Bài tập làm văn số 2 lớp 10 đề 2: Hãy tưởng tượng mình là Xi- Mông, kể lại câu chuyện Bố của Xi-Mông

7 542 0
Bài tập làm văn số 2 lớp 10 đề 2: Hãy tưởng tượng mình là Xi- Mông, kể lại câu chuyện Bố của Xi-Mông

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài tập làm văn số 2 lớp 10 đề 2: Hãy tưởng tượng mình là Xi- Mông, kể lại câu chuyện Bố của Xi-Mông tài liệu, giáo án,...

Trung Tâm Tư Vấn Tin Học Hữu Nhân – Điện thoại: 01697.246.619 – Email: support@huunhanit.net – Website: www.huunhanit.net TẬP LÀM VĂN Đề: Bài tập làm văn số 6 – Lớp 10 Truyền kì mạn lục” của Nguyễn Dữ là tác phẩm viết bằng chữ Hán gồm 20 truyện, ra đời vào nửa đầu thế kỉ XVI. Tác phẩm thực sự là một sáng tác văn học với sự gia công, hư cấu, sáng tạo, trau chuốt, gọt giũa của Nguyễn Dữ chứ không phải chỉ là một công trình ghi chép đơn thuần. Trong số đó có tác phẩm “Chuyện chức phán sự đền Tản Viên ” đã đề cao tinh thần khẳng khái, cương trực, dám đấu tranh chống lại cái ác, trừ hại cho dân của Ngô Tử Văn; đồng thời thể hiện niềm tin công lí, chính nghĩa nhất định sẽ chiến thắng gian tà. Chuyện chức phán sự đền Tản Viên kể về Ngô Tử Văn - người vốn khảng khái, nóng nảy,thấy sự gian tà thì ko thể chịu được. Mọi người vẫn thường khen Văn là người cương trực. Ở làng Tử Văn sống trước có một ngôi đền linh ứng nhưng giờ đã thành ngôi đền có hồn của tên giặc xâm lược tử trận gần đó làm yêu quái trong dân gian. Trước sự việc ngôi đền bị uế tạp và yêu quái có thể làm hại dân, “Tử Văn rất tức giận, một hôm tắm gội sạch sẽ, khấn trời rồi châm lửa đốt đền”.Sự khắng khái, nóng nảy của Tử Văn đã dẫn đến một hành động dũng cảm vì dân trừ hại. Sự tức giận của Tử Văn không phải là sự tức giận cho riêng mình mà là sự tức giận cho mọi người dân đang bị yêu quái quấy nhiễu. Vì thế mà việc làm của Tử Văn là đáng ca ngợi. Sau khi đốt ngôi đền,Tử Văn ốm nặng rồi “thấy hai tên quỷ sứ đến bắt đi rất gấp, kéo ra ngoài thành vế phía đông”. Lúc ở chốn âm cung, do chỉ nghe bên nguyên,Diêm Vương - vị quan toà xử kiện- người cầm cán cân công lí – cũng đã có lúc tỏ ra mơ hồ. Khi đứng trước công đường Ngô Tử Văn càng tỏ ra mình là người có khí phách. Chàng không chỉ khằng định:”Ngô Soạn này là một kẻ sĩ ngay thẳng ở trần gian” mà còn dũng cảm vạch mặt tên bại tướng gian tà với lời lẽ “rất cứng cỏi, ko chịu nhún nhường chút nào”. Chàng chiến đấu đến cùng vì lẽ phải. Từng bước, từng bước Ngô Tử Văn đã đánh lui tất cả sự phản công, kháng cự của kẽ thù, cuối cùng đã hoàn toàn đánh gục tên tướng giặc. Sau khi được minh oan ờ minh ti, Tử Văn trở về nhà chưa được 1 tháng thì Thổ công đến bảo Tử Văn nên nhậm chức phán sự ở đến Tản Viên. Thổ công nói:”người ta sống ở đời, xưa nay ai chẳng phải chết, miễn là chết đi còn được tiếng về sau” và khuyên Văn nên nhận.Thế là Văn vui vẻ nhận lời. việc được nhận chức ở đền Tản Viên đã nói lên thắng lợi của chàng trong cuộc đấu tranh với tên hung thầ xảo quyệt. Sự thắng lợi này đã khẳng định chàng là người tốt, chính nghĩa, dám đấu tranh để thực hiện công lí. Con người của chính nghĩa đã được đứng ra để thực hiện công lý là một thắng lợi có ý nghĩa sâu sắc, khẳng định niềm tin chính nghĩa nhất định thắng gian tà. Trong Chuyện chức phán sự đền Tản Viên , tác giả đã vạch trần bộ mặt gian tà của không ít kẻ đương quyền “ quen dùng chước dối lừa, thích làm trò thảm ngược”. Ngòi bút của Nguyễn Dữ ko chỉ lên án một số quan lại tham nhũng mà còn tố cáo mạnh mẽ hiện thực “rễ ác mọ lan, khó lòng lay động” mà bênh vực cho kẻ gian tà. Trong câu nói buột miệng của Tử Văn “Sao mà nhiều thần quá vậy?” cũng cho ta thấy một hiện thực của xã hội phong kiến lúc bấy giờ: xã hội có quá nhiều kẻ hữu danh vô thực, lợi dụng địa vị, quyền thế làm điều bất chính. kết thúc có hậu của câu chuyện thể hiện đúng truyền thống nhân đạo của dân ta chính nghĩa nhất định thắng gian tà. viết Chuyện chức phán sự đền Tản Viên Nguyễn Dữ đã kết hợp thành công yếu tố ảo và Bài viết văn số lớp 10 Đề 2: Hãy tưởng tượng Xi- Mông, kể lại chuyện Bố Xi-Mông Gợi ý: Đây kiểu loại để kể chuyện tưởng tượng nhập vai Muốn làm tốt cần phải đặt vào hoàn cảnh Xi-Mông, biến chuyện Xi-Mông thành lời tự thuật Có thể xây dựng dàn ý kể chuyện sau: (A) Mở - Giới thiệu: + Tôi Xi-Mông, mẹ Blăng-sốt bố Phi-líp yêu thương + Thế nhưng, bạn biết không, trước vô đau khổ bị coi đứa trẻ bố (B) Thân Kể lại kiện đoạn trích “Bố Xi-Mông” (1) Hôm ngày học: - Bị bạn bè trêu nào? - Bản thân đau đớn sao? (trong suy nghĩ, hành động,…) - Cảm giác sợ hãi, muốn lẩn tránh, xa lánh bạn bè (2) Tôi bỏ lên bờ sông, đầu vướng vấn ý định tự tử lúc - Kể lại tâm trạng vô tuyện vọng lúc bờ sông - Cảnh vật lúc ? Nó khiến “tôi” cảm giác ? (3) Đang tuyệt vọng, nhiên có bàn tay nịch đặt lên vai Đó bác thợ rèn Phi-líp - Kể lại việc bác thợ rèn nói chuyện với - Bác đưa nói chuyện với mẹ (4) Vô sung sướng Bác Phi-líp đồng ý nhận làm cha - Muốn khoe với bạn tự hào có bố (C) Kết - Đây câu chuyện có ý nghĩa thân - Kể từ ngày hạnh phúc tự hào sống tình thương yêu bố mẹ Bài văn mẫu Quá khứ có ngày buồn đau tuyệt vọng Nhưng ngày thế, có lẽ không cảm thấy hạnh phúc tuyệt vời lúc Câu chuyện xảy vào ngày bước chân vào lớp Hôm mừng vui thật háo hức vô Tôi đến trường vui tươi phấn khởi Thế vừa chực bước chân vào lớp đám bạn xúm đến vây quanh lấy chân Một đứa đám bắt đầu ném vào tai bao lời chua chát mà chẳng thể quên Tôi bực giật đành câm lặng lúc ấy… bố Tôi bật khóc, mà lũ bạn chưa chịu trò chơi quái ác Buổi học với bao mong đợi không thành Tôi buồn nản vô thất vọng bỏ phía bờ sông Trời ấm áp dễ chịu Ánh mặt trời êm đềm sưởi ấm bãi cỏ Nước lấp lánh gương Tôi muốn nằm ngủ giấc lại không ngủ Không thể quên câu nói vừa qua Đầu choáng váng, chân tay mệt mỏi rã rời Tôi muốn chìm xuống lòng sông để quên tất Nhưng không hiểu lại trù trừ không muốn làm Mắt rệu rã nhìn theo đám bọt sông Đang chán ngán, thấy nhái màu xanh lục nhảy nhót chân Tôi vung tay tóm lấy mà không Tôi đuổi theo, vồ hụt ba lần liền tóm hai chân sau Tôi bật cười nhìn vật cố giãy giụa để thoát thân Nó thu lại đôi cẳng lớn, bật lên, đột ngột duỗi cẳng, hai gỗ; lúc giương tròn mắt có vành vàng, dùng hai chân trước đập vào khoảng không, huơ lên hai bàn tay Trò nghịch với nhái gợi cho nhớ đồ chơi thuở nhỏ Và tự nhiên nghĩ đến nhà, đến mẹ Tôi thấy buồn vô lại khóc Người rung lên, sợ, quỳ xung đọc kinh cầu nguyện trước ngủ không đọc hết Nỗi buồn lúc giăng kín lòng Tôi chẳng nghĩ điều nữa, chẳng nhìn thấy Tôi ngồi ôm mặt không Thế rồi, nhiên giật nảy Một bàn tay nịch vừa đặt lên vai tai nghe lời nói ồm ồm đầy chia sẻ: - Có điều làm cháu buồn phiền đến thế, cháu ơi? Tôi quay lại Một bác công nhân cao lớn, râu tóc đen, quăn, nhìn ánh mắt nhân hậu vô Tôi trả lời, giọng nghẹn ngào mắt ươn ướt: - Chúng đánh cháu… vì… cháu… cháu… bố… bố - Sao – bác ta mỉm cười bảo – mà chẳng có bố Tôi nói tiếp (một cách khó khăn) tiếng nấc: - Cháu… cháu bố Tôi nhận bác công nhân nghiêm mặt lại Và bác nhận Bác nói: - Thôi nào, đừng buồn nữa, cháu ơi, nhà với mẹ cháu, với bác Người ta cho cháu… ông bố Ngay lúc ấy, lời nói có thật hay không Thế đường về, lòng tràn đầy hy vọng - Thưa bác, rồi! Nhà cháu – nói: Mẹ mở cửa bước bác công nhân mải ngắm nhà nhỏ, quét vôi trắng mẹ Thấy mẹ tôi, bác e dè, cầm mũ bên tay nói: - Đây, thưa chị, dắt trả cho chị cháu bé bị lạc gần bờ sông Không mẹ kịp trả lời, ôm chầm lấy mẹ òa khóc: - Không, mẹ ơi, muốn nhảy xuống sông cho chết đuối, chúng đánh con… đánh con… bố Đôi má mẹ đỏ bừng lên đôi mắt gợi nỗi buồn sâu thẳm Mẹ ôm vào lòng, hôn lấy hôn để nghẹn ngào nước mắt khiến Nhưng vừa nghĩ đến điều trước đó, chạy đến bên bác công nhân nói: - Bác có muốn làm bố cháu không? Tôi hồi hộp đợi chờ, mẹ ngả vào tường hai tay ôm ngực Không thấy trả lời, lại nói, mạnh mẽ dứt khoát: - Nếu bác không muốn, cháu quay trở lại nhảy xuống sông chết đuối Đến đây, bác công nhân nở nụ cười đáp: - Có chứ, bác muốn Tôi ngây thơ sung sướng vô Tôi hỏi tiếp ngay: - Thế bác tên để cháu trả lời chúng chúng muốn biết tên bác? - Phi-líp – người đàn ông đáp Tôi im lặng giây để ghi nhớ tên vào đầu Rồi hết buồn, vươn hai cánh tay nói: - Thế nhé! Bác Phi-líp, bác bố cháu Tôi sung sướng quá! Bác Phi-líp bước đến nhấc bổng lên, hôn vào hai má tôi, bác sải bước dài bỏ vội vã Sau hôm ấy, lại đến trường Vừa bước vào cửa lớp, lại nghe tiếng cười ác ý Buổi học hôm qua nhanh, lúc tan học, đứa bạn hôm trước lại định trêu chọc Nhưng lớn tiếng quát vào mặt nó: - Bố tao à, bố tao tên Phi-líp Khắp xung quanh lại bật lên tiếng la hét vô thích thú: - Phi-líp gì?… Phi-líp nào?… Phi-líp gì?… Mày lấy đâu Phi-líp mày thế? Nhưng không trả lời Tôi mực tin tưởng đưa mắt thách thức bọn Cũng may lúc thầy giáo đến Bọn bạn nhìn thấy thầy giải tán Còn tôi, cảm ơn thầy Nhưng khác hẳn hôm, hôm hãnh diện vui mừng Câu chuyện Bây bố Phi-líp với mẹ lũ bạn không trêu Ngẫm lại, chuyện thật đáng buồn Thế sau tất phải cảm ơn, cảm ơn nhiều bố Phi-líp Bài văn mẫu Những năm tháng tuổi thơ thật nhiều buồn tủi Nguyên nhân nỗi buồn bố Tuy mẹ thương yêu thấy ...VIẾT BÀI LÀM VĂN SỐ 1 : CẢM NGHĨ VỀ MỘT HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG (HOẶC MỘT TÁC PHẨM VĂN HỌC) (Bài làm ở nhà) I. ĐỀ BÀI THAM KHẢO 1. Hãy ghi lại những cảm nghĩ chân thực của anh (chị) về một trong các sự việc, hiện tượng hoặc con người sau : - Những ngày đầu tiên bước vào trường trung học phổ thông. - Thiên nhiên và đời sống của con người trong thời khắc chuyển mùa (sang thu, sang đông hoặc sang xuân,…). - Một người thân yêu nhất của anh (chị) : cha, mẹ, anh, chị hoặc bạn,… 2. Nêu cảm nghĩ sâu sắc nhất về một câu chuyện mà anh (chị) đến nay vẫn không thể nào quên (ví dụ : Chuyện người con gái Nam Xương, Chiếc lược ngà, Bố của Xi-mông,…). 3. Phát biểu cảm nghĩ của anh (chị) về một bài thơ hoặc một nhà thơ mà anh (chị) yêu thích. II. HƯỚNG DẪN CHUNG 1. Ôn lại những kiến thức và kĩ năng : - Về làm văn đã được học trong chương trình THCS, chú ý về văn biểu cảm và nghị luận. - Về tiếng Việt : về câu, các biện pháp tu từ,… 2. Quan sát, tìm hiểu và tìm cách diễn đạt những xúc cảm, suy ngẫm về những hiện tượng quen thuộc, gần gũi trong đời sống. 3. Đọc lại những tác phẩm văn học yêu thích : - Tìm hiểu lại một lần nữa những nội dung cơ bản và những đặc sắc nghệ thuật của các tác phẩm (hoặc đoạn trích). - Ghi lại những cảm nghĩ của mình về toàn bộ hoặc về một mặt, một khía cạnh nào đó trong tác phẩm (hoặc đoạn trích). - Xem lại những kiến thức và kĩ năng làm bài văn biểu cảm và văn nghị luận trong chương trình THCS. III. GỢI Ý CÁCH LÀM CÁC ĐỀ BÀI CỤ THỂ Đề 1: Cảm nghĩ về ngày đầu tiên bước vào trường THPT. Với đề bài này, học sinh cần nêu được các ý sau: (A) Mở bài : Giới thiệu và nêu cảm nghĩ chung về niềm vui, niềm hạnh phúc khi được trở thành một học sinh THPT. (B) Thân bài : - Cảm nghĩ khi mới đặt chân đến trường : + Khung cảnh trường (rộng rãi, khang trang, sạch sẽ, có nhiều bồn hoa, cây cảnh đẹp…). + Những khuôn mặt mới (thày cô, bạn bè – cảm giác xa lại nhưng lại có một sợi dây gắn bó gần gũi, vô hình). - Cảm nghĩ về buổi chào cờ đầu tiên : + Lời thầy Hiệu trưởng (dõng dạc, nghiêm trang, đầy giục giã). + Lời phát biểu cảm nghĩ của một học sinh mới (gây ra niềm xúc động chung ra sao?). - Cảm nghĩ về buổi học đầu tiên : Mới đầu còn đôi chút lạ lẫm, ngượng ngùng nhưng cả lớp hòa nhập nhanh và hào hứng như lúc còn là học sinh lớp 9; buổi học qua nhanh nhưng có nhiều ấn tượng. (C) Kết bài : - Cảm giác vui vẻ bâng khuâng - Trong lòng dấy lên một niềm tin yêu phơi phới vào tương lai. Đề 2 : Cảm nghĩ về : Thiên nhiên và đời sống của con người trong thời khắc chuyển mùa(sang thu, sang đông, sang xuân hoặc sang hè) Nội dung bài làm văn này phụ thuộc vào việc người viết chọn thời khắc chuyển mùa là lúc nào.Mỗi khoảnh khắc giao mùa lại có những dấu hiệu riêng rất đặc trưng. Theo đó nó cũng mang một giá trị thẩm mỹ riêng. Điều quan trọng là bài làm cần nêu được những nét tinh tế ấy. Có thể tham khảo một dàn ý khái quát chung cho loại đề này: (A) Mở bài : - Mỗi mùa có một nét đẹp riêng và người ta thường hay xao xuyến nhất ấy là vào lúc giao mùa. - Thời khắc ấy thường diễn ra những biến đổi tinh vi không chỉ ở thế giới của thiên nhiên mà còn ở cả thế giới của con người. - Với tôi khoảnh khắc giao mùa từ hè sang thu(từ đông sang xuân, xuân sang hạ…) để lại nhiều ấn tượng và gợi niềm say mê hơn cả. (B) Thân bài : - Cảm nghĩ về thiên nhiên: + Nêu các dấu hiệu giao mùa(ví dụ mùa hè sang mùa thu: khí trời mát mẻ, ban đêm trời se lạnh không đủ rét để mặc một chiếc áo mùa đông nhưng lạnh đủ để người ta cảm thấy rùng mình, hoa cúc trong các BÀI VIẾT SỐ 7 (Văn nghị luận) I. ĐỀ BÀI THAM KHẢO Đề 1. Vai trò của sách đối với đời sống nhân loại. Đề 2. Anh (chị) hãy trình bày những suy nghĩ của mình về lòng dũng cảm. Đề 3. Quan niệm của anh (chị) về một bài thơ hay. Đề 4. Bi kịch của người phụ nữ trong xã hội cũ qua một số tác phẩm văn học trung đại đã học: Đọc “Tiểu Thanh kí” (Nguyễn Du), Chinh phụ ngâm (Đặng Trần Côn – Đoàn Thị Điểm), Cung oán ngâm (Nguyễn Gia Thiều). Đề 5. Bài học về nhân cách mà anh (chị) rút ra từ các câu chuyện về Thái phó Tô Hiến Thành và Thái sư Trần Thủ Độ. II. HƯỚNG DẪN 1. Trong số các đề trên, có đề thiên về nghị luận xã hội (đề 1, 2), có đề thiên về nghị luận văn học (đề 3, 4), lại có đề tổng hợp cả nghị luận xã hội và nghị luận văn học (đề 5). Tuy nhiên, nhìn bao quát có thể thấy, trừ đề 2, hầu như không có đề nào thuần tuý là nghị luận xã hội hay nghị luận văn học. Để làm tốt các dạng đề này, cần chú ý huy động cả những tri thức về văn học lẫn những hiểu biết về đời sống, xã hội, những liên hệ áp dụng của chính bản thân mình. 2. Cần tiến hành làm bài theo các bước sau: a) Tìm hiểu đề - Xác định nội dung trọng tâm cần bàn bạc và làm sáng tỏ - Xác định loại đề văn nghị luận và các thao tác lập luận chính sẽ vận dụng trong bài viết - Xác định phạm vi tư liệu cần huy động, trích dẫn cho bài viết b) Lập dàn ý cho bài viết theo bố cục 3 phần: - Mở bài: Giới thiệu nội dung nghị luận. - Thân bài: Trình bày các nội dung nghị luận; sắp xếp các ý theo trình tự hợp lí. - Kết bài: Nhận định tổng kết về nội dung nghị luận. c) Viết bài văn hoàn chỉnh theo dàn ý đã lập. 3. Gợi ý làm các đề văn Đề 1. Vai trò của sách đối với đời sống nhân loại. Gợi ý: Cần sử dụng các thao tác giải thích, phân tích, bình luận để triển khai các ý cơ bản sau: - Sách là gì? Người ta dùng sách để làm gì? - Không có sách, cuộc sống con người sẽ thế nào? - Sách có vai trò như thế nào đối với đời sống xã hội? - Cần làm gì trước tình trạng xem nhẹ vai trò của sách trong xã hội công nghiệp hiện đại, khi công nghệ thông tin, nghe nhìn phát triển ồ ạt? Để có tư liệu cho việc tạo lập các ý theo định hướng trên, hãy đọc lại bài Bàn về đọc sách của Chu Quang Tiềm trong Ngữ văn 9, tập hai. Đề 2. Anh (chị) hãy trình bày những suy nghĩ của mình về lòng dũng cảm. Gợi ý: Vận dụng các thao tác giải thích, bình luận, chứng minh để thể hiện những suy nghĩ riêng của mình về lòng dũng cảm. Cần huy động những hiểu biết về lịch sử, văn học hoặc những chuyện có thật trong cuộc sống mà em đã được nghe, được chứng kiến làm dẫn chứng cho những bàn luận của mình. - Người như thế nào là người dũng cảm? - Lòng dũng cảm có những biểu hiện nào? - Lòng dũng cảm có ý nghĩa quan trọng như thế nào trong cuộc sống của mỗi người và của cộng đồng? Đề 3. Quan niệm của anh (chị) về một bài thơ hay. Gợi ý: Cần vận dụng các thao tác bình luận, phân tích, chứng minh để thể hiện suy nghĩ của mình về tiêu chuẩn để đánh giá một bài thơ hay. Cần kết hợp giữa việc trình bày lí thuyết với việc liên hệ, phân tích, nêu cảm nghĩ của mình đối với những ví dụ cụ thể, nhất là các bài thơ đã được đọc – hiểu trong chương trình Trung học cơ sở hoặc Trung học phổ thông. - Thơ hay thì nội dung phải như thế nào? (Cảm xúc chân thực; Nội dung có sự thống nhất cao giữa cái riêng và cái chung, giữa cảm xúc của một người với cảm xúc của nhiều người,…) - Thơ hay thì hình thức biểu đạt phải như thế nào? (kết cấu, nhạc tính, từ ngữ, hình ảnh, các biện pháp tu từ,…) - Nội dung và hình thức của một bài thơ hay phải kết hợp với nhau ra sao? Đề 4. Bi kịch của người phụ nữ trong xã hội cũ qua một số tác phẩm văn học trung đại đã học: Đọc “Tiểu Thanh kí” (Nguyễn Du), Chinh phụ ngâm (Đặng Trần Côn – Đoàn Thị Điểm), Cung oán ngâm (Nguyễn Gia (Văn thuyết minh – Bài làm ở nhà) I. ĐỀ BÀI THAM KHẢO 1. Giới thiệu bài Phú sông Bạch Đằng của Trương Hán Siêu. 2. Giới thiệu tác gia Nguyễn Trãi. 3. Giới thiệu bài văn bia Hiền tài là nguyên khí của quốc gia của Thân Nhân Trung. 4. Giới thiệu bài Tựa “Trích diễm thi tập” của Hoàng Đức Lương. 5. Giới thiệu Chuyện chức phán sự đền Tản Viên của Nguyễn Dữ. II. HƯỚNG DẪN 1. Đây là kiểu bài thuyết minh về một tác giả, tác phẩm văn học; cần phải biết vận dụng sáng tạo các phương pháp thuyết minh thích hợp với từng đối tượng để làm bài. Trong các đề bài trên, đề (2) có đối tượng thuyết minh là tác gỉa văn học; các đề (1), (3), (4), (5) thuộc dạng thuyết minh về một tác phẩm văn học. 2. Để giải quyết được yêu cầu của đề bài, cần chuẩn bị tri thức cũng như tính toán cách làm bài theo các bước sau: a) Huy động tư liệu, tìm hiểu tri thức về đối tượng thuyết minh (thể loại hoặc vấn đề văn học). b) Lựa chọn nội dung thông tin chính xác, khách quan về đối tượng thuyết minh để trình bày trong bài văn. c) Lập dàn ý cho bài văn theo bố cục 3 phần: - Mở bài: Giới thiệu chung về đối tượng cần thuyết minh. - Thân bài: Trình bày nội dung thông tin về đối tượng thuyết minh theo trình tự nhất định (trình tự lô gích của đối tượng hoặc trình tự nhận thức, quan hệ nhân – quả,…). - Kết bài: Có thể đưa ra nhận định chung về đối tượng, ý nghĩa của việc tìm hiểu đối tượng đã thuyết minh. d) Viết bài văn thuyết minh với dàn ý đã lập. 3. Gợi ý làm bài văn thuyết minh với các đề bài cụ thể a) Thuyết minh về bài Phú sông Bạch Đằng của Trương Hán Siêu, có thể trình bày theo các ý sau: - Về tác giả Trương Hán Siêu và hoàn cảnh ra đời bài Phú sông Bạch Đằng; - Về nội dung của bài phú; - Đặc điểm về hình thức của bài phú: bố cục, cấu tứ, hình ảnh, ngôn từ,… - Về giá trị và ý nghĩa của bài phú. b) Thuyết minh về tác gia Nguyễn Trãi, có thể trình bày theo các ý sau: - Khái quát về tiểu sử Nguyễn Trãi: họ tên, năm sinh, năm mất, quê quán,… - Hoàn cảnh lịch sử – xã hội và những điểm nổi bật về cuộc đời Nguyễn Trãi; - Những nét chính về sự nghiệp sáng tác của Nguyễn Trãi: Các giai đoạn sáng tác và những tác phẩm tiêu biểu; - Những đặc sắc về nội dung tư tưởng trong các tác phẩm của Nguyễn Trãi; - Những đặc sắc về nghệ thuật trong các tác phẩm của Nguyễn Trãi; - Đóng góp, vị trí của Nguyễn Trãi trong lịch sử văn học dân tộc. c) Dựa vào gợi ý thuyết minh bài Phú sông Bạch Đằng để thực hiện yêu cầu của các đề (3), (4), (5). Nội dung cụ thể cần trình bày về các đối tượng không giống nhau nhưng có thể lấy dàn ý của bài này để áp dụng cho các bài thuyết minh về tác phẩm văn học. Các từ khóa trọng tâm " cần nhớ " của bài viết trên hoặc " cách đặt đề bài " khác của bài viết trên: • thuyết minh về bài phú sông bạch đằng • bài văn số 6 lop 10 • bài văn thuyết minh số 6 lớp 10 • bài viết văn số 6 lớp 10 Thuyết minh văn học • giới thiệu về chuyện Chức phán sự đền Tản Viên • hường dẫn soạn bài phú sông bạch đằng • tap lam van so 6 lop 10 • thuyết minh về chuyện chức phán sự đền tản viên, Quá khứ của tôi đã có những ngày buồn đau và tuyệt vọng. Nhưng nếu không có những ngày như thế, có lẽ tôi sẽ không cảm thấy hạnh phúc tuyệt vời như chính lúc này đây. Câu chuyện của tôi xảy ra vào ngày đầu tiên khi tôi bước chân vào lớp một. Hôm ấy tôi mừng vui lắm và thật háo hức vô cùng. Tôi đến trường vui tươi và phấn khởi. Thế nhưng khi tôi vừa chực bước chân vào lớp thì một đám bạn xúm đến vây quanh lấy chân tôi. Một đứa trong đám bắt đầu ném vào tai tôi bao lời chua chát mà cho đến bây giờ tôi vẫn chẳng thể nào quên. Tôi bực giật nhưng đành câm lặng bởi đúng là lúc ấy… tôi không có bố. Tôi bật khóc, vậy mà lũ bạn tôi vẫn chưa chịu thôi cái trò chơi quái ác. Buổi học đầu tiên với bao mong đợi đã không thành. Tôi buồn nản và vô cùng thất vọng bỏ ra phía bờ sông. Trời ấm áp và dễ chịu. Ánh mặt trời êm đềm sưởi ấm bãi cỏ. Nước lấp lánh như gương. Tôi muốn nằm ngay ra đó và ngủ đi một giấc nhưng lại không sao ngủ được. Không thể nào quên được những câu nói vừa qua. Đầu tôi choáng váng, chân tay mệt mỏi rã rời. Tôi muốn chìm ngay xuống dưới lòng sông để quên đi tất cả. Nhưng không hiểu sao tôi lại trù trừ không muốn làm ngay. Mắt tôi rệu rã nhìn theo những đám bọt trên sông. Đang chán ngán, tôi bỗng thấy một chú nhái con màu xanh lục nhảy nhót dưới chân. Tôi vung tay tóm lấy mà không được. Tôi đuổi theo, vồ hụt ba lần liền rồi mới tóm được hai chân sau của nó. Tôi bật cười nhìn con vật cố giãy giụa để thoát thân. Nó thu mình lại trên đôi cẳng lớn, rồi bật phắt lên, đột ngột duỗi cẳng, ngay đơ như hai thanh gỗ; trong lúc giương tròn con mắt có vành vàng, nó dùng hai chân trước đập vào khoảng không, huơ lên như hai bàn tay. Trò nghịch với chú nhái bỗng gợi cho tôi nhớ về một đồ chơi thuở nhỏ. Và thế là tự nhiên tôi nghĩ đến nhà, đến mẹ. Tôi thấy buồn vô cùng và lại khóc. Người tôi rung lên, tôi sợ, quỳ xung và đọc kinh cầu nguyện như trước khi đi ngủ nhưng không đọc hết. Nỗi buồn càng lúc càng giăng kín lòng tôi. Tôi chẳng còn nghĩ được điều gì nữa, chẳng nhìn thấy cái gì nữa. Tôi chỉ ngồi ôm mặt và cứ nức nở mãi không thôi. Thế rồi, bỗng nhiên tôi giật nảy mình. Một bàn tay chắc nịch của ai đó vừa đặt lên vai tôi và tai tôi nghe những lời nói ồm ồm nhưng đầy chia sẻ: - Có điều gì làm cháu buồn phiền đến thế, cháu ơi? Tôi quay lại. Một bác công nhân cao lớn, râu tóc đen, quăn, đang nhìn tôi bằng ánh mắt nhân hậu vô cùng. Tôi trả lời, giọng nghẹn ngào trong khi mắt vẫn còn ươn ướt: - Chúng nó đánh cháu… vì… cháu… cháu… không có bố… không có bố. - Sao thế – bác ta mỉm cười bảo – ai mà chẳng có bố. Tôi nói tiếp (một cách khó khăn) trong tiếng nấc: - Cháu… cháu không có bố. Tôi nhận ra bác công nhân bỗng nghiêm mặt lại. Và hình như bác đã nhận ra tôi. Bác nói: - Thôi nào, đừng buồn nữa, cháu ơi, và về nhà với mẹ cháu, với bác đi. Người ta sẽ cho cháu… một ông bố. Ngay lúc ấy, tôi không biết lời nói kia có thật hay không. Thế nhưng trên đường về, lòng tôi tràn đầy hy vọng. - Thưa bác, đây rồi! Nhà cháu ở đây – tôi nói: Mẹ tôi mở cửa bước ra khi bác công nhân đang mải ngắm ngôi nhà nhỏ, quét vôi trắng và hết sức sạch sẽ của mẹ con tôi. Thấy mẹ tôi, bác e dè, cầm mũ một bên tay và nói: - Đây, thưa chị, tôi dắt về trả cho chị cháu bé bị lạc ở gần bờ sông. Không để cho mẹ kịp trả lời, tôi bỗng ôm chầm lấy mẹ rồi òa khóc: - Không, mẹ ơi, con đã muốn nhảy xuống sông cho chết đuối, vì chúng nó đánh con… đánh con… tại con không có bố. Đôi má của mẹ tôi cứ thế đỏ bừng lên và đôi mắt gợi một nỗi buồn sâu thẳm. Mẹ ôm tôi vào lòng, hôn lấy hôn để trong nghẹn ngào nước mắt khiến tôi càng nức nở hơn. Nhưng rồi như vừa chợt nghĩ đến một điều gì trước đó, tôi bỗng chạy đến bên bác công nhân và nói: - Bác có muốn làm bố cháu không? Tôi hồi hộp đợi chờ, trong khi ấy mẹ tôi ngả vào tường và

Ngày đăng: 13/06/2016, 21:51

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan