Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 202 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
202
Dung lượng
1,84 MB
Nội dung
Tuần: Tiết: Ngày soạn: Ngày dạy: BÀI MỞ ĐẦU I Mục tiêu: 1/ Kiến thức: - Khái quát vai trò kinh tế gia đình - Biết mục tiêu, nội dung, chương trình SGK cơng nghệ 2/ Thái độ: - Có hứng thú học tập môn học II Chuẩn bị: - GV: nghiên cứu SGk, SGV cơng nghệ 6, tranh, sơ đồ tóm tắt nội dung chương trình - HS: đọc trước mở đầu SGK III Tiến trình dạy: 1/ Ổn định tổ chức: 2/ Kiểm tra cũ: không 3/ Bài mới: Giới thiệu Phân môn kinh tế gia đình góp phần hình thành nhân cách tồn diện, góp phần giáo dục hướng nghiệp, tạo tiền đề cho việc lựa chọn nghề nghiệp tương lai Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I Vai trò gia đình HĐ1: Vai trò gia kinh tế gia đình: đình: 1/ Vai trò gia đình: Cho HS đọc SGK: Đọc SGK - Gia đình tảng Gia đình có vai trò Trả lời xã hội, nơi sinh xã hội? lớn lên nuôi Mọi người gia đình dưỡng, giáo dục có nhu cầu vật chuẩn bị nhiều mặt cho chất tinh thần tương lai sống Vậy muốn đạt - Mọi người gia u cầu đình phải làm tốt cơng người gia đình phải Trả lời việc để nào? xây dựng sống Muốn có vật chất để văn minh ,hạnh phúc phục vụ sống trước Trả lời 2/ Vai trò kinh tế gia hết phải có gì? đình: Hỏi thêm: - Tạo nguồn thu nhập, Bằng cách để có sử dụng nguồn thu thêm thu nhập? Trả lời nhập hợp lý, có hiệu Tạo nguồn thu nhập - Làm công việc nội để nâng cao Trả lời trợ gia đình sống? II Mục tiêu chương HĐ2: Mục tiêu chương trình: trình 1/ Kiến thức: Giới thiệu chương trình Biết khâu vá, cắm hoa, SGK hỏi: nấu ăn, mua sắm Qua môn học kiến Trả lời 2/ Kĩ năng: thức em biết gì? -Lựa chọn, sử dụng Về kĩ cần đạt Trả lời bảo quản trang phục phù gì? hợp, kĩ thuật Để đạt kiến thức kĩ - Làm đẹp nhà cần có thái độ học - Chế biến ăn tập nào? Trả lời 3/ Thái độ: - Say mê, hứng thú - Lao động theo kế hoạch - Có ý thức tham gia hoạt động gia đình 4/ Củng cố: - Gia đình có vai trò gì? - Nói kinh tế gia đình nói vế mặt nào? 5/ Dặn dò: - Học - Xem trước 1, chuẩn bị số loại vải • RÚT KINH NGHIỆM : …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Tuần: Tiết: Ngày soạn: Ngày dạy: BÀI 1: CÁC LOẠI VẢI THƯỜNG DÙNG TRONG MAY MẶC(T1) I Mục tiêu: 1/ Kiến thức: - Biết nguồn gốc, tính chất loại vải - Hiểu sở để phân biệt loại vải 2/ Kĩ năng: - Giải thích cách thử nghiệm để phân biệt loại vải - Đọc thành phần sợi vải: vải sợi thiên nhiên, vải sợi hóa học, vải sợi pha 3/ Thái độ: Hình thành thái độ học tập tích cực, có óc quan sát, quan tâm đến mơi trường xung quanh II Chuẩn bị: - GV: + Tranh quy trình sản xuất vải sợi thiên nhiên, vải sợi hóa học + Bộ mẫu loại vải + Dụng cụ: Bát chứa nước để thử nghiệm chứng minh độ cứng vải, diêm đốt thử nghiệm sợi vải -HS: xem trước SGK, chuẩn bị số mẫu vải III Tiến trình dạy: 1/ Ổn định tổ chức: 2/ Kiểm tra cũ: - Gia đình có vai trò gì? - Nói kinh tế gia đình nói mặt nào? 3/ Bài mới: Giới thiệu bài: Các loại vải thường dùng may mặc đa dạng phong phú Dựa vào nguồn gốc sợi dệt vải phân làm loại chính: vải sợi thiên nhiên, vải sợi hóa học , vải sơi pha Các loại vải có nguồn gốc tính chất nào, se biết qua 1: CÁC LOẠI VẢI THƯỜNG DÙNG TRONG MAY MẶC Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I Nguồn gốc, tính chất HĐ1: Tìm hiểu nguồn loại vải: gốc loại vải: 1/ Vải sợi thiên nhiên: Quan sát tranh cho Quan sát trả lời a/ Nguồn gốc: biết vải sợi thiên nhiên Dệt từ dạng sợi có có nguồn gốc từ đâu? sẵn thiên nhiên Cho HS biết thêm vải sợi sợi bơng, tơ tằm thiên nhiên có nguồn b/ Tính chất: gốc từ: lơng cừu, lơng dê, -Độ hút ẩm cao, mặc mát lạc đà… -Dễ bị nhàu, độ bền kém, - Vải sợi thiên nhiên có Trả lời lâu khơ, tro bóp dễ tan tính chất ntn? 2/ Vải sợi hóa học: HĐ2: Tìm hiểu vải sợi a/ Nguồn gốc: hóa học: -Gồm có vải sợi nhân tạo Cho HS quan sát tranh vẽ Quan sát vải sợi tổng hợp - Dệt từ dạng sợi người tạo từ số chất hóa học lấy từ tre, nứa, dầu mỏ, than đá… b/ Tính chất: - Vải sợi nhân tạo: hút ẩm cao, mặc mát, nhàu bị cứng nước - Vải sợi tổng hợp: hút ẩm thấp, giặt mau khô, không bị nhàu, đa dạng, bền đẹp - Hai loại vải tro bóp khơng tan ( vón lại) quy trình SX vải sợi hóa học HS làm BT trang SGK Vải sợi hóa học có tính chất ntn? Vải sợi HH làm từ chất lấy từ đâu? Vải sợi nhân tạo có tính chất ntn? * Vải sợi hóa học làm từ chất hóa học nên bền đẹp… Vải sợi hóa học có khác vải sợi thiên nhiên? Thảo luận nhóm Trả lời Trả lời Trả lời 4/ Củng cố: Vì người ta thích mặc vải bơng, vải tơ tằm sử dụng lụa nilong, vải polyeste vào mùa hè? Vì vải sợi pha sử dụng phổ biến may mặc? Phân biệt vải sợi thiên nhiên vải sợi hóa học? 5/ Dặn dò: Học xem trước Phần lại Tuần: Tiết: Ngày soạn: Ngày dạy: BÀI 1: CÁC LOẠI VẢI THƯỜNG DÙNG TRONG MAY MẶC(T2) I Mục tiêu: 1/ Kiến thức: - Biết nguồn gốc, tính chất vải sợi pha - Biết đọc thành phần sợi dệt nhãn mác, quần áo 2/ Kĩ năng: - Phân biệt số loại vải thông dụng, đọc thành phần sợi dệt nhãn mác, quần áo - Thực hành chọn loại vải, biết phân biệt loại vải cách vò vải đốt vải 3/ Thái độ: Hình thành thái độ học tập tích cực, có óc quan sát, quan tâm đến môi trường xung quanh II Chuẩn bị: GV: + Bộ mẫu loại vải, số sản phẩm may mặc: quần áo, khăn III Tiến trình dạy: 1/ Ổn định tổ chức: 2/ Kiểm tra cũ: 3/ Bài mới: Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 3/ Vải sợi pha: HĐ3: Tìm hiểu vải sợi - Cotton + Polyeste ( vải a/ Nguồn gốc: pha sợi pha sợi tổng Được sản xuất cách Cho HS thực theo hợp) kết hợp hay nhiều loại nhóm - Tơ tằm + visco ( vải sợi sợi khác để tạo - Cho HS xem số tơ tằm pha sợi nhân tạo) thành sợi dệt mẫu vải sợi có ghi thành - HS nhắc lại tính chất b/ Tính chất: phần sợi pha vải sợi bơng & vải tơ Có ưu điểm loại Em cho biết nguồn gốc tằm, vải nhân tạo, vải vải thành phần vải sợi pha? tổng hợp II Thử nghiệm để phân Hãy nhắc lại tính chất - Vải SB&TT: Hút ẩm biệt mộ số loại vải: vải sợi bông, vải sợi nhanh, thống mát, 1/ Điền tính chất tơ tằm, vải sợi nhân tạo khơng nhàu, giặt chóng số loại vải: vải sợi tổng hợp khô, bền đẹp 2/ Thử nghiệm để phân - Vải sợi pha sợi - Vải NT: hút ẩm nhanh, biệt số loại vải: tổng hợp có tính chất gì? thống mát, bóng đẹp + Vò vải - Vải sợi tơ tằm pha sợi - Vải TH: Bóng đẹp, mặc + Đốt sợi vải nhân tạo có tính chất gì? ấm, giữ nhiệt tốt, dễ giặt 3/ Đọc thành phần sợi - Vải sợi polyeste pha sợi Làm việc theo nhóm vải: len có tính chất gì? -HS điền nội dung tính chất vải sợi thiên HĐ 4: Thử nghiệm để nhiên vải sợi hóa học phân biệt mộ số loại vải: vào bảng Tổ chức cho HS làm việc - HS vò vải đốt sợi vải theo nhóm Xếp loại vải có + Điền nội dung vào bảng SGK trang + Thử vò vải đốt sợi vải để phân loại mẫu vải có ( vải sợi pha, vải sợi thiên nhiên, vải sợi hóa học) Cho HS đọc thành phần sợi vải khung H1.3 SGK - GV hướng dẫn HS điền nội dung vào bảng - GV phát vải hướng dẫn HS thao tác theo nhóm tổ + Vò vải + Đốt sợi vải - GV giới thiệu ý nghĩa cũa số từ băng vải: + Wool: len + Silk: tơ tằm + line: lanh 36% cotton 65% polyeste - GV đọc mẫu: 35% sợi cotton 65% sợi polyeste tính chất vào nhóm Tương tự em đọc thành phần sợi vải băng 2,3,4 băng vải em sưu tằm 4/ Củng cố: - Cho HS đọc phần ghi nhờ - Nêu nguồn gốc tính chất vải sợi pha? Bài 1: Hãy đánh dấu (x) vào ô đầu câu trả lời mà em cho Vải sợi pha bền, đẹp, nhàu Vải sợi pha hút ẩm nhanh, mặc thoáng mát Vải sợi pha có ưu điểm loại sợi thành phần, bền đẹp, giá thành thấp 5/ Dặn dò: - Học đọc trước để tìm hiểu trang phục chức trang phục - Sưu tầm tranh ảnh, mẫu trang phục Tuần: Tiết: Ngày soạn: Ngày dạy: BÀI 2: SỰ LỰA CHỌN TRANG PHỤC (T1) I Mục tiêu: 1/ Kiến thức: - Biết khái niệm trang phục, loại trang phục, chức trang phục 2/ Kĩ năng: - Phân biệt loại trang phục chức chúng 3/ Thái độ: - Rèn luyện tính thẩm mĩ II Chuẩn bị: - GV: + Tranh ảnh loại trang phục, cách chọn vải có màu sắc hoa văn phù hợp với vóc dáng thể + Tranh ảnh có liên quan GV HS sưu tầm - HS: xem trước Phần I SGK III Tiến trình dạy: 1/ Ổn định tổ chức: 2/ Kiểm tra cũ: 1/ Câu 1: Hãy cho biết nguồn gốc tính chất vải sợi pha? 2/ Câu 2: Vì vải sợi pha sử dụng phổ biến may mặc nay? 3/ Bài mới: * Phương pháp dạy học: Vấn đáp, nêu giải vấn đề * Giới thiệu bài: Mặc mộttrong nhu cầu thiết yếu người, cần may mặc để có trang phục phù hợp, làm đẹp cho người mặc tiết kiệm Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I Trang phục chức HĐ1: Tìm hiểu trang trang phục phục gì: 1/ Trang phục gì? Theo em hiểu Trả lời ( gồm quần áo , Trang phục bao gồm trang phục? mũ, khăn quàng…) loại quần áo - GV nêu khái niệm số vật dụng khác kèm cho HS xem tranh, ảnh - Quan sát H4.1/11 SGK như: mũ, giày, tất , khăn để nắm nội dung Trả lời (có nhiều cách quàng… GV: Ngày với phân loại trang phục: 2/ Các loại trang phục: phát triển xã hội theo thời tiết, công dụng, - Trang phục theo thời lồi người phát lứa tuổi, giới tính tiết triển KHKT, áo quần - Trang phục theo công ngày đa dạng, dụng phong phú kiểu dáng, - Trang phục theo lứa mẫu mã, chủng loại để tuổi ngày đáp ứng nhu - Trang phục theo giới cầu người tính HĐ2: Tìm hiểu loại * Tùy theo đặc điểm hoạt động ngành nghề mà trang phục may chất liệu vải, màu sắc kiểu may khác 3/ Chức trang phục: a/ Bảo vệ thể tránh tác hại môi trường b/ Làm đẹp cho người hoạt động trang phục Nêu tên cơng dụng loại trang phục hình H1.4/11? H1.4a: Trang phục trẻ em, màu sắc tươi sáng, rực rỡ ( vải dệt kim, vải mồ hôi thấm) H1.4b: Trang phục thể thao, TD nhịp điệu, may với chất liệu vải co giãn tốt, bó sát người, màu sắc phong phú → tôn thêm vẻ đẹp khỏe tươi trẻ VĐV Kể tên môn thể thao mà mà em biết? H1.4c : Trang phục lao động ( bảo hộ lao đông công nhânmay rộng, vải sẩm màu thấm mồ hôi) Mô tả số trang phục lao động khác (ngành y, nấu ăn, )? Kể trang phục dùng mùa lạnh? Qua ví dụ em có nhận xét gì? Người vùng địa cực mặc ntn? Người vùng xích đạo mặc ntn? Vậy trang phục có chức gì? -HS thảo luận nhóm bàn quan niệm đẹp may mặc dựa theo gợi ý SGK -GV ( chốt lại) Mặc quần áo phù hợp với vóc dáng, lứa tuổi nghề nghiệp thân, phù hợp với cơng việc hồn cảnh sống đồng thời phải biết Trả lời Bóng đá, bơi lội… Trả lời Trả lời Trả lời Trả lời Trả lời Trả lời Thảo luận nhóm trả lời cách ứng xử khéo léo thơng minh 4/ Củng cố: Câu 1: Trang phục gì? Chức trang phục? Câu 2: Hãy điền dấu (X) vào ô để chọn câu trả lời cho câu hỏi “ Thế mặc đẹp” Mặc áo quần mốt mới, đắt tiền Mặc áo quần cầu kì hợp thời trang Mặc áo quần giản dị, trang nhã Mặc áo quần may vừa vặn, ứng xử khéo léo Mặc áo quần phù hợp với vóc dáng, lứa tuổi, phù hợp với cơng việc hồn cảnh sống 5/ Dặn dò: Học thuộc Đọc trước phần lại RÚT KINH NGHIỆM: Tuần: Ngày soạn: Tiết: Ngày dạy: BÀI 2: SỰ LỰA CHỌN TRANG PHỤC (T2) I Mục tiêu: 1/ Kiến thức: - Biết cách lựa chọn trang phục - Biết cách sử dụng trang phục phù hợp 2/ Kĩ năng: - Vận dụng kiến thức học vào việc lựa chọn trang phục phù hợp với thân hồn cành gia đình, đảm bảo yêu cầu thẩm mĩ 3/ Thái độ: - Rèn luyện tính thẫm mĩ lựa chọn trang phục cho thân II Chuẩn bị: III Tiến trình dạy: 1/ Ổn định tổ chức: 2/ Kiểm tra cũ: Trang phục gì? Hãy cho biết cơng dụng loại trang phục mà em học? 3/ Bài mới: Phương pháp dạy học: vấn đáp, nêu giải vấn đề Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động HS II Lựa chọn trang HĐ 2:Tìm hiểu cách lựa phục chọn trang phục: 1/ Chọn vải, kiểu may - Cơ thể người đa phù hợp với vóc dáng dạng phong phú tầm thể: vóc, hình dáng Người q a/ Chọn vải: Chọn màu gầy, thấp lùn, người béo… sắc, hoa văn chất liệu vải cần phải lựa chọn vải phù hợp với vóc dáng chọn kiểu may phù hợp để - Người mập, lùn chọn che khuất nhược sọc dọc, màu tối, trơn điểm tôn lên vẻ đẹp phẳng, hoa nhỏ thể người - Người cân đối thích - GV treo bảng phụ Quan sát hợp với nhiều loại trang Người béo thấp nên lựa - Màu tối, vải trơn phục chọn vải có màu sắc chất phẳng, kẻ sọc dọc, hoa - Người cao gầy: chọn liệu vải ntn? nhỏ vải màu sáng, hoa to, vải Người gầy cao nên lựa - Màu sáng, mạt vải thô xốp, tay bồng chọn vải có màu sắc chất bóng, thơ, xốp, sọc - Người thấp bé: chọn vải liệu vải ntn? ngang, hoa to màu sáng, may vừa Gọi HS ghi kết luận người - Đường nét thân b/ Lựa chọn kiểu may: áo, kiểu tay, kiểu cổ áo,… Dựa vào đặc điểm làm cho người mặc có thân vẻ gầy béo - Người cao, gầy tạo cảm - GV treo bảng phụ giác thấp bé: may áo có Để tạo cảm giác gầy Quan sát cấu vai, dún, tay bồng cao lên chọn kiểu may - Kiểu may vừa sát Tuần : 33 Tiết : 66 Ngày soạn: Ngày dạy : THỰC HÀNH: BÀI TẬP TÌNH HUỐNG VỀ THU, CHI TRONG GIA ĐÌNH I Mục tiêu: 1- Kiến thức: - Hoc sinh nắm vững kiến thức thu, chi gia đình - HS biết biện pháp cân đối thu, chi gia đình 2- Kỹ năng: - Lập kế hoạch thu chi cho gia đình 3- Thái độ: Có ý thức tiết kiệm khoản chi tiêu gia đình II Chuẩn bị: - GV:Sơ đồ/128,129sgk.Bảng phụ - HS: Đọc trước bài, giấy III Tiến trình tổ chức dạy học: Phương pháp dạy học : - Vấn đáp, nêu vấn đề giải vấn đề 1/ ổn định tổ chức: 2/ Kiểm tra cũ: 3/ Bài mới: Nội dung Hoạt động GV Hoạt động HS I Lập phương án thu, Hoạt động 1: Tổ chức thực hành chi cho gia đình GV: Tổ chức thực hành Nhóm trưởng thành phố - Kiểm tra chuẩn bị HS (giấy, bút) KT chuẩn bị - Chia lớp làm nhóm, cử nhóm trưởng, GV nêu yêu cầu thực hành với nội dung B1: Phân công thực hành với nội dung Lập phương án thu, chi cho gia đình thành phố với mức thu nhập tháng B2: - GV gợi ý, hướng dẫn HS thực hành - Các nhóm tiến hành B3: - Đại diện nhóm lên trình bày kết trước lớp - GV gợi ý để nhóm khác nhận xét, bổ sung hồn chỉnh nội dung tình B4: GV nhận xét, đánh giá kết tính toán thu, chi cân đối thu, chi nhóm Tổng kết dặn dò: - GV nhận xét ý thức chuẩn bị, ý thức làm việc HS - GV đánh giá kết đạt HS sau cho điểm nhóm nhóm Lắng nghe Lắng nghe Thực hành Trỡnh bày Nhận xét 4/ Dặn dò: Chuẩn bị giấy xem trước SGK để TH: tính tốn thu chi cho gia đình nơng thơn Ngày 15/4/2013 Lê Huỳnh Anh Duy Tuần : 34 Tiết : 67 Ngày soạn: Ngày dạy : THỰC HÀNH: BÀI TẬP TÌNH HUỐNG VỀ THU, CHI TRONG GIA ĐÌNH I Mục tiêu : 1- Kiến thức: - Hoc sinh nắm vững kiến thức thu, chi gia đình - HS biết biện pháp cân đối thu, chi gia đình 2- Kỹ năng: - Lập kế hoạch thu chi cho gia đình 3- Thái độ: Có ý thức tiết kiệm khoản chi tiêu gia đình II Chuẩn bị - GV:Sơ đồ/128,129sgk Bảng phụ - HS: Đọc trước III Tiến trình tổ chức dạy học: Phương pháp dạy học : - Vấn đáp, nêu vấn đề giải vấn đề 1/ Ổn định tổ chức: 2/ Kiểm tra cũ: 3/ Bài mới: Nội dung Hoạt động GV II Lập phương án Hoạt động 1: Tổ chức thực hành thu, chi cho gia đình GV: Tổ chức thực hành nông thôn - Kiểm tra chuẩn bị HS (giấy, bút) - Chia lớp làm nhóm, cử nhóm trưởng, GV nêu yêu cầu thực hành với nội dung B1: Phân công thực hành với nội dung Lập phương án thu, chi cho gia đình nơng thơn với mức thu nhập tháng B2: - GV gợi ý, hướng dẫn HS thực hành - Các nhóm tiến hành B3: - Đại diện nhóm lên trình bày kết trước lớp - GV gợi ý để nhóm khác nhận xét, bổ sung hồn chỉnh nội dung tình B4: GV nhận xét, đánh giá kết tính tốn thu, chi cân đối thu, chi nhóm Tổng kết dặn dò: - GV nhận xét ý thức chuẩn bị, ý thức làm việc HS - GV đánh giá kết đạt HS sau cho điểm nhóm 4/ Dặn dò: Xem lại nội dung chương III IV chuẩn bị ôn tập kiểm tra HK II Hoạt động HS Nhóm trưởng KT chuẩn bị nhóm Lắng nghe Lắng nghe Thực hành Trình bày Nhận xét Tuần : 34 Tiết : 68 Ngày soạn: Ngày dạy : ÔN TẬP CHƯƠNG III VÀ CHƯƠNG IV I Mục tiêu : 1/ Kiến thức : - Hoc sinh nhớ lại phần nội dung học chương IV số kiến thức trọng tâm chương III 2/ Kĩ : - Vận dụng số kiến thức học vào thực tế sống 3/ Thái độ : - Thái độ chuyên cần, xác II Chuẩn bị : - GV : Nội dung câu hỏi ôn tập - HS : ôn tập 15; 16; 17; 18; 21; 22; 25; 26 III Tiến trình lên lớp : 1/ Ổn định lớp : 2/ Nội dung ôn tập : Nội dung Hoạt động Hoạt động GV HS Câu 1: Nguyên nhân gây ngộ độc thức ăn ? -Mỗi câu hỏi gọi Trả lời & − Do thức ăn bị biến chất HS trả lời nhận ghi xét − Do thức ăn bị nhiễm vi sinh vật độc tố -Cho HS ghi vi sinh vật − Do thân thức ăn có sẵn chất độc − Do thức ăn bị nhiễm chất độc hoá học, hoá chất bảo vệ thực vật, hoá chất phụ gia thực phẩm Câu 2: Nêu biện pháp phòng tránh ngộ độc thức ăn? - Chọn thực phẩm tươi ngon - Sử dụng nước để chế biến, - Vệ sinh dụng cụ ăn uống, nhà bếp - Thực phẩm phải nấu chín kĩ - Bảo quản thực phẩm chu đáo - Tránh ruồi, bọ, gián, kiến, chuột… xâm nhập vào thức ăn - Khơng dùng thực phẩm có chất độc - Không dùng độ hộp hạn sử dụng hộp bị phồng Câu 3: Nêu công việc sơ chế thực phẩm? - Làm thực phẩm, loại bỏ phần hư, già… - Rửa thực phẩm - Cắt thái theo ý muốn - Tẩm ướp gia vị Câu 4: Khi nấu cần lưu ý điều để hạn chế chất dinh dưỡng? - Cho thực phẩm vào luộc hay nấu nước sôi - Khi nấu tránh khuấy nhiều - Không nên hâm lại thức ăn nhiều lần - Không chắt bỏ nước cơm Câu 5: Ăn uống để đảm bảo sức khỏe tăng tuổi thọ? Ăn uống bữa, giờ, mức, đủ lượng, đủ chất dinh dưỡng, hợp vệ sinh… điều kiện cần để đảm bảo sức khoẻ tăng tuổi thọ Câu 6: Có nhóm thức ăn? Kể Cho ví dụ − Nhóm chất thức ăn giàu chất đạm: thịt lợn, thịt gà, cá, loại đậu… − Nhóm chất thức ăn giàu chất đường bột: mật, mía, ngũ cốc , bột bánh mỡ… − Nhóm chất thức ăn giàu chất béo: mỡ, mè, dầu liu, bơ,… _ Nhóm chất thức ăn giàu chất khoáng vitamin: rau tươi, cá hộp, rong biển, trứng, gan… Câu 7: Thực đơn gì? Nêu nguyên tắc xây dựng thực đơn? - Thực đơn bảng ghi lại tên tất ăn dự định phục vụ bữa tiệc, cổ, liên hoan hay bữa ăn thường ngày - Có nguyên tắc xây dựng thực đơn: + Thực đơn có số lượng chất lượng ăn phù hợp với tính chất bữa ăn + Thực đơn phải đủ ăn theo cấu bữa ăn + Thực đơn phải đảm bảo yêu cầu mặt dinh dưỡng bữa ăn hiệu kinh tế Câu 8: Thế bữa ăn hợp lý? Nêu quy trình tổ chức bữa ăn - Bữa ăn có phối hợp loại thực phẩm với đầy đủ chất dinh dưỡng cần thiết theo tỉ lệ thích hợp để cung cấp cho nhu cầu thể mặt lượng chất dinh dưỡng - Quy trình tổ chức bữa ăn: + Xây dựng thực đơn + Lựa chọn thực phẩm cho thực đơn + Chế biến ăn + Trình bày bàn thu dọn sau ăn Câu 9: Thu nhập gia đình gì? Nêu nguồn thu nhập tiền vật? - Thu nhập gia đình tổng khoản thu tiền vật lao động thành viên gia đình tạo - Các nguồn thu nhập tiền vật: + Thu nhập tiền: tiền lương, tiền thưởng, tiền công, tiền lãi bán hàng, tiền tiết kiệm, tiền trợ cấp xã hội, tiền bán sản phẩm + Thu nhập vật: sản phẩm tự sản xuất lúa, ngô, khoai sắn, rau, củ, , hoa, gia súc, gia cầm Câu 10: Chi tiêu gia đình gì?Làm để cân đối thu chi gia đình? - Chi tiêu gia đình tổng chi phí để đáp ứng nhu cầu vật chất văn hóa tinh thần thành viên gia đình từ nguồn thu nhập họ - Để cân đối thu chi: + Phải cân nhắc kĩ trước định chi tiêu + Chỉ chi tiêu thật cần thiết + Chi tiêu phải phù hợp với khả thu nhập, tổng thu nhập gia đình phải lớn tổng chi tiêu 3/ Dặn dò : Ơn chuẩn bị kiểm tra HK II Tuần : 35 Tiết : 69 Ngày soạn: Ngày dạy : ÔN TẬP CHƯƠNG III VÀ CHƯƠNG IV I Mục tiêu : 1/ Kiến thức : - Hoc sinh nhớ lại phần nội dung học chương IV số kiến thức trọng tâm chương III 2/ Kĩ : - Vận dụng số kiến thức học vào thực tế sống 3/ Thái độ : - Thái độ chuyên cần, xác II Chuẩn bị : - GV : Nội dung câu hỏi ôn tập - HS : ôn tập 15; 16; 17; 18; 21; 22; 25; 26 III Tiến trình lên lớp : 1/ Ổn định lớp : 2/ Nội dung ôn tập : Nội dung Hoạt động GV Câu 1: Tại phải bảo quản chất dinh dưỡng -Mỗi câu hỏi gọi chế biến ăn? HS trả lời nhận * Chất dinh dưỡng thực phẩm thường xét bị trình chế biến ( chất -Cho HS ghi khống vitamin) cần phải bảo quản chất dinh dưỡng chế biến ăn để góp phần tạo nguồn dinh dưỡng tốt cho thể Câu 2: Xây dựng thực đơn cho bữa ăn thường ngày Câu 3: Em hãy cho biết bữa ăn sau bữa ăn đã hợp lý chưa? Tại sao? - Cơm, canh chua cá lóc, cáo lóc kho tiêu - Cơm, canh khoai, bắp cải luộc - Cơm, canh chua, thịt kho, cá kho Câu 4: Em làm để góp phần tăng thu nhập cho gia đình? - Làm cơng việc nội trợ - Nhặt vỏ lon bán - Làm gia cơng gia đình: làm nút, nón, … - Làm cỏ mướn, hái sơ ri, hái ớt, cắt cải mướn, nhặt ớt… Câu 5: Em làm để tiết kiệm chi tiêu gia đình? Tiết kiệm điện nước, hạn chế ăn q vặt… 3/ Dặn dò : Ơn chuẩn bị kiểm tra HK II Hoạt động HS Trả lời & ghi Tuần : 35 Tiết : 70 Ngày soạn: Ngày dạy : KIỂM TRA HỌC KÌ II I Mục tiêu : 1/ Kiến thức : Kiểm tra lại mức độ nắm kiến thức HS chương học HK II 2/ Kĩ : Rèn kĩ trả lời câu hỏi kĩ trình bày 3/ Thái độ : Rèn luyện thái độ trung thực kiểm tra II Chuẩn bị : - GV : đề kiểm tra với hình thức tự luận đáp án kiểm tra - HS : ôn III Đề đáp án MA TRẬN ĐỀ Nội dung đề : Câu 1: Nêu nguyên nhân gây ngộ độc thức ăn? ( 2,0 điểm) Câu 2: Tại cần phải bảo quản chất dinh dưỡng q trình chế biến ăn? Khi nấu cần lưu ý điều để hạn chế chất dinh dưỡng? ( 2,0 điểm) Câu 3: Thu nhập gia đình gì? Em làm để góp phần tăng thu nhập cho gia đình? ( 2,0 điểm) Câu 4: Làm để cân đối thu, chi gia đình? ( 2,0 điểm) Câu 5: Hãy xây dựng thực đơn dùng cho bữa ăn thường ngày? ( 1,0 điểm) Câu 6: Bữa ăn 1: Cơm, canh khoai mỡ nấu tôm, thịt kho, bắp cải xào Bữa ăn 2: Cơm , canh chua cá lóc, cá lóc kho tiêu Cho biết bữa ăn có hợp lí chưa? Tại sao? (1,0 điểm) ĐÁP ÁN KIỂM TRA HỌC Ky II Câu 1: điểm( ý 0.5 điểm) - Do thức ăn bị nhiễm vi sinh vật độc tố vi sinh vật - Do thức ăn bị biến chất - Do thân thức ăn có sẵn chất độc - Do thức ăn bị nhiễm chất độc hoá học, hoá chất bảo vệ thực vật, hoá chất phụ gia thực phẩm Câu 2: điểm * Chất dinh dưỡng thực phẩm thường bị trình chế biến ( chất khống vitamin) cần phải bảo quản chất dinh dưỡng chế biến ăn để góp phần tạo nguồn dinh dưỡng tốt cho thể.( 1,0 điểm) * Nêu ý 0.25 đ x =1,0 điểm - Cho thực phẩm vào luộc hay nấu nước sôi - Khi nấu tránh khuấy nhiều - Không nên hâm lại thức ăn nhiều lần - Không chắt bỏ nước cơm Câu 3: điểm - Thu nhập gia đình tổng khoản thu tiền vật lao động thành viên gia đình tạo ra.(1.0 điểm) *Học sinh nêu công việc (0.5điểm), công việc trở lên (1.0 điểm) Câu 4: 2điểm + Phải cân nhắc kĩ trước định chi tiêu (0.5điểm) + Chỉ chi tiêu thật cần thiết (0.5 điểm) + Chi tiêu phải phù hợp với khả thu nhập, tổng thu nhập gia đình phải lớn tổng chi tiêu (1,0 điểm) Câu 5: điểm - Xây dựng thực đơn cho bữa ăn thường ngày, thực đơn đáp ứng yêu cầu sau : + Đủ số lượng ăn + Đủ theo cấu bữa ăn + Đủ dinh dưỡng + Thực đơn hợp lý Câu 6: 1điểm Bữa ăn 1: chưa hợp lí thiếu vitamin (0.5 điểm) Bữa ăn 2: chưa hợp lí sử dụng cá cho nhiều (0 5điểm) Ngày 26/4/2013 Lê Huỳnh Anh Duy Tuần : 20 Tiết : 38 Ngày soạn: 30/12/2009 Ngày dạy : 15: sở ăn uống hợp lý (t2) I Mục tiêu: 1/ Kiến thức: - HS biết vai trò chất dinh dưỡng bữa ăn thường ngày - HS hiểu nguồn cung cấp chức dinh dưỡng chất dinh dưỡng: sinh tố, chất khoáng, nước, chất xơ giá trị dinh dưỡng nhóm thức ăn - HS vận dụng để có chế độ ăn uống bữa ăn đầy đủ chất dinh dưỡng 2/ Kỹ năng: có chế độ ăn uống hợp lý bữa ăn để đảm bảo đầy đủ chất dinh dưỡng 3/ Thái độ: ăn uống khoa học, hợp lý II Chuẩn bị: - GV: Tranh phóng to H3.6 -> 3.10/70SGK - HS: xem trước III Tiến trình tổ chức dạy học: Phương pháp dạy học : - Vấn đáp, nêu vấn đề giải vấn đề 1/ ổn định tổ chức: kiểm tra sỉ số lớp 2/ Kiểm tra cũ: Câu1 : Tại phải ăn uống? Các chất dinh dưỡng có thức ăn sau là: Sữa: Khoai: Lạc: Gạo: Bơ: Bánh kẹo: Đậu nành: Thịt gà,thịt lợn: Dầu gấc: Câu2: Các ăn từ cà rốt: Nộm, nước sinh tố, sào ăn thể dễ hấp thụ nhất? Vì thực tế bà mẹ thường bổ sung cà rốt dùng dầu gấc để nấu bột nấu cháo cho em bé? (Bổ sung thêm vitamin A chống bệnh khô mắt trẻ nhỏ.) 3/ Nội dung mới: Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng ? Em kể tên nhóm sinh tố mà em biết ? Nhóm sinh tố A có loại thực phẩm - HS quan sát tranhvẽ 3.7 trả lời 4/ Sinh tố(vitamin) Gồm nhóm sinh tố A, B, C, D, E, PP, K, a/ Nguồn cung cấp: * Nhóm sinh tố A: - Các loại có màu đỏ: gấc, cà rốt, cà chua, đu đủ, xoài, chuối, táo, cam ổi, dứa + Có gan, lòng đỏ trứng, bơ, dầu cá, + Rau dền, khoai tây, -Vai trò nhóm sinh tố A Trả lời -Giúp bổ mắt, bổ cơ, bổ phổi thể người ntn ngừa bệnh quáng gà - GV: nhóm sinh tố B * Nhóm sinh tố B1 : phong phú gồm B1, B6,, B2, - Có cám gạo, thịt nạc,tim, B12, gan, trứng, sò huyết, lươn, -Những loại thực phẩm - Có nhiều tơm,giá đỗ, nấm,đỗ,rau muống, chứa sinh tố B1? hạt nảy mầm: giá ngũ cốc, đỗ, nấm, - Vai trò Trả lời - Bổ tim, ngừa rối loạn thần kinh thể người ntn? bệnh phù thũng - Các nhóm sinh tố B khác HS tự tìm hiểu SGK -Kể tên loại thực phẩm * Nhóm sinh tố C ; chứa vitamin C? Trả lời - Có loại rau, hoa Nó có vai trò tươi thể người? Trả lời - Bổ xương, tăng sức đề kháng T G ? Em cho biết nguyên nhân số người bị chảy máu chân chảy máu cam ? Vitamin D có loại thực phẩm nào? Vai trò thể? ? Vì trẻ sơ sinh thường phải cho tắm nắng ngừa bệnh hoại huyết - Do thể thiếu vitamin C Trả lời Trả lời - Tránh bệnh còi xương(vì ánh nắng mặt trời có chứa vitamin D) -Vitamin B6 có loại thực phẩm nào? -Vai trò thể? * Nhóm sinh tố B6 - Có càrơt, chuối, bơng cải, loại đậu,… - Phát triễn hệ bắp, chống viêm da, viêm lưỡi, ngừa bệnh động kinh * Nhóm sinh tố B12 - Có gạo, trứng, cá, thịt… - Ngừa vàng da, tạo hồng huyết cầu, ngừa bệnh thiếu máu… -Vitamin B12 có loại thực phẩm nào? -Vai trò thể? - GV Cơ thể người cần nhiều vitamin khác PP, K, E, ; nhà em tìm hiểu thêm SGK Chất khống gồm chất gì? Can xi phốt có loại thực phẩm nào? Vai trò thể? Chất iốt có loại thực phẩm nào? Nếu thiếu muối iốt thể mắc bệnh gì? Để phòng chống bướu cổ nhà nước khuyến cáo người dân điều gì? * Nhóm sinh tố D - Có trứng, ánh nắng mặt trời, phô mai… - Bổ xương, bổ răng, ngừa bệnh cũi xương 5/ Chất khoáng: Gồm canxi, phốtpho, iốt, sắt Trả lời Trả lời Trả lời - Nếu thiếu Ca, P xương phát triển chậm, mọc chậm, - Nếu thiếu muối iốt thể mắc bệnh bướu cổ Nhà nước khuyến cáo người dân sử dụng muối iốt với lượng vừa đủ a/ Can xi phốt pho: - Có cá, sữa, đậu, tơm, cua, trứng, rau, hoa tươi - Giúp xương phát triển tốt, giúp đông máu b/ Chất iốt: - Có rong biển, loại hải sản, loại sữa, muối iốt - Giúp tuyến giáp tạo hooc-môn điều khiển sinh trưởng phát triển thể - Vì thể thiếu sắt thiếu máu c/ Chất sắt: Cơ thể người gầy còm, da - Có gan, tim, thận, não xanh xao, hay chóng mặt , thịt nạc, trứng tươi, sò tơm, rau thể thiếu chất muống, gì? Ta cần ăn nhiều thịt, - Rất cần cho tạo máu, da dẻ Khi đó, ta cần có biện pháp trứng tươi, sò gan hồng hào, gì? tim, rau muống, tôm, 6/ Nước Vai trũ : Đọc SGK/70 -> Vai trò -Là thành phần chủ yếu nước thể? - Cơ thể cần khoảng thể Hằng ngày thể cần lít nước -Là môi trường cho chuyển khoảng nước? - Nước vào thể hóa trao đổi chất thể Ngồi nước uống, có qua: Nước -Điều hũa thõn nhiệt nguồn khác cung cấp canh, sữa, nước sinh nước cho thể? tố, hoa quả, 7/ Chất xơ: Chất xơ có Trả lời -Có rau xanh, trái cây, ngũ loại thực phẩm nào? cốc nguyên chất… - GV: Mặc dù khơng phải - HS đọc ý -Vai trò: giúp ngăn ngừa bệnh chất dinh dưỡng SGK/71 táo bón nước chất xơ thành phần chủ yếu bữa ăn 4/ Củng cố: - HS đọc phần ghi nhớ đọc mục em chưa biết - Trẻ em 36 tháng tuổi bổ sung thêm vitamin A cách vào thời điểm năm? - Nguyên nhân trẻ em mọc chậm; số người dễ bị gãy xương? 5/ Hướng dẫn tự học: - Đọc trước phần lại - Sưu tầm tranh ảnh có liên quan ... Sử dụng trang HĐ1: Tìm hiểu cách sử dụng phục trang phục 1/ Cách sử dụng Mở cho mục 1( SGK) - Lắng nghe trang phục Vì phải tìm hiểu cách sử - Sử dụng trang phục -Trang phục phải dụng trang phục?... quy trình II Chuẩn bị: - GV: +Mẫu vải, mẫu trang phục, phụ trang kèm +Tranh ảnh có liên quan đến trang phục, kiểu mẫu đặc trưng - HS: Mỗi tổ chọn trang phục chơi mà em cho đẹp phù hợp nhất, với... may mặc để có trang phục phù hợp, làm đẹp cho người mặc tiết kiệm Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I Trang phục chức HĐ1: Tìm hiểu trang trang phục phục gì: 1/ Trang phục gì? Theo