1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Nghệ thuật điêu khắc cổ tại Việt Nam thời xưa qua các thời kỳ

11 101 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 1,05 MB

Nội dung

Tài liệu trình bày đôi nét về nghệ thuật điêu khắc cổ Việt Nam, nghệ thuật điêu khắc Champa, nghệ thuật điêu khắc qua các triều đại phong kiến, hình tượng rồng thời Lý, điêu khắc thời Trần, các tác phẩm điêu khắc bằng đá khác.

NGHỆ THUẬT ĐIÊU KHẮC CỔ TẠI VIỆT NAM THỜI XƯA QUA CÁC THỜI  KỲ Nghệ thuật điêu khắc từ lâu đã xuất hiện và trở thành nét văn hóa đặc trưng của mỗi   quốc gia. Qua mỗi thời kỳ, những tác phẩm điêu khắc lại thừa hưởng những tinh hoa   của giai đoạn trước và phát triển theo chiều hướng mới. Đem đến cho đời sau những   di sản mang tinh thần nghệ thuật nhân văn sâu sắc ĐƠI NÉT VỀ NGHỆ THUẬT ĐIÊU KHẮC CỔ VIỆT NAM Trong các di sản nghệ thuật, văn hóa truyền thống, điêu khắc có một lịch sử phát triển  liên tục và lâu dài nhất. Mỗi một tác phẩm điêu khắc lại mang những hình  ảnh con  người Việt Nam từng miền, từng thời kỳ khác nhau. Dù các tác phẩm điêu khắc đó ở  dưới dạng thần linh hay con người thế tục Dù bị   ảnh hưởng bởi hai nền văn hóa  Ấn Độ  và Trung Hoa   lân cận. Song, nghệ  thuật điêu khắc của nước ta vẫn phát triển theo cái chất riêng vốn có. Từ  sự  giao   thoa giữa các nền văn hóa và dân tộc cho đến q trình lịch sử hình thành lâu dài của   đất nước. Tất cả đã khiến cho hình ảnh của nền điêu khắc rất đa dạng Mỗi một tác phẩm điêu khắc lại mang những hình ảnh đặc trưng từng miền, từng thời   kỳ khác nhau Dù đã trải qua biết bao cuộc chiến tranh, mỗi làng vẫn bảo tồn một cụm đình – đền –  chùa với nhiều tượng Phật và các phù điêu. Đến nay, những di sản này đều được thế  hệ  sau giữ gìn, phục dựng cũng như  tiếp tục phát huy giá trị  tinh thần của ơng cha ta   để lại NGHỆ THUẬT ĐIÊU KHẮC CHAMPA Vương quốc Champa được hình thành từ  sự  liên kết giữa hai thị  tộc Can và Dừa   Vương quốc này nằm ở miền Nam Trung Bộ lúc bấy giờ. Chia thành một số khu vực  địa lý tự  nhiên  ứng với các dải đồng bằng dọc ven biển. Đó là Amaravati (Quảng  Nam), Vijaya (Bình Định), Kauthara (Nha Trang) và Paduranaga (Phan Rang) Tuy từ  thuở  sơ  khai  ở thế kỷ thứ 2, vương quốc này được người Trung Quốc gọi là  Lâm  Ấp vẫn chưa có nhiều tác phẩm đặc sắc. Song, đến thế  kỷ  7 và 8, nghệ  thuật  kiến trúc và điêu khắc của người Champa đã trở  nên hưng thịnh. Nhờ  vào phong trào  Phật giáo hố và Ấn Độ giáo diễn ra và lan rộng khắp Đơng Nam Á Mẫu tượng đá thần Ganesha còn sót lại trong nền nghệ thuật điêu khắc Champa Tháp Champa   thời kỳ  này được xây bằng gạch khơng vữa và thường chỉ  có một  cổng. Cơng trình này bao gồm cả  một tháp phụ  có mái hình con thuyền. Một tháp  chính ở trung tâm khối vuốt lên cao, nở ra ở nhiều góc và các múi vòm. Trên đó thường   gắn các phù điêu được chạm khắc hình thần Siva hay các tiên nữ  Apsara. Điêu khắc  tượng tròn được bố trí hài hồ với xung quanh cơng trình kiến trúc. Tuỳ theo chức năng  tháp mà đục đẽo các mẫu tượng đá Chăm đẹp tại đấy Ngày nay, các di sản của nền nghệ thuật Champa chỉ còn lại một số ít. Hầu hết đã bị  tàn phá bởi các cuộc chiến tranh thời xưa NGHỆ THUẬT ĐIÊU KHẮC QUA CÁC TRIỀU ĐẠI PHONG KIẾN ĐIÊU KHẮC THỜI LÝ (1010 – 1225) Phật giáo phát triển cực thịnh   triều đại này và trở  thành quốc đạo. Các trung tâm  Phật giáo được xây dựng đồ  sộ  theo kiểu kiến trúc Đơng Nam Á. Các cơng trình này   tập trung ở Quảng Ninh, Hà Nam Ninh và đặc biệt là ở Bắc Ninh. Từ đó kéo theo một  nền điêu khắc Phật giáo phát triển phồn thịnh ở giai đoạn này Điêu khắc thời Lý khá tinh vi và cân đối, chủ yếu trên gốm và trên đá. Đề tài điêu khắc  cũng rất đa dạng và độc đáo. Nhưng thường là các chủ  đề  về  thiên nhiên như  mây,   nước, hoa sen, hoa cúc. Đặc biệt, hình tượng con rồng với nhiều nếp cong mềm mại,   tượng trưng cho nguồn nước, niềm mơ ước cho cư dân trồng lúa NGHỆ THUẬT ĐIÊU KHẮC THỜI LÝ TRONG PHẬT GIÁO Tại chùa Phật Tích ngày nay vẫn còn lưu giữ tượng đá Phật A Di Đà ngự tại thượng   điện chùa. Đây được cho là pho tượng cổ nhất  ở miền Bắc nước ta, được cơng nhận  kỷ lục Phật giáo. Bên cạnh đó, các phiên bản của pho tượng này đều xuất hiện ở Bảo   tàng Lịch sử Quốc gia và Bảo tàng Mỹ thuật Bức tượng đá Phật A Di Đà này được tạc vào năm 1057 với tư thế  ngồi thiền định   trên tòa sen. Đài sen có 15 cánh to nở  rộ. Mỗi một cánh sen được chạm một đơi rồng   chầu vào hình Phật ngồi thiền trên đài sen hào quang tỏa sáng hình là đề. Bức tượng   có chiều cao là 1m85, nếu tính cả bệ đá là cao 3m Tượng đá Phật A Di Đà ngự tại thượng điện chùa được cơng nhận kỷ lục Phật giáo Ngồi tượng Phật A Di Đà, chùa Phật Tích còn bảo lưu được những di vật q khác.  Có thể kể đến như là chân cột bằng đá chạm khắc hoa sen với mỗi hoa sen là một đơi  rồng chầu. Hay như bức phù điêu dàn nhạc cơng “thiên thần” đang tấu nhạc dân tộc.  Đặc biệt hơn cả  là hang thú đá với 10 con to lớn phủ  quỳ, đối xứng nhau trước cửa   chùa. Bao gồm các con vật như ngựa, trâu, tê giác, voi, sư tử. Những linh vật này đều  được tạo trong tư  thế  chầu phục.  Ẩn chứa sâu trong đó là tinh thần quy phục Phật  pháp HÌNH TƯỢNG RỒNG THỜI LÝ Dựa trên các hiện vật điêu khắc đá và gốm được khai quật và còn được lưu giữ  đến   hiện nay. Người ta chỉ thấy rồng được tạc dưới dạng phù điêu, khơng thấy chạm chìm  và chạm tròn. Những con rồng thân tròn và khá dài, khơng có vẩy. Thân người uốn  khúc mềm mại và thon dài từ  đầu tới chân. Tạo cảm giác hình tượng rồng rất nhẹ  nhàng và thanh thốt. Các nhà nghiên cứu gọi đây là rồng hình giun hay hình dây Rồng thời Lý được chạm khắc khác biệt với các triều đại khác. Hình tượng rồng xuất  hiện với nhiều loại trang trí bố  cục hình tròn, hình cánh sen, hình lá đề  và hình chữ  nhật. Dù   bất cứ  nơi đâu, hình tượng rồng thời kì này ln có tư  thế  và cấu trúc  giống nhau. Theo PGS Nguyễn Du Chi, thì có thể chi rồng thời Lý làm hai loại là loại  cổ ngẫng và cổ rụt Rồng thời Lý hay còn được gọi là rồng hình giun hay hình dây Những con rồng thời Lý thường ngẩng đầu lên, miệng thì há to, mép trên của miệng   khơng có mũi. Kéo dài ra thành một cái vòi uốn mềm mại, vươn lên cao, móng vuốt  nhỏ dần về phía cuối. Dọc sống lưng có một hàng vẩy thấp tỉa riêng ra từng cái, đầu  vây trước tua vào hàng vây sau. Các đốt ngắn ở bụng như bụng con rắn. Được chạm   khắc có bốn chân, mỗi chân có ba ngón phía trước và đặc biệt khơng có ngón chân sau   Chân trước mọc gần giữa khúc uốn thứ  nhất, đối xứng phía bên kia nằm gần cuối  khúc uốn này ĐIÊU KHẮC THỜI TRẦN (1225 – 1400) Ở  thời Trần, các loại hình nghệ  thuật chủ  yếu trên lĩnh vực điêu khắc và âm nhạc   Nghệ thuật điêu khắc thời Trần chịu ảnh hưởng cũng như tiếp nối từ thời nhà Lý. Tuy  nhiên, cách tạo hình hiện thực khống đạt và khỏe khoắn hơn. Phong cách điêu khắc  thời Trần mạnh mẽ, khái qt và quan tâm đến tính biến động của cấu trúc tổng thể  hơn là hình mơ tả. Nhờ  vào sự  giao lưu văn hóa rộng rãi cùng tinh thần thượng võ  được phát huy mạnh mẽ Những cơng trình điêu khắc được thể  hiện trong cung điện, chùa chiền, dinh thự  và  lăng mộ  vua chúa. Điêu khắc thời Trần được đánh giá là có bước tiến bộ và tinh xảo  hơn so với thời Lý. Đạo Phật thời nhà Trần vẫn thịnh hành mặc dù cơng trình chùa  chiền khơng được đồ  sộ  như  thời Lý. Điêu khắc Phật giáo hiện chưa tì được pho   tượng nào. Nhưng vẫn còn lại rất nhiều bệ tượng đá hoa sen hình hộp HÌNH TƯỢNG RỒNG THỜI TRẦN Đầu rồng thời Lý và thời Trần rất giống nhau. Tuy nhiên, vẫn có thể phân biệt được  bởi đầu rồng khơng có nhiều chi tiết phức tạp như thời Lý. Thân rồng vẫn giữ  được   dáng dấp như  thời Lý. Hình rồng được chạm khắc trên đá trau chuốt, có sừng uy  nghiêm. Các đường cong tròn nối nhau, khúc trước lớn, khúc sau nhỏ dần và kết thúc   đi rắn. Vẩy lưng vẫn thể  hiện từng chiếc một, có dạng hình răng cưa lớn,  nhọn Miệng rồng được chạm khắc há to nhưng nhiều khi khơng đớp quả  cầu. Chân rồng  thường ngắn hơn chân rồng thời Lý. Rồng vẫn có vòi hình lá, vươn lên trên nhưng  khơng nhiều uốn khúc. Răng nanh của rồng phía trước khá lớn, vắt qua sóng vòi Hình rồng được chạm khắc trên đá trau chuốt, có sừng uy nghiêm Mẫu rồng đá đẹp thời Trần với tư  thế  uốn lượn khá thoải mái với động tác dứt  khốt và mạnh mẽ. Thân rồng mập chắc hơn rồng thời Lý. Hình tượng rồng ln  vươn về phía trước Tại tháp Bình Sơn, hình rồng trang trí là rồng có sừng và cuộn tròn mình lại. Đầu rồng   túc vào giữa, chân đạp ra ngồi. Dường như  đã có sự  dân gian hóa nên có một chân   trước đưa lên nắm tóc trong tư thế ngộ nghĩnh CÁC TÁC PHẨM ĐIÊU KHẮC BẰNG ĐÁ KHÁC Trần Thủ  Độ  là Thái sư  dưới triều Trần, ơng là người uy dũng và quyết đốn. Khu  lăng mộ  của ơng được xây dựng vào năm 1264 tại Thái Bình. Bên trong lăng có tạc  một con hổ. Bức tượng hổ với tạo hình khối đơn giản và dứt khốt. Thân hình thon,  bộ ức nở nang, bắp vế căng tròn. Kích thước của tượng dài gần như thật Thơng qua hình tượng con hổ, các nghệ sĩ điêu khắc dường như đã nắm bắt và lột tả  được tính cách, vẻ  đường bệ, lẫm liệt của thái sư  Trần Thủ  Độ. Đây là một trong  những tác phẩm nghệ thuật đẹp trong nền nghệ thuật điêu khắc cổ Việt Nam Trong lăng vua Trần Hiến Tơng, người ta phát hiện có các tượng người đá, ngựa đá,   hổ đá, dê đá và trâu đá. Đặc biệt, đây là lăng mộ vua Trần duy nhất có các bứa tượng  đá. Sau nhiều biến thiên lịch sử, khu lăng mộ  tuy đã bị  hủy hoại gần như  tồn bộ   Song, đến nay vẫn còn hai tượng quan hầu, chó đá và trâu đá ĐIÊU KHẮC THỜI LÊ SƠ (1428 ­1527) Ở thời đại Lê Sơ, Nho giáo lên ngơi, Phật giáo bị đẩy lùi về các làng xã. Vì vậy, hình   ảnh điêu khắc Phật giáo thời Lê Sơ rất mờ nhạt. Các tác phẩm điêu khắc ở thời kì này  được thể hiện với phong cách hoa mĩ, nuột nà và cầu kì hơn thời trước đó Cơng trình Lam Kinh được xây dựng từ  năm 1433 sau khi Lê Thái Tổ  qua đời. Cơng   trình này bao gồm khu quần thể kiến trúc các cung điện và miếu, lăng mộ các vua Lê.  Ngày nay, khu vực này đã bị  phá hủy gần hết. Chỉ  còn lại một ít phế  tích các mẫu  Nghê đá đẹp, ngựa đá, voi đá, hổ  đá. Và một số  bia đá như  bia Vĩnh Lăng, bia Hựu   Lăng và bia Chiêu Lăng Mẫu Nghê đá còn sót lại và vẫn đang được phục dựng Cũng giống như  các thời kì trước, nghệ  thuật điêu khắc vẫn gắn bó mật thiết với  kiến trúc. Những tác phẩm điêu khắc của thời Lê Sơ thường được tìm thấy ở các lăng  mộ. Đó là những tượng quan hầu, tượng con giống đá. Hay những hình chạm khắc  trên các thành bậc cửa điện Kính Thiên, đàn Nam Giao trên các bia   lăng mộ  và bia   tiến sĩ ở Văn Miếu Thời Lê có nhiều bia đá được chạm khắc nổi, trang trí hình rồng. Trên lăng của Lê   Thái Tổ, hai mặt trên bán bia được chạm khắc hàng chục hình rồng lớn nhỏ. Hình   rồng trong nghệ  thuật tạo hình Việt Nam   nửa đầu thời Lê vẫn có đặc điểm rất  riêng. Còn   nửa sau thời Lê, hình dáng mạnh mẽ  của rồng trở  thành hình mẫu chủ  yếu Xem   thêm:  https://damynghehuyhungnt.com/tin­tuc/nghe­thuat­dieu­khac­co­tai­viet­ nam­thoi­xua­qua­cac­thoi­ky.html ... khúc uốn này ĐIÊU KHẮC THỜI TRẦN (1225 – 1400) Ở thời Trần, các loại hình nghệ thuật chủ  yếu trên lĩnh vực điêu khắc và âm nhạc   Nghệ thuật điêu khắc thời Trần chịu ảnh hưởng cũng như tiếp nối từ thời nhà Lý. Tuy ... tháp mà đục đẽo các mẫu tượng đá Chăm đẹp tại đấy Ngày nay, các di sản của nền nghệ thuật Champa chỉ còn lại một số ít. Hầu hết đã bị  tàn phá bởi các cuộc chiến tranh thời xưa NGHỆ THUẬT ĐIÊU KHẮC QUA CÁC TRIỀU ĐẠI PHONG KIẾN... Cũng giống như các thời kì trước, nghệ thuật điêu khắc vẫn gắn bó mật thiết với  kiến trúc. Những tác phẩm điêu khắc của thời Lê Sơ thường được tìm thấy ở các lăng  mộ. Đó là những tượng quan hầu, tượng con giống đá. Hay những hình chạm khắc

Ngày đăng: 15/05/2020, 15:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w