài văn sẽ như thế nào?

GV bổ sung.

Nếu lược bỏ những yếu tố miêu tả đó thì bài văn sẽ

trở nên khô khan, kém hấp dẫn.

Phát hiện, trình bày.

Theo dõi, ghi chép.

- Những câu văn có yếu tố miêu tả:

+ “thân mềm, vươn lên như những trụ cột nhẵn bóng”.

+ “ chuối mọc thành rừng, bạt ngàn vô tận”.

+ “chuối trứng cuốc khi chín vỏ chuối có những vệt lốm đốm như

vỏ trứng cuốc”.v.v H: Hãy nêu vai trò của yếu tố miêu tả trong bài văn

Thuyết minh ? 2 Kết luận: Yếu tố miêu tả làm cho bài văn TM sinh động, hấp

dẫn, đối tượng TM nổi bật, gây

ấn tượng.

Gọi HS đọc ghi nhớ/sgk.

Đọc ghi nhớ.

* Hoạt động 2: Hướng dẫn HS luyện tập II Luyện tập.

H: Theo yêu cầu chung của văn bản TM : “Cây

chuối trong đời sống Việt Nam” có thể bổ sung

những gì ?

Trang 22

GV: Cần bổ sung thêm công dụng của thân cây

chuối, lá chuối (tươi, khô), nõn chuối, bắp chuối

Gọi HS đọc ND và xđ yêu cầu BT.

H: Bổ sung yếu tố miêu tả vào các chi tiết thuyết

- Lá chuối tươi như chiếc quạt phẩy nhẹ như làn gió

- Lá già mệt nhọc, héo úa khô dần dùng để gói bánh gai.

- Nõn chuối màu xanh non tràn đầy sức sống

- Bắp chuối mập mạp dùng chế biến nhiều món ăn ngon

Gọi HS đọc đoạn văn.

H: Hãy chỉ ra yếu tố miêu tả trong đoạn văn ?

- Chuẩn bị “Luyện tập sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh”

Cần tìm hiểu đề và lập dàn ý cho đề văn “Con trâu ở làng quê Việt Nam”./ Ngày soạn: 29 8

Ngày giảng: 31 8

Tiết 10: TLV LUYỆN TẬP SỬ DỤNG YẾU TỐ MIÊU TẢ

TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH.

A Mục tiêu cần đạt:

* Giúp HS :

Có ý thức và biết sử dụng tốt yếu tố miêu tả trong việc tạo lập văn bản thuyết minh.

- Kiến thức:

+ Những yếu tố miêu tả trong bài văn thuyết minh.

+ Vai trò của yếu tố miêu tả trong bài văn thuyết minh.

- Kĩ năng:

Viết đoạn văn, bài văn thuyết minh sinh động, hấp dẫn.

B Chuẩn bị:

GV: Soạn bài Hướng dẫn HS chuẩn bị bài.

HS: Chuẩn bị bài theo sự hướng dẫn của GV.

Trang 23

b Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy - học.

Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt

* Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu đề, tìm ý ,

lập dàn ý cho văn I Tìm hiểu đề , tìm ý, lập dàn ý.

HD hs đọc đề bài Đề bài: Con trâu ở làng quê Việt

Nam

? Nhắc lại các bước làm một bài TLV?

Cho biết những yêu cầu của đề bài?

* Mở bài: Giới thiệu chung về

con trâu trên đồng ruộng VN.

- Con trâu là tài sản lớn của người nông dân Việt Nam.

- Con trâu trong một số lễ hội.

- Con trâu với tuổi thơ ở nông thôn.v.v

* Kết bài : Con trâu trong tình

cảm của người nông dân

* Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS luyện tập II Luyện tập.

GV chia lớp làm 4 nhóm

thực hiện.

H: Hãy vận dụng yếu tố miêu

tả để triển khai các ý (đã cho)

cho đề văn giới thiệu “con

trâu ở làng quê Việt Nam” ?

Cho đại diện mỗi nhóm trình

bày

Nhóm 1: Triển khai MB.

* Nhóm 2: Triển khai ý 1,2.

* Nhóm 3: Triển khai ý 3,4.

* Nhóm 4: Triển khai KB.

Làm ra nháp, trình bày.

Trang 24

Các nhóm khác nhận xét.

GV nhận xét khái quát.

Nhận xét theo hướng dẫn của GV.

Theo dõi * Một số cách Mở bài:

Phần mở bài cần định hướng được yếu tố miêu tả

sẽ sử dụng - C1: Ở Việt Nam, đến bất kì miền quê nào đều thấy hình bóng

con trâu trên đồng ruộng

- C2: ( Nêu mấy câu ca dao tục

ngữ về con trâu ).

GV gợi ý: Cần giới thiệu từng loại việc, có sự miêu

tả con trâu trong từng việc đó (vận dụng tri thức

của bài văn tham khảo sgk ).

* Một số cách triển khai các ý:

- Con trâu trong nghề làm ruộng:

Trâu cày bừa rất khoẻ (trâu có thể cày từ 1,5 -> 4 sào một ngày) Cần giới thiệu hình ảnh dũng mãnh của trâu trong

hội chọi trâu, tinh thần thượng võ của nông dân

miền duyên hải.

Các nhóm nhận xét .

- Trâu trong lễ hội chọi trâu Đồ

Sơn.

Cần miêu tả cảnh trẻ em chăn trâu, hình ảnh

những con trâu cần cù gặm cỏ - Hình ảnh những chú bé ngồi trên lưng trâu gợi cảnh sống

- Tri thức trong văn bản thuyết minh cần đảm bảo tính chất gì ?

- Vai trò của yêu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh ? Khi đưa yếu tố miêu tả vào văn bản TM cần chú ý điều gì ?

* Hướng dẫn học và làm bài ở nhà:

- Ôn tập lại kiến thức về văn TM.

- Chuẩn bị: “Viết bài Tập làm văn số 1- Văn thuyết minh”.

- Soạn bài : “ Tuyên bố thế giới về sự sống còn, quyền được bảo vệ và phát triển của trẻ em”./.

Ngày soạn: 1 9

Ngày giảng: 3 9

Tiết 11.VB TUYÊN BỐ THẾ GIỚI VỀ SỰ SỐNG CÒN,

QUYỀN ĐƯỢC BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TRẺ EM.

Trang 25

+ Thực trạng cuộc sống trẻ em hiện nay, những thách thức, cơ hội và nhiệm vụ của chúng ta.

+ Những thể hiện của quan điểm về vấn đề quyền sống, quyền được bảo vệ và phát triển của trẻ em ở Việt Nam.

- Kĩ năng:

+ Nâng cao một bước kĩ năng đọc – hiểu một văn bản nhật dụng.

+ Học tập phương pháp tìm hiểu, phân tích trong tạo lập văn bản nhật dụng.

+ Tìm hiểu và biết được quan điểm của Đảng, Nhà nước ta về vấn đề được nêu trong văn bản

* Tích hợp: Công ước LHQ về quyền trẻ em.

2 Kiểm tra bài cũ: Cảm nhận của em về nội dung và nghệ thuật của văn bản

“Đấu tranh cho một thế giới hoà bình”?

3 Bài mới.

a Giới thiệu bài.- Giới thiệu xuất xứ của bản tuyên bố

- Gợi lại một vài điểm chính của bối cảnh thế giới mấy chục năm cuối thế kỷ XX liên quan đến vấn đề bảo vệ, chăm sóc trẻ em để tạo cho học sinh tâm thế tiếp nhận văn bản.

b Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy - học

Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức cần đạt

- Đọc rõ ràng, mạch lạc, khúc chiết

- GV đọc đoạn đầu, 3 HS đọc nối tiếp cho

đến hết.

?Giới thiệu xuất xứ của bản tuyên bố

? Văn bản thuộc kiểu loại văn bản nào?

H: Nhật dụng, nghị luận chính trị xã hội

?Tên bố cục của văn bản.

H: + Đoạn 1,2: Lý do của bản tuyên bố

+ Đoạn phần "Sự thách thức": Thực trạng

cuộc sống và hiểm hoạ.

+ Phần "cơ hội" khẳng định những điều

kiện sống thuận lợi, có thể đẩy mạnh bảo

vệ và chăm sóc trẻ em.

+ Phần "Nhiệm vụ": Nêu nhiệm vụ cụ thể?

? Tính liên kết chặt chẽ của văn bản

được thể hiện như thế nào?

H: Trả lời

I: Đọc, tìm hiểu chung

1 Xuất xứ: Văn bản trích trong “Tuyên

bố của Hội nghị cấp cao thế giới về trẻ em”.

2 Kiểu loại: Nhật dụng, nghị luận chính

trị xã hội

3 Bố cục: 4 phần

+ Mở đầu: Lí do của bản Tuyên bố.

+ Sự thách thức: Thực trạng trẻ em trên thế giới.

+ Cơ hội: Những điều kiện thuận lợi để thực hiện nhiệm vụ quan trọng.

+ Nhiệm vụ: Những nhiệm vụ cụ thể.

* Bố cục rõ ràng, mạch lạc, liên kết các

Trang 26

G: Bản thân các tiêu đề đã nói lên tính

chặt chẽ, hợp lý của bố cục bản tuyên bố

Cho HS đọc thầm lại phần Mở đầu.

H: Hãy cho biết nội dung và ý nghĩa của

+ Bị trở thành nạn nhân của chiến tranh và

bạo lực , sự phân biệt chủng tộc, thụn tớnh

của nước ngoài.

+ Hàng triệu trẻ em phải chịu thảm hoạ

của đói nghèo khủng hoảng kinh tế, dịch

bệnh, mù chữ, môi trường xuống cấp.

+ Mỗi ngày có 40.000 trẻ em chết do suy

dinh dưỡng và bệnh tật.

? Nhận thức tình cảm của em khi đọc

xong phần này như thế nào?

H:Thương cảm, mong muốn sự công bằng.

?Hãy nhận xét cách phân tích các

nguyên nhân trong văn bản?

H: Phân tích các nguyên nhân ngắn gọn

nhưng đầy đủ, cụ thể bằng sức thuyết phục.

? Theo em các nguyên nhân ấy ảnh

hưởng như thế nào đến cuộc sống của

Mục 2: Khái quát những đặc điểm của trẻ em; Khẳng định quyền được sống, được phát triển trong hoà bình, hạnh phúc

+ Hàng triệu trẻ em phải chịu thảm hoạ của đói nghèo khủng hoảng kinh tế, dịch bệnh, mù chữ, môi trường xuống cấp + Mỗi ngày có 40.000 trẻ em chết do suy dinh dưỡng và bệnh tật.

- Phân tích các nguyên nhân ngắn gọn nhưng đầy đủ, cụ thể bằng sức thuyết phục.

* Trẻ em đang đứng trước một hiểm hoạ

Trang 27

- Từ những thực tế đó gợi cho em có suy nghĩ gỡ về trỏch nhiệm của mỡnh ?

Tiết 12 Văn bản: TUYÊN BỐ THẾ GIỚI VỀ SỰ SỐNG CÒN, BẢO VỆ

VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TRẺ EM ( TIẾT 2)

KIỂM TRA BÀI CŨ:

-Trẻ em trên toàn thế giới đang từng ngày đối mặt với những thách thức nào ?

TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

Hoạt động 1: Giới thiệu bài

- Gợi lại một vài điểm chính của bối cảnh thế giới mấy chục năm cuối thế kỷ XX liên quan đến vấn đề bảo vệ, chăm sóc trẻ em để tạo cho học sinh tâm thế tiếp nhận văn bản.

Hoạt động 2 : Triển khai bài

Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức ghi bảng

- HS đọc phần cơ hội.

?Việc bảo vệ, chăm sóc trẻ em trong bối

cảnh thế giới hiện nay có điều kiện

thuận lợi gì?

(Hãy tóm tắt những điều kiện thuận lợi

nêu trong 2 mục 8 và 9?)

H: Sự liên kết của các quốc gia để có đủ

các phương tiện và kiến thức để bảo vệ

sinh mệnh của trẻ em.

- Đã có công ước về quyền trẻ em làm cơ

sở tạo ra một cơ hội mới.

- Sự hợp tác và đoàn kết quốc tế ngày càng

có hiệu quả cụ thể trên nhiều lĩnh vực

- Phong trào giải trừ quân bị được đẩy

mạnh tạo điều kiện cho một số tài nguyên

to lớn có thể được chuyển sang phục vụ

các mục tiêu kinh tế, tăng cường phúc lợi

xã hội.

Câu hỏi thảo luận nhóm:

? Em hãy trình bày suy nghĩ về điều kiện

của đất nước ta hiện tại?

H: Trả lời

G:(Sự quan tâm cụ thể của Đảng và nhà

nước: Tổng bí thư thăm và tặng quà cho

3 Cơ hội:

- Sự liên kết của các quốc gia để có đủ các phương tiện và kiến thức để bảo vệ sinh mệnh của trẻ em.

- Đã có công ước về quyền trẻ em làm cơ

sở tạo ra một cơ hội mới.

- Sự hợp tác và đoàn kết quốc tế ngày càng có hiệu quả cụ thể trên nhiều lĩnh vực

- Phong trào giải trừ quân bị được đẩy mạnh tạo điều kiện cho một số tài nguyên

to lớn có thể được chuyển sang phục vụ các mục tiêu kinh tế, tăng cường phúc lợi

xã hội.

Trang 28

các cháu thiếu nhi, sự nhận thức và tham

gia tích cực của nhiều tổ chức xã hội vào

phong trào chăm sóc bảo vệ trẻ em, ý thức

cao của toàn dân về vấn đề này).

? Em có đánh giá gì về những cơ hội

trên?

H:Những cơ hội khả quan đảm bảo cho

công ước thực hiện.

- HS đọc phần nhiệm vụ

? Phần này có bao nhiêu mục, mỗi mục

nêu những nhiệm vụ gì?

H: Quan tâm đến đời sống vật chất dinh

dưỡng cho trẻ rem -> giảm tử vong.

- Vai trò của phụ nữ cần được tăng cường,

bình đẳng xã hội, củng cố gia đình, xây

dựng nhà trường, xã hội, khuyến khích

tham gia sinh hoạt văn hoá.

G: chốt, ghi bảng.

? Nhận xét gì về các nhiệm vụ được nêu

ra?

H: Các nhiệm vụ cụ thể, toàn diện Chỉ ra

nhiệm vụ cấp thiết của cộng đồng quốc tế

đối với việc chăm sóc bảo vệ trẻ em.

* Hoạt động 3: HD Tổng kết.

H: Hãy nêu khái quát nội dung của văn bản

?

H: Qua bản “Tuyên bố” em nhận thức như

thế nào về tầm quan trọng của vấn đề bảo

vệ, chăm sóc trẻ em, sự quan tâm của cộng

- Đảm bảo quyền bình đẳng nam nữ.

- Đảm bảo cho trẻ em học hết giáo dục

CS, không để một em nào mù chữ.

- Đẩy mạnh các biện pháp để đảm bảo an toàn cho bà mẹ khi mang thai và sinh đẻ , tạo điều kiện thuận lợi cho tẻ khôn lớn và phát triển.

- Khuyến khích trẻ tham gia hoạt động

XH, giáo dục tin thần trách nhiệm và tự tin.

- Khôi phục lại sự tăng trưởng và phát triển kinh tế ở các nước.

- Sự phối hợp giữa các nước, sự hợp tác quốc tế.

* Các nhiệm vụ cụ thể, toàn diện Chỉ ra nhiệm vụ cấp thiết của cộng đồng quốc tế đối với việc chăm sóc bảo vệ trẻ em.

III Tổng kết:

Bảo vệ quyền lợi, chăm sóc sức khoẻ, chăm lo đến sự phát triển của trẻ em là một trong những nhiệm vụ có ý nghĩa quan trọng hàng đầu của từng quốc gia Vấn đề bảo vệ, chăm sóc trẻ em đang được cộng đồng quốc tế dành sự quan tâm thích đáng.

CỦNG CỐ - DẶN DÒ:

* Củng cố:

Trang 29

-?Việc bảo vệ, chăm sóc trẻ em trong bối cảnh thế giới hiện nay có điều kiện thuận

lợi gì?

- Nhận thức hoạt động của bản thân em trước sự chăm sóc và bảo vệ của toàn xã

hội.

: Khoanh tròn chữ cái đầu câu trả lời đúng.

1 Nhận định nào nói đúng nhất về văn bản Tuyên bố thế giới về sự sống còn,

quyền ?

A Là một văn bản nghệ thuật B Là một văn bản nhật dụng.

2 Bản Tuyên bố này liên quan chủ yếu đến vấn đề nào trong đời sống xã hội của con người ?

A Bảo vệ chăm sóc phụ nữ B Bảo vệ môi trường sống

C Bảo vệ và chăm sóc trẻ em.

*Dặn dò:

Hướng dẫn học và làm bài ở nhà:

- Hiểu nội dung, nghệ thuật của văn bản.

- Chuẩn bị: “ Các phương châm hội thoại” ( tiếp theo )./

- Hiểu được mối quan hệ giữa các phương châm hội thoại với tình huống giao tiếp.

- Đánh giá được hiệu quả diễn đạt ở những trường hợp tuân thủ (hoặc không tuân thủ) các PCHT trong những tình huống giao tiếp cụ thể.

- Kiến thức:

+ Mối quan hệ giữa PCHT với tình huống giao tiếp.

+ Những trường hợp không tuân thủ phương châm hội thoại.

- Kĩ năng:

+ Lựa chọn đúng PCHT trong quá trình giao tiếp.

+ Hiểu đúng nguyên nhân của việc không tuân thủ các PCHT.

* Tích hợp: với giao tiếp trong cuộc sống hằng ngày.

2 Kiểm tra bài cũ:

* Phân biệt sự khác nhau giữa phương châm lịch sự với phương châm cách thức và phương châm quan hệ ? Chữa bài tập 4 / 23 ?

* Những câu tục ngữ, ca dao sau phù hợp với phương châm hội thoại nào trong giao tiếp ?

1 Ai ơi chớ vội cười nhau 2 Một câu nhịn, chín câu lành.

Trang 30

Ngẫm mình cho tỏ trước sau hãy cười 3 Lời nói đọi máu

3 Bài mới.

* Giới thiệu bài.

* Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy – học:

Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt

* Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS tìm hiểu quan hệ

giữa các phương châm hội thoại với tình huống giao

tiếp.

I Quan hệ giữa các phương châm hội thoại với tình huống giao tiếp:

Văn bản: “ Chào hỏi”

? Nhân vật chàng rể có tuân thủ đúng phương châm

? Trong tình huống nào, lời hỏi thăm kiểu như trên

được coi là lịch sự ? Giải thích vì sao ?

HS tìm tình huống phù hợp ( vòa nhà chơi, gặp nhau

giữa đường).

?Có thể rút ra bài học gì qua câu chuyện trên ?

Từ tình huống trên hãy cho biết khi giao tiếp cần

chú ý điều gì ?

HS rút ra bài học, theo dõi, ghi chép.

3 Kết luận:

Cần vận dụng phương châm hội thoại phù hợp với đặc điểm của tình huống giao tiếp.

* Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS tìm hiểu những

trường hợp không tuân thủ phương châm hội thoại.

II Những trường hợp không tuân thủ phương châm hội thoại:

1 VD:

2, Nhận xét:

? Trong những ví dụ đã phân tích khi học về các

phương châm hội thoại, tình huống nào PCHT không

được tuân thủ ?

H: Nhớ lại, phân tích, trình bày.

? Nguyên nhân nào dẫn đến sự không tuân thủ đó?

H:Người nói vô ý, vụng về, thiếu văn hoá giao tiếp.

a) Trừ tình huống của PCLS, còn lại tất cả các tình huống khác đều không tuân thủ PCHT.

->Người nói vô ý, vụng về, thiếu văn hoá giao tiếp Cho HS đọc đoạn đối thoại 2 / sgk

?Câu trả lời của Ba có đáp ứng yêu cầu thông tin mà

An mong muốn không ? Phương châm hội thoại nào

đã không được tuân thủ ? Vì sao?

b) PC về lượng đã không được tuân thủ, vì để tuân thủ PCVC (không biết chính xác nên không nói năm cụ thể).

Cho HS đọc tình huống c

? Khi bác sĩ không nói thật về tình trạng bệnh nhân

(nguy kịch) thì phương châm hội thoại nào không

c) Khi bác sĩ không nói thật về tình trạng của bệnh nhân thì PCVC đã không được tuân thủ

Trang 31

được tuân thủ ? Theo em vì sao bác sĩ lại phải làm

? Khi nói “Tiền bạc chỉ là tiền bạc” có phải người

nói không tuân thủ phương châm về lượng hay

không ?

Thảo luận, trả lời.

d) - Xét về nghĩa tường minh, câu này không tuân thủ phương châm về lượng.

- Xét về hàm ý nó vẫn tuân thủ phương châm về lượng:

?Phải hiểu ý nghĩa của câu này như thế nào?

Tìm hàm ý của câu đó.

H:Tiền bạc chỉ là phương tiện để sống chứ không

phải là mục đích cuối cùng của con người (răn dạy

con người).

- Tiền bạc chỉ là phương tiện để sống chứ không phải là mục đích cuối cùng của con người (hàm ý răn dạy con người).

? Qua những tình huống trên cho thấy, trong những

trường hợp nào, PCHT có thể không được tuân thủ?

H: Khái quát, rút ra bài học.

GV nhấn mạnh( bảng phụ).

3 Kết luận:

Trong những trường hợp sau, PCHT có thể không được tuân thủ:

- Người nói vô ý, vụng về.

- Ưu tiên cho một yêu cầu nào

đó quan trọng hơn.

- Muốn gây một sự chú ý nào đó( tạo hàm ý).

* Hoạt động 3 : Hướng dẫn HS luyện tập III Luyện tập:

Yêu cầu HS đọc tình huống/sgk.

? Câu trả lời của ông bố không tuân thủ phương

châm hội thoại nào ?

Thảo luận, trả lời.

* Bài tập 1 / 38:

- Ông bố không tuân thủ phương châm cách thức.

? Phân tích để làm rõ sự sai phạm ấy?

Phân tích, trả lời - Đứa bé nhỏ tuổi không thể nhận biết “ Tuyển tập truyện

ngắn Nam Cao” Cách nói của ông bố với cậu bé là không rõ.

?Thái độ và lời nói của Chân, Tay, Tai, Mắt đã vi

phạm phương châm nào trong giao tiếp ?

Thảo luận, trả lời

Lời nói của Chân, Tay, Tai, Mắt không tuân thủ phương châm lịch sự.

D Củng cố Dặn dò:

* Củng cố : Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng.

1 Để không vi phạm các phương châm hội thoại cần phải làm gì?

A Nắm được các đặc điểm của tình huống giao tiếp.

B Hiểu rõ nội dung mình định nói.

Trang 32

C Biết im lặng khi cần thiết.

D Phối hợp nhiều cách nói khác nhau.

* Hướng dẫn học và làm bài ở nhà:

- Xây dựng hoàn chỉnh đoạn hội thoại ở phần bài tập.

- Chuẩn bị cho viết bài TLV số 1 ( Văn thuyết minh ): Tìm hiểu đề và tìm ý cho những đề trong sgk./.

Ngày soạn: 8 9

Ngày giảng: 10 9

Tiết 14, 15 : VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 1

VĂN THUYẾT MINH

A Mục tiêu cần đạt: Giúp HS:

1 Biết sử dụng một số biện pháp nghệ thuật và yếu tố miêu tả để làm cho bài văn hấp dẫn, sinh động.

2 Rèn kỹ năng diễn đạt ý, trình bày đoạn văn, bài văn.

3 Giáo dục HS ý thức cẩn thận, trình bày bài khoa học.

B Chuẩn bị của thầy và trò:

1 Thầy: Đề kiểm tra Đáp án và biểu điểm.

2 Trò: Học bài cũ, chuẩn bị vở viết bài TLV.

C Các b ước lên lớp :

1 Ổn định tổ chức.

2 Bài mới :

- GV đọc và chép đề bài lên bảng.

- Hết giờ GV thu bài, kiểm tra số lượng bài viết của HS.

Đề bài : Cây lúa Việt Nam.

* Đáp án và biểu điểm :

I Về hình thức: Có bố cục một bài văn TM rõ ràng, cân đối, mạch lạc (1.0 điểm).

Văn phong đúng với thể loại TM, không mắc lỗi diễn đạt, chính tả.( 1.0 điểm).

II Về nội dung:

1 Giới thiệu được cây lúa trong đời sống con người VN (2.0 điểm).

2 Trình bày được đặc điểm, vai trò v.v… của cây lúa VN ( 4.0 điểm) Cụ thể:

- Các giống lúa: VN 20; R; Tám thơm; Lúa nếp…cho 1.0 đ.

- Cách trồng, chăm sóc, thu hoạch và đặc điểm trong từng thời kì của lúa ( có sử

dụng yếu tố miêu tả) cho 1.0 đ.

- Vai trò của cây lúa trong đời sống VN: rất quý giá

Công dụng: ra, rơm lợp nhà, đun bếp, trồng nấm; Vỏ trấu độn phân chuồng; cám để

nuôi heo; hạt lúa là vàng, hạt gạo là ngọc; gạo làm bún, làm bánh, nấu cơm.v.v cho 2.0 đ.

3 Thái độ của con người VN trong việc trồng, châm sóc và sử dụng lúa (2.0 điểm).

* Lưu ý: Bài viết có sử dụng biện pháp nghệ thuật và yếu tố miêu tả để làm tăng phần

Trang 33

Chồng cày, vợ cấy, con trõu đi bừa”.

- “Lỳa chiờm lấp lú đầu bờ,

Hễ nghe sấm động, phất cờ mà lờn”.

- “Ai ơi bưng bỏt cơm đầy,

Dẻo thơm một hạt, đắng cay muụn phần”.v.v…

- Bớc đầu làm quen với thể loại truyền kì.

- Cảm nhận đợc giá trị hiện thực, giá trị nhân đạo và sáng tạo nghệ thuật của Nguyễn Dữ trong tác phẩm.

+ Sự thành công của tác giả về nghệ thuật của truyện.

+ Mối liên hệ giữa tác phẩm và truyện Vợ chàng Trơng.

Trang 34

* Tích hợp: Với lịch sử XH VN cuối TK XVI- đầu TK XVII.

2 Kiểm tra bài cũ: Nêu nội dung của văn bản “Tuyên bố thế giới

về sự sống còn, quyền đợc bảo vệ và phát triển của trẻ em” ?

3.Bài mới.

* Giới thiệu bài.

* Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy – học

? Giới thiệu về tác giả Nguyễn Dữ ?

HS dựa vào chú thích *, trình bày

GV nhấn mạnh.

* Tác giả.

- Nguyễn Dữ quờ ở tỉnh Hải Dương, sống ở thế kỷ XVI (thời kỳ chế độ phong kiến suy vong, chiến tranh các tập đoàn phong kiến liên miên)

- Là học trò của Nguyễn Bỉnh Khiêm học rộng tài cao, nhưng chỉ làm quan một năm rồi xin nghỉ về nhà nuụi

Trang 35

H: Truyền kì là loại văn xuôi tự sự có

nguồn gốc từ TQ phản ánh cuộc sống con

ngời có xen yếu tố kì ảo.

? Câu chuyện kể về ai? Về sự việc gì ?

GV: Câu chuyện kể về số phận oan

nghiệt của ngời phụ nữ có nhan sắc, có

đức hạnh dới chế độ phong kiến, chỉ vì

một lời nói ngây thơ của con trẻ mà bị

nghi ngờ, bị sỉ nhục, bị đẩy đến bớc

đ-ờng cùng và phải tự kết liễu cuộc đời

mình.

3 Đại ý : Câu chuyện kể

về số phận oan nghiệt của ngời phụ nữ có nhan sắc, có đức hạnh dới chế

độ phong kiến, chỉ vì một lời nói ngây thơ của con trẻ mà bị nghi ngờ,

bị sỉ nhục, bị đẩy đến bớc đờng cùng và phải tự kết liễu cuộc đời mình H: Truyện có thể chia làm mấy phần?

* Hoạt động 2 : Hớng dẫn HS tìm hiểu

Yêu cầu HS đọc thầm phần đầu.

?Mở đầu văn bản, tác giả giới thiệu Vũ

GV: Trong ba tình huống: Khi sống với

chồng, khi tiễn chồng đi lính, khi xa

chồng, khi bị chồng nghi oan.

?Trong cuộc sống vợ chồng, nàng đã xử sự - Khi sống với chồng:

Trang 36

nh thế nào trớc tính hay ghen của Trơng

Sinh ?

Phát hiện, trả lời.

“Giữ gìn khuôn phép,

không từng để vợ chồng phải đến thất hoà”

? Lời dặn của Vũ Nơng khi tiễn chồng đi

lính có ý nghĩa gì ?

H: Suy nghĩ Trả lời.

( Cảm thông trớc nỗi vất vả, gian lao mà

chồng chịu đựng, nói lên nỗi nhớ nhung

+ Chung thuỷ chờ chồng + Thuốc thang, chăm sóc

mẹ chồng ốm.

+ Hết lời thơng xót, phàm việc ma chay tế

lễ khi mẹ chồng qua

đời.

? Lời cuối cùng của bà mẹ Trơng Sinh đã

giúp ta hiểu thêm điều gì về Vũ Nơng ?

GV: Càng chứng tỏ phẩm chất tốt đẹp

của VN.

- Lời cuối cùng của bà mẹ Trơng Sinh đã giúp ta hiểu thêm phẩm chất tốt

- Về nhà đọc lại văn bản, túm tắt nội dung chớnh

- Chuẩn bị tiếp phần nội dung cũn lại.

Vũ Nương là hỡnh ảnh tiờu

biểu cho vẻ đẹp của người phụ

nữ thời xưa : đẹp người, đẹp nết.

Ngày soạn :8.9

Lờn lớp: 12.9

Tiết 17: CHUYỆN NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG

(Tiếp)

Kiểm tra bài cũ:

- Em hóy phõn tớch nột đẹp trong tõm hồn và tớnh cỏch của nhõn vật Vũ Nương

Tiến trỡnh bài dạy:

Trang 37

Hoạt động 1: Giới thiệu bài

Người phụ nữ đẹp người, đẹp nết như thế đáng lí ra phải được hưởng một cuộc sống hạnh phúc, ấm êm, nhưng xã hội phong kiến ở thế kỉ 16 đã không để cho họ được hạnh phúc.Oan ức tàn khốc đã cướp đi của Vũ Nương cuộc sống khi nàng còn rất trẻ Có những lí do nào liên quan đến cái chết của nàng, chúng ta cùng tìm hiểu

Hoạt động 2: HD hs phân tích văn bản 2 Số phận cuộc đời cña Vò N -

¬ng:

Gọi HS đọc lại phần 2.

? Chồng Vũ Nương nghi ngờ điều gì về vợ ? - Vũ Nương bị nghi ngờ là thất tiết- không chung thuỷ.

? Khi bị chồng nghi oan, Vũ Nương đã làm gì ?

H: - Khóc mà rằng: Cách biệt ba năm giữ gìn một

tiết mong chàng đừng một mực nghi oan cho thiếp.

- Bất đắc dĩ nói: Thiếp nương tựa vào chàng vì cái

thú vui nghi gia nghi thất nay đã bình rơi trâm

gãy đâu còn trở lại lên núi Vọng Phu…

- Than rằng: Thần sông có linh thiêng, xin ngài

chứng giám

- Khóc mà rằng: Cách biệt ba

năm giữ gìn một tiết mong chàng đừng một mực nghi oan

- Bất đắc dĩ nói: Thiếp nương

tựa vào chàng vì cái thú vui nghi gia nghi thất nay đã bình rơi trâm gãy đâu còn trở lại lên núi Vọng Phu…

- Than rằng: Thần sông có linh

thiêng, xin ngài chứng giám.

? Phân tích ý nghĩa từng hành động và lời thoại của

Vũ Nương ?

H:Lần 1: Phân trần, cố gắng hàn gắn hạnh phúc gia

đình đang có nguy cơ tan vỡ.

Lần 2: Đau đớn, thất vọng khi không hiểu vì sao bị

đối xử bất công.

Lần 3: Thất vọng đến tột cùng, cuộc hôn nhân đã

đến độ không thể hàn gắn nổi?

GV: Không thể bày tỏ để cởi mối nghi ngờ trong

lòng chồng, nàng vô cùng đau đớn, tuyệt vọng Cuối

cùng, nàng phải tìm đến cái chết để bày tỏ nỗi oan ức

của mình

TL nhóm:

? Nguyên nhân nào dẫn đến nỗi oan và cái chết của

VN?

? Nhận xét nghệ thuật tg sử dụng qua đoạn văn trên

GV: Miêu tả diễn biến tâm lí nhân vật, tình tiết sự

việc độc đáo, hấp dẫn ( lời bé Đản, chiếc bóng vừa là

điểm thắt nút, vừa mở nút cho câu chuyện)

? Cái chết của VN gợi cho em suy nghĩ gì?

H: để chứng minh sự trong trắng vô tội của mình Là

sự đầu hàng số phận, là lời tố cáo xã hội phong kiến

dung túng cho sự độc ác, tối tăm

-> Phân trần, cố gắng hàn gắn hạnh phúc ;đau đớn, thất vọng; tuyệt vọng, tự vẫn

- Nguyên nhân: Trương Sinh đa nghi, ít học lại nghe lời con trẻ , sự cách biệt về thân phận (hôn nhân không bình đẳng), Chiến tranh phong kiến uy quyền của người đàn ông

- Cái chết của Vũ Nương:

+ Khẳng định phẩm giá, tâm hồn trong trắng của nàng.

+ tố cáo xã hội phong kiến

GV giảng, bình, liên hệ:

Trang 38

Hành động tự vẫn của nàng là hành động quyết liệt

để bảo toàn danh dự, có nỗi tuyệt vọng đắng cay

nhưng cũng có sự chỉ đạo của lí trí, không phải hành

động bột phát như trong truyện cổ tích.( ca dao than

thân, HXH, nàng Kiều, xh ngày nay )

?Từ đó em cảm nhận được điều gì về vẻ đẹp và thân

- Về nhà đọc lại văn bản, tóm tắt nội dung chính

- Chuẩn bị tiếp phần nội dung còn lại.

***********************

Ngày soạn :12.9

Lờn lớp: 14.9

Tiết 18: CHUYỆN NGƯỜI CON GÁI

NAM XƯƠNG (Tiếp)

Kiểm tra bài cũ:

- Em cú suy nghĩ gì về vẻ đẹp và thân phận

của Vũ Nương qua 2 phần phấn tích? Qua đó tác giả

nhằm mục đích gỡ?

- tóm tắt nội dung chính của văn bản.

Tiến trình bài dạy:

Hoạt động 1: Giới thiệu bài

Hoạt động 2: HD hs phân tích văn bản

* VN là người phụ nữ đức hạnh không được bênh vực

mà còn bị đối xử bất công, phải mang một số phận oan nghiệt Qua đó tg cảm thương cho thân phận người phụ nữ,

tố cáo xã hội phong kiến xem trọng quyền uy của người đàn ông trong gia đình

? Truyện đáng lẽ kết thúc ở chỗ nào đã trở thành câu

chuyện hoàn chỉnh ? Tại sao tác giả thêm phần sau

của truyện?

H: Vũ Nương sống đưới thuỷ cung , thêm phần sau

là thể hiện tính chất truyền kì của truyện

? Hãy chỉ ra những yếu tố kì ảo trong truyện?

3 Những yếu tố kì ảo của truyện

-Vũ Nương sống đưới thuỷ cung->tính chất truyền kì của truyện

- Các yếu tố kì ảo:

Trang 39

+ Phan Lang nằm mộng, thả rùa, được cứu.

+ PL và VN gặp nhau.

+ PL trở lại trần gian.v.v + VN ngồi tren kiệu hoa

? Hãy cho biết ý nghĩa của những yếu tố kì ảo trên?

GV: Đã chết vẫn quan tâm đến người khác.

Người tốt bị oan sẽ được minh oan.

Hình ảnh cuối cùng chỉ là ảo ảnh, hạnh phúc thực sự

không còn…Các yếu tố kì ảo đưa vào xen kẽ với

những yếu tố thực: Bến đò Hoàng Giang; ải Chi

Lăng… làm cho thế giới kì ảo trở nên gần với cuộc

đời thực.

?Em có nhận xét gì về cách dẫn dắt tình tiết câu

chuyện, những lời trần thuật và đối thoại trong

truyện?

H: Sắp xếp tình tiết hợp lí , xây dựng tình huống đầy

kịch tính ( Lời nói của đúa trẻ cái cớ để Trương Sinh

nổi máu ghen , thông tin ngày càng gay cấn làm cho

nút thắt chặt hơn, sự thật được sáng tỏ hết sau khi

VN chết)

* Tô đậm vẻ đẹp phẩm hạnh của VN Thể hiện ước mơ ngàn đời của nhân dân Đồng thời thể hiện niềm cảm thương của tác giả đối với số phận bi thảm của người phụ nữ trong XHPK.

? Hãy nêu những nét đặc sắc về nghệ thuật và nội

dung của văn bản ?

HS tổng kết

GV bổ sung và chốt.

HS nghe, ghi chép.

GV: Hạn chế của truyện: Nhân vật còn sơ lược,

còn điển tích, còn thể văn biền ngẫu.

1 Nghệ thuật:-Bố cục chặt chẽ Biết xây dựng tình tiết, chi tiết hấp dẫn, miêu tả nhân vật , nhiều yếu tố kì ảo

- Biết xây dựng hình tượng cái bóng có tính chất thắt nút và

mở nút.

2 Nội dung:

Ca ngợi vẻ đẹp phẩm hạnh của Vũ Nương, đồng thời thể hiện niềm thương cảm sâu sắc của tg với cuộc đời bất hạnh

số phận oan trái của nàng Đó cũng là điển hình cho vẻ đẹp

và số phận của người phụ nữ

VN dưới chế độ PK

Qua đó tg lên tiếng phán xã hội sâu sắc.

* Hoạt động 4 : Hướng dẫn HS luyện tập. IV Luyện tập.

Hãy kể lại truyện “Chuyện người con gái Nam

Xương” theo cách của em?

HS kể Cho HS khác nhận xét GV bổ sung

Trang 40

D Củng cố Dặn dò:

* Bài tập củng cố: Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng.

1 “Chuyện người con gái Nam Xương” được viết vào thế kỉ nào?

A Thế kỉ XIV B Thế kỉ XV

C Thế kỉ XVI D Thế kỉ XVII.

2 Ý nghĩa của các yếu tố kì ảo trong “Chuyện người con gái Nam Xương” là gì?

A Làm hoàn chỉnh thêm những nét đẹp vốn có của Vũ Nương.

C Thể hiện tấm lòng nhân đạo của Nguyễn Dữ.

B Tạo nên một kết thúc có hậu cho tác phẩm.

D Tất cả các ý trên.

* Dặn dò về nhà:

- BTVN: Hãy viết bài thuyết minh ngắn giới thiệu về Nguyễn Dữ và tác

phẩm“Chuyện người con gái Nam Xương”.

- Chuẩn bị bài: “ Xưng hô trong hội thoại”./.

- Hiểu được tính chất phong phú, tinh tế, giàu sắc thái biểu cảm của từ ngữ xưng hô TV.

- Biết sử dụng từ ngữ xưng hô một cách thích hợp trong giao tiếp.

+ Sử dụng thích hợp từ ngữ xưng hô trong giao tiếp.

* Tích hợp: Các phương châm hội thoại.

2 Kiểm tra bài cũ.

Trong những trường hợp nào, các PCHT có thể không được tuân thủ?

3 Bài mới.

* Giới thiệu bài.

* Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy – học.

Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt

* Hoạt động1 : Hướng dẫn học sinh tìm hiểu từ

ngữ xưng hô và cách sử dụng từ ngữ xưng hô I Từ ngữ x dụng từ ngữ x ưng hô và việc sử ưng hô:

? Hãy nêu một số từ ngữ dùng để xưng hô trong

tiếng Việt ? Cách sử dụng những từ ngữ đó ? 1 Ví dụ: 2 Nhận xột:

Ngày đăng: 20/02/2019, 09:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w