1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

GIÁO DỤC HÁN VĂN BẬC TIỂU HỌC TẠI VIỆT NAM THỜI XƯA QUA TRƯỜNG HỢP SÁCH TAM TỰ KINH

53 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 53
Dung lượng 5,97 MB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM VIỆN NGHIÊN CỨU HÁN NÔM *** NGUYỄN TUẤN CƯỜNG GIÁO DỤC HÁN VĂN BẬC TIỂU HỌC TẠI VIỆT NAM THỜI XƯA QUA TRƯỜNG HỢP SÁCH TAM TỰ KINH (Đề tài cấp Cơ sở năm 2015) Primary Education of Sinographs in Premodern Vietnam: The Case of the Sanzijing (三字經) (An on-going research by Nguyễn Tuấn Cường, 2015) Hà Nội, năm 2015 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM VIỆN NGHIÊN CỨU HÁN NÔM ĐỀ TÀI CẤP CƠ SỞ NĂM 2015 GIÁO DỤC HÁN VĂN BẬC TIỂU HỌC TẠI VIỆT NAM THỜI XƯA QUA TRƯỜNG HỢP SÁCH TAM TỰ KINH CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI: TS NGUYỄN TUẤN CƯỜNG GHI CHÚ: - 53 trang khổ A4, dài 24.000 chữ, co chữ 13 và 12 (chú thích co 11) - Bản thảo đề tài cấp cơ sở của Viện Nghiên cứu Hán Nơm năm 2015 Đề nghị ghi rõ khi sử dụng và trích dẫn - Hoan nghênh các ý kiến đóng góp để đề tài hồn thiện hơn - Liên hệ với tác giả: cuonghannom@gmail.com Hà Nội, năm 2015 Bản thảo đề tài cấp cơ sở của Viện Nghiên cứu Hán Nôm năm 2015, tác giả: Nguyễn Tuấn Cường MỤC LỤC BÁO CÁO TỔNG HỢP Đặt vấn đề Mục tiêu nghiên cứu Tình hình nghiên cứu ngồi nước Kết nghiên cứu Chuyên đề (tóm lược) Kết nghiên cứu Chuyên đề (tóm lược) Kết luận đề tài Danh sách tài liệu Hán Nôm sử dụng (31 đơn vị) Danh mục tài liệu tham khảo (60 đơn vị) Danh sách viết đề tài công bố (5 viết) 3 4 6 10 13 CHUYÊN ĐỀ 1: Một số vấn đề văn học Tam tự kinh Việt Nam 1.1 Thời điểm truyền nhập Việt Nam 1.2 Quan điểm người Việt xưa tác giả Tam tự kinh 1.3 Việt Nam xưa dùng Tam tự kinh nào? 1.4 Tăng bổ nội dung Tam tự kinh Việt Nam 1.5 Thay đổi trật tự nội dung Tam tự kinh Việt Nam 14 14 17 18 24 26 CHUYÊN ĐỀ 2: Tam tự kinh với giáo dục Hán văn bậc tiểu học Việt Nam 2.1 Giáo dục Hán văn tiểu học Việt Nam theo học giả đại 2.2 Ghi chép giáo dục tiểu học “người cuộc” 2.3 Ghi chép giáo dục tiểu học “người giao thời” 2.4 Độ tuổi học học liệu 2.5 Biên soạn tài liệu giảng dạy Tam tự kinh 2.6 Cách thức tiến hành buổi học Tam tự kinh 2.7 Hiệu giáo dục Tam tự kinh 30 31 32 38 45 45 47 48 Bản thảo đề tài cấp cơ sở của Viện Nghiên cứu Hán Nôm năm 2015, tác giả: Nguyễn Tuấn Cường BÁO CÁO TỔNG HỢP Đặt vấn đề Trong lịch sử văn hóa truyền thống Trung Quốc, ba “tài liệu học vỡ lịng” (啟蒙讀物, khải mơng độc vật) Tam tự kinh 三字經, Bách gia tính 百家姓 Thiên tự văn 千字文, gọi tắt “Tam Bách Thiên” 三百千, Tam tự kinh đóng vai trị quan trọng bình diện cung cấp tri thức vỡ lòng cách tương đối toàn diện, cung cấp khối lượng chữ Hán cho người học chữ Hán Vị trí hàng đầu Tam tự kinh sách vỡ lòng xác định tiêu chí hình thức, chữ “Kinh“ 經 nhan đề tác phẩm, tức sách tôn lên hàng “Kinh Điển“ 經典 Sức ảnh hưởng Tam tự kinh lịch sử văn hóa Trung Quốc cịn thể hàng loạt tài liệu vỡ lòng số ngành chế (仿製, biên soạn mô phỏng) theo hình thức “tam tự.”1 Nghiên cứu khoa cử Hán học Việt Nam có nhiều thành tựu, có điểm yếu thiên mảng giáo dục bậc cao (“đại học”) mà chưa có nghiên cứu chuyên sâu lĩnh vực giáo dục “tiểu học” (sơ học, ấu học), tức bước ban đầu người theo đuổi nghiệp chữ nghĩa Trong lịch sử giáo dục tiểu học Hán văn Việt Nam Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, sách Tam tự kinh coi sách giáo khoa phổ biến nhất, ưa chuộng Những tìm hiểu sơ cho thấy, Ví dụ số sách Trung Quốc chế hình thức “tam tự kinh”: Phật giáo tam tự kinh 佛教三字經 (của Xuy Vạn Lão Nhân 吹萬老人 cuối đời Minh) chế sớm nhất, Da Tô thánh giáo tam tự kinh 耶稣聖教三字經 (1880, Dương Cách Phi 楊格非), Y học tam tự kinh 醫學三字經 (của Trần Tu Viên 陳修園, 1753-1823), Địa lí tam tự kinh 地理三字經 (của Trình Tư Lạc 程思樂 đời Thanh), Duy thức tam tự kinh 唯識三字經 (của Đường Đại Viên 唐大園 , 1885-1941), Đài Loan tam tự kinh 台灣三字經 (1900, Vương Thạch Bằng 王石鵬), Đạo giáo nguyên lưu tam tự kinh 道教源流三字經 (của Dịch Tâm Oánh 易心瑩, 1896-1976), Trung y nhập môn tam tự kinh 中醫入門三字經 (1982, Ma Vĩnh Khanh 麻永卿), Thương hàn tam tự kinh 傷寒三字經 (2003, Trương Chí Cương 張志剛), Trung y lâm chứng tam tự 中醫臨 證三字訣 (2006, Hồ Kiều Vũ 胡翹武)… Bản thảo đề tài cấp cơ sở của Viện Nghiên cứu Hán Nôm năm 2015, tác giả: Nguyễn Tuấn Cường sách có nguồn gốc từ Trung Quốc, nhà Nho Việt Nam xưa có nhiều cải biên để phong phú hố nội dung, hệ thống hố hình thức sách giáo khoa Điều thể tính chất tiếp biến văn hố Việt Nam, hồ nhập khơng hồ tan bối cảnh giáo dục Hán văn Đông Á Đề tài tập trung khai thác tư liệu gốc chữ Hán chữ Nôm kho sách Hán Nơm để tìm hiểu việc giáo dục Hán văn bậc tiểu học thông qua trường hợp sách Tam tự kinh, từ phác hoạ nhìn sơ khởi khung cảnh giáo dục Hán văn bậc tiểu học, làm tiền đề cho nghiên cứu có quy mơ tồn cảnh giáo dục Hán văn bậc tiểu học Vì vậy, nghiên cứu trường (case study) với đối tượng tư liệu Tam tự kinh Việt Nam, bổ sung vào khoảng trống nghiên cứu lịch sử giáo dục khoa cử Hán học bậc tiểu học Việt Nam thời trung đại Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu tổng quát: Nghiên cứu lịch sử giáo dục Hán văn bậc tiểu học thông qua nghiên cứu truyền bá, ảnh hưởng, cải biên, phiên dịch, giải, ứng dụng giảng dạy sách Tam tự kinh Việt Nam Mục tiêu cụ thể: - Nghiên cứu lịch sử lưu truyền sách Tam tự kinh Việt Nam - Nghiên cứu văn học văn Hán Nôm Tam tự kinh - Nghiên cứu ghi chép nhà Nho xưa sách Tam tự kinh - Nghiên cứu việc áp dụng giảng dạy sách Tam tự kinh Việt Nam với tư cách sách giáo khoa giáo dục Hán văn bậc tiểu học Tình hình nghiên cứu ngồi nước Các tài liệu nghiên cứu đại lịch sử giáo dục Việt Nam thống xếp Tam tự kinh vị trí quan trọng nhóm sách nhập môn giáo dục Hán văn Việt Nam, với sách Sơ học vấn tân, Ấu học ngũ ngôn thi, Minh tâm bảo giám, Minh Đạo gia huấn Tuy nhiên, có điều dễ nhận là, tác giả Nguyễn Q Thắng [1993], Nguyễn Thế Long [1995], Trần Bá Chí [2002], Nguyễn Thị Chân Quỳnh [2003], Thế Anh [2008] nhà nghiên cứu người Trung Quốc Trần Văn [2006], nhiều nhà nghiên cứu đại khác, Bản thảo đề tài cấp cơ sở của Viện Nghiên cứu Hán Nôm năm 2015, tác giả: Nguyễn Tuấn Cường người sinh sau khoa cử bị phế bỏ vào năm 1919, chí sau xa Họ không tham gia việc học tập theo lối cử nghiệp xưa, viết vấn đề giáo dục chữ Hán, họ thường viết theo lời truyền mà không đưa chứng (như Nguyễn Thế Long, Trần Bá Chí), trích lại tài liệu chữ Quốc ngữ người khác (như Nguyễn Q Thắng trích Dương Quảng Hàm, Nguyễn Thị Chân Quỳnh trích lại nhiều tác giả) Ví dụ, Trần Bá Chí [2002] mơ tả vắn tắt tương đối tồn diện “việc học chữ Nho cấp sở thời xưa”, từ cách thức tổ chức dạy học, thủ tục nhập học quan hệ thầy trò, sách giáo khoa phương pháp dạy học, đến môn Nho học thực dụng, tác giả không đưa nguồn tài liệu trích dẫn nào, đặc biệt nguồn tài liệu gốc chữ Hán chữ Nôm; tác giả người sinh năm 1931, cách xa thời điểm phế bỏ khoa cử Việt Nam năm 1919, thân tác giả kinh nghiệm học khoa cử thực tế, khó đưa kiến giải đáng tin cậy Đề tài quan tâm tới quan điểm người Việt Nam sống thời đại văn hóa cổ, trực tiếp học Nho học từ nhỏ với mục đích khoa cử, sau họ nói việc học Tam tự kinh với tư cách hồi cố; không đặt trọng tâm vào tác giả đại, khơng có kinh nghiệm thực tế học Nho học theo lối cử nghiệp từ nhỏ, nhận xét họ thường trích dẫn người trước vốn khơng phải “người cuộc” Tóm lại, có số nhà nghiên cứu đề cập tới Tam tự kinh Việt Nam, chưa có coi Tam tự kinh đối tượng nghiên cứu chủ đạo, chưa sâu nghiên cứu, không đưa nguồn tư liệu gốc quan điểm thân nhà ngữ văn truyền thống Hiện chưa có nghiên cứu lịch sử lưu truyền, phiên dịch, giải, ảnh hưởng, áp dụng giảng dạy sách Tam tự kinh Việt Nam Kết nghiên cứu Chuyên đề (tóm lược) Qua khảo cứu nguồn tư liệu gốc chữ Hán chữ Nôm Tam tự kinh Việt Nam, tạm thời xác định thời điểm sách truyền nhập Việt Nam năm 1836, sớm chút quãng năm 1820-1830, theo chứng văn hiến học khả khảo Sau truyền vào Việt Nam, Tam tự Bản thảo đề tài cấp cơ sở của Viện Nghiên cứu Hán Nơm năm 2015, tác giả: Nguyễn Tuấn Cường kinh có đời sống phong phú, thể việc người Việt xưa tác động tới sách từ nhiều khía cạnh: tạo dị bản, tăng bổ nội dung, thay đổi trật tự nội dung Kết nghiên cứu Chuyên đề (tóm lược) Chuyên đề dựa hai nguồn tư liệu: (1) ghi chép „người cuộc“, tức nhà Nho truyền thống trực tiếp sống môi trường giảng dạy Tam tự kinh; (2) ghi chép „người giao thời“, tức người có q trình học Nho học theo lối khoa cử, có học qua Tam tự kinh, sau chủ yếu trước tác chữ Quốc ngữ Cơng trình trước hết liệt kê đơn vị ghi chép chữ Hán người cuộc, tức Gia Long (1803), Tôn Thọ Đức (1837) Minh Mệnh (1937), Phạm Vọng (1853), Hi Thành Trai Trương lão phu (1874), Trần Trọng Hàng (1910), Nguyễn Bá Học (1921); năm ghi chép người giao thời gồm: Tản Đà Nguyễn Khắc Hiếu, Dương Quảng Hàm, Trần Huy Liệu, Đặng Thai Mai, Vũ Đình Hoè Trên sở đó, cơng trình đánh giá khía cạnh: độ tuổi học, học liệu tương ứng, việc biên soạn tài liệu giảng dạy Tam tự kinh (gồm tài liệu giải, tài liệu phiên dịch, tài liệu văn mẫu luyện thi), cách thức tiến hành buổi học Tam tự kinh, hiệu giáo dục Tam tự kinh Kết luận đề tài Lịch sử giáo dục khoa cử, giáo dục Hán văn Việt Nam từ lâu đề tài quen thuộc với nhiều sách phiên dịch tư liệu, chuyên luận nghiên cứu nghiên cứu, có điểm chung cơng trình thường lưu ý nhiều đến bậc học cao sĩ tử, không học giả để tâm nghiên cứu bậc học trẻ em bắt đầu đến trường Ngay bậc học cao học, học giả thường lưu ý nhiều đến nội dung học cách thức làm thi, chưa đặt nhiều nghiên cứu vào hoạt động giáo dục với tư cách mối quan hệ yếu tố giáo dục gồm: người dạy, người học, nội dung học, học liệu, học phí, cách thức thi cử, mục đích giáo dục, hiệu giáo dục, nhu cầu xã hội… Sự thiếu lưu tâm đến giáo dục tiểu học dường “truyền thống” Việt Nam, mà từ thời tiền đại, “người cuộc” giáo dục khoa cử không lưu tâm ghi chép trình mà họ bắt đầu học Hán văn; điều Bản thảo đề tài cấp cơ sở của Viện Nghiên cứu Hán Nơm năm 2015, tác giả: Nguyễn Tuấn Cường khác hẳn với tình hình diễn Trung Quốc, “nguyên địa” giáo dục khoa cử, mà tư liệu ghi chép “người cuộc” lẫn nghiên cứu học giả đại tương đối phong phú2 Một nhận thức lịch sử giáo dục khoa cử Việt Nam đặt yêu cầu phải nghiên cứu để bù lấp khoảng trống đó, để hình dung q trình giáo dục Hán văn cách toàn diện hơn, xuất phát từ bước khởi đầu, không tâm tới bậc học cao cấp Nhưng để thỏa mãn yêu cầu ấy, người nghiên cứu phải đối mặt với thách thức lớn bắt nguồn từ việc thiếu hụt tư liệu gốc cho nghiên cứu Trong đề tài này, cố gắng phác hoạt giai đoạn sơ khởi giáo dục khoa cử, thông qua việc “nghiên cứu trường hợp” đời sống sách giáo khoa quan trọng bậc giáo dục Hán văn: Tam tự kinh Qua khảo cứu nguồn tư liệu gốc chữ Hán chữ Nôm Tam tự kinh Việt Nam, tạm thời xác định thời điểm sách truyền nhập Việt Nam năm 1836, sớm chút quãng năm 1820-1830, theo chứng văn hiến học khả khảo Sau truyền vào Việt Nam, Tam tự kinh có đời sống phong phú, thể việc người Việt xưa tác động tới sách từ nhiều khía cạnh: tạo dị bản, tăng bổ nội dung, thay đổi trật tự nội dung, làm giải, phiên dịch, ảnh hưởng tới việc trước thuật tác gia trung đại mặt hình thức văn thể nội dung trước tác Tam tự kinh sử dụng vào việc giáo dục cử nghiệp cấp tiểu học cho trẻ em khoảng 6-9 tuổi, dù trẻ em cịn khó tiếp thu giáo trình từ góc độ giáo dục ngữ văn, từ góc độ giáo dục đạo nghĩa lịch sử có nhiều tác dụng tích cực Qua chun khảo này, nhận thêm vài lỗ hổng việc nghiên cứu lịch sử giáo dục khoa cử Việt Nam, giai đoạn giáo dục tiểu học Để khỏa lấp lỗ hổng ấy, loạt vấn đề nghiên cứu đặt ra: đối tượng giáo dục khoa cử tiểu học ai, với độ tuổi cụ thể nào? Thầy dạy Về lịch sử giáo dục khoa cử giai đoạn tiểu học Trung Quốc, ví dụ xem sách Từ Tử Vương Tuyết Mai [1991a, 1991b, 1991c, 1991d], Ngơ Hồng Thành [2006], Lí Duy Thạch [2007] Bản thảo đề tài cấp cơ sở của Viện Nghiên cứu Hán Nơm năm 2015, tác giả: Nguyễn Tuấn Cường nhóm người xã hội? Tài liệu giảng dạy gồm có gì, tài liệu ngoại quốc hay tài liệu địa, chép, in ấn, mua bán sử dụng tài liệu nào? Quá trình giảng dạy, cách thức tiến hành giảng dạy, cơng cụ dạy học, học phí, hiệu giảng dạy, quan hệ thầy trò… vấn đề không quan tâm Trong trình nghiên cứu, cần lưu ý sử dụng tư liệu gốc, tư liệu “người cuộc” giáo dục khoa cử cung cấp, để tránh tượng bàn sng, dĩ ngoa truyền ngoa Tiếp đó, nhìn vấn đề theo chiều lịch đại đưa đến mối quan hệ giáo dục tiểu học với giáo dục cao cấp, đặt vấn đề theo đồng đại nghiên cứu so sánh với vấn đề tương tự nước Đơng Á Qua đó, hình dung lịch sử giáo dục Hán văn diễn cách sinh động nào, với đầy đủ khía cạnh nó, khơng phải buồn tẻ nội dung Nho học lặp lặp lại thi khoa cử mang nặng tính khn mẫu Thiết nghĩ, cơng việc lâu dài cần quan tâm từ nhiều nhà nghiên cứu, để bổ khuyết cho tranh giáo dục Hán văn Đông Á Danh mục sách Hán Nôm sử dụng Ấu học Hán tự tân thư 幼學漢字新書 (VHv.1485), Dương Lâm 楊琳, Đoàn Triển 段 展, Bùi Hướng Thành 裴向誠 đồng biên tập; Đỗ Văn Tâm 杜文心 duyệt đính; Đơng Dương Nghị học hội đồng 東洋議學會同 duyệt y; 遠東印堂藏板 Viễn Đông ấn đường tàng (ván khắc lưu nhà in Viễn Đơng) Trang đầu sách có ghi niên đại “Ngày tháng Năm năm Duy Tân thứ hai – 1908) (Duy Tân nhị niên ngũ nguyệt nhật 維 新二年五月日), chưa rõ niên đại biên tập hiệu duyệt, hay niên đại khắc ván Chu Ngọc Chi 朱玉芝 dịch, Tam tự kinh thích nghĩa 三字經釋義 (G-Vietnam-118.1, lưu Tư Đạo văn khố - Shido Bunko, Đại học Keio, Nhật Bản) Khắc in năm 1874 (Tự Đức 27), Phúc Văn đường tàng Kinh văn, dịch Nôm, phiên Hán phiên Quốc ngữ cho chữ kinh văn Đại Việt tam tự sử kí 大越三字史記 (VHv 1279, A 2318) Sách chép tay Hi Thành Trai Trương lão phu 希誠齋張老夫 Tân soạn Tam tự kinh đồng tập sách văn 新撰三字經童習策文 (A.1863) Chép tay năm 1874 Lê triều Nguyễn tướng công gia huấn ca 黎朝阮相公家訓歌 Khắc in năm 1907 In trong: Vũ Văn Kính phiên khảo 1994 Gia huấn ca TP HCM: Trường Hán Nôm Nguyễn Trãi Bản thảo đề tài cấp cơ sở của Viện Nghiên cứu Hán Nôm năm 2015, tác giả: Nguyễn Tuấn Cường Nguyễn Bá Học 阮伯學 Cố giáo học hưu trí Nguyễn Bá Học tiên sinh tùng đàm di thảo - Ấu học 故教學休致阮伯學先生叢談遺草- 幼 學 Nam Phong, số 54 (tháng 12/1921), tr 214-215 Nguyễn Huy Oánh 阮輝瑩 (1713-1789) Sơ học nam 初學指南 (A.1634) Chép tay, biên soạn năm Quý Tị niên hiệu Cảnh Hưng (1773) Nguyên Tử Thành 元子成 Mông học Việt sử tam tự giáo khoa 蒙學越史三字教科 (A.2314) Chép tay năm 1924 Nguyễn Văn Trình 阮文珵 Ấu học văn thức 幼學文式 (A.1144) In năm Duy Tân (1915) 10 Nhữ Bá Sĩ 汝伯仕 (1788-1867) Nghi Am sơ định học thức 沂庵初定學式 (VHv.2237) 11 Nữ huấn tam tự thư 女訓三字書 (AB.22) Khắc in khoảng 1840-1848 12 Phạm Nguyễn Hải Châu 范阮海珠 Thánh giáo tam tự kinh 聖教三字經 (A.2972) Chép tay sau năm 1848 13 Phạm Vọng 范望 (?-?) Khải đồng thuyết ước 啟童說約 (R.562) Bài Tựa viết năm Tự Đức (1853) 14 Tam tự giải âm 三字解音 (AB.474) Chép tay sau năm 1848 15 Tam tự kinh diễn âm 三字經演音 (R.2042) Chép tay sau năm 1848 16 Tam tự kinh giải âm diễn ca 三字經解音演歌 (AB.304) Khắc in năm 1836 17 Tam tự kinh giải âm diễn ca 三字經解音演歌 (R.653) Khắc in năm 1887 18 Tam tự kinh giải âm diễn ca 三字經解音演歌 (trong sách Thi ca phú tạp lục 詩歌賦雜 錄, VNb.1, tr 66a-77a) Chép tay, không rõ niên đại 19 Tam tự kinh giải âm diễn ca 三字經解音演歌 (VNv.185) Chép tay, 1914 20 Tam tự kinh giải âm diễn ca 三字經解音演歌 (VNv.225) Chép tay, không rõ niên đại 21 Tam tự kinh huấn hỗ 三字經訓詁 (VHv.2033) Chép tay sau năm 1848 22 Tam tự kinh lục bát diễn âm 三字經六八演音 (R.129) Khắc in năm 1905 23 Tam tự kinh quốc âm ca 三字經國音歌 (VNv.276) Chép tay, không rõ niên đại 24 Tam tự kinh thích nghĩa 三字經釋義 (bản PGS.TS Tạ Ngọc Liễn, tặng cho Nguyễn Tuấn Cường, gọi “bản Tạ Ngọc Liễn”) Khắc in năm 1873 (Tự Đức 26) 25 Tam tự kinh thích nghĩa 三字經釋義 (Viện Nghiên cứu Ngơn ngữ Văn hố, Đại học Keio, Nhật Bản, gọi “bản Keio”) Khắc in năm 1937 (Bảo Đại Đinh Sửu), Phúc Văn đường tàng 26 Tam tự kinh thích nghĩa 三字經釋義 (VNv.257) Chép tay sau năm 1848 27 Tam tự kinh 三字經 (bản Ngô Quynh – sinh viên ngành Hán Nôm K56, gọi “bản Ngô Quynh”) Chưa rõ niên đại, 40 trang khắc in; trang đầu trang cuối chép tay 28 Trần Trọng Hàng 陳仲杭 Tam tự thư tân vựng 三字書新彙 (AB.279) Khắc in 1910 29 Việt sử tam tự tân ước toàn biên 越 史 三 字 新 約 全 編 (VHv.1697, VHv.1820, VHv.235) Sách khắc in Bản thảo đề tài cấp cơ sở của Viện Nghiên cứu Hán Nơm năm 2015, tác giả: Nguyễn Tuấn Cường 書禮易正文約講篇章全目、忝讀釋道經書 。二十六至三十歲讀:大學正文、中庸正文、博 讀諸子、溫讀前年所讀之書。是為大成。[ ] 此特為中材勤學循序而進者,定必成之 年數耳。若夫大材好學者,及小材困學者,不可以此年限泥定。 Hình 9: Nghĩ thuật gia độc pháp, in Tam tự thư tân vựng (AB.279, tờ 2a) Thứ sáu đoạn luận “Ấu học 幼學” Nguyễn Bá Học (1857-1921), in chữ Hán (khơng có phần chữ Quốc ngữ) tạp chí Nam Phong, số 54 (tháng 12/1921), tr 214-215: “Người nước ta vào tuổi đồng ấu khơng khơng học Cứ gọi người làng mà hỏi hồi nhỏ có học hay khơng (trừ người bị tàn tật từ bé), không không bảo hồi nhỏ học bốn năm, học ba năm, có hai năm Đến lúc hỏi thơng hiểu văn tự khơng, khơng dám thừa nhận Nói chung, sách đọc ba bốn năm Tam tự kinh, Tứ tự kinh, Ngũ ngôn thi, Tứ thư, sử thư, văn lí cao xa, từ nghĩa sâu sắc, điều trẻ hiểu Cho nên dù có cơng ba bốn năm đọc sách khơng có học vấn ứng dụng sống” 我國人童幼之年,無不有學。任意執一鄉人而問其童幼之年有無從學(除自少 辰為殘廢之人),莫不曰我幼年從學四年從學三年,至少亦有二年。及叩其能 否通文識字,則不敢承認。蓋此三四年所讀之書,如三四字經、五言詩、四 書、史書,文理高遠,詞義古奧,皆非童子所能悟解。故有三四年讀書之功, 而無有一生受用之學問者也。20 20 Cố giáo học hưu trí Nguyễn Bá Học tiên sinh tùng đàm di thảo - Ấu học 故教學休致阮伯 學先生叢談遺草- 幼 學 Nam Phong, số 54 (tháng 12/1921), tr 214-215 37 Hình 10: Bài luận Ấu học Nguyễn Bá Học, Nam Phong, số 54 (1921), tr 214-215 2.3 Ghi chép giáo dục tiểu học “người giao thời” Tuy nhiên, có số người coi học giả “nửa truyền thống nửa đại”, họ sinh vào năm cuối kỉ 19, họ theo học Nho học truyền thống thời niên thiếu, sau chuyển sang học thêm Pháp học Họ người “Hán học, Pháp văn, kiêm giảng tụng” (Tản Đà) Vì vậy, ghi chép họ, dù chữ Quốc ngữ, việc học Hán văn Nho học tương đối đáng tin cậy Chuyên đề muốn tìm hiểu sâu vấn đề giáo dục tiểu học nói chung giáo dục Tam tự kinh nói riêng, lưu ý đến việc khảo sát quan điểm “người cuộc”, nhiên không bỏ qua ghi chép “người giao thời”, hay người “nửa truyền thống, nửa đại” Danh sách mà tơi tìm gồm: Tản Đà Nguyễn Khắc Hiếu, Dương Quảng Hàm, Trần Huy Liệu, Đặng Thai Mai, Vũ Đình Hoè.21 Sau giới thiệu ghi chép “người giao thời” Tản Đà Nguyễn Khắc Hiếu (1889-1939) Trong thơ Ngày xuân nhớ xuân viết năm 1936 vào giai đoạn cuối đời mình, tác giả nhớ lại q trình theo địi học vấn Hán học giai đoạn niên thiếu sau: tuổi học Tam tự kinh (“sách ba chữ”), Ấu học ngũ ngôn 21 Danh sách cịn kể đến Ngơ Tất Tố (1894-1954) với tác phẩm Lều chõng (1939), Chu Thiên Hoàng Minh Giám (1913-1992) với tác phẩm Bút nghiên (1942) Mặc dù hai tác phẩm có số đoạn nói việc học cử nghiệp tiểu học, tác phẩm thuộc thể loại sáng tác văn chương, thiên hư cấu, tính sử liệu khơng cao tập hồi kí trích dẫn 38 thi (“thơ năm chữ”), tổng quan lịch sử Trung Quốc (“sách Dương Tiết”); tuổi học Luận ngữ, Nho truyện, sử, bắt đầu học chữ Quốc ngữ; 7-10 tuổi học làm câu đối; 11 tuổi học làm thơ; 14 tuổi học làm thể văn […] Xuân xưa nhớ lúc ta lên năm Vỡ lòng học phố thành Nam Học sách ba chữ, câu năm chữ Đến sách Dương Tiết vừa hết năm Xuân xưa đến lúc ta lên sáu Học sách Luận Ngữ đọc láu táu Ở nhà Hà Nội, phố Hàng Bông Bốn tám, đến nhớ số Cuối năm lên sáu ta Khê Đà giang Tản lĩnh, nước non quê Sách nho học Truyện lại học Sử Quốc ngữ làu a b Xuân xưa bẩy, tám, chín, mười tuổi Văn chương ta làm câu đối Đến xuân mười học làm thơ Xuân mười bốn tuổi, văn đủ lối […]22 Dương Quảng Hàm (1898-1946) Trong trước tác tiếng Việt Nam văn học sử yếu [1941, tr 29-37], Dương Quảng Hàm phân loại sách giáo khoa cũ để học chữ Nho gồm hai nhóm Một nhóm “sách người nước Nam làm”, bao gồm Nhất thiên tự (Thiên trời địa đất vân mây…), Tam thiên tự (Thiên trời, địa đất, cử cất, tồn còn…), Ngũ thiên tự (Thừa nhân, nhàn vắng, hạ rồi…), Sơ học vấn tân có 270 câu thơ tứ ngơn, Ấu học ngũ ngôn thi gồm 278 câu thơ ngũ ngôn Nhóm thứ hai “sách người Tàu làm”, bao gồm Minh tâm bảo giám (20 thiên tản văn), Minh Đạo gia huấn Trình Hạo đời Tống có 500 câu thơ tứ ngôn, Tam tự kinh “vẫn truyền Vương Ứng Lân đời nhà Tống soạn ra” gồm 358 câu thơ tam ngôn 22 Ngày xuân nhớ xuân, in trong: Tuyển tập Tản Đà, Hà Nội: Hội Nhà văn, 2002, tr 184-187 39 Trần Huy Liệu (1901-1969) Trần Huy Liệu sinh ngày 5/11/1901 xã Vân Cát, huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định Ông nhà văn, nhà sử học, nhà báo, nhà hoạt động cách mạng Việt Nam Về khía cạnh trị, ơng tham gia cách mạng từ sớm, ban đầu theo Quốc Dân đảng, sau chuyển sang tán thành chủ nghĩa Cộng sản Cách mạng Tháng Tám thành cơng, ơng giữ nhiều vị trí lãnh đạo cấp cao: Bộ trưởng Bộ Tuyên truyền Cổ động, Chính trị Cục trưởng Quân uỷ viên hội, Bí thư Tổng Việt Minh, Chủ tịch Hội Văn hoá cứu quốc, Chủ tịch Ủy ban Vận động đời sống mới, đại hiểu Quốc hội, Ủy viên Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Trưởng ban Thống Quốc hội Về khía cạnh học thuật, Trần Huy Liệu giữ chức: Phó ban Nghiên cứu lịch sử Đảng trung ương, Viện trưởng Viện Sử học, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Khoa học nhà nước, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Khoa học xã hội Việt Nam, Chủ nhiệm Tổng biên tập Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, Chủ tịch Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam, Viện sĩ thơng Viện Hàn lâm Khoa học Cộng hồ Dân chủ Đức tặng huân chương Humboldt.23 Trong hồi kí mình, Trần Huy Liệu dành chương ngắn với nhan đề “Những ngày cửa Khổng sân Trình” để mơ tả lại q trình mà ơng theo đuổi khoa cử, trước chuyển sang hoạt động cách mạng Ông sinh gia đình nhà Nho nghèo Bố ông người theo đuổi cử nghiệp nhiều năm không đỗ đạt; anh trai ông sớm theo đuổi khoa cử, dự thi hương từ năm 13 tuổi, đến năm 30 tuổi đỗ Tú tài xong Rồi đến lượt Trần Huy Liệu trở thành “nạn nhân chế độ khoa cử”: “Cịn cha tơi đời người trượt vỏ dưa trước ngưỡng cửa tam trường24 đến năm bẩy lần, khoa danh chẳng khác người thua bạc “khát nước” canh bạc sáng Theo lời mẹ thuật lại, lần cha hỏng thi lần đốt lều chiếu, quăng tủ sách giãy trước ngất Cả gia đình lại phải sống ngày ảm đạm Cho đến ngơi mộ tổ tiên lần 23 “Lời giới thiệu”, Hồi kí Trần Huy Liệu, Hà Nội: Khoa học Xã hội, 1991, tr 5-8 24 Nguyên chú: Theo thể lệ khoa cử giờ, thi hương gồm kì: kì thứ nhất, kì thứ hai kì thứ ba Người thi có trùng kì thứ dự thi kì thứ hai… Và sau hết phúc hạch Ai trúng tuyển liệt vào hàng Cử nhân hay tụt xuống bậc Tú tài 40 bị xoay hướng Tấn bi hài kịch năm diễn lại lần Tới anh tơi lớn lên học khỏi cịn phải nói, người niên thơng minh tiếng phải nhận trách nhiệm nặng nề mà cha trao cho “báo thù” cho thất bại liên tiếp cha đường khoa cử Anh 13 tuổi thi Hương đến 30 tuổi đỗ Tú tài, chưa đủ rửa hận cho cha trận thắng lớn Rồi nạn nhân thứ ba gia đình chế độ khoa cử Hàng ngày bị nhốt gầm án thư, xung quanh bịt kín để khơng cịn trơng thấy, nghe thấy khác.”25 Về q trình bắt đầu theo học chữ Nho mình, Trần Huy Liệu viết hồi kí, ơng bắt đầu với Tam tự kinh, bố dạy tắt, vào sách Đại học, Ngũ kinh, Tứ thư Bắc sử: “Năm lên tuổi [1906] cha bắt tơi học vỡ lịng.26 Hơm làm lễ vỡ lịng cho tôi, bao đứa trẻ khác thời ấy, có mâm xơi, gà để lễ tiên sư, tổ sư Tiên sư, tổ sư ai? Cha vào tranh vẽ cụ già, lùn, ngắn, vổ răng, đội mũ, mặc áo lễ thoe kiểu mũ áo mà tơi thấy có tế lễ đình làng […] Quyển sách vỡ lịng tơi bao trẻ khác từ trước đến Tam tự kinh Bằng câu “Nhân chi sơ, tính thiện, tính tương cận, tập tương viễn”,27 người ta dạy cho thiên triết lí nhân sinh quan xã hội quan Theo lẽ thường sau hai sử thượng sử hạ Hán sử, nghĩa bắt đầu học sử nước Tầu Nhưng cha dạy tắt Đại học, đến Ngũ kinh, Tứ thư Bắc sử Với mục đích học để thi, người dạy người học đương thời có cần phải nghiên cứu ý nghĩa nội dung sách, mà cần thuộc lòng cây, chữ, điển tích để làm Nhận xét người hay việc khác khơng phép ngồi ý kiến phê phán tống Nho Hán Nho.”28 Trần Huy Liệu bắt đầu học tiểu học Hán văn thời buổi Nho giáo xế chiều, học cử nghiệp khơng cịn thịnh Học phí ngày dần, tệ nạn khoa cử nảy sinh nhiều hơn: “Cho đến cuối đời cho mở đầy đời tơi âm hưởng cịn có sức quyến rũ người ta Những năm cha dạy học Hạnh Lâm, Đồng Đội, Công 25 Trần Huy Liệu, “Những ngày cửa Khổng sân Trình”, dẫn, tr 13-14 26 Nguyên chú: Theo hai chữ “Khai tâm” chữ Nho 27 Nguyên chú: Ý nói người ta lúc đầu tính tốt lành, thói quen hồn cảnh xã hội làm cho ngày xa dần 28 Trần Huy Liệu, “Những ngày cửa Khổng sân Trình”, dẫn, tr 11-12 41 Luận, Ngọc Ba, Thái La… chế độ “nhất sư tam đệ” hay “nhất sư nhị đệ”29 sụt xuống “nhất sư đệ” số tiền đồng niên từ ba chục đến năm chục30 Năm 15 tuổi, phải dạy học riêng để giúp vào đời sống gia đình Mỗi cuối năm, gặp lần thi tuyển sinh khố sinh tơi kiếm tiền cách “làm gà” cho người khác hay đội tên người khác để thi 31 Tuy lộc bút nghiên khơng phải nguồn sống chắn.”32 Đến năm 15 tuổi (1915), Trần Huy Liệu đăng kí tham gia khoa thi Hương cuối trường thi Nam Định, bị ốm nên khơng thành công, đời ông chuyển sang đường khác: “Năm 1915, khoa thi Hương cuối trường Nam Định hi vọng cuối đời cử nghiệp gia đình tơi Anh tơi chết rồi, cha không đủ điều kiện thi Tôi 15 tuổi phải mang trách nhiệm thắng keo vật cuối Theo thể lệ thi cử giờ, có đậy tuyển sinh thi khố sinh, có đậy khố sinh thi thí sinh có đậu thí sinh thi Hương Thi tuyển sinh luận chữ Quốc ngữ, tơi đã lâu Thi khố sinh hai luận chữ Nho Quốc ngữ đỗ Đến lượt thi thí sinh, thực tơi khơng có khó Nhưng việc rủi ro xảy đến chặn đường tới trường Nam Kì thi hạch năm qua rồi, chưa đến ngày yết bảng nhà đương cục khám phá có kẻ biết trộm đầu từ trước nên bắt phải thi lại Trước ngày vào thi, anh B.D.B chung nhà, anh B bị ốm nặng truyền sang Đến ngày thi, anh B phải rút tên Cịn tơi vừa ốm vừa làm không làm Ai tưởng tượng hết nỗi chua cay cha nhận tin […] Những người trạc tuổi với tôi, sau thi Hương bỏ, họ cịn đủ xoay 29 Nguyên chú: Theo thể lệ, trường tư, ngồi ơng thầy mà trị phải ni cịn có hai hay ba người cháu theo ơng thầy học nhà chủ hay học trị phải nuôi Về sau thầy thường đem theo người thơi 30 Ngun chú: Ngồi việc ni thầy hàng năm học trị cịn phải đóng tiền cơng trả thầy 31 Nguyên chú: Sau đỗ tuyển sinh khoá sinh thi giúp người khác để lấy tiền Lúc học trò thi phải nộp quyển, khai tên họ quên quán kí tên, điểm chỉ, chưa phải dán ảnh Do vào thi tơi mang tên người mà giúp lúc làm bàivif tuỳ ý chọn chỗ ngồi nên tơi làm giúp cho vài người bên thoe điều kiện định Thủ đoạn người đương thời gọi “làm gà” giúp từ hai đến ba người, có người mà đội tên thay mặt Cũng theo thời giá giờ, sau trúng tuyển: tuyển sinh đồng; khố sinh 20 đồng bạc Đơng Dương Tuy bị phát giác người làm giúp người mượn làm bị phạt tù 32 Trần Huy Liệu, Hồi kí Trần Huy Liệu, dẫn, tr 20-21 42 học chữ Pháp để lại chuyển hướng sang lối làm quan khác Về phần tôi, nhà nghèo, khơng thể đội lốt anh khố để làm cậu học sinh trường Pháp-Việt Và từ đó, đường đời lại quẹo sang khúc ngoặt khác.”33 Đặng Thai Mai (1902-1984) Đặng Thai Mai nhà nghiên cứu phê bình văn học tiếng Việt Nam Ơng thông thạo Hán văn Pháp văn Trong hồi kí mình, ơng dành chương để nói q trình học Hán văn vỡ lịng theo lớp học ơng nội dạy, làng Lương Điền (nay Thanh Xuân) huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An Về trình tự sách học, ơng kể học mở đầu với Tam tự kinh, tiếp đến Tiểu học, “hình sách gồm hai phần Hiếu kinh Trung kinh”, Tứ thư Đại học, Trung dung, Luận ngữ, Mạnh tử, học sử Tàu, sử Việt học thuộc Tổng luận Lê Tung.34 Riêng với việc học Tam tự kinh, Đặng Thai Mai cho biết vài thông tin rằng, việc học chữ nghĩa ban đầu trẻ khó khăn, nhiên tri thức sở từ sách giúp ích nhiều cho tác giả học mơn sử theo chương trình Pháp học sau Cụ thể sau: “Chúng tơi vỡ lịng với Tam tự kinh Chả vui tí Bảo sách kinh ba chữ lại bắt đầu với hai câu: Thiên tích thơng minh, thánh phù cơng dụng? Trời cho thông minh, thánh giúp cho công dụng, nghĩa lý nhỉ? Rồi đến trang sách sau câu ba chữ thật đấy: tam tự kinh, nhân chi sơ, tính thiện… chả thấy hay hớm cả: “người chưng đầu, tính vốn lành…” Lắt léo q đi, chúng tơi chả hiểu Một khổ phải học thuộc lòng để chiều hai tay chắp vào ngực, cúi đầu ghé vào tai ơng nội để đọc thuộc lịng Kể chúng tơi, câu chuyện chẳng khó lắm, trí nhớ khơng Nhưng nhớ đọc ngâm nga để làm gì? Thế thấy chúng tơi học bốn câu, sáu câu mà ngó thuộc lịng nhanh, ơng nội lại tăng liều lượng đến tám câu, mười câu, để giảm bớt chúng tơi chạy “nhìn vườn” Vẫn chưa hết: ơng nội cịn bắt viết tập, nghĩa lồng chữ mẫu viết to vào hai trang giấy để đồ phóng cho thiệt đúng, từ nét ngang, đến 33 Trần Huy Liệu, “Những ngày cửa Khổng sân Trình”, dẫn, tr 16-17 34 Đặng Thai Mai, “Học vỡ lịng”, Hồi kí, Hà Nội: Tác phẩm mới, 1985, tr 150-185 43 nét phẩy, đến nét uốn cong, góc vng đến mũi nhọn nét một! Cũng chưa hết Ơng nội cịn bảo phải nhớ lấy mặt chữ… biết “mặt”! Chữ thánh hiền mà nhiều đến thế? Vỡ lòng có nghĩa nát óc, chả vui tí nào”.35 Vũ Đình Hoè (1912-2011) Vũ Đình Hoè luật sư, nhà báo, Bộ trưởng Bộ Quốc gia Giáo dục phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa năm 1945 Ơng sinh năm 1912 xã Do Lộ huyện Thanh Oai gia đình giàu truyền thống Nho học, tuổi thơ gắn với xã Mậu Hoà huyện Đan Phượng, Hà Tây (nay thuộc Hà Nội) Trong hồi kí mình, ơng kể hồi lên năm tuổi (khoảng 1916-1917) với hình ảnh ghi nhớ đầu lớp học bố ông – thầy đồ làng Mậu Hồ: “Một ngơi nhà ba gian hai chái Buồng dệt buồng ngủ U chị hai đầu nhà Lớp học ban gian Thầy ngồi ghế ngựa kê trước bàn thờ thánh, trò – khoảng bốn chục đứa – ngồi đất có chiếu giải Đủ lứa tuổi từ 10 đến 20 Đủ loại lớp từ vỡ lòng đến lớp ba Đủ thứ chữ: chữ Hán “tam tự kinh”, chữ quốc ngữ phải học cho thông thạo, chữ Tây bập bẹ vài tiếng Thầy trực tiếp dạy lớp trên, trò lớn dạy lại cho trò nhỏ Tất miễn “học phí” Lương thầy làng trả, quy vào dăm sào đất bãi Thêm “bổng lộc”: q biếu xén gia đình học trị, đình, chùa làng Cộng lại đủ ni miệng thầy […]”36 Lớp học phản ánh bối cảnh ngữ văn văn hoá phức tạp Việt Nam giai đoạn hai thập niên đầu kỉ 20, trước khoa cử chữ Hán bị bãi bỏ vào năm 1919 Lớp có khoảng bốn mươi học sinh với độ tuổi khoảng từ 10-20, học từ vỡ lòng đến lớp ba (khái niệm “lớp” mà tác giả sử dụng nhiều khả khái niệm thuộc chương trình đào tạo Pháp đương thời) Về văn tự, lớp dạy hỗn hợp chữ Hán, chữ Quốc ngữ, chữ Pháp; chương trình chữ Hán có dạy Tam tự kinh Những người học Tam tự kinh theo chương trình Hán văn hẳn tầm 10 tuổi Về phương thức giảng dạy, có điểm thú vị ngồi việc thầy trực tiếp truyền thụ cho trị, cịn có việc trị lớp dạy lại cho trị lớp Về học phí, thầy nhận lương làng trả cơng điền, cộng thêm q biếu gia đình học sinh, khơng có học phí 35 Đặng Thai Mai, “Học vỡ lòng”, dẫn, tr 176-177 36 Vũ Đình Hoè, Hồi ký Thanh Nghị, Hà Nội: Văn học, 1997, tr 635 44 Thơng qua tư liệu trên, hình dung việc giáo dục tiểu học nói chung giáo dục Tam tự kinh nói riêng Việt Nam khoảng kỉ 19 sau Chuyên khảo bàn cụ thể phần sau 2.4 Độ tuổi học học liệu Dù tài liệu ghi chép khơng hồn tồn thống nhất, độ tuổi học học liệu tương ướng Tuy vậy, hình dung q trình học đại thể diễn sau: trẻ em từ 5-9 tuổi học theo lối cử nghiệp bắt đầu với Tam tự kinh với số tài liệu Ấu học ngũ ngôn thi, Thiên tự văn, Hiếu kinh, Trung kinh, Tam thiên tự, Khải đồng thuyết ước, Chu tử gia 10-12 tuổi học Ấu học Hán tự tân thư, Quốc ngữ tự loại, Trần văn thông khảo 13-15 tuổi học Tứ thư, tóm tắt lịch sử Việt Nam Sau 15 tuổi đọc Ngũ kinh, chư tử, chư sử, thể văn từ hàn, luật thư, thiện thư, kinh sách Phật Lão Học liệu chủ yếu sách Trung Quốc, có số tài liệu học tập người Việt tự biên soạn sử dụng rộng rãi, Khải đồng thuyết ước, Ấu học Hán tự tân thư… 2.5 Biên soạn tài liệu giảng dạy Tam tự kinh a Tài liệu giải Tài liệu biên soạn để giải Tam tự kinh phần giải văn bản Tam tự kinh giải âm diễn ca (AB.304, R.653), Tam tự thư tân vựng (AB.279) Tam tự kinh lục bát diễn âm (R.129), mà chi tiết Tam tự kinh toát yếu (A.1044) với dung lượng giải tương đối chi tiết cho câu kinh văn Học trò đọc phần giải hướng dẫn thầy học b Tài liệu phiên dịch Hiện dịch phẩm Tam tự kinh tiếng Việt dùng chữ Nôm, gồm Tam tự kinh giải âm diễn ca (được in chép nhiều lần), Tam tự kinh lục bát diễn âm (R.129), Tam tự giải âm (AB.474), Tam tự kinh diễn âm (R.2042), Tam tự kinh thích nghĩa (TNL, NQ, Keio) khơng có chữ Quốc ngữ, Tam tự kinh thích nghĩa (G-Vietnam-118.1) có chữ Quốc ngữ Có hai dạng phiên dịch tài liệu này, dịch văn xuôi, hai dịch thơ lục bát Phần dịch câu thành văn xuôi Tam tự kinh giải âm diễn ca phiên dịch cách trực dịch chữ phần kinh văn chữ Hán, nên chất bảng từ đối 45 chiếu để hiểu nghĩa chữ Hán Phần dịch thơ lục bát tất dịch giúp trẻ học thuộc lòng nội dung Tam tự kinh tiếng Việt c Tài liệu văn mẫu (luyện thi) Tân soạn tam tự kinh đồng tập sách văn 新撰三字經童習策文 (AB.1863) Hi Thành Trai Trương lão phu biên soạn năm 1874 để phục vụ việc giảng dạy, học tập thi cử Tam tự kinh Sách gồm có ba phần: Phần thứ (2 trang đầu) Tựa người biên soạn Phần thứ hai (78 trang, đánh số tờ từ 1-39) phần sách, gồm văn sách dài (tờ 1a-37a) có nhan đề Tân soạn tam tự kinh đồng tập sách văn (nhan đề lấy để đặt tên chung cho tồn kí hiệu sách AB.1863), châm theo thể thơ tứ ngôn (tờ 38a-38b), hai thơ thất ngôn bát cú Đường luật (tờ 39a-39b) Phần thứ ba (28 trang, đánh số tờ lại từ 114), văn sách khác, nhan đề Hựu thuật tả cựu văn vấn Tam tự kinh trung đề Phần đầu văn sách Phần đầu văn sách thứ Phần đầu châm (tờ Phần đầu hai thơ (tờ thứ (tờ 1a) hai (tờ 1a - đánh số lại) 38a) 39a) Hình 11: Các phần nội dung Tân soạn Tam tự kinh đồng tập sách văn (AB.1863) Như vậy, nội dung chủ đạo tài liệu hai văn sách cũ, tức hai đề thi hỏi nội dung Tam tự kinh, kèm sau hai văn mẫu trả lời hai đề thi Vì vậy, tài liệu để luyện thi, thiên giáo dục nghĩa lí khơng phải giáo dục ngữ văn, dùng cho người học tham khảo cách làm thi có vốn liếng Hán văn định tài liệu tiểu học dùng cho trẻ bắt đầu học chữ Hán 46 2.6 Cách thức tiến hành buổi học Tam tự kinh Tư liệu cịn khơng có ghi chép cho biết cách thức giảng dạy Tam tự kinh học diễn Vì vậy, để tái cách thức giảng dạy đó, tơi cho dựa vào cấu trúc tài liệu giảng dạy Tam tự kinh để phán đoán Trong số sách Tam tự kinh tồn Việt Nam thời trung đại, Tam tự kinh giải âm diễn ca vốn phổ biến, khắc in chép tay nhiều lần Sách có phần: (1) phần nguyên văn chữ Hán, (2) phần dịch Nôm câu thành văn xuôi, (3) phần dịch Nôm thành thơ lục bát, (4) phần giải Hán văn Sự tồn phần văn hẳn phải liên quan đến trình sử dụng sách để giảng dạy Từ đó, mường tượng cách giảng dạy Tam tự kinh Việt Nam diễn theo bốn bước:  Thầy đọc cặp câu (hai câu liên thơ) chữ Hán kinh văn, trò đọc theo để thuộc lòng, chưa cần viết chữ Hán (dựa theo phần kinh văn chữ Hán)  Thầy giải thích nghĩa chữ Hán theo đơn vị hai câu (dựa theo phần dịch Nôm văn xuôi, phần giải Hán văn)  Trò tập viết chữ Hán bút lông cho chữ phần kinh văn cặp câu  Thầy đọc phần dịch thơ theo đơn vị cặp câu, trò học thuộc lịng phần dịch Để phần hình dung quang cảnh học tập tiểu học Nho giáo học trò Việt Nam thời xưa (bao gồm việc học Tam tự kinh), xin trích giới thiệu vài hình ảnh giáo dục khoa cử tiểu học Việt Nam theo tư liệu học giả Pháp Henri Oger (1909): Lớp học chữ Nho, tr 63 Trẻ tập viết chữ theo đường vạch sẵn gỗ, tr 28 47 “Sĩ nơng” (Học trị nơng dân), tr 171 “Thầy học”, tr “Trẻ tập “Độc thư” (Đọc “Giần tay”, tr 176 viết”, tr 338 sách), tr 509 159 Hình 12: Henri Oger, Kĩ thuật người An Nam (1909) 2.7 Hiệu giáo dục Tam tự kinh Phần lớn ý kiến đánh giá hiệu giáo dục Hán văn bậc tiểu học nói chung, giảng dạy Tam tự kinh nói riêng có xu hướng phê phán, cho hiệu giáo dục khơng cao, khơng thu hút người học Có thể bắt gặp cách nhìn quan điểm Phạm Vọng (1853), Nguyễn Bá học (1921), Đặng Thai Mai dẫn Cần hiểu cách nhìn xuất buổi giao thời, lịch sử Việt Nam cố gắng trỗi dậy, vượt khỏi thời kì trung chuyển sang thời kì đại, giá trị truyền thống dễ bị phủ định cách mạnh mẽ, dứt khoát Tuy nhiên, xã hội chuyển hẳn sang thời đại, học giả có thêm độ lùi thời gian để đánh giá lại hiệu giáo dục tiểu học xưa, có ý kiến khách quan Ở xin trích ý kiến hai tác giả hiệu giáo dục sách tiểu học, có Tam tự kinh Đó ý kiến Dương Quảng Hàm Đặng Thai Mai Dương Quảng Hàm [1941, tr 36] viết: “Tất sách kể này,37 xét phương diện sư phạm, khơng hợp với trình độ trẻ con, cũng, tự chỗ bắt đầu, dùng chữ khó ý nghĩa, mặt chữ Nhưng ta phải nhận rằng, trừ ba trên38 sách dạy tiếng đặt thành câu có vần cho dễ nhớ khơng kể, cịn có chủ ý dạy trẻ biết luân thường đạo nghĩa, lại phần nhiều đặt theo lối văn vần, thành trẻ học thuộc câu ấy, lúc nhỏ chưa hiểu rõ nghĩa lý, 37 Tức sách: Nhất thiên tự, Tam thiên tự, Ngũ thiên tự, Sơ học vấn tân, Ấu học ngũ ngôn thi, Minh tâm bảo giám, Minh Đạo gia huấn, Tam tự kinh 38 Ý nói tới sách: Nhất thiên tự, Tam thiên tự, Ngũ thiên tự 48 đến lúc lớn, nhớ ra, ôn lại, thời vỡ vạc thấm thía nghĩa lý mà coi câu câu châm ngơn để tu thân xử thế, thật có ảnh hưởng đường tinh thần luân lý vậy.” Còn với Đặng Thai Mai, cảm giác ông hồi nhỏ học sách Tam tự kinh “chả thấy hay hớm cả”, “lắt léo đi, chả hiểu gì”, “chữ thánh hiền mà nhiều đến thế? Vỡ lịng có nghĩa nát óc, chả vui tí nào”…39 Tuy nhiên, sau trưởng thành trở thành học giả tiếng, đến lúc già, ơng có đánh giá “cơng bình hơn” sách Ơng viết hồi kí: “Mấy chục năm sau, đến tuổi già, cơng bình với ơng Tàu có cơng ngồi cặm cụi suốt đời viết Kinh ba chữ Tình cờ, dịp tham quan Trung Quốc, đọc tờ báo Quảng Châu, ý kiến nhà văn, hồi có nhiều uy tín chưa bị xử lý đại-cáchmạng-văn-hố Giang Thanh Ơng ta khen tài viết gọn gàng mà đầy đủ tác giả tập sách Tam tự kinh Chỉ trăm chữ, câu câu ấy, xếp thành hàng ba, lại có vần, có điệu, mà nói đủ chuyện từ giáo dục đến luân lý, từ đời vua, đến nhân cách nhân vật lịch sử, chuyện Rồi báo kết luận nhi đồng nước Cộng hoà nhân dân Trung Hoa ngày nên có tập sách để tiếp tục học cho nhớ xảy từ thời Minh thời kỳ Mao Trạch Đông Nghe đâu nội dung báo, vào thời kì đại-cáchmạng-văn-hố bị “bè lũ bốn tên” lên án kịch liệt! Vì sao? Có trời hiểu! Về phần tơi, tơi khơng ý đến tác giả viết Tam tự kinh Nhưng nhớ lại rằng, sau ngày lớn lên vào học trường Pháp, nhờ học thuộc lịng chục câu Tam tự kinh, nên nhớ hệ đời vua Tàu từ Bàn Cổ đến sau này, Tam Hoàng ngũ đế, Ngũ đế tam vương, Xuân Thu chiến quốc, Tây Hán Đông Hán đến Đường đến Tống, Nguyên, Minh… Cho nên học lịch sử Trung Quốc sách giáo khoa Pháp tơi khơng bị phương hướng mặt biển thời gian lịch sử cổ quốc Á-đông ấy, không khổ tâm nhớ tên tuổi nhân vật kiện lịch sử lớn, phiền phức Nhị thập tứ sử Và đây, nghĩ bạn niên ta học cổ sử Trung Quốc chép lại câu Tam tự kinh ghi thêm niên biểu kiện lịch sử với số khác để có biểu đồ tương 39 Đặng Thai Mai, “Học vỡ lòng”, dẫn, tr 176-177 49 đối tường tận dễ ghi nhớ, đối chiếu, tra khảo Tơi nói nốt rằng, cách bốn mươi năm đấy, ơng quan to – ơng thân thần Tơn Thất Hân phải – cho in lại Tam tự kinh kèm theo dịch tiếng Việt câu ba chữ và, nữa, ơng ta cịn chịu khó viết tiếp phần Tam tự kinh Việt Nam chữ Hán từ thời Hồng Bàng đến đời Nguyễn (Nhưng tội nghiệp cho tác giả, sách in cịn học chữ Hán đâu!)”.40 Việc giảng dạy Tam tự kinh Việt Nam thực chất dựa ba triết lí giáo dục dạy ngữ văn, dạy đạo nghĩa, dạy lịch sử Việc giảng dạy theo hướng ngữ văn (ngôn ngữ, văn tự) dường có hiệu khơng cao, Tam tự kinh tác phẩm ngơn từ có khơng chữ Hán nhiều nét, khó đọc, khó viết, khó nhớ đối bậc tiểu học (ví dụ: nghiêm 嚴, thức 識, giảng 講, đậu 竇, lân 鄰, nhượng 讓, số 數, thục 熟, tàng 藏, thể 體, hi 羲, kế 繼, huyền 懸, lương 樑, nang 囊, hạo 灝, hiển 顯, doanh 籝), chữ Hán sử dụng thực tế văn Hán văn (ví dụ: vặn 紊, doanh 贏, thác 橐, ốnh 瑩, bí 泌, uẩn 韞, nhưỡng 釀) Đó chữ Hán có số nét từ 15-25, nên việc viết nhớ chữ không dễ dàng, với trẻ em học Thêm nữa, học theo giáo dục Trung Quốc, chữ Hán tiếng Hán trẻ em Trung Quốc thời xưa ngữ tự, trẻ em Việt Nam lại ngoại ngữ ngoại tự Chữ Hán văn tự để ghi tiếng Hán, đọc chữ Hán, trẻ em Trung Quốc hiểu nghĩa cách trực tiếp, hiểu gián tiếp qua lời giải thích người dạy dùng hệ thống ngơn ngữ văn tự Hán Cịn trẻ em Việt Nam nói thứ ngơn ngữ khác với tiếng Hán, dùng chữ Hán để ghi lại thứ ngôn ngữ Cho nên trẻ em Việt Nam viết chữ Hán rồi, muốn hiểu nhớ chữ cần phải có nhịp trung chuyển ngơn ngữ, tức dịch nghĩa chữ Hán tiếng Việt; thêm nữa, âm đọc chữ Hán đó, dù đọc theo âm Hán Việt, chưa âm đọc sử dụng tiếng Việt thường nhật mà trẻ em nghe Vì vậy, để học chữ Hán, trẻ em Việt Nam cảm thấy khó khăn trẻ em Trung Quốc bình diện ngữ âm ngữ nghĩa Đấy dừng lại việc học chữ tách rời, chưa tính đến vấn đề dị biệt ngữ pháp ghép chữ rời lại với 40 Đặng Thai Mai, “Học vỡ lòng”, dẫn, tr 177-178 50 để thành câu văn ngôn Vì q trình tiếp thu sách vỡ lịng Tam tự kinh vào thời kì tiểu học trẻ em Việt Nam gặp khơng khó khăn, gần học thuộc lòng âm đọc, tập tơ chữ theo mẫu, khó nhớ mặt chữ tự viết lại Việc giảng dạy theo hướng đạo nghĩa Tam tự kinh tập trung vào hai vấn đề dạy cách sống tính ham học, lĩnh vực có hiệu tiếp thu cao hơn, nội dung giảng dạy gần gũi với đời sống thường nhật, gương ham học trình bày theo dạng điển cố dễ tạo ấn tượng lâu dài trí nhớ trẻ em Việc giảng dạy lịch sử nhiều có hiệu quả, giúp người học có nhìn khái quan ban đầu tầng thứ triều đại lịch sử Trung Quốc, khẳng định Đặng Thai Mai kể Cũng việc giảng dạy lịch sử Trung Quốc đạt hiệu sử dụng lối “kinh ba chữ”, số nhà giáo dục truyền thống Việt Nam xưa mô lối văn ba chữ để viết nên sách giáo khoa lịch sử Việt Nam, Mông học Việt sử tam tự giáo khoa 蒙學越史三字 教科 (A.2314), Lược thuyết tam tự kí 略說三字記 (VHv.1453), Đại Việt tam tự sử kí 大越三字史記 (VHv 1279, A 2318), Việt sử tam tự tân ước toàn biên 越史三字 新約全編 (VHv.1697, VHv.1820, VHv.235) 51 ... 1.2 Quan điểm người Vi? ? ?t xưa t? ?c giả Tam t? ?? kinh 1.3 Vi? ? ?t Nam xưa dùng Tam t? ?? kinh nào? 1.4 T? ?ng bổ nội dung Tam t? ?? kinh Vi? ? ?t Nam 1.5 Thay đổi tr? ?t tự nội dung Tam t? ?? kinh Vi? ? ?t Nam 14 14 17 18... 17 Tam t? ?? thư: t? ??c Tam t? ?? kinh Trong T? ??a sách Tam t? ?? thư t? ?n vựng (tr 1a), t? ?c giả Trần Trọng Hàng vi? ? ?t: “Xin đổi chữ kinh thành chữ thư để độc t? ?n t? ?n gọi Ngũ kinh lên trên” (請改經字 為書字,以獨尊五經名義上)... Thanh giải t? ?ờng t? ??n t? ??n văn Tam t? ?? kinh, khơng ghi t? ?n nguyên t? ?c giả phần kinh văn 1.3 Vi? ? ?t Nam dùng Tam t? ?? kinh nào? Qua nghiên cứu dị t? ?c phẩm Tam t? ?? kinh có chữ Hán Vi? ? ?t Nam, nhận thấy Tam

Ngày đăng: 14/12/2021, 19:52

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Qua bảng trên có thể thấy, bốn bản đã khảo dị 18 trường hợp dị biệt văn tự, trong đó chỉ 4 trường hợp theo Vương Ứng Lân, còn 14 trường hợp theo Khu Thích  Tử (riêng bản Tam tự thư tân vựng AB.279 thì các con số tương ứng lần lượt là 5 và  13) - GIÁO DỤC HÁN VĂN BẬC TIỂU HỌC TẠI VIỆT NAM THỜI XƯA QUA TRƯỜNG HỢP SÁCH TAM TỰ KINH
ua bảng trên có thể thấy, bốn bản đã khảo dị 18 trường hợp dị biệt văn tự, trong đó chỉ 4 trường hợp theo Vương Ứng Lân, còn 14 trường hợp theo Khu Thích Tử (riêng bản Tam tự thư tân vựng AB.279 thì các con số tương ứng lần lượt là 5 và 13) (Trang 21)
có chữ “三字經” (Tam tự kinh) Hình 2: Tam tự kinh giải âm diễn ca (AB.304) - GIÁO DỤC HÁN VĂN BẬC TIỂU HỌC TẠI VIỆT NAM THỜI XƯA QUA TRƯỜNG HỢP SÁCH TAM TỰ KINH
c ó chữ “三字經” (Tam tự kinh) Hình 2: Tam tự kinh giải âm diễn ca (AB.304) (Trang 30)
Hình 1: Khải đồng thuyết ước (R.562), dòng 3 - GIÁO DỤC HÁN VĂN BẬC TIỂU HỌC TẠI VIỆT NAM THỜI XƯA QUA TRƯỜNG HỢP SÁCH TAM TỰ KINH
Hình 1 Khải đồng thuyết ước (R.562), dòng 3 (Trang 30)
Hình 3: Tam tự thư tân vựng (AB.279, tờ 6a) Hình 4: Tam tự thư tân vựng (AB.279, tờ 6b) - GIÁO DỤC HÁN VĂN BẬC TIỂU HỌC TẠI VIỆT NAM THỜI XƯA QUA TRƯỜNG HỢP SÁCH TAM TỰ KINH
Hình 3 Tam tự thư tân vựng (AB.279, tờ 6a) Hình 4: Tam tự thư tân vựng (AB.279, tờ 6b) (Trang 31)
Hình 5: Khâm - GIÁO DỤC HÁN VĂN BẬC TIỂU HỌC TẠI VIỆT NAM THỜI XƯA QUA TRƯỜNG HỢP SÁCH TAM TỰ KINH
Hình 5 Khâm (Trang 35)
Hình 6: Đại Nam thực lục, đệ nhị kỉ, quyển 184, tờ 8b-9a.15 - GIÁO DỤC HÁN VĂN BẬC TIỂU HỌC TẠI VIỆT NAM THỜI XƯA QUA TRƯỜNG HỢP SÁCH TAM TỰ KINH
Hình 6 Đại Nam thực lục, đệ nhị kỉ, quyển 184, tờ 8b-9a.15 (Trang 36)
Hình 9: Nghĩ thuật nhất gia  độc pháp , in trong  - GIÁO DỤC HÁN VĂN BẬC TIỂU HỌC TẠI VIỆT NAM THỜI XƯA QUA TRƯỜNG HỢP SÁCH TAM TỰ KINH
Hình 9 Nghĩ thuật nhất gia độc pháp , in trong (Trang 39)
Hình 10: Bài luận về Ấu học của Nguyễn Bá Học, Nam Phong, số 54 (1921), tr. 214-215 - GIÁO DỤC HÁN VĂN BẬC TIỂU HỌC TẠI VIỆT NAM THỜI XƯA QUA TRƯỜNG HỢP SÁCH TAM TỰ KINH
Hình 10 Bài luận về Ấu học của Nguyễn Bá Học, Nam Phong, số 54 (1921), tr. 214-215 (Trang 40)
Để phần nào hình dung ra quang cảnh học tập tiểu học Nho giáo của học trò tại Việt Nam thời xưa (bao gồm việc học  Tam tự kinh), dưới đây xin trích giới thiệu  - GIÁO DỤC HÁN VĂN BẬC TIỂU HỌC TẠI VIỆT NAM THỜI XƯA QUA TRƯỜNG HỢP SÁCH TAM TỰ KINH
ph ần nào hình dung ra quang cảnh học tập tiểu học Nho giáo của học trò tại Việt Nam thời xưa (bao gồm việc học Tam tự kinh), dưới đây xin trích giới thiệu (Trang 49)
Hình 12: Henri Oger, Kĩ thuật của người AnNam (1909) - GIÁO DỤC HÁN VĂN BẬC TIỂU HỌC TẠI VIỆT NAM THỜI XƯA QUA TRƯỜNG HỢP SÁCH TAM TỰ KINH
Hình 12 Henri Oger, Kĩ thuật của người AnNam (1909) (Trang 50)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w