1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

bai tap lam van so 2 lop 11 de 2 hinh anh nguoi phu nu viet nam thoi xua qua bai banh troi nuoc tu tinh 2 va thuong vo

13 737 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 409,35 KB

Nội dung

bai tap lam van so 2 lop 11 de 2 hinh anh nguoi phu nu viet nam thoi xua qua bai banh troi nuoc tu tinh 2 va thuong vo t...

Thuyết minh về hình ảnh người phụ nữ Việt Nam trong văn bản " Tình Cảnh Lẻ Loi Của Người Chinh Phụ " Tương đồng với Cung oán ngâm khúc của Nguyễn Gia Thiều trên phương diện khẳng định những giá trị nhân văn phản ánh số phận người phụ nữ cũng như khả năng vận dụng nhuần nhuyễn thể loại ngâm khúc thể thơ song thất lục bát, song bản diễn Nôm Chinh phụ ngâm lại có phần giản lược những suy tưởng triết lý cao siêu và hướng nhiều hơn tới cuộc sống đời thường. Tâm tình người chinh phụ tiêu biểu cho nỗi nhớ mong chồng, khát khao cuộc sống gia đình bình dị ước mong về một ngày đoàn tụ vợ chồng. Đặt trong tương quan chung, ước mơ của người chinh phụ cũng hiền hoà, dung dị, gần gũi hơn so với người cung nữ. Đoạn trích Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ cho thấy rõ tâm trạng cô đơn của người vợ nhớ chồng ra trận nghệ thuật miêu tả tâm trạng bậc thầy của hai tác giả Đặng - Đoàn, trong đó phải kể đến nghệ thuật diễn Nôm đặc biệt xuất sắc của nữ sĩ Đoàn Thị Điểm. Tâm trạng nổi bật trong đoạn trích gồm 36 câu thơ trong tổng số 408 câu của toàn tác phẩm là sự thể hiện nỗi đơn côi, trống vắng của người chinh phụ. Trước hết đó là sự ý thức về con người cá nhân chiếu ứng trong các quan hệ với cảnh vật con người, đặt trong tương quan với thời gian không gian. Nhân vật chủ thể trữ tình - người chinh phụ xuất hiện như có như không, vừa tỉnh thức trong từng bước đi, từng động tác buông thả tấm rèm nhưng liền đó lại quên tất thảy, thờ ơ với tất thảy: Dạo hiên vắng thầm gieo từng bước, Ngồi rèm thưa rủ thác đòi phen. Trong khổ thơ mở đầu (từ câu 1 - 16) có hai hình ảnh quan trọng được tô đậm, nhấn mạnh trở đi trở lại là tấm rèm bóng đèn. Người chinh phụ "ngồi rèm thưa" mà trông ra ngoài ngóng đợi tin chồng nhưng chẳng thấy đâu. Cuộc sống nơi "trong rèm" chính là sự bó buộc, trói buộc trong một không gian chật hẹp, đọng. Câu thơ chuyển tiếp Trong rèm dường đã có đèn biết chăng càng tôn thêm vẻ vắng lặng, đơn côi, một mình chinh phụ đối diện với bóng mình, đối diện với người bạn tri giác Đèn có biết dường bằng chẳng biết đi đến kết cuộc Hoa đèn kia với bóng người khá thương Rõ ràng cuộc đời người chinh phụ hầu như đã mất hết sức sống, con người đã bị "vật hoá" tựa như tàn đèn cháy đỏ kết lại đầu sợi bấc, con người bây giờ chỉ còn là "bóng người" trống trải, vừa đối xứng vừa đồng dạng là hiện thân của chính hoa đèn tàn lụi. Ngay đến cảnh vật sự sống bên ngoài cũng nhuốm vẻ tang thương, cảm, chập chờn VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Bài tập làm văn số lớp 11 đề 2: Hình ảnh người phụ nữ Việt Nam thời xưa qua "Bánh trơi nước", “Tự tình 2” “Thương vợ” A Dàn ý viết số 2: Hình ảnh người phụ nữ Việt Nam Mở - Giới thiệu hình tượng ng phụ nữ văn học nói chung - Cảm hứng ng phụ nữ tự tình, HXH thương vợ trần tế xương Thân - Thời đại hoàn cảnh, nội dung thơ tác giả - Người phụ nữ VN thời xưa đẹp người đẹp nết + Tảo tần, chung thủy, son sắt: Bà tú, chịu thương chịu khó, tảo tần, quanh năm buôn bán, nuôi chồng nuôi con, thủy chung son sắt + Người phụ nữ chịu nhiều thiệt thòi, gian nan, vất vả, hồng nhan bạc phận Trong tự tình: Thân phận bẽ bàng, độc, tình dun lận đận, hạnh phúc mong manh Trong thương vợ: Lam lũ, vất vả Viết người phụ nữ vớ mối đồng cảm sâu sắc biểu tinh thần nhân đạo Kết - Người phụ nữ xưa phải chịu nhiều bất hạnh hạn chế ý thức xã hội - Nhắc nhở người phải biết trân trọng hạnh phúc ngày hơm Phân tích luận điểm sau: Họ người phụ nữ có tài có sắc (thân em vừa trắng lại vừa tròn, trơ hồng nhan với nước non), có phẩm chất cao đẹp bà tông Thương vợ Xương (Quanh năm buôn bán mom sông Nuôi đủ năm với chồng) Thân phận người phụ nữ lại nhỏ bé, đời họ long đong lận đận Họ phải sống chế độ xã hội phong kiến lạc hậu, trọng nam khinh nữ, người phụ nứ chỗ đứng địa vị xã hội mà người phụ nữ có tài HXH VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí thường khơng coi đồng thời việc làm người vợ thường người chồng cảm thông quanh năm lam lũ vất vả ni chồng ni chăm sóc cho gia đình ln n ấm dù có phải chịu thiệt thòi Bản lĩnh người phụ nữ xã hội xưa: Mặc dù bị trói buộc quan niệm, phong tục cổ hủ lạc hậu Nhưng sâu thẳm tâm hồn họ đẹp, sáng, ln vùng lên để đòi bình quyền Để muốn rằng: Họ nữ nhi vai trò họ xã hội lớn B Hình ảnh người phụ nữ Việt Nam thời xưa qua "Bánh trơi nước", “Tự tình 2” “Thương vợ” Bài làm Văn thơ trung đại Việt Nam, tác phẩm viết chữ Nơm nói nhiều đến tình yêu số phận người phụ nữ đời Nương tử ơi! Chướng đâu? Oan thác đâu? Cho xuân tàn hoa nụ, thơ lẩn trăng rằm? ("Văn tế Trương Quỳnh Như" - Phạm Thái) Đau đớn thay phận đàn bà, Lời bạc mệnh lời chung ("Truyện Kiều" - Nguyễn Du) Nguyệt Nga gái tuyết trinh, Sắc phong quận chúa hiển vinh rỡ ràng ("Truyện Lục Vân Tiên" - Nguyễn Đình Chiểu Hồ Xuân Hương Xương, qua "Bánh trơi nước", "Tự tình" - Bài II, "Thương vợ" làm lên hình ảnh người phụ nữ Việt Nam thời xưa với bao ấn tượng sâu xa, với bao cảm thương man mác Bài thơ "Bánh trơi nước" có hai lớp nghĩa: tả thực bánh trơi, ăn dân tộc tượng trưng cho phẩm chất tốt đẹp người gái VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí q ta Chữ "trắng" chữ "tròn", hình ảnh nhân hoá "thân em" thể vẻ đẹp khiêm nhường, dịu dàng, trinh trắng duyên dáng "em" Tuy tình yêu số phận bị phụ thuộc vào lễ giáo phong kiến, đạo tam tòng, vào "tay kẻ nặn", dù "rắn nát", dù vất vả, lận đận, long đong, trải qua "bảy ba chìm", em kiên trinh, sắt son Hình ảnh ẩn dụ "tấm lòng son" hai tiếng "vẫn giữ" ngợi ca đức hạnh kiên nhẫn, lòng chung thủy sắt son người phụ nữ gia đình Việt Nam "Bánh trôi nước" chân dung nghệ thuật với hai gam màu "trắng" "son" tuyệt đẹp: "Thân em vừa trắng lại vừa tròn, Bảy ba chìm với nước non Rắn nát tay kẻ nặn, Mà em giữ lòng son" Chùm thơ "Tự tình" ba Bà chúa thơ Nơm, đặc biệt biệt thơ thứ hai, nói lên cách cảm động bi kịch tình duyên người phụ nữ phận hẩm duyên ôi! Người phụ nữ thao thức đêm khuya, một bóng lắng nghe tiếng trống dồn "văng vẳng" từ chòi canh xa đưa lại Thao thức đơn, lẻ bóng Rượu trăng khơng làm vợi bao nỗi buồn chồng chất, đè nát cõi lòng "Chén rượu hương đưa" ngỡ làm say để quên bao nỗi buồn chứa chất tâm hồn, cố uống cho say, "say lại tỉnh" thêm buồn; buồn cho tình duyên lẽ mọn! Trơ trọi ngắm "vầng trăng bóng xế", ngắm ngắm hồi mà trăng "khuyết chưa tròn", Hạnh phúc mà nàng mong đợi "Một tháng đơi lần có khơng!" Số phận bi kịch thật đáng thương! Trong bi kịch tình duyên, người đàn bà lẽ mọn cố vùng vẫy bươn Dù có "xiên ngang mặt đất", dù có "đâm toạc chân mây", đám rêu kia, đá khơng thể thay đổi cảnh ngộ đáng buồn, đáng thương, đáng tủi, đáng hận: "Xiên ngang mặt đất, rêu đám, VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Đâm toạc chân mây, đá hòn" Phép đảo ngữ hai câu thơ khơng làm bật dội tiềm ẩn thiên nhiên mà tơ đậm phản kháng dun số, phản kháng đến tuyệt vọng người đàn bà "lấy chồng chung" Thời gian chẳng mang lại hạnh phúc cho nàng Mùa xuân chẳng đem lại niềm vui cho nàng, mà nỗi chán ngán, đau khổ chồng chất thêm Mùa xuân qua mùa xuân lại trở lại, tuổi ngày cao, nhan sắc ngày phai tàn, tình yêu hạnh phúc "san sẻ tí con" mà thơi! Thật đáng thương! Thật tội nghiệp Tổng Cóc ơng phủ Vĩnh Tường chẳng mang lại cho nàng chút hạnh phúc nào! Hai câu kết cực tả nỗi đau khổ bi kịch tình yêu Hồ Xuân Hương: "Ngán nỗi xuân xuân lại lại, Mảnh tình san sẻ tí con!" "Tự tình" - Bài II khơng nói lên nỗi đau khổ đơn mà thể niềm khao khát tình u hạnh phúc người đàn bà cảnh ngộ "lấy chồng chung", Giá trị nhân thơ thật sâu sắc Xương có "Văn tế ...1. DẪN NHẬP Không phải quá tự hào, nhưng có lẽ trên thế giới, hiếm có dân tộc nào kiên cường bất khuất, mà lại nặng tình, nặng nghĩa như người dân Việt. ngưa Nguyên Mông dẵm nát đất Trung Nguyên nhưng bao lần đến Việt Nam đều phải quay về. Giặc Pháp, giặc Mĩ hiện đại thiện chiến cũng đành thất bại. Trung Quốc đất rộng người đông, dùng bao thủ đoạn âm mưu thâm độc chưa thành công. Cả ngàn năm Bắc thuộc không làm đồng hóa được người dân Việt. Có thể nói dòng máu Lạc Hồng luôn nóng ấm ân tình, chảy trong tâm hồn những con người bé nhỏ nghèo khó ấy, đã cho họ một sức sống anh dũng phi thường. Dòng máu ấy không chỉ làm nên một Việt Nam anh hùng, mà còn làm nên một Việt Nam mượt mà tình cảm qua những làn điệu dân ca, ca dao. 2. NỘI DUNG Không ai có thể thống kê hết những sắc màu tình cảm trong muôn ngàn những mối quan hệ của người dân Việt. Bao thế hệ đi qua đã để lại một khối lượng lớn ca dao dân ca ăm ắp ân tình làm nên trái tim ấm áp trong lòng văn hóa Đại Việt. Trong muôn ngàn những ân tình; Tình yêu lứa đôi, tình yêu quê hương đất nước, yêu lao động…thì số lượng những câu ca dao nói về tình cảm gia đình cha con, chồng vợ… chiếm một vị trí rất quan trọng cùng phong phú. Vốn dĩ mang dòng dõi con Lạc cháu Hồng, người Việt rất yêu quý tổ tông, nòi giống, vì thế tình cảm gia đình yêu thương gắn bó chính là nét truyền thống muôn đời của người Viêt. Trong gia đình Việt Nam có khi lên đến “Tứ đại đồng đường”, nó chính là một Xã hội thu nhỏ. Chính các mối quan hệ rắc rối, chằng chịt của nó, cùng với tâm hồn dạt dào tình cảm của người dân Việt làm cho ca dao dân ca về tình cảm gia đình cùng phong phú, nhiều màu sắc. Ca dao dân ca thể hiện rất hoàn hảo nét đẹp cao quý của tình cảm thiêng liêng này. Nói đến nhân tố đầu tiên, cốt tỷ làm nên gia đình, phải nói đến vợ chồng. Tình cảm vợ chồng yêu thương gắn bó, chính là cơ sở của một gia đình tốt đẹp, là một tế bào lành mạnh của xã hội. Trên đồng cạn dưới đồng sâu, Chồng cày vợ cấy, con trâu đi bừa. Vợ chồng hòa thuận chính là sức mạnh cho họ cùng vượt qua khó khăn gian khổ, làm lợi ích cho xã hội. Họ có thể cùng nhau chia ngọt sẻ bùi, cùng xây dựng mái ấm, nuôi dưỡng con cái tốt, khiến xã hội giàu mạnh an vui. Nhưng không phải lúc nào cũng “Phu sướng phụ tùy” đẹp đôi tốt lứa, trong ấm ngoài êm. Trong những gia đình phong kiến ngày xưa, truyền thống gia đình “tam đại”, “tứ đại”, hay năm thê bảy thiếp, thì sẽ có nhiều xung đột tình cảm giữa các mối quan hệ xảy ra. Nhưng nó chỉ làm cho các cung bậc tình cảm của con người thêm phong phú, làm cho ca dao dân ca thêm nhiều màu sắc, có khi hóm hỉnh cười ra nước mắt. Sống với chồng họ hết lòng chăm lo cho chồng, cho con gia đình chồng. Lấy chồng từ thuở mười ba, Đến khi mười tám thiếp đà năm con. Ra đường người tưởng còn son, Về nhà thiếp đã năm con với chàng. Cho dù cha mẹ anh em nhà chồng có phụ rẫy, họ cũng phải vì chồng vì con mà cam chịu. Bởi vì con heo nên phải đèo khúc chuối, Bởi vì con muỗi nên phải thả màn loan. Bởi vì chàng nên thiếp phải chịu đòn oan, Phụ mẫu nhà đay nghiến, thế gian chê cười. Nhưng rồi thì “năm tháng trôi đi lòng người thay đổi”, đến cả người chồng mình chăm sóc yêu thương cũng thay dạ đổi lòng. Ngày xưa anh bủng anh xanh, Tay tôi nâng chén thuốc, tay tôi đèo múi chanh. Bây giờ anh khỏi anh Tóc vấn - Má Hồng Tóc vấn Hình ảnh người phụ nữ Việt Nam xưa luôn gắn liền với mái tóc vấn gọn gàng đường ngôi rẽ ở chính giữa. Qua nhiều thăng trầm của lịch sử, ảnh hưởng của phong cách Âu hóa, mái tóc cũng dần được thay đổi tạo cho phái đẹp kiểu dáng phong phú hiện đại hơn. Người Việt Nam có câu: "Cái răng, cái tóc là góc con người". Có lẽ đó là chi tiết dễ nhận diện nhất đối với mỗi dân tộc, trước khi nhìn vào cách ăn mặc. Chỉ riêng qua trang phục hoặc qua các kiểu tóc từng thời kỳ ta cũng có thể thấy tác động của những biến động xã hội Việt Nam đối với trang phục như thế nào. Đến thế kỷ 19, người phụ nữ Việt Nam ở hai miền Nam Bắc vẫn còn để những kiểu tóc khác nhau. Phụ nữ miền Bắc từ Đèo Ngang trở ra để tóc dài, rẽ cân đối sang hai bên với đường ngôi chính giữa, buộc lại sát đầu bên cạnh rồi bọc trong một cái khăn hẹp mà dài để quấn một vòng quanh đầu. Đuôi tóc được cắt bên cạnh để thừa ra một túm phía trên gọi là đuôi gà. Đó là nét duyên dáng đầu tiên của người phụ nữ xứ Bắc nên mới có câu: "Một thương tóc bỏ đuôi gà " Nhưng ở miền Trung miền Nam, có lẽ do ảnh hưởng của người Trung Hoa nhập cư ồ ạt từ thế kỷ 17, nên phụ nữ từ lâu đã cuộn tóc thành búi phía sau gáy. Một điều đáng chú ý là dù ở Bắc hay Nam, đường ngôi rẽ tóc bao giờ cũng phải ở chính giữa trán, biểu hiện tính đoan trang của người đàn bà. Tất nhiên nó phải đi cùng hàm răng đen nhánh. Bước sáng thế kỷ 20, khi người Pháp hoàn thành công cuộc đô hộ nước ta, thì lối sống kỹ thuật phương Tây bắt đầu tác động đến nếp nghĩ của người Việt. Đối với phụ nữ, vấn đề đầu tiên tác động đến lối sống là vai trò của họ trong xã hội. Người phụ nữ không thể bị giam hãm trong gia đình với công việc đồng áng bếp núc mà muốn có tiếng nói của mình ngoài xã hội. Thế là phụ nữ dần dần có mặt ở các trường học, bệnh viện, họ trở thành những công chức, giáo viên, học sinh, ý thức được vai trò xã hội của mình. Những người phụ nữ mới đó tất phải nghĩ đến việc thay đổi cái răng, cái tóc. Đi liền với việc cạo răng trắng là việc bỏ chiếc khăn che đầu dù đó đã là cái khăn nhung, sang trọng lịch sự hơn cái khăn vải nâu ở thôn quê. Quấn tóc trần khiến cho đầu tóc nhẹ nhàng mượt mà hơn. Tuy không bị trùm khăn che kín như phụ nữ Hồi giáo, nhưng người đàn bà Việt Nam vẫn cảm thấy cái khăn đã ngăn cản phần nào vẻ đẹp của mái tóc mình. Việc quấn tóc trần khiến cho cái độn tóc trở nên dụng, vì vậy những người tóc thưa phải dùng cái độn làm bằng tóc thật thay cho cái độn bằng vải. Từ đấy đã xuất hiện cả một cái nghề thu mua tóc rối để chải thẳng ra kết thành độn tóc. Người con gái muốn làm đẹp bằng rẽ đường ngôi lệch sang một bên đã vấp phải sự bỉu nặng nề của dư luận. Vì vậy mà có chuyện cô gái quê muốn bắt chước chị em thị thành rẽ đường ngôi lệch, chỉ dám chải tóc ban đêm để tự ngắm mình trong gương, sau đó xõa tóc ra đi ngủ. Từ vấn tóc trần phụ nữ miền Bắc còn học tập các bạn gái ở Huế Sài Gòn chuyển sang búi tóc, nhưng búi tóc bây giờ buông thõng thấp che kín gáy, tạo nên vẻ duyên dáng hơn. Vấn tóc trần tuy vậy vẫn được ưa chuộng, vì giữ được vẽ cao sang hợp với nguồi lớn tuổi. Bước sang những năm 30, phong trào "Vui vẻ trẻ trung" được dấy lên nhằm hướng thanh niên xa rời các vấn đề chính trị đương thời. Những cuộc chợ phiên, kẹc mét (kermesse), hội chợ được tổ chức liên tục ở nhiều thành phố lớn, là dịp cho nam thanh nữ phô bày sắc đẹp, đã thúc đẩy quá trình Âu hóa trong cách ăn mặc của thanh niên Việt Nam. Nhiều kiểu tóc mới đã được báo chí tung ra, tuy lúc đó còn chưa có tờ báo nào chuyên về thời trang phụ nữ. Có lẽ thay đổi lớn nhất là lối chải tóc bồng phía Hình ảnh người phụ nữ Việt Nam trong ca dao 1. DẪN NHẬP. Không phải quá tự hào, nhưng có lẽ trên thế giới, hiếm có dân tộc nào kiên cường bất khuất, mà lại nặng tình, nặng nghĩa như người dân Việt. ngưa Nguyên Mông dẵm nát đất Trung Nguyên nhưng bao lần đến Việt Nam đều phải quay về. Giặc Pháp, giặc Mĩ hiện đại thiện chiến cũng đành thất bại. Trung Quốc đất rộng người đông, dùng bao thủ đoạn âm mưu thâm độc chưa thành công. Cả ngàn năm Bắc thuộc không làm đồng hóa được người dân Việt. Có thể nói dòng máu Lạc Hồng luôn nóng ấm ân tình, chảy trong tâm hồn những con người bé nhỏ nghèo khó ấy, đã cho họ một sức sống anh dũng phi thường. Dòng máu ấy không chỉ làm nên một Việt Nam anh hùng, mà còn làm nên một Việt Nam mượt mà tình cảm qua những làn điệu dân ca, ca dao. 2. NỘI DUNG Không ai có thể thống kê hết những sắc màu tình cảm trong muôn ngàn những mối quan hệ của người dân Việt. Bao thế hệ đi qua đã để lại một khối lượng lớn ca dao dân ca ăm ắp ân tình làm nên trái tim ấm áp trong lòng văn hóa Đại Việt. Trong muôn ngàn những ân tình; Tình yêu lứa đôi, tình yêu quê hương đất nước, yêu lao động…thì số lượng những câu ca dao nói về tình cảm gia đình cha con, chồng vợ… chiếm một vị trí rất quan trọng cùng phong phú. Vốn dĩ mang dòng dõi con Lạc cháu Hồng, người Việt rất yêu quý tổ tông, nòi giống, vì thế tình cảm gia đình yêu thương gắn bó chính là nét truyền thống muôn đời của người Viêt. Trong gia đình Việt Nam có khi lên đến “Tứ đại đồng đường”, nó chính là một Xã hội thu nhỏ. Chính các mối quan hệ rắc rối, chằng chịt của nó, cùng với tâm hồn dạt dào tình cảm của người dân Việt làm cho ca dao dân ca về tình cảm gia đình cùng phong phú, nhiều màu sắc. Ca dao dân ca thể hiện rất hoàn hảo nét đẹp cao quý của tình cảm thiêng liêng này. Nói đến nhân tố đầu tiên, cốt tỷ làm nên gia đình, phải nói đến vợ chồng. Tình cảm vợ chồng yêu thương gắn bó, chính là cơ sở của một gia đình tốt đẹp, là một tế bào lành mạnh của xã hội. Trên đồng cạn dưới đồng sâu, Chồng cày vợ cấy, con trâu đi bừa. Vợ chồng hòa thuận chính là sức mạnh cho họ cùng vượt qua khó khăn gian khổ, làm lợi ích cho xã hội. Họ có thể cùng nhau chia ngọt sẻ bùi, cùng xây dựng mái ấm, nuôi dưỡng con cái tốt, khiến xã hội giàu mạnh an vui. Nhưng không phải lúc nào cũng “Phu sướng phụ tùy” đẹp đôi tốt lứa, trong ấm ngoài êm. Trong những gia đình phong kiến ngày xưa, truyền thống gia đình “tam đại”, “tứ đại”, hay năm thê bảy thiếp, thì sẽ có nhiều xung đột tình cảm giữa các mối quan hệ xảy ra. Nhưng nó chỉ làm cho các cung bậc tình cảm của con người thêm phong phú, làm cho ca dao dân ca thêm nhiều màu sắc, có khi hóm hỉnh cười ra nước mắt. Sống với chồng họ hết lòng chăm lo cho chồng, cho con gia đình chồng. Lấy chồng từ thuở mười ba, Đến khi mười tám thiếp đà năm con. Ra đường người tưởng còn son, Về nhà thiếp đã năm con với chàng. Cho dù cha mẹ anh em nhà chồng có phụ rẫy, họ cũng phải vì chồng vì con mà cam chịu. Bởi vì con heo nên phải đèo khúc chuối, Bởi vì con muỗi nên phải thả màn loan. Bởi vì chàng nên thiếp phải chịu đòn oan, Phụ mẫu nhà đay nghiến, thế gian chê cười. Nhưng rồi thì “năm tháng trôi đi lòng người thay đổi”, đến cả người chồng mình chăm sóc yêu thương cũng thay dạ đổi lòng. Ngày xưa anh bủng anh xanh, Tay tôi nâng chén thuốc, tay tôi đèo múi chanh. Bây giờ anh khỏi anh lành, Anh mê nhan sắc, anh tình phụ tôi. Nhưng vì con cái họ lại một lần nữa cam chịu hẩm hiu. Chàng ơi phụ thiếp làm chi, Thiếp như cơm nguội đỡ khi đói lòng. Ca dao dân ca trở thành người bạn tâm tình cho họ thở than nỗi lòng. Nhưng chỉ là thở than cho khuây khỏa mà thôi, còn cả tâm hi vọng, hạnh phúc của họ đều dành cho con cái. Có thể nói trong đề tài ca dao tình cảm gia đình thì mảng thiêng liêng cao đẹp nhất chính là tình cảm cha mẹ con cái. Trong đó không có gì đẹp bằng tình mẫu tử. Con ơi con ngủ cho yên, Hết gạo hết tiền mẹ kiếm mẹ nuôi. Công trình kể biết mấy mươi, Mai sau con lớn con đền bồi mẹ cha. Hình tượng người mẹ Việt VĂN MẪU LỚP 11 BÀI VIẾT SỐ ĐỀ ĐỀ BÀI: HÌNH ẢNH NGƯỜI PHỤ NỮ VIỆT NAM THỜI XƯA QUA BÀI BÁNH TRÔI NƯỚC, TỰ TÌNH THƯƠNG VỢ BÀI LÀM: Trong kho tàng văn học Việt Nam có nhiều thơ nói lên than phận người phụ nữ phong kiến xưa Đó người phụ nữ chịu ràng buộc lễ giáo phong kiến “Tam tòng, tứ đức” ( gia tòng phụ, xuất giá tòng phu, phu tử tòng tử công dung ngôn hạnh) Họ quyền định đời mình, biết sống cam chịu phục tùng Cảm thông với số phận, thân phận phẩm chất người phụ nữ xưa, hai nhà thơ Hồ Xuân Hương Trần Tế Xương thay họ nói lên tiếng lòng qua thơ như: Tự tình, Bánh trôi nước, Thương vợ… Thời xưa, chế độ phong kiến suy tàn, mục nát, số phận người phụ nữ bị vùi dập vào vũng lầy đau khổ, bị trói buộc xã hội bất công, nam quyền độc đoán, xã hội “trọng nam khinh nữ”, chế độ đa thê… Họ gặp nhiều đau khổ, lận đận, tình duyên trắc trở, chịu đời làm lẻ, số phận hẩm hiu, éo le Với lĩnh nạn nhân xã hội đó, Hồ Xuân Hương mạnh dạn nói lên nỗi lòng người phụ nữ xưa Đó người phụ nữ duyên dáng, xinh xắn bị phân biệt đối xử tệ, quyền lựa chọn hạnh phúc đời khát khao hạnh phúc lứa đôi Trước xã hội bất công, cảnh ngộ người gái giàu sức sống tài hoa, trớ trêu đời thật bất hạnh, số phận lận đận gian truân: “ Thân em vừa trắng lại vừa tròn Bảy nỗi ba chìm với nước non” Không nỗi đau thân phận nhắc đến bài: “Tự tình II”: “Đêm khuya văng vẳng trống canh dồn Trơ hồng nhan với nước non (…) Vầng trăng bóng xế khuyết chưa tròn” Một tâm trạng buồn đau, oán hận, cô độc, đêm vắng lặng Sự bẽ bàng, tủi hổ, dầu dãi cay đắng nỗi đau Hồ Xuân Hương nói riêng người phụ nữ Việt Nam nói chung Duyên phận họ thật hẩm hiu, hạnh phúc ỏi ( tuổi xuân trôi qua mà hạnh phúc không trọn vẹn trăng xế mà khuyết) Mang cho thân phận lẻ mọn, tình yêu bị chia năm xẻ bảy tí con: “Mảnh tính san sẻ tí con” Đối với Trần Tế Xương, ông đứng khía cạnh người đàn ông, cảm thông thương xót cho số phận người phụ nữ bị đối xủ bất công, chịu cực gian truân không dám phản kháng Họ sống cam chịu, hi sinh cho chồng con: “Lặn lội than cò quãng vắng Eo sèo mặt nước buổi đò đông” (Thương Vợ) Câu thơ mang chất liệu ca dao, hình ảnh “lặn lội”, “eo sèo”, “khi quãng vắng”, “buổi đò đông” thể tủi thân người phụ nữ, trước đơn chiếc, chen chút làm ăn vật lôn với sống để mưu sinh, nuôi chồng Người phụ nữ xưa nhà chồng phải chịu ràng buộc lễ giáo phong kiến, chấp nhận không kêu ca, oán than (“Một duyên hai nợ âu đành phận – Năm nắng mười mưa dám quản công”) vất vả, khổ cực Hình ảnh chân dung người phụ nữ không quản khó khăn chồng con, hình ảnh tiêu biểu cảu người phụ nữ Việt Nam Qua đó, làm bật vẻ đẹp tâm hồn phẩm chất người phụ nữ Việt Nam xưa Đồng thời phê phán xã hội thối nát, giận người đời bạc bẽo tâm (“Sau giận duyên để mỏi mõm mòm” – Tự tình I Hồ Xuân Hương), giận sống đưa người phụ nữ vào chỗ lẻ loi cô dơn, hiu hút: “Oán hận trông khắp chòm” (Tự tình I – Hồ Xuân Hương) Họ oán hận trước nỗi đau âm ỉ, dai dẳng đốt cháy tâm can tê tái Trong thơ Hồ Xuân Hương ta bắt gặp hình ảnh người phụ nữ biết vượt lên số phận, không để nỗi đau làm gục ngã: “Xiên ngang mặt đất rêu đám Đâm toạc chân mây đá hòn” (Tự tình II) Quả thật, họ không chịu khuất phục, cựa quậy Xuân Hương lại khẳng định” “Rắn nát tay kẻ nặn Mà en giữ lòng son” (Bánh trôi nước) Đúng phẩm chất tốt đẹp người phụ nữ với lòng thủy chung, son sắc, gìn giữ không để hoàn cảnh xã hội lam hoen ố, niềm tự hào, lòng kiêu hãnh hãnh diện ... tốt đẹp người phụ nữ Việt Nam Bà buôn bán tần tảo mom sơng suốt quanh năm, khơng có ngày ngơi nghỉ Một gánh nặng gia đình bà "ni đủ": "Quanh năm buôn bán mom sông, Nu i đủ năm với chồng" Nhờ... "tấm lòng son" hai tiếng "vẫn giữ" ngợi ca đức hạnh kiên nhẫn, lòng chung thủy sắt son người phụ nữ gia đình Việt Nam "Bánh trôi nước" chân dung nghệ thuật với hai gam màu "trắng" "son" tuyệt đẹp:... Để muốn rằng: Họ nữ nhi vai trò họ xã hội lớn B Hình ảnh người phụ nữ Việt Nam thời xưa qua "Bánh trơi nước", “Tự tình 2 “Thương vợ” Bài làm Văn thơ trung đại Việt Nam, tác phẩm viết chữ Nơm

Ngày đăng: 08/11/2017, 21:10

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w