Giao an ngữ van 9 nam học 2015 2016 thang 8 9

32 66 0
Giao an ngữ van 9 nam học 2015 2016 thang 8 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

* HĐ3 Luyện tập Bài tập 1: Gọi 1HS đọc, xđ yêu cầu tập ? Tìm lời dẫn đoạn trích sau (trích từ truyện ngắn “Lão Hạc” Nam Cao) Cho biết lời nói hay ý nghĩ dẫn, lời dẫn trực tiếp hay lời dẫn gián tiếp? - HS thảo luận nhóm theo bàn (3-4p) - GV kèm HS Y-K nhóm - Gọi đại diện nhóm trả lời - Gọi đại diện nhóm khác nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, chốt kiến thức, ghi bảng Bài tập 2: Gọi 1HS đọc, xđ yêu cầu tập ? Viết đoạn văn nghị luận nội dung có liên quan đến ý: a, c Trích dẫn theo cách gián tiếp trực tiếp? - HS thảo luận nhóm theo bàn (3-4p) - GV kèm HS Y-K nhóm - Gọi đại diện nhóm trả lời - Gọi đại diện nhóm khác nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, chốt kiến thức, ghi bảng III Luyện tập Bài 1: - (a) ý nghĩ ơng lão gán cho chó - dẫn trực tiếp - (b) ý nghĩ ông lão - dẫn trực tiếp Bài tập 2: VD: Trích dẫn ý kiến (a) - Cách dẫn trực tiếp: Trong Báo cáo Chính trị Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ II Đảng, CT HCM có nói: “ Chúng ta phải ghi nhớ công la anh hùng” - Cách dẫn trực tiếp: Trong Báo cáo Chính trị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II Đảng, CT HCM nói phải ghi nhớ anh hùng Bài tập 3: Gọi 1HS đọc, xđ yêu cầu Bµi tËp 3: tập Vũ Nơng nhân đa ? Hóy thut li lời nhân vật Vũ Nương gưi mét chiÕc hoa vµng dặn on trớch sau õy theo cỏch dn Phan nói hộ chàng Trơng nhớ giỏn tip? chút t×nh xa nghÜa cò th× xin - HS K-G trả lời lËp xng níc, Vò N¬ng sÏ trë - GV nhận xét, chốt kiến thức, ghi bảng vÒ Củng cố: ? Thế cách dẫn trực tiếp? Cách dẫn gián tiếp? Lấy ví dụ 5.Dặn dò: - Học cũ: HS nắm kiến thức sau: + Khái niệm cách dẫn trực tiếp? Cách dẫn gian tiếp? Lấy ví dụ - Soạn bài: “ Sự phát triển từ vựng” + Đọc tập trả lời câu hỏi vào soạn * Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: ………………………………………………………… Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 21 Tiếng Việt SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TỪ VỰNG I Mục tiêu cần đạt: Giúp HS: - Nắm cách quan trọng để phát triển từ vựng TV biến đổi phát triển nghĩa từ ngữ sở nghĩa gốc II Trọng tâm kiến thức, kĩ Kiến thức: - Sự biến đổi phát triển nghĩa từ ngữ - Hai phương thức phát triển nghĩa từ ngữ Kĩ năng: - Nhận biết ý nghĩa từ ngữ cụm từ văn - Phân biệt phương thức tạo nghĩa từ ngữ với phép tu từ ẩn dụ, hoán dụ Thái độ - Nhận sử dụng đợc cách quan trọng để phát triển từ vựng Tiếng Việt biến đổi phát triển nghĩa từ ngữ sở nghĩa gốc * Tớch hợp: Hiện tượng chuyển nghĩa từ (L6) III Chuẩn bị: GV: Soạn HS: Trả lời câu hỏi sgk IV Các bước lên lớp: Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ : Câu 1: Thế cách dẫn trực tiếp? Ví dụ? Câu 2: Thế cách dẫn gian tiếp? Ví dụ? Bài Hoạt động GV HS Nội dung thống – Ghi bảng * HĐ Sự biến đổi phát triển I Sự biến đổi phát triển từ ngữ từ ngữ Ví dụ: Nhận xét: a Ví dụ 1: ? Từ "Kinh tế" "Cảm tác vào - Kinh tế (của Phan Bội Châu): nói tắt nhà ngục Quảng Châu" Phan Bội từ kinh bang tế :Trị nước, cứu đời Châu có nghĩa gì? - HS trả lời cá nhân - GV nhận xét, chốt kiến thức, ghi bảng ?Ngày có hiểu theo cách - Kinh tế (ngày nay): Hoạt động mà Phan Bội Châu dựng hay người lao động sản xuất, trao đổi khơng? hàng hố sử dụng cải làm - HS Y-K trả lời - HS K-G nhận xét, chốt kiến thức, ghi bảng - GV nhận xét, chốt kiến thức, ghi bảng ? Vậy em có nhận xét nghĩa *Nghĩa từ khơng phải bất biến , có từ? thể thay đổi , nghĩa cũ , nghĩa - HS K-G trả lời hình thành - GV nhận xét, chốt kiến thức, ghi bảng - GV nhận xét, chốt kiến thức, ghi bảng b Ví dụ 2: - Gọi 1HS đoc nêu yêu cầu câu - Xuân (1): mùa chuyển tiếp từ đông sang ? Cho biết nghĩa từ "xuân" hạ, thời tiết ấm dần lên, thường coi "tay" câu trên? Cho biết mở đầu cho năm (nghĩa gốc) nghĩa nghĩa gốc nghĩa - Xuân (2): Tuổi trẻ (nghĩa chuyển) nghĩa chuyển? - Tay (1): Bộ phận phía thể, - HS thảo luận nhóm theo bàn (3-4p) dùng để cầm, nắm (nghĩa gốc) - GV kèm HS Y-K nhóm - Tay (2): người chuyên hoạt động hay - Gọi đại diện nhóm trả lời giỏi mơn, nghề (nghĩa - Gọi đại diện nhóm khác nhận xét, bổ chuyển) sung - GV nhận xét, chốt kiến thức, ghi bảng ? Trong trường hợp có nghĩa - Xuân chuyển nghĩa theo phương thức ẩn chuyển thỡ nghĩa chuyển hình dụ thành theo phương thức chuyển nghĩa - Tay chuyển nghĩa theo phương thức nào? hoỏn dụ (lấy phận tổng thể) - HS trả lời cá nhân - GV nhận xét, chốt kiến thức, ghi bảng Ghi nhớ: ?Vậy em có nhận xét phát triển - Xã hội phát triển, từ vựng không nghĩa từ ngữ? Sự phát triển nghĩa ngừng phát triển Phát triển nghĩa của từ hình thành theo phương từ ngữ dựa sở nghĩa gốc ( hai thức phương thức : ẩn dụ hoán dụ) - HS K-G trả lời - HS TB, Y-K nhắc lại - GV nhận xét, chốt kiến thức, ghi bảng * HĐ Luyện tập II Luyện tập Bài tập 1: Gọi HS đọc, nêu yêu cầu Bài tập 1: tập a Chân: nghĩa gốc ? Xác định nghĩa từ chân? b Chân: nghĩa chuyển - hóan dụ - HS thảo luận nhóm theo bàn (3-4p) c Chân: chuyển - ẩn dụ - GV kèm HS Y-K nhóm d Chân: chuyển - ẩn dụ - Gọi đại diện nhóm trả lời - Gọi đại diện nhóm khác nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, chốt kiến thức, ghi bảng Bài tập 2: Gọi HS đọc, nêu yêu cầu Bài tập 2: tập - Từ "trà' dùng với nghĩa chuyển ? …Dựa vào định nghĩa trên, nhận xét nghãi từ “Trà” cách dùng như: Trà a-ti-sô, trà hà thủ ô, trà sâm, trà linh chi, trà tâm sen, trà khổ qua? - HS làm việc cá nhân - HS Y-K trả lời - GV nhận xét, chốt kiến thức, ghi bảng Bài tập 3: Gọi HS đọc, nêu yêu cầu tập ? Cách dùng từ đồng hồ điện, đồng hồ nước dùng theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển? - HS thảo luận nhóm theo bàn (3-4p) - GV kèm HS Y-K nhóm - Gọi đại diện nhóm trả lời - Gọi đại diện nhóm khác nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, chốt kiến thức, ghi bảng Bài tập 4: Gọi HS đọc, nêu yêu cầu tập ? Tìm dẫn chứng để chứng minh từ dẫn từ nhiều nghĩa - HS K-G trả lời - HS TB, Y-K nhắc lại - GV nhận xét, chốt kiến thức, ghi bảng Trà cách dùng sản phẩm từ thực vật, chế biến thành dạng khô, dùng để pha nước uống, "Trà" chuyển nghĩa theo phương thức ẩn dụ Bài tập - Cách dùng từ đồng hồ dùng theo nghĩa chuyển chuyển nghĩa theo phương thức ẩn dụ Bài tập - Hội chứng có nghĩa gốc là: Tập hợp nhiều triệu chứng xuất bệnh Ví dụ: "Hội chứng viêm đường hô hấp cấp phức tạp" - Hội chứng nghĩa chuyển là: Tập hợp nhiều tượng, kiện biểu tình trạng , vấn đề xã hội xuất nhiều nơi Ví dụ: Lạm phát, thất nghiệp hội chứng tình trạng suy thối kinh tế Bài tập 5: Gọi HS đọc, nêu yêu cầu Bài tập 5: - Từ “Mặt trời” câu thơ thứ hai: ẩn tập dụ – tượng nghĩa ? …Từ “mặt trời” câu thơ thứ gốc từ phát triển … ( có văn hai sử dụng theo phép tu từ từ vựng nào? Có thể coi tượng cảnh.) nghĩa gốc từ phát triển thành nhiều nghĩa khơng? Vì sao? - HS xung phong trả lời - GV nhận xét, chốt kiến thức, ghi bảng Củng cố: - Sự biến đổi phát triển từ vựng nào? 5.Dặn dò: - Học cũ: HS nắm kiến thức sau: + Sự biến đổi phát triển từ vựng nào? + Lấy ví dụ nghĩa gốc, nghĩa chuyển - Soạn bài: “Hoàng Lê thống chí” + Đọc tập trả lời câu hỏi vào soạn * Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: ……………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……… ********************************** Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 22 Văn bản: HỒNG LÊ NHẤT THỐNG CHÍ ( Tiết 1) ( HỒI THỨ MƯỜI BỐN) Ngô gia văn phái I Mục tiêu cần đạt: Giúp HS : - Bước đầu làm quen với thể loại tiểu thuyết chương hồi - Hiểu diễn biến truyện, giá trị nội dung, nghệ thuật đoạn trích II Trọng tâm kiến thức, kĩ Kiến thức: - Những hiểu biết chung nhóm tác giả thuộc Ngơ gia văn phái, phong trào Tây Sơn người anh hùng dân tộc Quang Trung – Nguyễn Huệ - Nhân vật, kiện, cốt truyện tác phẩm viết theo thể loại tiểu thuyết chương hồi - Một trang sử oanh liệt dân tộc ta: Quang Trung đại phá hai mươi vạn quân Thanh, đánh đuổi giặc xâm lược khỏi bờ cõi Kĩ năng: - Quan sát việc kể đoạn trích đồ - Cảm nhận sức trỗi dậy kì diệu tinh thần dân tộc, cảm quan thực nhạy bén, cảm hứng yêu nước tác giả trước kiện lịch sử trọng đại dân tộc 3.Thái độ: - Liên hệ nhân vật, kiện đoạn trích với văn liên quan III Chuẩn bị: GV: Soạn HS: Soạn Tóm tắt văn IV Các bước lên lớp: Ổn định tổ chức: Kiểm tra cũ - Kiểm tra 15 phút Câu hỏi: Hãy viết đoạn văn ngắn (7-8 câu) trình bày suy nghĩ em nhân vật Vũ Nương sau học xong văn “ Chuyện người gái Nam Xương”? - Đáp án: Bài làm HS nêu kiến thức sau: + Vũ Nương người phụ nữ đẹp nết, đẹp người + Là người mẹ hiền, dâu thảo + Là người vợ thuỷ chung, thương yêu chồng + Khi bị nghi oan Vũ Nương tìm đến chết để chứng tỏ thuỷ chung + … Bài mới: GV giới thiệu bài: Cho đến nay, lịch sử văn học Việt Nam, chưa có tác phẩm văn học tái lại cách khoa học sinh động giai đoạn lịch sử nước nhà tiểu thuyết lịch sử "Hồng Lê Nhất Thống Chí" Ngô Gia Văn Phái Hồi thứ 14 kể chuyện Quang Trung đại phá quân Thanh cách chân thực hào hùng Nó khơng vẽ lên chân dung lẫm liệt người anh hùng dân tộc vĩ đại mà làm rõ thất bại thảm hại bọn xâm lược Thanh, đầu hàng phản bội nhục nhã bè lũ vua quan hèn mạt Lê Chiêu Thống, đóng đinh chúng vào lịch sử Hoạt động GV HS Nội dung thống – Ghi bảng * HĐ1 Vài nét tác giả, tác phẩm I.Vài nét tác giả, tác phẩm 1.Tác giả: - Ng« gia văn phái: nhóm tác - Gi 1HS Y-K đọc phần thích * ? Dùa vµo chó thÝch, nêu giả thuộc dòng họ Ngô Thì hiểu biết em (thuộc huyện Thanh Oai, Hà Ngô gia văn phái, tác giả Tây) đợc viết nhiều thời tiêu biểu Ngô gia văn điểm khác phái? - Ngô Thì Chí: (em ruột Ngô Thì -HS Y-K, TB trỡnh by Nhậm) ngời tuyệt đối trung - HS K-G nhận xét, bổ sung thµnh víi nhà Lê - GV nhn xột, cht kin thc, ghi bng - Ngô Thì Du: làm quan dới triỊu Ngun T¸c phÈm: ? Em biết tỏc phm Hong Lờ - Hoàng Lê thống chí (Chép nht thng chớ? chuyện vua Lê thống nhât đất -HS Y-K, TB trình bày níc) - HS K-G nhận xột, b sung - Đợc viết thời gian dµi, - GV nhận xét, chốt kiến thức, ghi bảng tập tiểu thuyết lịch sử theo kiểu tiểu thuyết chơng hồi Trung Quốc - Gồm 17 hồi: ghi lại tình hình Việt Nam khoảng 30 năm cuối kỉ XVIII từ Trịnh Sâm chết (1782) đến Gia Long đánh bại triều đại Tây Sơn thống đất nớc - Đoạn trích thuộc hồi thứ 14 * H Đọc, tìm hiểu chung II Đọc, tìm hiểu chung c - GV hớng dẫn giọng đọc: cần đọc với ngữ điệu phù hợp với nhân vật, lời, kể, lời tả đọc với giọng khẩn trơng, phấn chấn - GV đọc mẫu đoạn - HS đọc phân ®o¹n - GV nhận xét cách đọc HS Tìm hiểu thích ? Em hiểu ntn về: ngự, li cung, nội thành? - HS Y-K trả lời - HS K-G nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, chốt kiến thức, ghi bảng ?Thể loại đoạn trích Thể loại: Tiểu thuyết lịch sử chương - HS Y-K trả lời hồi (chử Hán) - GV nhận xét, chốt kiến thức, ghi bảng Bố cục: phần ? Hãy nêu bố cục văn nội - Phn 1: Từ đầu Mậu Thân: đdung ợc tin giặc Thanh vào kinh thành Thăng ca mi phn? - HS K-G tr li Long Ng Huệ lên cầm quân - HS TB, Y-K nhc li dẹp giặc - GV nhận xét, chốt kiến thức, ghi bảng - Phần 2: Tiếp kéo vào thành: Cuộc hành quân thần tốc táo bạo chiến thắng lẫy lừng QT -Phn 3: Còn lại : Sự đại bại * H Tỡm hiu bn quân tớng tình trạng thảm hại Lê Chêu Thống III Tỡm hiu văn Hình ảnh người anh hùng Nguyễn Huệ ?Tác giả giới thiệu Quang - 1/1789 Nguyn Hu lờn ngụi Quang Trung- Nguyễn Huệ qua Trung hoàn cảnh nµo? ( Thời gian lên ngơi) - HS Y-K trả lời - GV nhận xét, chốt kiến thức, ghi bảng ?Vì độc lập dân tộc, việc Nguyễn Huệ định lên ngơi Hồng Đế có ý nghĩa nào? định nói lên điều người ông? - HS trả lời cá nhân - GV nhận xét, chốt kiến thức +Ý nghĩa: củng cố lòng tơn phò người để thu phục nhõn ti ? Sau lên vũng tháng Nguyễn Huệ làm gì? - HS xung phong trả lời cá nhân - GV nhận xét, chốt kiến thức, ghi bảng -Họp tướng lĩnh Ho¹ch định kế hoạch hành quân - nh t mỡnh c binh Bắc - Tuyển thêm binh sĩ, tổ chức duyệt binh - Đánh giặc , đối phó với nhà Thanh ? Những việc làm cho => Nguyễn H lµ ngêi thÊy Ngun H lµ ngêi hành động mạnh mẽ, nh nào? đoán, hành động cách xông xáo, nhanh gọn có chủ đích vµ - HS K-G trả lời - HS TB, Y-K nhắc lại rÊt qu¶ quyÕt - GV nhận xét, chốt kiến thức, ghi bảng Củng cố: -GV củng cố lại kiến thức quan trọng 5.Dặn dò: - Học cũ: HS nắm kiến thức sau: + Những nét tác giả, tác phẩm + Thể loại; bố cục nội dung phần + Hình ảnh vua Quang Trung tác giả giới thiệu ntn? - Soạn bài: “Hoàng Lê thống chí” (T2) + T×m hiĨu vỊ ngêi anh hïng Quang Trung - Nguyễn Huệ thảm bại ca vua Lê Chiêu Thống * Rỳt kinh nghim sau tit dạy: ……………………………………………………………… Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 23 Văn bản: HỒNG LÊ NHẤT THỐNG CHÍ ( Tiết 2) ( HỒI THỨ MƯỜI BỐN) Ngô gia văn phái I Mục tiêu cần đạt: Giúp HS : - Bước đầu làm quen với thể loại tiểu thuyết chương hồi - Hiểu diễn biến truyện, giá trị nội dung, nghệ thuật đoạn trích II Trọng tâm kiến thức, kĩ Kiến thức: - Những hiểu biết chung nhóm tác giả thuộc Ngô gia văn phái, phong trào Tây Sơn người anh hùng dân tộc Quang Trung – Nguyễn Huệ - Nhân vật, kiện, cốt truyện tác phẩm viết theo thể loại tiểu thuyết chương hồi - Một trang sử oanh liệt dân tộc ta: Quang Trung đại phá hai mươi vạn quân Thanh, đánh đuổi giặc xâm lược khỏi bờ cõi Kĩ năng: - Quan sát việc kể đoạn trích đồ - Cảm nhận sức trỗi dậy kì diệu tinh thần dân tộc, cảm quan thực nhạy bén, cảm hứng yêu nước tác giả trước kiện lịch sử trọng đại dân tộc 3.Thái độ: - Liên hệ nhân vật, kiện đoạn trích với văn liên quan * Tích hợp: với lịch sử VN giai đoạn cuối XVIII- đầu XIX III Chuẩn bị: GV: Soạn bảng phụ ghi tập trắc nghiệm HS: Soạn Tóm tắt văn IV Các bước lên lớp: Ổn định tổ chức: Kiểm tra cũ: Câu 1: Hãy nêu hiểu biết em tác giả tác phẩm “Hoàng Lê thống chí”? Câu 2: Tóm tắt hồi thứ 14 Bài mới: GV giới thiệu bài: Hoạt động GV HS Nội dung thống – Ghi bảng * HĐ1 Vài nét tác giả, tác phẩm I.Vài nét tác giả, tác phẩm * HĐ Đọc, tìm hiểu chung II Đọc, tìm hiểu chung * HĐ Tìm hiểu văn III Tìm hiểu văn Hình ảnh người anh hùng Nguyễn Huệ - Gọi HS đọc từ "vua QT không * Lời dụ, lời hịch: dám hài lòng" ? Lêi phđ dơ cđa vua Quang - Lêi phđ dơ : Trung cã nh÷ng néi dung + Tình hình thời nào? + Khẳng định chđ qun d©n téc - HS theo dõi đoạn văn phát chi tiết - HS khác nhậ xét, bổ sung + Lên án hành động xâm lợc phi - GV nhận xét, chốt kiến thức, ghi bảng nghÜa tr¸i với đạo trời giặc + Nêu dã tâm giặc + Nhắc lại truyền thống chống giặc ngoại xâm dân tộc ta từ xa + Kêu gọi quân lính đồng tâm hiệp lực + Ra kỉ luật nghiêm ? Em có nhận xét lời -> Giống nh lời hịch Lời phủ dụ này? hịch ngắn gọn mà ý tứ thật phong phú, sâu xa, có tác động - HS nhn xột - GV nhn xột, cht kin thc, ghi bng kích thích lòng yêu níc vµ - GV giảng: trun thèng qt cêng cđa d©n +Đất ấy, người Bắc bụng téc khác: khẳng định chủ quyền, nêu bật nghĩa quân ta + Cùng ta đồng tâm hiệp lực: kêu gọi tướng lĩnh đồng sức ,đồng lũng đánh giặc -Lời dụ, lời hịch chí tình chí lí thể tài mưu lược người cầm quân ? Đối với bề tơi, ơng có xét đốn nào? Thể điều người ơng? - HS Y-K trả lời - HS K-G nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, chốt kiến thức, ghi bảng ? Trước kéo qn Bắc, ơng nhận định tình nào? - HS Y-K trả lời - HS K-G nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, chốt kiến thức, ghi bảng ? Hãy tìm số chi tiết miêu tả hình ảnh Nguyễn Huệ chiến trận mưu trí ơng đánh giặc? ? Hình ảnh ơng lên nào? - HS làm việc cá nhân - HS TB, Y-K trả lời - HS K-G nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, chốt kiến thức, ghi bảng ? Từ chi tiết nhận xét, em khái quát hình ảnh vua Quang Trung? - HS K-G khỏi quát - HS TB, Y-K nhắc lại GV nhận xét, chốt kiến thức, ghi bảng ? Theo em làm nên chiến thắng chiến dịch thần tốc này? Chuyển: Đối lập với hình ảnh Nguyễn Huệ chân dung chủ tớ quân xâm lược - HS thảo luận nhóm theo bàn (3-4p) - GV kèm HS Y-K nhóm - Gọi đại diện nhóm trả lời - Gọi đại diện nhóm khác nhận xét, bổ sung * Đối với cấp Cái nhìn khoan hồ độ lượng ->Tài biết dùng người * Nhận định - 10 ngày đuổi giặc - Hẹn 07 vào Thăng Long ->Có tầm nhìn xa trơng rộng, có niềm tin vào nhận định cách xác * Lúc trận - Vây kín, bắc loa truyền gọi, ghép ván dàn trận- mưu trí - Cưởi voi đốc thúc dũng cảm tự tin, lẫm liệt oai hùng, xông pha tên đạn, => Quang Trung đợc khắc hoạ với tính cách cảm, mạnh mẽ, trí tụê sáng suốt, nhạy bén, dụng binh nh thần, ngời tổ chức tài tình linh hồn chiến đấu Tit 25 Văn bản: TRUYỆN KIỀU CỦA NGUYỄN DU I Mục tiêu cần đạt:Giúp HS : - Bước đầu làm quen với thể loại truyện thơ Nôm văn học trung đại - Hiểu lí giải vị trí tác phẩm Truyện Kiều đóng góp Nguyễn Du cho kho tàng văn học dân tộc II Trọng tâm kiến thức; kĩ Kiến thức: - Cuộc đời nghiệp sáng tác Nguyễn Du - Nhân vật, kiện, cốt truyện Truyện Kiều - Thể thơ lục bát truyền thống dân tộc tác phẩm văn học trung đại - Những giá trị nội dung, nghệ thuật chủ yếu tác phẩm Truyện Kiều Kĩ năng: - Đọc – hiểu tác phẩm truyện thơ Nôm văn học trung đại - Nhận đặc điểm bật đời sáng tác tác giả văn học trung i Thái độ - Nhận đặc điểm bật đời sáng tác tác giả văn học trung đại III Chun b: GV: Soạn ảnh chụp TP Truyện Kiều, chân dung Nguyễn Du HS: Soạn Tìm đọc Truyện Kiều IV Các bước lên lớp: Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ: Câu 1: Em cã cảm nhận nh vẻ đẹp hào hùng cđa ngêi anh hïng d©n téc Ngun H? Câu 2: Trình bày thảm bại quân Thanh số phận bi thảm vua Lê Chiêu Thống? Bi mi: Có nhà thơ mà ngời Việt Nam không không yêu mến kính phục, có truyện thơ mà hai trăm năm qua không ngời Việt Nam không thuộc dù câu Ngời ấy, thơ trở thành niềm tự hào cua dân tộc Việt Nam Đúng nh lời ca ngợi nhà thơ Tố Hữu: "Tiếng thơ động đất trời Nghe nh non nớc vọng lời nghìn thu Ngàn năm sau nhớ Nguyễn Du Tiếng thơ nh tiếng mẹ ru tháng ngày" (Nửa đêm qua huyện Nghi Xuân) Hot động GV HS Nội dung thống – Ghi bảng * HĐ1 Vài nét tác giả, tác phẩm I Vài nét tác giả, tác phẩm Tác giả - GV treo tranh chân dung nhà thơ - Nguyễn Du (1765 - 1820), tên chữ Tố Nh, hiệu Thanh Hiên Nguyn Du ? Trên sở soạn nhà, - Quê: làng Tiên Điền, huyện Nghi em nêu nét Xuân, Hà Tĩnh - Ông sinh trởng gia đời Nguyễn Du? đình quí tộc, nhiều đời làm - HS xem lại chuẩn bị nhà quan vµ có truyền thống văn - Gi HS Y-K tr li häc - HS K-G nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, chốt kiến thức, ghi bảng - Cuéc ®êi ông gắn bó sâu sắc - GV ging : + Khi Tây Sơn cơng Bắc, ơng phò víi biến cố lịch sử đầy biến động dội: x· héi phong Lê chống lại Tây Sơn không kiến Việt Nam bớc vào thời kì thnhSau Nguyn Ánh lên mời ông làm quan ( bất c d ụng phi khủng hoảng sâu sắc, phong lm quan cho Triu Nguyn vi cỏc trào nông dân nổ liên tục mà chc : tri huyn Bc H, cai h tnh đỉnh cao khởi nghĩa Tây Q.Bỡnh, Hu tham tr b l Sơn Sau phong trào T©y Ơng sống lưu lạc, tiếp xúc với Sơn thất bại, chế độ phong kiến nhiu cnh i, ó tng i s sang TQ triều Nguyễn đợc thiết lËp “ Trải qua bể dâu…đau đớn - Nguyễn Du sống phiêu bạt lũng nhiều năm dất B¾c, råi Èn c +Thời đại Nguyễn Du ë Hà Tĩnh Sau làm quan - Ch phong kin khng hong trm bất đắc dĩ dới triều Ngun trọng Khởi nghĩa nơng dân nổ khắp nơi - Năm 1820, dới triều Minh Mạng, - Triu Nguyn lờn thay triu Lờ, ú l Nguyễn Du đợc lệnh làm chánh triu i bo th v phn ng sứ sang Trung Quốc lần Nhng cha kịp ông bị bệnh Huế - L thiên tài văn học, danh nhân văn hoá, nhà nhân đạo chủ nghĩa có nhiều đóng góp to lớn với nghiệp phát triển văn học VN Sự nghiệp ? Em giới thiệu nét chinh - Chữ Hán: có tập thơ tỏc gi Nguyn Du? + Thanh Hiªn thi tËp - HS xem lại bi ó chun b nh + Bắc hành tạp lôc - Gọi HS Y-K trả lời + Nam trung tËp ng©m - HS K-G nhận xét, bổ sung - Chữ Nôm: - GV nhn xột, cht kin thc, ghi bng +Truyện Kiều + Văn chiêu hồn * H Giới thiệu tác phẩm ? Tác phẩm đời vào thời gian nào? Lúc đầu tác phẩm có tên gì? - Gợi ý : Truyện Kiều mơ theo cốt truyện nào? - Gọi HS Y-K trả lời - HS K-G nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, chốt kiến thức, ghi bảng ? Hãy tóm tắt tác phẩm Truyện Kiều ? - HS K-G tóm tt - GV nhn xột, cht kin thc + Văn tế sống hai cô gái Trờng Lu II Gii thiu tác phẩm Lai lịch Truyện Kiều - Nguyễn Du viết Truyện Kiều vào đầu kỷ XIX (1850-1809) lúc ông làm quan, Dựa vào "Kim Vân Kiều truyện" nhà văn Trung Quốc Thanh Tâm Tài Nhân, có mơ cốt truyện, viết lại ngơn ngữ dân tộc -Tác phẩm lúc có tên gọi "Đoạn trường tân thanh" ->Tiếng kêu đau đứt ruột, (thơ lục bát) 3254 câu Tóm tắt Truyện Kiều - Phần 1: Gặp gỡ đính ước - Phần 2: Gia biến, lưu lạc - Phần 3: Đồn tụ Gía trị nội dung nghệ thuật ? Truyện Kiều có giá trị nội dung? a Ni dung: - Giá trị thực: - Giá trị thực: Trun KiỊu lµ mét bøc tranh - Giá trị nhân đạo: hiƯn thùc vỊ mét x· héi bÊt c«ng - HS xung phong trả lời - Giá trị nhân đạo: - GV nhn xột, cht kin thc, ghi bng + Tiếng nói cảm thông với số phận bi kịch cảu ngời + Lên án, tố cảo lực xấu xa chà đạp lên số phận ngời + Khẳng định, đề cao tài năng, nhân phẩm ngời + Đề cao khát vọng chân chÝnh cđa ngêi: qun sèng, tù do, c«ng lÝ, tình yêu hạnh phúc - GV mở rộng: Nghệ tht tù sù, nghƯ tht kĨ chn cã h×nh b Nghệ thuật - Ngôn ngữ văn học dân tộc (ngơn ngữ thøc (trùc tiÕp, gi¸n tiÕp, nưa bình dân, ngơn ngữ bác học, ngơn ngữ trùc tiÕp) nh©n vËt bao gåm c¶ thơ ca) thể thơ lục bát t n nh cao hành động cảm nghĩ Nghệ rc r thuật tả thiên nhiên đa dạng - Ngh thuật miêu tả thiên nhiên đa dạng - Nghệ thuật tự có bước phát triển vượt bậc: ngơn ngữ có hình thức trực tiếp (lời nhân vật), gián tiếp (lời tác giả), nửa trực tiếp (lời tác giả mang suy nghĩ, giọng điệu nv) - Nghệ thuật khắc hoạ tình cảm miêu tả tâm lí người phát triển: nhân vật xuất với người hành động (dáng vẻ bên ngoài) người cảm nghĩ (đời sống nội tâm bên trong), sử dụng bút páp ước lệ tượng trưng, tả cảnh ngụ tình Củng cố : Tóm tắt tác phẩm Gặp gỡ đính ước Kiều sinh trưởng gia đình trung lưu lương thiện có ba chị em Nhân tiết minh hai em tảo mộ, nàng gặp Kim Trọng văn nhân tài trẻ, hai người cảm mến Sau chàng Kim dọn đến sát nhà Kiều để có dịp gặp gỡ Thúy Kiều Nhân dịp gia đình quê mừng thọ Kiều gặp Kim đính ước Gia biến lưu lạc Sau lần đính ước, Kim Trọng quê hộ tang Gia đình Kiều gặp nạn Để cứu gia đình, Kiều định bán Từ Kiều ln gặp kẻ lừa đảo, buôn thịt bán người, đến gặp Từ Hải chàng chuộc nàng khỏi lầu xanh, cưới nàng làm vợ Nhưng Từ Hải nghe lời Kiều bị Hồ Tôn Hiến lừa phải "chết đứng" Kiều lại bị làm nhục sau bị đem ép gã cho viên thổ quan Tủi nhục nàng nhảy xuống sơng tự Đồn tụ Kim Trọng sau hộ tang trở lại vườn Thúy tìm người u Hay tin Kiều bán chàng vơ đau đớn Theo lời dặn Kiều cha mẹ Kiều xe duyên cho chàng với Thúy Vân Kim Trọng cất cơng tìm Kiều Biết Kiều trẫm lập đàn giãi oan cho nàng Được Giác Duyên cho biết nàng sống nhà vui mừng đem nàng đồn tụ Dặn dò: - Học cũ: HS nắm kiến thức sau: +Tóm tắt tác phẩm + Nêu nội dung nghệ thuật tác phẩm - Soạn bài: Chị em Thuý Kiều + Đọc văn bản; giới thiệu vị trí đoạn trích + Nêu bố cục nội dung phần + Tác giả giới thiệu chị em + Chân dung nhân vật Thuý Vân + Chân dung nhân vật Thuý Kiều Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: ************************************** Ngày soạn: Ngày dạy: TiÕt 26 Văn bản: CHỊ EM THÚY KIỀU (Trích Truyện Kiều) Nguyễn Du I Mục tiêu cần đạt: Giúp HS: Thấy tài năng, lòng thi hào dân tộc Nguyễn Du qua đoạn trích Truyện Kiều II Trọng tâm kiến thức, kĩ Kiến thức: - Bút pháp nghệ thuật tượng trưng, ước lệ Nguyễn Du miêu tả nhân vật - Cảm hứng nhân đạo Nguyễn Du: ca ngợi vẻ đẹp, tài người qua đoạn trích cụ thể Kĩ năng: - Đọc – hiểu văn truyện thơ văn học trung đại - Theo dõi diễn biến việc tác phẩm truyện - Có ý thức liên hệ với văn liên quan để tìm hiểu nhân vật - Phân tích số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu cho bút pháp nghệ thuật cổ điển Nguyễn Du văn bn Thái độ - Có ý thức tìm hiểu giá trị đặc sắc văn học trung đại Việt Nam nh hng phỏt trin nng lực : - Năng lực chung: Tự học, quan sát, giao tiếp, hợp tác, nhận biết, giải vấn đề - Năng lực chuyên biệt: Năng lực phân tích ngữ liệu, rút kết III Chuẩn bị: GV: Soạn HS: Soạn IV Các bước lên lớp: Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ Câu 1: Hãy giới thiệu ngắn gọn Nguyễn Du tóm tắt “Truyện Kiều”? Câu 2: Trình bày giá trị nội dung nghệ thuật “Truyện Kiều”? Bài Giới thiệu Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức cần đạt – Ghi bảng * HĐ1 Đọc, tìm hiểu chung I Đọc, tìm hiểu chung c - GV hớng dẫn giọng đọc: Đọc với giọng vui tơi, sáng nhịp nhàng - GV đọc mẫu lần - Gọi HS đọc lại văn - GV nhận xét cách đọc HS - GV lưu ý số thích Tìm hiểu thích - ả: cô (miền Trung) V trớ on trớch ? Đoạn trích nằm vị trí nào? - T cõu 15 n cõu 38 (24 câu thơ phần - Gọi HS Y-K trả lời đầu Truyện Kiều) - HS K-G nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, chốt kiến thức, ghi bảng Bố cục đoạn trích ? Đoạn trích có kết cấu nh - Phn 1: Bốn câu đầu: Giới thiệu nào? khái quát hai chị em - Gi HS Y-K tr li -Phn 2: Bốn câu tiếp: Gợi tả vẻ - HS K-G nhn xột, b sung đẹp Thuý V©n - GV nhận xét, chốt kiến thức, ghi bng -Phn 3: Mời hai câu tiếp: Gợi tả vẻ ®Đp Th KiỊu - Phần 4: Bèn c©u ci: NhËn xÐt chung vỊ cc sèng cđa hai chÞ em * HĐ Tìm hiểu đoạn trích II Tìm hiểu đoạn trích Giới thiệu chung hai chị em ? Hai chị em giới thiệu chung - Hai ả tố nga: hai ngời gái đẹp nh vầng trăng th no? - Gi HS Y-K tr li - GV nhận xét, chốt kiến thức, ghi bảng ? Em hiĨu "hai ¶ tè nga" - Giíi thiƯu thø bËc: Thuý Kiều nghĩa gì? chị, Thuý Vân em - Gọi HS Y-K trả lời - HS K-G nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, chốt kiến thc, ghi bng ? Tác giả giới thiệu điều - Vẻ đẹp chung: chị em Thuý Kiều? + Cốt cách tao nhã, khiết nh mai - Gọi HS Y-K trả lời - HS K-G nhận xét, b sung + Tinh thần trắng nh - GV nhận xét, chốt kiến thức, ghi bảng tuyÕt ? T¸c giả sử dụng biện pháp nghệ thuật miêu tả vẻ đẹp chị em Thuý Kiều câu thơ trên? ? Biện pháp nghệ thuật -So sỏnh, n d, bút pháp ớc lệ, lấy hình ảnh thiên nhiên để so sánh với vẻ đẹp ngêi - Vẻ đẹp duyên dáng, cao, trắng đạt tới độ hoàn mĩ chị em TK nhằm diễn tả nội dung gì? - HS K-G tr lời - GV nhận xét, chốt kiến thức, ghi bảng - GV đọc tiếp câu thơ ? Câu thơ mở đầu giới thiệu điều gì? - Gi HS Y-K trả lời - HS K-G nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, chốt kiến thức, ghi bảng ? Đó vẻ đẹp nào? - HS nhn xột vvề vẻ đẹp hai chị em - GV nhận xét, chốt kiến thức, ghi bảng ? Tác giả phác hoạ chân dung Thúy Vân qua nét nào? ? Nhận xét nghệ thuật miêu tả? - Gọi HS Y-K trả lời - HS K-G nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, chốt kiến thức, ghi bảng Chõn dung Thỳy Võn - Vẻ đẹp cao sang, quí phái khác thờng ngời sánh kịp + khuôn mặt: đầy đặn nh vầng trăng + Nét lông mày: đậm -> đôi mắt đẹp + Miệng cời: giống nh hoc në + TiÕng nãi: nh ngäc + Tóc: đen, mềm mại mây + Làn da: trắng tuyết phải nhờng ? Để miêu tả vẻ đẹp đó, tác => Bút pháp ớc lệ: lấy hình ảnh giả sử dụng biện pháp nghệ thiên nhiên để miêu tả vẻ thuật gì? đẹp củacon ngời - HS K-G trả lời - GV nhận xét, chốt kiến thức, ghi bảng ? Nhận xét cách dùng từ "thua nhường" - HS trả lời - GV nhận xét, chốt kiến thức - GV giảng: thua kém, không tranh chấp, hờn dổi ?Từ cách dùng từ ngữ, hình ảnh, vỴ *VỴ đẹp thuỳ mị đoan trang, quý phái, đẹp Vân lên nào? Vẽ phúc hậu, khiêm nhường-> dự báo đẹp dự báo tương lai nào? đời phẳng lặng, êm đẹp - HS K-G trả lời - GV nhận xét, chốt kiến thức, ghi bảng Chân dung Thúy Kiều - Gọi 1HS đọc câu th cũn li ? Gợi tả chân dung Thuý Kiều, hai câu thơ đầu tác giả khái quát điều gì? - Gọi HS Y-K trả lời - HS K-G nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, chốt kiến thức, ghi bng ? Theo em, tác giả lại gợi tả đôi mắt? - HS tr li cỏ nhõn - GV định hớng nhấn mạnh: Đôi mắt vẻ đẹp cuả tâm hồn trí tuệ ?Em nhận xét cách dùng từ “hờn”, “ghen” tác giả? Chi tiết nói lên điều gì? - HS K-G trả lời - GV nhận xét, chốt kiến thức, ghi bảng - GV giảng: Vẻ đẹp Thuý Kiều làm cho tạo hoá phải ghen ghét , dự báo số phận éo le, đau khổ theo quan niệm ND: “ Chữ tài liền với chữ tai vần” “ Trời xanh quen thói má hồng đánh ghen”… ? Tài Kiều giới thiệu nào? Tác giả ý tài Kiểu? - Gọi HS Y-K trả lời - HS K-G nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, chốt kiến thức, ghi bảng - GV giảng: Tác giả tả sắc phần, tài hai phần Tài Kiều đạt tới mức lí tưởng theo quan niệm phong kiến (đủ lĩnh vực cầm, kì, thi, ho ) ? Trong lĩnh vực sở trêng cđa nµng? - Gọi HS Y-K trả lời - Khái quát: Kiều sắc sảo trí tuệ mặn mà tâm hồn - Làn thu thuỷ, nét xuân sơn + Làn nớc mùa thu gợn sóng, gợi lên sống động vẻ đẹp đội mắt sáng, long lanh, linh hoạt + Nét núi mùa xuân gợi lên đôi lông mày tú - Hoa ghen, liu hn ->Phép nhân hố, xưng, ngơn ngữ cực tả: Sự đố kỵ thâm cay tạo hoá, dự báo đời đau khổ Kiều, quy luật nghiệt ngã định mệnh - Tµi cđa Kiều đạt tới mức lí tởng theo quan điểm thẩm mĩ phong kiến: cầm (đàn), kì (cờ), thi(thơ), hoạ(vẽ) - HS K-G nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, chốt kiến thức, ghi bảng - GV giảng: + Tµi đàn kiếu sở trờng, vợt lên ngời ? Thiện bạc mệnh lại não nhân gì? - HS gii thớch - GV nhn xột, cht kin thc + Thiên bạc mệnh khúc nhạc nàng sáng tác, buồn bã, sầu thơng, não lòng: -> Nàng ngời đa sầu, đa cảm ?Qua tất điều đó, em cảm nhận ntn nhân vật TK? - HS K-G trả lời - GV nhận xét, chốt kiến thức, ghi bảng ? Theo tr×nh tự thứ bậc phải giới thiệu Thuý Kiều đến Thuý Vân nhng tác giả lại giới thiệu ngợc lại iu ú có dụng ý gì? - Gi HS Y-K trả lời - HS K-G nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, chốt kiến thức, ghi bảng ? Em có so sánh vẻ đẹp hai chÞ em? - Gọi HS Y-K trả lời - HS K-G nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, cht kin thc, ghi bng ? Tác giả giới thiệu nếp sống hai chị em nh nào? - Gọi HS Y-K trả lời - HS K-G nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, chốt kiến thức, ghi bng ? Theo em từ "mặc ai" cuối đoạn trích cã ý nghÜa nµo? - HS thảo luận nhóm theo bàn (3-4p) - GV kèm HS Y-K nhóm - Gọi đại diện nhóm trả lời - Gọi đại diện nhóm khác nhận xét, bổ * Vẻ đẹp TK kết hợp sắc tài, vẻ đẹp làm cho tạo hoá phải ghen tị, dự báo đời đau khổ Kiều * NghÖ thuật: - Chân dung Thuý Vân đợc miêu tả trớc để lầm bật nhân vật Thuý Kiều -> Thủ pháp nghệ thuật đòn bẩy - Vẻ đẹp Thuý Vân vẻ đẹp ngoại hình - Vẻ đẹp Thuý Kiều vẻ đẹp nhan sắc, tài tâm hồn Nếp sống thờng ngày chị em Th KiỊu - NÕp sèng thêng ngµy thËt phong lu, êm đềm, kín đáo, gia phong - "Mặc ai" + Nhấn thêm nếp sống khuôn phép, gia giáo + Ngầm thắc mắc: liệu hai cô gái nh chị em Thuý Kiều sống êm đềm đợc không? -> Mang tính chất chuyển đoạn, chuyển mạch IV.Tng kt Nghệ thuật ? Đoạn trích có giá trị - Sử dụng bút pháp nghệ thuật ớc nội dung nghệ thuật gì? lệ miêu tả chân dung nhân - HS K-G trả lời vËt -HS Y-K nhắc lại - Sử dụng thủ pháp đòn bẩy - GV nhn xét, chốt kiến thức, ghi bảng Néi dung ? Tại nói qua hai - Vẻ đẹp hai chị em Thuý chân dung thể cảm Kiều bớc đầu dự đoán hứng nhân văn tác giả? sống, số phận cảu hai chị em - HS K-G tr li - Cảm hứng nhân văn: -HS Y-K nhc li + Khẳng định đề cao - GV nhn xột, cht kin thc, ghi bng giá trị ngời (nhân phẩm, tài khát vọng) + Đề cao vẻ đẹp ngời Cng cố * Bài tập củng cố: Khoanh tròn vào chữ đầu câu trả lời Có người cho chân dung Thuý Vân, Thuý Kiều chân dung số phận Đúng hay sai? A Đúng B Sai Nhận định nói đầy đủ nghệ thuật tả người ND đoạn trích? A Sử dụng nhiều biện pháp tu từ B Sử dụng hình ảnh ước lệ, tượng trưng C Sử dụng điển cố biện pháp đòn bẩy D Cả A, B, C Dặn dò: - Học cũ: HS nắm kiến thức sau: + Đọc thuộc lòng thơ + Nêu nội dung nghệ thuật văn - Soạn bài: Cảnh ngày xuân + Đọc văn bản; giới thiệu vị trí đoạn trích + Nêu bố cục nội dung phần + Khung cảnh ngày xuân tác giả miêu tả ntn? + Khung cảnh lễ hội * Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: sung - GV nhận xét, chốt kiến thức, ghi bảng * HĐ4 Tổng kết ************************************** Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 27: Văn CẢNH NGÀY XUÂN (Trích Truyện Kiều) Nguyễn Du I Mục tiêu cần đạt: Giúp HS: - Hiểu thêm nghệ thuật tả cảnh Nguyễn Du qua đoạn trích II Trọng tâm kiến thức, kĩ Kiến thức: - Nghệ thuật miêu tả thiên nhiên thi hào dân tộc Nguyễn Du - Sự đồng cảm Nguyễn Du với tâm hồn trẻ tuổi Kĩ năng: - Bổ sung kiến thức đọc – hiểu văn truyện thơ trung đại, phát hiện, phân tích chi tiết miêu tả thiên nhiên đoạn trích - Cảm nhận tâm hồn trẻ trung nhân vật qua nhìn cảnh vật ngày xuân Thái độ: - Vận dụng học để viết văn miêu tả, biểu cảm III Chuẩn bị: GV: Soạn HS: Soạn IV Các bước lên lớp: Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ: Câu 1: Đọc thuộc lòng đoạn trích “Chị em Thúy Kiều”? Nêu nội dung nghệ thuật đoạn trích ? Câu 2: Trình bày cảm nhận em chân dung Thuý Kiều ? Bài Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức cần đạt – Ghi bảng * HĐ1 Đọc, tìm hiểu chung I Đọc, tìm hiểu chung Đọc - GV híng dÉn giọng đọc: Đọc với giọng chậm rãi, khoan thai, tỡnh cảm, sáng - GV đọc mẫu lần - Gọi HS đọc lại văn - GV nhận xét cách đọc HS T×m hiĨu chó thÝch ? Em hiểu là: tài tử giai nhân; - Tài tử giai nhân; áo quần nêm? - áo quần nêm: - Gọi HS Y-K trả lời - GV nhận xét, chốt kiến thức, ghi bảng Vị trí đoạn trích: ? Đoạn trích nằm vị trí tác - Từ câu 39->56, tả cảnh ngày xuân phẩm? tiết minh, chị em Kiều chơi xuân - Gọi HS Y-K trả lời - HS K-G nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, chốt kiến thức, ghi bảng Bố cục: phần ? Đoạn trích chia làm - Đoạn 1: câu đầu: khung cảnh mùa phần? xuân - HS K-G trả lời - Đoạn 2: câu tiếp: khung cảnh lễ hội -HS Y-K nhắc lại - Đoạn 3: câu cuối: cảnh chị em Thuý - GV nhận xét, chốt kiến thức, ghi bảng Kiều II Tỡm hiu bn - GV yêu cầu HS đọc câu thơ Khung cảnh ngày xuân đầu - Thời gian: tháng ba -> Tháng cuối mùa ? Khung cảnh mùa xuân gợi tả xuân - Kh«ng gian: mênh mông, thoáng vo thi gian vfa khụng gian no? đãng ánh sáng đẹp ngày - Gi HS Y-K trả lời - HS K-G nhận xét, bổ sung xu©n - GV nhận xét, chốt kiến thức, ghi bảng ? Trong hai câu thơ đầu, tác giả sử - Cách nói ẩn dụ, nhân hóa: “Con én đưa dụng nghệ thuật đặc sắc? Tác thoi”: Vừa tả cảnh vừa ý nói mùa xuân dụng biện pháp nghệ thuật đó? trơi q nhanh - HS K-G trả lời -HS Y-K nhắc lại - GV nhận xét, chốt kiến thức, ghi bảng - GV giảng: Ngày xuân thấm trôi mau, tiết trời bước sang tháng 3…chim én rộn ràng bay liệng thoi đưa bầu trời xuân… ? Hình ảnh thơ gợi tả đặc điểm - Hình ảnh: chim én, cỏ non xanh, cành lê riêng mùa xuân ? trắng, hoa trắng v.v… - Gọi HS Y-K trả lời - HS K-G nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, chốt kiến thức, ghi bảng ? Em có nhận xét cách dùng từ - Dùng từ ngữ giàu hình ảnh “điểm” làm ngữ bút pháp nghệ thuật cho cảnh vật có hồn; miêu tả độc đáo, Nguyễn Du gợi tả mùa xuân ? Tác phối hợp màu sắc hài hoà “xanh- trắng” dụng ? ? Cảm nhận em khung cảnh đư- ->Bầu trời sáng, mặt đất tươi xanh, ợc miêu tả câu thơ ? nhẹ nhàng tinh khiết, không gian yên ả, - HS rút kết luận - GV nhận xét, chốt kiến thức, ghi bảng - GV giảng: Nguyễn Du vận dụng sáng tạo câu thơ cổ: “Phương thảo liên thiên bích” (Cỏ thơm liền với trời xanh), “(Trên cành lê hoa) để tạo nên khung cảnh xuân sống động, có hồn… ? Qua phân tích em thấy khung cảnh mùa xuân lên câu thơ đầu nào? - HS K-G trả lời -HS Y-K nhắc lại - GV nhận xét, chốt kiến thức, ghi bảng bình ? Khung cảnh lễ hội tiết Thanh minh miêu tả thông qua từ ngữ nào? Cách miêu tả tác giả có đặc biệt? - Gọi HS Y-K, TB trả lời - HS K-G nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, chốt kiến thức, ghi bảng - Dùng từ ghép danh từ: (yến anh, chị em, tài tử, giai nhân), so sánh ngựa xe nước, áo quần nêm: Gợi tả đông vui - Dùng từ ghép động từ: (sắm sửa, dập dìu): gợi tả náo nhiệt - Dùng từ ghép tính từ: (gần xa, nơ nức): làm rõ tâm trạng vui tươi người hội - Cách nói ẩn dụ (nơ nức yến anh): Hình ảnh đồn người nhộn nhịp chơi xn * Khơng khí lễ hội tấp nập, rộn ràng, náo nhiệt, vui tươi, nhộn nhịp Gợi lại nét đẹp giá trị truyền thống văn hóa lễ hội xa xưa dân tộc Cảnh chị em Kiều du xuân trở về: *Bức tranh tuyệt đẹp mùa xuân mẻ, tinh khôi trẻo nhẹ nhàng, khiết tràn đầy sức sống Khung c¶nh lƠ héi tiÕt - Gọi 1HS Y-K đọc câu thơ tiếp minh ? Trong tiÕt minh th- - LÔ héi: êng diÔn lễ hội gì? + Tảo mộ - Gi HS Y-K, TB tr li + chơi xuân - HS K-G nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, chốt kiến thức, ghi bảng ? Qua gợi lên khung cảnh lễ hội ntn? - HS xung phong rút nhận xét - GV nhận xét, chốt kiến thức, ghi bảng - Gọi 1HSY-K đọc câu thơ li ? Cảnh chị em Thuý Kiều - Thời gian: buổi chiều đợc miêu tả thời - Không gian: lúc tan hội gian không gian nào? - Gọi HS Y-K, TB trả lời - HS K-G nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, chốt kiến thc, ghi bng ? Cảnh đợc miêu tả nh nµo? - Gọi HS Y-K, TB trả lời - HS K-G nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, chốt kin thc, ghi bng ? Những từ ngữ có điều đặc biệt? ? Phõn tớch tỏc dng ? - HS xung phong trả lời cá nhân - GV nhận xét, chốt kiến thức, ghi bảng - GV giảng: + Sắc thái cảnh vật: chuyển động nhẹ nhàng; Mặt trời từ từ ngả bóng, bớc chân ngời thơ thẩn, dòng nớc uốn quanh: -> Cảnh nhạt dần, lặng dần + Cảnh nhuốm màu tâm trạng: Cảm giác bâng khuâng xao xuyến ngày vui mà linh cảm điều xuất ? Cnh vt, khơng khí mùa xn dòng thơ cuối có khác với dòng thơ đầu ? - HS thảo luận nhóm theo bàn (3-4p) - GV kèm HS Y-K nhóm - Gọi đại diện nhóm trả lời - Gọi đại diện nhóm khác nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, chốt kiến thức, ghi bảng ? Cảm nhận em khung cảnh thiên nhiên tâm trạng người dòng thơ cuối ? - HS K-G khái quát vấn đề - GV nhận xét, chốt kiến thức, ghi bảng * HĐ3: Tổng kết ? Nêu rõ thành công nghệ thuật miêu tả thiên nhiên Nguyễn Du ? - C¶nh: tà tà, thơ thẩn, thanh, nao nao, nho nhỏ:->Từ láy -> Cảnh nhạt dần, lặng dần Cảnh nhuốm màu tâm trạng * Khung cnh chiu xuõn du dng, nhẹ, chị em Thúy Kiều du xuân trở tâm trạng luyến tiếc bâng khuâng III Tổng kết: Nghệ thuật: - Miêu tả thiên nhiên độc đáo - Sử dụng từ ngữ giàu chất tạo hình, gợi cảm - HS xung phong nhắc lại nét nghệ thuật tiêu biểu văn Nội dung: Đoạn trích tranh thiên nhiên, lễ hội mùa xuân tươi đẹp, sáng ? Qua đoạn trích gợi cho em cảm nhận ntn cảnh sắc mùa xuân? - HS K-G khái quát vấn đề - GV nhận xét, chốt kiến thức, ghi bảng Củng cố: Nội dung nghệ thuật văn Dặn dò: - Học cũ: HS nắm kiến thức sau: + Đọc thuộc lòng thơ + Khung cảnh ngày xuân + Khung cảnh lễ hội tiÕt minh + Cảnh chị em Kiều du xuân trở về: + Nêu nội dung nghệ thuật văn - Soạn bài: Thuật ngữ + Phần I phần II, trả lời câu hỏi vào soạn * Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: ... ( 185 0- 18 09) lúc ông làm quan, Dựa vào "Kim Vân Kiều truyện" nhà văn Trung Quốc Thanh Tâm Tài Nhân, có mơ cốt truyện, viết lại ngơn ngữ dân tộc -Tác phẩm lúc có tên gọi "Đoạn trường tân thanh"... ngữ cách tăng số lượng từ ngữ nhờ: + Tạo thêm từ ngữ + Mượn từ ngữ tiêng nước Kĩ năng: - Nhận biết từ ngữ tạo từ ngữ mượn tiếng nước nước Thỏi : - Nhận sử dụng đợc cách quan trọng để phát triển... Thèng III Tìm hiểu văn Hình ảnh ngi anh hựng Nguyn Hu ?Tác giả giới thiệu Quang - 1/17 89 Nguyễn Huệ lên ngơi Quang Trung- Ngun H qua Trung hoàn cảnh nào? ( Thi gian lờn ngôi) - HS Y-K trả lời - GV

Ngày đăng: 09/08/2019, 08:30

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan