1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo án ngữ văn 9 cả năm 2015 2016

421 182 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 421
Dung lượng 4,46 MB

Nội dung

Trường TH & THCS Trường Thuỷ Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết Văn bản: PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH Lê Anh Trà A Mục tiêu cần đạt: * Giúp HS : Thấy tầm vóc lớn lao cốt cách văn hố HCM qua VBND có sử dụng kết hợp yếu tố nghị luận, tự sự, biểu cảm - Kiến thức: + Cách tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại Hồ Chí Minh + Ý nghĩa phong cách HCM việc giữ gìn sắc văn hoá dân tộc + Bước đầu nắm đặc điểm kiểu NLXH qua đoạn văn cụ thể - Kĩ năng: + Nắm bắt nội dung VBND thuộc chủ đề hội nhập với giới bảo vệ sắc văn hoá dân tộc + Vận dụng biện pháp nghệ thuật việc viết văn vấn đề thuộc lĩnh vực văn hoá, lối sống * Tích hợp: “Đức tính giản dị Bác Hồ” (NV 7) B Chuẩn bị: GV: Soạn Sưu tầm tranh ảnh, số mẩu chuyện gương đạo đức HCM HS: Đọc, soạn C Các bước lên lớp: Ổn định tổ chức Bài cũ: GV kiểm tra sách, vở, soạn HS Bài mới: * Giới thiệu * Tiến trình tổ chức hoạt động dạy – học Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung cần đạt * Hoạt động 1: Hướng dẫn đọc, tìm hiểu I Đọc, tìm hiểu thích thích GV đọc mẫu Gọi HS đọc tiếp Lắng nghe, đọc H:ND mà văn đề cập đến ? GV: Văn thuộc chủ đề hội nhập với giới giữ gìn sắc văn hố dân tộc H: Hãy nêu cách đọc văn ? Vẻ đẹp phong cách Hồ Chí Minh H: Hãy giới thiệu tác giả ? Giáo án Ngữ Văn Nguyệt Đọc đúng, diễn cảm, thể kính trọng Bác Giới thiệu tác 1 Tác giả : Lê Anh Trà Giáo viên:Lê Thị Hồng Trường TH & THCS Trường Thuỷ H: Nêu xuất xứ văn bản? giả Phát biểu H: VB thuộc kiểu loại nào? Phát , trả lời GV: Hướng dẫn HS tìm hiểu Tìm hiểu chú thích 2, 3, 5, 6, 7, 9, thích giáo viên 10 ? hướng dẫn * Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu văn H: Văn chia làm Theo dõi sgk, phát phần ? Nêu nội dung phần ? GV bổ sung Gọi HS đọc lại VB Đọc thầm phần H: Những tinh hoa văn hoá nhân loại đến với HCM hoàn cảnh ? H: Sự tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại HCM có đặc biệt? H: Để có vốn tri thức sâu rộng ấy, Người làm gì? GV: - Nắm vững phương tiện giao tiếp ngôn ngữ - Qua công việc mà học hỏi - Học hỏi, tìm hiểu đến mức sâu sắc H: Động lực giúp Người tiếp thu vốn tri thức nhân loại? H: Em hiểu “nhào nặn” nguồn văn hoá quốc tế văn hoá dân tộc Bác? Giáo án Ngữ Văn Nguyệt Đọc Phát ( dựa vào sgk): Trong đời hoạt động CM, HCM qua nhiều nơi, tiếp xúc với nhiều văn hoá Phát hiện, trình bày Tác phẩm : - Trích “ Phong cách Hồ Chí Minh, vĩ đại gắn với giản dị” - Kiểu loại: VB nhật dụng II Tìm hiểu văn Bố cục: phần - P1: Từ đầu đến “…rất đại”: Cách tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại HCM - P2 (còn lại) : Nét đẹp lối sống HCM Sự tiếp thu văn hố nhân loại Hồ Chí Minh: - Tiếp thu đẹp hay đồng thời phê phán tiêu cực chủ nghĩa tư Theo dõi, ghi chép Ham hiểu biết, học hỏi, tự tơn dân tộc Đó đan xen kết hợp bổ sung sáng tạo hài hoà hai nguồn văn hoá tri thức văn hoá HCM - Những ảnh hưởng quốc tế nhào nặn với gốc dân tộc…trở thành nhân cách Việt Nam Giáo viên:Lê Thị Hồng Trường TH & THCS Trường Thuỷ H: Từ em hiểu vẻ đẹp Thảo luận, phát * HCM tiếp thu cách có phong cách Hồ Chí biểu chọn lọc tinh hoa văn hố Minh ? Lựa chọn, ghi chép nước ngồi dựa tảng GV: Đó kiểu mẫu tinh văn hoá dân tộc thần tiếp nhận văn hoá HCM: biết thừa kế phát triển giá trị vh D Củng cố Dặn dò: * Bài tập củng cố: Chọn đáp án Nhận xét bao quát cách tiếp thu tinh hoa văn hóa giới Bác? A Bác không tiếp thu cách thụ động văn hóa nước ngồi B Bác tiếp thu hay đồng thời phê phán hạn chế văn hóa nước ngồi C Trên tảng văn hóa dân tộc, Bác tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại D Bác tiếp xúc với nhiều văn hóa khác nhân loại * Hướng dẫn học làm nhà: - Nắm đặc điểm kiểu loại văn - Hiểu cách tiếp thu tinh hóa văn hóa nhân loại HCM - Sưu tầm mẩu chuyện kể gương đạo đức HCM - Chuẩn bị: + Đọc kĩ văn bản, tiếp tục tìm hiểu phần lại: Nét đẹp lối sống HCM + Tìm hiểu bài: Các phương châm hội thoại./ Giáo án Ngữ Văn Nguyệt Giáo viên:Lê Thị Hồng Trường TH & THCS Trường Thuỷ Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết Văn bản: PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH (tiếp) Lê Anh Trà A Mục tiêu cần đạt: * Giúp HS : Tiếp tục tìm hiểu để thấy tầm vóc lớn lao cốt cách văn hố HCM qua VBND có sử dụng kết hợp yếu tố nghị luận, tự sự, biểu cảm - Kiến thức: + Nét đẹp lối sống HCM + Ý nghĩa phong cách HCM việc giữ gìn sắc văn hoá dân tộc + Đặc điểm kiểu NLXH qua đoạn văn cụ thể - Kĩ năng: + Nắm bắt nội dung VBND thuộc chủ đề hội nhập với giới bảo vệ sắc văn hoá dân tộc + Vận dụng biện pháp nghệ thuật việc viết văn vấn đề thuộc lĩnh vực văn hoá, lối sống * Tích hợp: “Đức tính giản dị Bác Hồ” (NV 7) B Chuẩn bị: GV: Soạn Sưu tầm tranh ảnh, số mẩu chuyện gương đạo đức HCM HS: Đọc, soạn C Các bước lên lớp: Ổn định tổ chức Bài cũ: Vì Chủ tịch HCM có vốn tri thức văn hóa sâu rộng? Bài mới: * GV nhận xét, bổ sung, dẫn vào * Tiến trình tổ chức hoạt động dạy – học Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung cần đạt * Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu phần lại II Tìm hiểu văn bản: VB Cách tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại HCM: GV khái quát lại phần Theo dõi Gọi HS đọc lại toàn Nét đẹp lối sống Hồ Gọi HS đọc lại phần Đọc Chí Minh: H: Theo dõi phần hai, nêu nội Phát biểu nội dung dung ? H: Ở cương vị lãnh đạo cao Phát Suy nghĩ, - Nơi ở, nơi làm việc: nhà sàn Đảng Nhà nước, Chủ tịch trả lời nhỏ gỗ vẻn vẹn có vài HCM có lối sống nào? phòng (đơn sơ) - Trang phục: quần áo bà ba nâu, áo trấn thủ, đôi dép lốp… (giản dị) Giáo án Ngữ Văn Nguyệt Giáo viên:Lê Thị Hồng Trường TH & THCS Trường Thuỷ - Tư trang: va li con, tư trang ỏi - Ăn uống: cá kho, rau luộc, dưa ghém, cà muối, cháo hoa… (đạm bạc) * Nghệ thuật: đối lập - làm bật vẻ đẹp lối sống Bác Đó lối sống giản dị lại vô cao, sang trọng H: Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật để nói lối sống Bác? Tác dụng ? Suy nghĩ, phát biểu H: Vì nói lối sống Bác kết hợp giản dị cao ? GV: Đây lối sống khắc khổ người tự vui cảnh nghèo, tự thần thánh hố làm cho khác người Đây lối sống có văn hoá trở thành quan niệm thẩm mỹ: đẹp giản dị, tự nhiên H: Em học văn nói lối sống giản dị Bác ? Kể thêm vài câu chuyện lối sống giản dị Bác? H: Ở phần cuối văn bản, tác giả so sánh lối sống Bác với Nguyễn Trãi Nguyễn Bỉnh Khiêm Theo em có điểm giống khác lối sống Bác vị hiền triết ? Suy nghĩ, giải thích * Hoạt động 2: HD tổng kết H: Từ việc tìm hiểu văn “Phong cách HCM”, nêu nội dung v/b ? GV bổ sung III Tổng kết: Nhận xét, khái Nội dung: quát, trình bày Vẻ đẹp phong cách HCM kết hợp hài hồ Theo dõi, ghi chép truyền thống văn hố dân tộc tinh hoa văn hoá nhân loại, cao giản dị Khái quát, trình bày Nghệ thuật: H: Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật để làm bật vẻ đẹp phong cách HCM ? H: Hãy câu văn có chứa yếu tố bình luận bài? GV bổ sung, nhấn mạnh Giáo án Ngữ Văn Nguyệt Lắng nghe “Đức tính giản dị Bác Hồ” “Tinh thần tự học”.v.v… Thảo luận - trả lời + Giống: Giản dị, cao + Khác: Bác gắn bó chia sẻ khó khăn nhân dân, CM Phát hiện, trả lời + Kết hợp kể chuyện bình luận + Sử dụng nghệ thuật đối lập + Đan xen thơ Nguyễn Bỉnh Giáo viên:Lê Thị Hồng Trường TH & THCS Trường Thuỷ BL: Có thể nói …HCM; Lần … mình; Tơi dám … Theo dõi, ghi chép Khiêm H: Trong sống đại, văn hố thời kì hội nhập, gương Bác gợi cho em suy nghĩ ? H: Nêu vài biểu mà em cho sống có VH? Rút ý nghĩa việc học tập rèn luyện theo gương Bác Hồ HS tự bộc lộ: trang phục kín đáo, sống giản dị, đồn kết, … * Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh luyện tập IV Luyện tập Gọi HS trả lời câu hỏi Làm tập trắc nghiệm, nhận xét Bài tập: Nội dung văn Phong cách HCM nói vấn đề gì? A Sự tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại lối sống giản dị Bác (đúng) B Lối sống giản dị, đạm phong cách làm việc Bác C Phong cách sống phong cách làm việc Bác D Sự tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại cách làm việc Bác Việc tác giả liên tưởng Bác với vị hiền triết xưa có ý nghĩa gì? A Khẳng định Bác nhà hiền triết B Khẳng định Bác giản dị, đạm nhà nho xưa (đúng) C Khẳng định Bác kết hợp truyền thống đại D Khẳng định nét đẹp lối sống dân tộc, VN Bác D CỦNG CỐ DẶN DÒ: - HTH học hai tiết - Hướng dẫn học làm nhà: + Hiểu nội dung, nghệ thuật văn + Sưu tầm mẩu chuyện kể gương đạo đức HCM - Chuẩn bị bài: “Các phương châm hội thoại”: tìm hiểu VD – sgk./ Giáo án Ngữ Văn Nguyệt Giáo viên:Lê Thị Hồng Trường TH & THCS Trường Thuỷ Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết : TV CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI A Mục tiêu cần đạt: * Giúp HS: - Nắm hiểu biết cốt yếu hai PCHT: PCVL, PCVC - Biết vận dụng PCVL, PCVC hoạt động giao tiếp - Kiến thức: nội dung phương châm lượng, phương châm chất - Kĩ năng: + Nhận biết phân tích cách sử dụng PCVL PCVC tình giao tiếp cụ thể + Vận dụng PCVL, PCVC hoạt động giao tiếp *Tích hợp: “Hội thoại” (TV8) B Chuẩn bị: GV: Soạn Bảng phụ HS: Tìm hiểu phần ví dụ Phiếu học tập C Các bước lên lớp Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ: Kiểm tra chuẩn bị HS Bài * Giới thiệu * Tiến trình tổ chức hoạt động dạy – học Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung cần đạt * Hoạt động 1: H/dẫn hs tìm hiểu ph/châm lượng I Phương châm lượng GV: treo bảng phụ Gọi HS đọc Đọc ví dụ * Ví dụ VD H: Hãy giải thích nghĩa từ Suy nghĩ , trả lời “bơi” (trong văn cảnh ) ? H: Khi An hỏi “học bơi đâu” Phân tích, nhận Nhận xét : mà Ba trả lời “ở nước” xét - Câu trả lời khơng mang lại câu trả lời có đáp ứng điều An nội dung An muốn biết muốn biết khơng ? Vì ? nghĩa từ “bơi” có “ở nước” H: Theo em bạn Ba cần trả lời Suy nghĩ, trả lời - Cần nói rõ địa điểm cụ thể nào? H: Từ em rút học Rút kết luận Kết luận: Cần nói rõ nội giao tiếp? dung, khơng nên nói mà giao tiếp đòi hỏi *Y/c HS đọc vd2 Đọc ví dụ * Ví dụ H: Vì truyện lại gây cười? Phân tích, giải 1.Nhận xét: thích Các nhân vật truyện nói nhiều cần Giáo án Ngữ Văn Nguyệt Giáo viên:Lê Thị Hồng Trường TH & THCS Trường Thuỷ nói H: Hai nhân vật cần hỏi Hỏi: Bác có thấy trả lời nào? lợn chạy qua không? Trả lời: Tôi chẳng thấy lợn chạy qua H: Từ câu chuyện cười em Rút học cho biết giao tiếp ta cần tuân thủ yêu cầu gì? H: Từ hai tình giao tiếp Khái quát lại em rút học gì? học GV bổ sung, nhấn mạnh Theo dõi, ghi chép * Y/c hs đọc ghi nhớ * GV Hướng dẫn HS làm tập trang Vận dụng ph/châm lượng phân tích lỗi câu sgk (làm miệng) * Ghi nhớ: Khi gt, cần nói cho có nội dung; nội dung lời nói phải đáp ứng yêu cầu gt, không thiếu, không thừa Đọc a Thừa cụm từ “ni nhà” b Thừa cụm từ “có hai cánh” * Hoạt động 2: Hướng dẫn hs tìm hiểu ph/châm chất GV treo ví dụ (bảng phụ) Gọi HS đọc ví dụ HS đọc H: Truyện “Quả bí khổng lồ” phê Suy nghĩ, trả lời phán điều gì? H: “Nói khốc” nói Giải thích nào? H: Như giao tiếp có HS rút nhận điều cần tránh? xét GV đưa tình Nghe, xác định H: Nếu khơng biết khơng nên bạn nghỉ học em trả lời với thầy “bạn nghỉ học ốm” có nên khơng? H: Khi giao tiếp cần ý điều Rút nhận xét gì? H: Từ hai tình em rút Khái quát, trình yêu cầu giao tiếp? bày GV bổ sung Gọi HS đọc phần Ghi nhớ Đọc ghi nhớ Giáo án Ngữ Văn Nguyệt Kết luận: Khơng nên nói nhiều cần nói II Phương châm chất * Ví dụ Nhận xét: - Phê phán tính nói khốc - Nói khơng thật Kết luận: - Đừng nói điều khơng tin thật - Đừng nói điều khơng có chứng xác thực * Ghi nhớ: Đừng nói điều mà khơng tin hay khơng có chứng xác thực Giáo viên:Lê Thị Hồng Trường TH & THCS Trường Thuỷ * Hoạt động 3: Hướng dẫn HS luyện tập * Y/c hs đọc bt Đọc yêu cầu tập H: Hãy chọn từ ngữ thích hợp Lên bảng làm điền vào chỗ trống? Nhận xét H: Các từ ngữ cách nói liên quan đến phương châm hội thoại: Đó Trả lời phương châm hội thoại nào? GV nêu y/c tập 4/11 sgk Theo dõi GV chia lớp thành hai nhóm Nhóm 1: Phần a Nhóm 2: Phần b Thảo luận Trình bày GV đưa đáp án bổ sung HS đối chiếu đáp án nhận xét Gọi HS đọc yêu cầu đề bài, làm Gọi HS lên bảng làm tập củng cố III Luyện tập Bài tập / 11 a Nói có sách, mách có chứng b Nói dối c Nói mò d Nói nhăng nói cuội * Những từ ngữ cách nói tuân thủ vi phạm ph/châm chất Bài tập / 11 a Để đảm bảo phương châm chất, người nói phải dùng cách nói nhằm báo cho người nghe biết tính xác thực thơng tin mà đưa chưa kiểm chứng b Để đảm bảo phương châm lượng, người nói dùng cách nói nhằm báo cho người nghe biết việc nhắc lại nội HS lên bảng, làm dung cũ chủ ý người bài, nhận xét nói HS lên bảng làm * Bài tập bổ sung : ( bảng phụ ) , Xây dựng đoạn hội thoại nhận xét (gồm hai cặp thoại) phải đảm bảo phương châm chất, PC lượng D Củng cố Dặn dò: * Bài tập củng cố : Cho ví dụ câu nói vi phạm phương châm lượng Gợi ý: Cô gái mĩ nhân đẹp Cho ví dụ trường hợp vi phạm phương châm chất hội thoại Gợi ý: Ăn ốc nói mò * Hướng dẫn học làm nhà: - Làm tập 3,5 / 11 (Bài cần đọc kĩ yêu cầu, giải thích nghĩa thành ngữ) - Chuẩn bị tiết “Sử dụng số biện pháp NT văn thuyết minh”: Đọc VD trả lời câu hỏi sgk./ Giáo án Ngữ Văn Nguyệt Giáo viên:Lê Thị Hồng Trường TH & THCS Trường Thuỷ Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 4: TLV SỬ DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH A Mục tiêu cần đạt:p * Giúp HS: - Hiểu vai trò số biện pháp nghệ thuật văn thuyết minh - Tạo lập văn thuyết minh có sử dụng số biện pháp nghệ thuật - Kiến thức: + Văn thuyết minh phương pháp thuyết minh thường dùng + Vai trò biện pháp nghệ thuật văn thuyết minh - Kĩ năng: + Nhận biện pháp nghệ thuật sử dụng văn thuyết minh + Vận dụng biện pháp nghệ thuật viết văn thuyết minh * Tích hợp: Văn thuyết minh (TLV 8) B Chuẩn bị: GV: Soạn NC tài liệu tham khảo HS: Suy nghĩ, trả lời câu hỏi sgk C Các bước lên lớp: Ổn định tổ chức KTBC : Kiểm tra chuẩn bị HS Bài : * Giới thiệu bài: * Tiến trình tổ chức hoạt động dạy – học Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung cần đạt I Tìm hiểu việc sử dụng số * Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu biện pháp nghệ thuật văn số biện pháp nghệ thuật văn thuyết minh thuyết minh: * Hệ thống lại Ôn tập văn TM kiến thức H: Nhắc lại: Văn thuyết Nhắc lại kiến thức minh ? cũ GV bổ sung: Là kiểu văn thông dụng lĩnh vực đời sống nhằm cung cấp tri thức tượng vật tự nhiên, xã hội phương thức trình bày, giới thiệu, giải thích H: Nêu đặc điểm chủ yếu Tri thức khách Giáo án Ngữ Văn Nguyệt 10 Giáo viên:Lê Thị Hồng Trường TH & THCS Trường Thuỷ phủ chỳa Trịnh (trớch Vũ trung tuỳ bỳt) Hoàng Lờ Nhất thống (trớch) Thơ Sông núi nước Nam Phũ giỏ kinh Buổi chiều đứng phủ Thiên Trường Bài ca Côn Sơn Sau phỳt chia li (trớch Chinh phụ ngõm khỳc) Bánh nước trôi Qua Ngang Đốo Bạn đến chơi nhà Truyện Truyện Kiều Giáo án Ngữ Văn Nguyệt kỷ Đỡnh Hổ qua lối ghi chép việc cụ thể, chân thực, XIX sinh động Đầu Ngô Gia Ca ngợi chiến cụng Nguyễn Huệ; thất kỷ Văn Phái bại quõn Thanh XIX Nghệ thuật viết tiểu thuyết chương hồi kết hợp với tự sự, miờu tả 1077 Lý Tự hào dõn tộc, ý chiến Thường thắng với giọng văn hào hùng Kiệt 1285 Trần Ca ngợi chiến thắng Chương Dương, Hàm Quang Tử học thái bỡnh giữ cho đất Khải nước vạn cổ Cuối Trần Sự gắn bú với thiờn nhiờn sống kỷ Nhõn vựng quê yên tĩnh mà không đỡu hiu XIII Tụng Nghệ thuật tả cảnh tinh tế Trước Nguyễn Sự giao hoà thiên nhiên với tâm 1442 Trói hồn nhạy cảm nhân cách cao Nghệ thuật tả cảnh, so sánh đặc sắc Đầu Đặng Nỗi sầu người vợ, tố cáo chiến tranh phi kỷ Trần nghĩa XVIII Côn Cách dùng điệp từ tài tình (Đồn Thị Điểm dịch) Đầu Hồ Xn Trân trọng vẻ đẹp trắng người phụ kỷ Hương nữ ngậm ngùi cho thân phận mỡnh Sử XVIII dụng cú hiệu hỡnh ảnh so sỏnh ẩn dụ Thế Bà Vẻ đẹp cổ điển tranh Đèo Ngang kỷ Huyện tâm yêu nước qua lời thơ trang XIX Thanh trọng, hoàn chỉnh thể Đường luật Quan Cuối Nguyễn Tỡnh cảm bạn bố chõn thật, sõu sắc, húm XVIII Khuyến hỉnh hỡnh ảnh thơ giản dị, linh hoạt đầu XIX Đầu Nguyễn 407 Giáo viên:Lê Thị Hồng Trường TH & THCS Trường Thuỷ thơ Nghị luận (trớch) - Chị em Thuý Kiều - Kiều lầu Ngưng Bích - Mó Giỏm Sinh mua Kiều - Thuý Kiều bỏo õn bỏo oỏn Truyện Lục Võn Tiờn (trớch) -Lục Võn Tiờn cứu Kiều Nguyệt Nga Chiếu dời đô kỷ Du XIX - Cách miêu tả vẻ đẹp tài hoa chị em Thuý Kiều - Cảnh đẹp ngày xuân cổ điển, sáng - Tõm trạng nỗi nhớ Thuý Kiều với lối dựng điệp từ - Phờ phỏn, vạch trần chất Mó Giỏm Sinh núi lờn nỗi nhớ nàng Kiều - Kiều bỏo õn bỏo ốn với giấc mơ thực cơng lí quan đoạn trích kết hợp miêu tả với bỡnh luận Giữa Nguyễn kỷ Đỡnh XIX Chiểu - Vẻ đẹp sức mạnh nhân nghĩa người anh hùng qua giọng văn cách biểu cảm tỏc giả - Nỗi khổ người anh hùng gặp nạn chất bọn vô nhân đạo 1010 Hịch tướng sĩ Trước 1285 Nước Đại 1428 Việt ta (trích Bỡnh Ngụ đại cỏo) Bàn luận 1791 phộp học Lý Cụng Lý dời đô nguỵờn vọng giữ nước muôn Uẩn đời bền vững phồn thịnh; lập luận chặt chẽ Trần Trách nhiệm đất nước lời kêu gọi Quốc thống thiết tướng sĩ Lập luận chặt Tuấn chẽ, luận xác đáng, giàu sức thuyết phục Nguyễn Tự hào dõn tộc, niềm tin chiến thắng, luận Trói rừ ràng, hấp dẫn Nguyễn Thiệp Học để có tri thức, để phục vụ đất nước cầu danh Lập luận chặt chẽ, thuyết phục * Hoạt động 3: Tổng kết văn học đại: GV cho hs đọc yêu cầu tập 4, hướng dẫn hs tổng kết nội dung (kẻ bảng, điền nội dung) Thể Tên văn Thời Tỏc giả Những nột chớnh nội dung nghệ thuật loại gian Truyệ Sống chết mặc 1918 Phạm Tố cáo tên quan phủ vô nhân đạo Thông n ký bay Duy Tốn cảm với nỗi khổ nhân dân, nghệ thuật miêu tả tương phản, đối lập tăng cấp Giáo án Ngữ Văn Nguyệt 408 Giáo viên:Lê Thị Hồng Trường TH & THCS Trường Thuỷ Những trũ lố 1925 Va – ren Phan Bội Chõu Tức nước vỡ 1939 bờ (trích Tắt đèn) Trong lũng mẹ 1940 (trớch Những ngày thơ ấu) Tôi học 1941 Bài học đường 1941 đời (trích Dế mèn phiêu lưu ký) Lóo Hạc 1943 Làng 1948 Sơng nước Cà 1957 Mau Chiếc lược ngà 1966 Lặng lẽ Sa Pa 1970 Những ngụi 1971 xa xụi Vượt thác 1974 (trớch Quờ Giáo án Ngữ Văn Nguyệt Nguyễn Ái Quốc Đối lập nhân vật: Va ren: gian trỏ, lố bịch; Phan Bội Chõu: kiên cường, bất khuất Giọng văn sắc sảo, hóm hỉnh Ngụ Tất Tố cỏo xó hội phong kiến, tàn bạo, thụng Tố cảm nỗi khổ người nông dân, vẻ đẹp tâm hồn người phụ nữ nông thôn Nghệ thuật miờu tả nhõn vật Nguyờn Những cay đắng tủi nhục tỡnh yờu Hồng thương người mẹ tác giả thời thơ ấu Nghệ thuật miêu tả diễn biến tâm lý nhõn vật Thanh Kỷ niệm ngày đầu học Nghệ thuật tự Tịnh xen miờu tả biểu cảm Tụ Hồi Vẻ đẹp cường tráng, tính nết kiêu căng nỗi hối hận Dế Mèn gây chết thảm thương cho Dế Choắt Nghệ thuật nhân hoá, kể chuyện hấp dẫn Nam Số phận đau thương vẻ đẹp tâm hồn Cao Lóo Hạc, thụng cảm sõu sắc tỏc giả Cỏch miờu tả tõm lý nhõn vật cỏch kể chuyện hấp dẫn Kim Lõn Tỡnh yờu quờ hương, đất nước sâu sắc hồn cảnh tản cư người nơng dânơng Hai Đồn Chợ Năm Căn, cảnh sông nước Cà Mau Giỏi rộng lớn, hùng vĩ, đầy sức sống hoang dó Nghệ thuật miờu tả thiờn nhiờn qua cảm nhận tinh tế tỏc giả Nguyễn Tỡnh cảm cha sõu đậm, đẹp đẽ Quang cảnh ngộ éo le chiến tranh Cách kể Sỏng chuyện hấp dẫn, kết hợp với miêu tả bỡnh luận Nguyễn Vẻ đẹp người niên với công việc Thành thầm lặng Tỡnh truyện hợp lý, kể Long chuyện tự nhiờn Kết hợp tự với biểu cảm bỡnh luận Lờ Minh Vẻ đẹp tâm hồn tính cách Khuờ gái niên xung phong đường Trường Sơn Nghệ thuật kể chuyện tự nhiên, ngôn ngữ sinh động, trẻ trung, miêu tả tâm lý nhõn vật Vừ Vẻ đẹp thơ mộng, hùng vĩ thiên nhiêm Quang vẻ đẹp sức mạnh người trước 409 Giáo viên:Lê Thị Hồng Trường TH & THCS Trường Thuỷ nội) Lao xao (trớch 1985 Tuổi thơ im lặng) Bến quờ 1985 Cuộc chia tay 1992 bỳp bờ Bức tranh 1990 em gỏi tụi Tuỳ bỳt Một mún quà 1943 lỳa non: cốm Cõy tre Việt 1955 Nam Mựa xuõn Trước tụi 1975 Cụ Tụ Sài Gũn yờu Thơ tụi Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác Đập đá Côn Lôn Muốn làm thằng cuội Hai chữ nước nhà Giáo án Ngữ Văn Nguyệt thiên nhiờn.Tự kết hợp với trữ tỡnh Duy Bức tranh cụ thể, sinh động giới loài Khỏn chim vùng quê Cách quan sát, miờu tả tinh tế Nguyễn Trân trọng vẻ đẹp giá trị bỡnh dị, gần Minh gũi gia đỡnh, quờ hương Tỡnh Chõu truyện giàu tớnh biểu tượng, tâm lý nhõn vật Khỏnh Thông cảm với em bé gia đỡnh Hoài bất hạnh Nghệ thuật miờu tả nhõn vật, kể chuyện hấp dẫn Tạ Duy Tâm hồn sáng, nhân hậu người Anh em giỳp anh nhận phần hạn chế chớnh mỡnh Cỏch kể chuyện theo ngụi thứ miờu tả tinh tế tõm lý nhõn vật Thạch Thứ quà riờng biệt, nét đẹp văn hoá Cảm Lam giác tinh tế, nhẹ nhàng mà sâu sắc Thộp Mới Qua hỡnh ảnh ẩn dụ, ca ngợi cõy tre (con người Việt Nam) anh hùng lao động chiến đấu, thuỷ chung chịu đựng gian khổ hy sinh Vũ Bằng Nỗi nhớ Hà Nội da diết người xa quê, bộc lộ tỡnh yờu quờ hương đất nước Tâm hồn tinh tế nhạy cảm ngũi bỳt tài hoa Nguyễn Cảnh đẹp thiên nhiên vẻ đẹp Tũn người vùng đảo Cơ Tô Ngũi bỳt điêu luyện, tinh tế tác giả Minh Sức hấp dẫn thiờn nhiờn, khớ hậu Sài Hương Gũn Con người Sài Gũn cởi mở, chõn tỡnh, trọng đạo nghĩa Cách cảm nhận tinh tế, ngôn ngữ giàu sức biến cảm Phan Bội Phong thỏi ung dung , khí phách kiên cường Chõu người chiến sĩ yêu nước vượt lên cảnh tù ngục Giọng thơ hào hùng, có sức lơi Phan Hỡnh tượng đẹp lẫm liệt, ngang tàng Chu người anh hùng cứu nước dù gặp gian nguy Trinh Bỳt phỏp lóng mạn, giọng thơ hào hựng Tản Đà Bất hoà với thực tầm thường muốn lên cung trăng để bầu bạn với chị Hằng Hồn thơ lóng mạn pha chỳt ngụng nghờnh Trần Mượn câu chuyện lịch sử để bộc lộ cảm xúc Tuấn khích lệ lũng yờu nước, ý cứu nước 410 Giáo viên:Lê Thị Hồng Trường TH & THCS Trường Thuỷ Khải Quê hương 1939 Tế Hanh Khi tu hỳ 1939 Tố Hữu Tức cảnh Pắc 1941 Bú Hồ Chớ Minh Ngắm trăng 1942 Hồ Chớ Minh Đi đường 1943 Hồ Chớ Minh Nhớ rừng (thi 1943 nhõn Việt Nam) Thế Lữ Ông đồ (thi 1943 nhân Việt Nam) Vũ Đỡnh Liờn Cảnh khuya 1948 Hồ Chớ Minh thỏng 1948 Hồ Chớ Minh Rằm giờng Đồng chí 1948 Chớnh Hữu Lượm 1949 Tố Hữu Đêm Bác 1951 không ngủ Giáo án Ngữ Văn Nguyệt Minh Huệ đồng bào Thể thơ phù hợp, giọng thơ trữ tỡnh thống thiết Bức tranh tươi sáng, sinh động vùng quê Những người lao động khoẻ mạnh đầy sức sống Lời thơ bỡnh dị, gợi cảm, thiết tha Lũng yờu sống nỗi khao khát tự người chiến sĩ chốn lao tù Thể thơ lục bát giản dị, thiết tha Vẻ đẹp hùng vĩ Pắc Bó, niềm tin sâu sắc Bác vào nghiệp cứu nước Lũng giản dị, sỏng mà sõu sắc Tỡnh yờu thiờn nhiờn tha thiết chốn tự ngục lũng lạc quan cỏch mạng Bài thơ sử dụng biện pháp nhân hoá linh hoạt, tài tỡnh Nỗi gian khổ bị giải vẻ đẹp thiên nhiên đường Lời thơ giản dị mà sâu sắc Mượn lời hổ bị nhốt để diễn tả nỗi chán ghét thực tầm thường, khao khát tự mónh liệt Chất lóng mạn tràn đầy cảm xúc thơ Thương cảm với ông đồ, với lớp người "đang tàn tạ"; lời thơ giản dị mà sâu sắc, gợi cảm Cảnh đẹp thiên nhiên, nỗi lo vận nước Hỡnh ảnh thơ sinh động, cách so sánh độc đáo Cảnh đẹp đêm rằm tháng giêng Việt Bắc, sống chiến đấu Bác, niềm tin yêu sống Bút pháp cổ điển đại Tỡnh đồng chí tạo nên sức mạnh đồn kết, u thương, chiến đấu Lời thơ giản dị, hỡnh ảnh chõn thực Vẻ đẹp hồn nhiên Lượm việc tham gia chiến đấu giải phóng quê hương Sự hi sinh anh dũng Lượm, Thơ tự kết hợp trữ tỡnh Hỡnh ảnh Bỏc Hồ khụng ngủ, lo cho đội nhân dân Niềm vui người đội viên 411 Giáo viên:Lê Thị Hồng Trường TH & THCS Trường Thuỷ Đoàn thuyền 1958 đánh cá Con cũ 1962 Bếp lửa 1963 Mưa 1967 Tiếng gà trưa 1968 Bài thơ tiểu 1969 đội xe khơng kính Khúc hát ru 1971 em bé lớn lưng mẹ Viếng Bác Lăng 1976 Ánh trăng 1978 Mựa xũn nho 1980 nhỏ Nói với 1945- Giáo án Ngữ Văn Nguyệt đêm không ngủ Bác Lời thơ giản dị, sâu sắc Huy Cận Cảnh đẹp thiên nhiên niềm vui người lao động biển Bài thơ giàu hỡnh ảnh sỏng tạo Chế Lan Ca ngợi tỡnh cảm mẹ ý nghĩa lời ru Viờn sống người Vận dụng sáng tạo ca dao, nhiều câu thơ đúc kết suy ngẫm sâu sắc Bằng Những kỷ niệm tuổi thơ người bà, bếp Việt lửa nỗi nhớ quê hương da diết Hỡnh ảnh thơ chân thực giàu sức biểu cảm Trần Cảnh vật thiên nhiên mưa rào Đăng làng quê Việt Nam Thể thơ tự do, nhịp Khoa nhàng, mạnh, óc quan sát tinh tế, ngơn ngữ phóng khống Qũn Những kỷ niệm người lính đường Quỳnh trận sức mạnh chiến thắng kẻ thù Cách sử dụng điệp ngữ "tiếng gà trưa" ngôn ngữ tự nhiên Phạm Những kỷ niện người lính đường Tiến trận sức mạnh chiến thắng kẻ thù Cách Duật sử dụng điệp ngữ tự nhiên Nguyễn Tỡnh yờu gắn với tỡnh yờu quờ hương Khoa đất nước tinh thần chiến đấu người Điềm mẹ Tà - Ôi Giọng thơ ngào, trỡu mến, giàu nhạc tớnh Viễn Tỡnh cảm nhớ thương, kính yêu, tự hào Phương Bác Lời thơ tha thiết, ân tỡnh, giàu nhạc tớnh Nguyễn Nhắc nhở năm tháng gian lao Duy người lính, nhắc nhở thái độ sống uống nước nhớ nguồn Giọng thơ tâm tỡnh, tự nhiờn, hỡnh ảnh giàu sức biểu cảm Thanh Tỡnh yờu gắn bú với xuõn, với Hải thiờn nhiờn Tự nguyện làm xuõn nhỏ dõng hiến cho đời Thể thơ chữ quen thuộc, ngôn ngữ giàu sức truyền cảm Y Tỡnh cảm gia đỡnh ấm cỳng, truyền thống 412 Giáo viên:Lê Thị Hồng Trường TH & THCS Trường Thuỷ (thơ Việt Nam) 1984 Sang thu Nghị luận Thuế mỏu 1925 (trớch Bản án chế độ thực dân Pháp) Tiếng nói 1948 văn nghệ Tinh thần yêu 1951 nước nhân dân ta Sự giàu đẹp 1967 tiếng Việt Đức tính giản 1970 dị Bỏc Hồ Phong cỏch 1990 Hồ Chớ Minh Ý nghĩa văn NXB chương 1998 Chuẩn bị hành 2001 trang vào kỷ Giáo án Ngữ Văn Nguyệt Phương cần cù, sức sống mạnh mẽ quê hương, dân tộc Từ ngữ, hỡnh ảnh giầu sức gợi cảm Hữu Sự chuyển biến nhẹ nhàng từ hạ sang thu Thỉnh qua cảm nhận tinh tế, qua hỡnh ảnh giàu sức biểu cảm Nguyễn Tố cáo thực dân biến người nghèo Ái Quốc nước thuộc địa thành vật hi sinh cho chiến tranh tàn khốc Lập luận chặt chẽ, dẫn chứng xác thực Nguyễn Văn nghệ sợi dây đồng cảm kỳ diệu Văn Đỡnh nghệ giúp người sống phong phú tự Thi hồn thiện nhân cách Bài văn có lập luận chặt chẽ, giàu hỡnh ảnh cảm xỳc Hồ Chớ Khẳng định, ca ngợi tinh thần yêu nước Minh nhân dân ta Lập luận chặt chẽ, giọng văn tha thiết, sôi thuyết phục Đặng Tự hào giàu đẹp tiếng Việt Thai Mai nhiều phương diện, biểu sức sống dân tộc Lập luận chặt chẽ, cú sức thuyết phục cao Phạm Giản dị đức tính bật Bác Hồ Văn đời sống, viết Nhưng có Đồng hài hoà với đời sống tinh thần phong phú, cao đẹp Lời văn tha thiết, có sức thuyết phục Lờ Anh Sự kết hợp hài hoà truyền thống văn Trà hoá dân tộc tinh hoa văn hoá nhân loại, cao giản dị Đó phong cách Hồ Chí Minh Hồi Nguồn gốc văn chương vị tha, văn Thanh chương hỡnh ảnh sống phong phú Lối văn nghị luận chặt chẽ, có sức thuyết phục Vũ Chỗ mạnh chỗ yếu tuổi trẻ Việt Khoan Nam Những yêu cầu khắc phục yếu để bước vào kỷ Lời văn hùng hồn, thuyết phục 413 Giáo viên:Lê Thị Hồng Trường TH & THCS Trường Thuỷ Kịch Bắc Sơn 1946 Tụi chỳng NXB ta sõn khấu 1994 Nguyễn Huy Tưởng Lưu Quang Vũ Phản ánh mâu thuẫn cách mạng kẻ thù chung cách mạng Thể diễn biến nội tâm nhân vật Thơm Nghệ thuật thể tỡnh mõu thuẫn Quỏ trỡnh đấu tranh người dám nghĩ, dám làm, có trí tuệ lĩnh để phá bỏ cách nghĩ lề lối làm việc cũ GV sơ kết tiết Tiết * Hoạt động 1: Tỡm hiểu nét chung văn học Việt Nam : GV cho hs đọc đoạn khái quát sgk, sau chốt lại nội dung phần là: - Cỏc phận hợp thành văn học Việt Nam - Tiến trỡnh lịch sử văn học Việt Nam - Nét đặc sắc bật văn học Việt Nam GV cho hs đọc nội dung, nêu câu hỏi giao việc cho hs làm việc theo nhóm Đại diện nhóm trỡnh bày Lớp gúp ý, GV bổ sung Yờu cầu sau : Các phận hợp thành lền văn học Việt Nam: a) Văn học dân gian : - Hoàn cảnh đời: lao động sản xuất, đấu tranh xó hội - Đặc tính: tính tập thể, tính truyền miệng, tớnh giản dị, tớnh tiếp diễn - Thể loại: Phong phú (truyện, dân ca, ca dao, vè, câu đố, chèo ), có văn hố dân gian dân tộc (Mường, Thái, Chăm ) - Nội dung: sõu sắc, gồm: + Tố cỏo xó hội cũ, thụng cảm với nỗi nghốo khổ nhân dân + Ca ngợi nhân nghĩa, đạo lý +Ca ngợi tỡnh yờu quờ hương đất nước, tỡnh bạn bố, tỡnh gia đỡnh +Ước mơ sống tốt đẹp, thể lũng lạc quan yờu đời, tin tưởng tương lai b) Văn học viết : - Về chữ viết: cú sỏng tỏc chữ Hỏn, chữ Nụm, chữ Quốc ngữ, chữ Pháp (Nguyễn Ái Quốc) Tuy viết tiếng nước nội dung nét đặc sắc nghệ thuật thuộc dân tộc, thể tính dân tộc đậm đà Giáo án Ngữ Văn Nguyệt 414 Giáo viên:Lê Thị Hồng Trường TH & THCS Trường Thuỷ - Về nội dung: bỏm sỏt sống, biến động thời kỳ, thời đại + Đấu tranh chống xâm lược, chống phong kiến, chống đế quốc + Ca ngợi đạo đức, nhân nghĩa, dũng khí + Ca ngợi lũng yờu nước anh hùng + Ca ngợi lao động xây dựng + Ca ngợi thiờn nhiờn + Ca ngợi tỡnh bạn bố, tỡnh yờu, tỡnh vợ chồng, cha mẹ Tiến trỡnh lịch sử văn học Việt Nam : (Chủ yếu văn học viết) a) Từ kỷ X đến kỷ XIX: Là thời kỳ văn học trung đại, điều kiện xó hội phong kiến suốt 10 kỷ giữ độc lập tự chủ - Văn hoá yêu nước chống xâm lược (Lý – Trần – Lờ – Nguyễn) cú Lý Thường Kiệt, Trần Quốc Tuấn, Nguyễn Trói, Nguyễn Đỡnh Chiểu - Văn học tố cáo xó hội phong kiến thể khát vọng tự do, yêu đương, hạnh phúc (Hồ Xuân Hương, Nguyễn Du, Nguyễn Khuyến, Tú Xương ) b) Từ đầu kỷ XX đến năm 1945 : - Văn học yêu nước cách mạng 30 năm đầu kỷ (trước Đảng CSVN đời) có Tản Đà, Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh, sáng tác Nguyễn Ái Quốc nước - Sau năm 1930: xu hướng đại văn học với văn học lóng mạn (Nhớ rừng), văn học thực (Tắt đèn), văn học cách mạng (Khi tu hú ) c) Từ 1945->1975 : - Văn học viết kháng chiến chống Pháp (Đồng chí, Đêm Bác không ngủ, Cảnh khuya, Rằm tháng giêng ) - Văn học viết kháng chiến chống Mĩ (Bài thơ tiểu đội xe khơng kính, Những ngơi xa xôi, Ánh trăng ) - Văn học viết sống lao động (Đoàn thuyền đánh cá, Vượt thác ) d) Từ sau 1975 : - Văn học viết chiến tranh (Hồi ức, kỷ niệm) - Viết nghiệp xây dựng đất nước đổi Mấy nét đặc sắc bật văn học Việt Nam:(Truyền thống văn học dân tộc) a) Tư tưởng yêu nước: chủ đề lớn, xuyên suốt trường kỳ đấu tranh giải phóng dân tộc (căm thù giặc, tâm chiến đấu, dám hi sinh xả thân, tỡnh đồng chí đồng đội, niềm tin chiến thắng) Giáo án Ngữ Văn Nguyệt 415 Giáo viên:Lê Thị Hồng Trường TH & THCS Trường Thuỷ b) Tinh thần nhân đạo: yêu nước u thương người hồ quyện thành tinh thần nhân đạo (Tố cáo bóc lột, thơng cảm người nghèo khổ, lên tiếng bênh vực quyền lợi người – quyền phụ nữ, khát vọng tự hạnh phúc) c) Sức sống bền bỉ tinh thần lạc quan: Trải qua thời kỳ dựng nước giữ nước, lao động đấu tranh, nhân dân Việt Nam thể chịu đựng gian khổ sống đời thường trong chiến tranh Đó nguồn mạch tạo nên sức mạnh chiến thắng Tinh thần lạc quan, tin tưởng nuôi dưỡng từ sống chiến đấu đầy gian khổ, hi sinh hào hùng Là lĩnh người Việt, tâm hồn Việt Nam d) Tớnh thẩm mỹ cao: Tiếp thu truyền thống văn hoá dân tộc, tiếp thu văn học nước (Trung Quốc, Pháp, Anh ) văn học Việt Nam khơng có tác phẩm đồ sộ, tác phẩm quy mô vừa nhỏ, trọng đẹp tinh tế, hài hoà, giản dị (Những câu ca dao tục ngữ, sử thi, tiểu thuyết, thơ ca ) + Văn học Việt Nam góp phần bồi đắp tâm hồn, tính cách tư tưởng cho hệ người Việt Nam + Là phận quan trọng văn hoá tinh thần dân tộc thể nét tiêu biểu tâm hồn, lối sống, tính cách tư tưởng người Việt Nam, dân tộc Việt Nam thời đại * Hoạt động : Sơ lược số thể loại văn học : GV hs đọc đoạn sgk, sau nêu câu hỏi, hs đứng chỗ trả lời GV nhận xột, bổ sung Yêu cầu sau: Một số thể loại văn học dõn gian : (xem lại tiết ôn tập văn học dân gian) Một số thể loại văn học trung đại : a) Các thể thơ : - Các thể thơ có nguồn gốc thơ ca Trung Quốc: + Cổ phong thể thơ Đường luật (Côn Sơn ca, Chinh phụ ngâm khúc ) + Thơ tứ tuyệt, thất bát ngơn cú (Hồ Xn Hương, Hồ Chí Minh) - Các thể thơ có nguồn gốc dân gian: Truyện Kiều, Truyện Lục Vân Tiên b) Cỏc thể truyện ký : (Xem nội dung ôn tập tiết trước) c) Truỵên thơ Nôm :(Xem nội dung ôn tập tiết trước) d) Văn nghị luận:(Xem nội dung ôn tập tiết trước) Một số thể loại văn học đại : Giáo án Ngữ Văn Nguyệt 416 Giáo viên:Lê Thị Hồng Trường TH & THCS Trường Thuỷ - Gồm truyện ngắn, thơ, kịch, tuỳ bút (Xem nội dung ôn tập tiết trước) - GV cho hs đọc ghi nhớ sgk * Hoạt động : HD Luyện tập : GV hướng dẫn hs luyện tập Bài tập 3: Quy tắc niờn luật thơ Đường (nhịp, vần) T T B B T T B T B B T T B B B B T T B B T T T T B T T B T T T B B T T B B B T T B B B B B T B B T T T T B B T B D Củng cố Dặn dò: - HTH học - Ôn tập kĩ càng, chuẩn bị làm kiểm tra HK II - Tiết sau: Trả kiểm tra Văn, Tiếng Việt./ NS: 15 ND: 18 Tiết 169: TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN, TIẾNG VIỆT A Mục tiêu cần đạt: Giúp HS: - Củng cố lại kiến thức phần Văn TV học Nhận biết khả nắm kiến thức thân để xem kĩ lại vấn đề chưa hiểu - Rèn cho em kĩ thực hành, diễn đạt, trình bày cảm thụ tác phẩm văn chương B Chuẩn bị: GV: Chấm Phát lỗi mà HS mắc phải hai kiểm tra HS: Ôn tập lại kiến thức có liên quan đến kiểm tra C Tiến trình hoạt động dạy học: * Hoạt động 1: Trả kiểm tra Văn: GV nêu lên yêu cầu cần đạt kiểm tra: (tham khảo phần Hướng dẫn chấm tiết 155) GV nhận xét chung làm HS: a) Ưu điểm: - Nắm vững kể tên đầy đủ tác phẩm truyện đại VN học CT NV lớp - Xác định kể số tác phẩm: Làng; Lặng lẽ Sa Pa Giáo án Ngữ Văn Nguyệt 417 Giáo viên:Lê Thị Hồng Trường TH & THCS Trường Thuỷ - Nêu nhân vật tác phẩm số nét tính cách, phẩm chất bật nhân vật - Ít nhiều có trình bày cảm nhận thân nhân vật bé Thu Một số em biết cách viết ngắn gọn đầy đủ, trọn vẹn b) Nhược điểm: - Chưa nêu tác dụng ngơi kể thứ ba - Trình bày nét tính cách, phẩm chất bật nhân vật hình thức gạch ý, chưa viết thành đoạn văn - Còn nhầm lẫn việc nêu tình truyện với tóm tắt nội dung tác phẩm truyện Chiếc lược ngà - Chưa đọc kĩ đề câu nên phần lớn sa vào việc cảm nhận tình cảm cha ơng Sáu hồn cảnh chiến tranh (chỉ cần nói đến nhân vật bé Thu), viết rườm rà, bố cục thiếu chặt chẽ không đủ thời gian * Hoạt động 2: Trả kiểm tra Tiếng Việt GV đưa yêu cầu cần đạt: (tham khảo phần Hướng dẫn chấm tiết 158) Nhận xét làm HS: a) Ưu điểm: - Nắm thành phần biệt lập, nêu khái niệm theo yêu cầu - Viết đoạn văn có sử dụng pháp liên kết câu học b) Nhược điểm: - Chưa phát thành phần biệt lập cách chắn, tương tự việc phát thành phần khởi ngữ có sử dụng đoạn trích - Kiến thức câu ghép mơ hồ, nhầm lẫn việc xác định mối quan hệ vế với việc phân tích cấu trúc câu - Nhiều em viết đoạn văn chưa chặt chẽ, chưa sử dụng chưa phép liên kết câu học * Hoạt động 3: Hướng dẫn HS sửa số lỗi D Củng cố Dặn dò: - HTH học Nhấn mạnh việc tự ôn lại kiến thức học - Chuẩn bị bài: Ôn tập kiểm tra học kì II./ NS: 15 ND: 20 Tiết 170 ƠN TẬP KIỂM TRA HỌC KÌ II A Mục tiêu cần đạt: Giúp HS: - Củng cố nội dung ba phần sgk NV 9, chủ yếu tập - Biết cách vận dụng kiến thức kĩ NV học cách tổng hợp, toàn diện theo nội dung cách thức đánh giá B Chuẩn bị: GV: Soạn Chuẩn bị nội dung ôn tập HS: Ôn tập tất kiến thức học C Tiến trình hoạt động dạy học: * Hoạt động 1: GV nêu yêu cầu, nội dung học cách thức tiến hành - GV ghi nội dung câu hỏi phiếu, gọi HS lên bốc thăm trả lời Giáo án Ngữ Văn Nguyệt 418 Giáo viên:Lê Thị Hồng Trường TH & THCS Trường Thuỷ - Cho HS lớp nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn - GV bổ sung chốt lại * Hoạt động 2: Tiến hành kiểm tra: Nội dung câu hỏi phương án trả lời: Câu 1: Đọc thuộc lòng thơ Đồng chí? Nêu tên tác giả hoàn cảnh đời thơ? HD: - Tác giả: Chính Hữu - Hồn cảnh đời thơ: sáng tác vào đầu năm 1948, sau tác giả đồng đội tham gia chiến đấu chiến dịch VB (thu đông 1947) đánh bại tiến công quy mô lớn giặc Pháp lên chiến khu VB Đây tác phẩm tiêu biểu viết người lính cách mạng VH thời kì kháng chiến chống Pháp (1946-1954) Câu 2: Đọc lại ba khổ thơ cuối Bài thơ tiểu đội xe khơng kính Nêu nội dung thơ? HD: Bài thơ khắc hoạ hình ảnh độc đáo: xe khơng kính Qua đó, tác giả khắc hoạ bật hình ảnh người lính lái xe TS thời chống Mĩ, với tư hiên ngang, tinh thần lạc quan, dũng cảm, bất chấp khó khăn nguy hiểm ý chí chiến đấu giải phóng miền Nam Câu 3: Trình bày hai khổ thơ đầu thơ Đoàn thuyền đánh cá Huy Cận nêu nội dung hai khổ đó? HD: Cảnh biển đêm tâm trạng náo nức ngư dân lúc khơi Câu 4: Tóm tắt ngắn gọn nội dung truyện Chuyện người gái Nam Xương Nguyễn Dữ? HD: Tham khảo phần tóm tắt trang 39/TLOT Câu 5: Xác định BPTT khổ thơ sau cho biết tác dụng BPTT ấy: Đất nước bốn nghìn năm Vất vả gian lao Đất nước Cứ lên phía trước (Thanh Hải- Mùa xuân nho nhỏ) HD: Tác giả nhân hoá đất nước người, mang nét vất vả gian lao giống người mẹ VN Vì mà hình ảnh ĐN trở nên cụ thể, gần gũi gợi cảm Hình ảnh so sánh Đất nước sao- Cứ lên phía trước hình ảnh đẹp, giàu ý nghĩa biểu cảm ĐN lên khiêm nhường vô tráng lệ Đây hình ảnh biểu tượng cho tương lai tươi sáng ĐN Qua thể niềm tự hào dân tộc sâu sắc nhà thơ Câu Tóm tắt truyện Lặng lẽ Sa Pa Nguyễn Thành Long nêu hoàn cảnh đời tác phẩm? HD: Tham khảo phần tóm tắt trang 41/TLOT Hoàn cảnh đời tp: Là kết chuyến lên Lào Cai mùa hè 1970 tác giả Câu Tìm lời dẫn đoạn trích sau cho biết lời nói ý nghĩ dẫn, lời dẫn trực tiếp hay lời dẫn gián tiếp? Giáo án Ngữ Văn Nguyệt 419 Giáo viên:Lê Thị Hồng Trường TH & THCS Trường Thuỷ Anh hạ giọng, nửa tâm sự, nửa đọc lại điều rõ ràng ngẫm nghĩ nhiều: -…Và, ta làm việc, ta với công việc đôi, gọi được? Huống chi việc cháu gắn liền với bao việc bao anh em, đồng chí Cơng việc cháu gian khổ đấy, cất đi, cháu buồn đến chết mất… HD: Đây lời dẫn trực tiếp, lời nói nhân vật anh TN lúc tâm với ông hoạ sĩ Câu Cho biết từ ngữ in đậm sau thành phần câu? Nêu khái niệm thành phần đó? Xây lăng làng phục dịch, làng gánh gạch, đập đá, làm phu hồ cho HD: Đó thành phần khởi ngữ câu Khái niệm: Khởi ngữ thành phần đứng trước chủ ngữ để nêu lên đề tài nói đến câu Câu Truyện ngắn Làng Kim Lân xây dựng tình ntn? Nêu ý nghĩa tác dụng tình đó? HD: Truyện ngắn Làng KL xây dựng tình gay cấn, căng thẳng: ơng Hai nghe tin bất ngờ làng ông theo giặc – từ miệng người tản cư qua vùng ơng Tình làm bộc lộ sâu sắc diễn biến tâm trạng tình cảm yêu làng, yêu nước ông- đặt tác phẩm vào thời kì đầu khó khăn, gian khổ kháng chống Pháp Câu 10 Có TP biệt lập học? Hãy kể tên cho biết gọi chúng TPBL? Tìm TPBL câu sau: Thưa ơng, chúng cháu Gia Lâm lên Đi bốn năm hôm lên đến đây, vất vả quá! HD: Có TPBL học: tình thái, cảm thán, phụ chú, gọi đáp Gọi chúng TPBL phận không tham gia vào việc diễn đạt nghĩa việc câu Xác định TPBL: Thưa- ông: hỏi đáp; ạ, vất vả quá: cảm thán D Củng cố Dặn dò: - Nhấn mạnh cho HS vấn đề cần ôn tập - Chuẩn bị bài: “Thư, điện”./ Câu 1: Đọc thuộc lòng thơ Đồng chí? Nêu tên tác giả hồn cảnh đời thơ? Câu 2: Đọc lại ba khổ thơ cuối Bài thơ tiểu đội xe khơng kính Nêu nội dung thơ? Câu 3: Trình bày hai khổ thơ đầu thơ Đồn thuyền đánh cá Huy Cận nêu nội dung hai khổ đó? Câu 4: Tóm tắt ngắn gọn nội dung truyện Chuyện người gái Nam Xương Nguyễn Dữ? Câu 5: Xác định BPTT khổ thơ sau cho biết tác dụng BPTT ấy: Giáo án Ngữ Văn Nguyệt 420 Giáo viên:Lê Thị Hồng Trường TH & THCS Trường Thuỷ Đất nước bốn nghìn năm Vất vả gian lao Đất nước Cứ lên phía trước (Thanh Hải- Mùa xuân nho nhỏ) Câu Tóm tắt truyện Lặng lẽ Sa Pa Nguyễn Thành Long nêu hồn cảnh đời tác phẩm? Câu Tìm lời dẫn đoạn trích sau cho biết lời nói ý nghĩ dẫn, lời dẫn trực tiếp hay lời dẫn gián tiếp? Anh hạ giọng, nửa tâm sự, nửa đọc lại điều rõ ràng ngẫm nghĩ nhiều: -…Và, ta làm việc, ta với công việc đôi, gọi được? Huống chi việc cháu gắn liền với bao việc bao anh em, đồng chí Công việc cháu gian khổ đấy, cất đi, cháu buồn đến chết mất… Câu Cho biết từ ngữ in đậm sau thành phần câu? Nêu khái niệm thành phần đó? Xây lăng làng phục dịch, làng gánh gạch, đập đá, làm phu hồ cho Câu Truyện ngắn Làng Kim Lân xây dựng tình ntn? Nêu ý nghĩa tác dụng tình đó? Câu 10 Có TP biệt lập học? Hãy kể tên cho biết gọi chúng TPBL? Tìm TPBL câu sau: Thưa ông, chúng cháu Gia Lâm lên Đi bốn năm hôm lên đến đây, vất vả quá! Giáo án Ngữ Văn Nguyệt 421 Giáo viên:Lê Thị Hồng ... Nội dung cần đạt Giáo án Ngữ Văn Nguyệt 24 Giáo viên:Lê Thị Hồng Trường TH & THCS Trường Thuỷ * Hoạt động : H/dẫn HS tìm hiểu vai trò yếu tố miêu tả văn TM Gọi HS đọc văn “Cây Đọc văn chuối đời... trẻ em” C Các bước lên lớp: Giáo án Ngữ Văn Nguyệt 29 Giáo viên:Lê Thị Hồng Trường TH & THCS Trường Thuỷ Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ: Cảm nhận em nội dung nghệ thuật văn “Đấu tranh cho giới hồ... dụng số biện pháp nghệ thuật văn TM” - Lập dàn ý, viết phần mở cho đề văn cho sgk/15 - Tổ 1,2: Thuyết minh quạt - Tổ 3,4: Thuyết minh bút./ Giáo án Ngữ Văn Nguyệt 12 Giáo viên:Lê Thị Hồng Trường

Ngày đăng: 01/11/2017, 23:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w