Bài 30. Bố của Xi-mông tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực kinh...
Trang 1NhiÖt liÖt chµo mõng quý thÇy c« gi¸o vÒ dù
giê.
GV: Trần Thị Phụng
Trang 2Ru-Xô Mô-li-e
An-Phông-xơ Đô- đê
Trang 3G Đơ M«- Pa- X¨ng (1850-1893)
Trang 4TiÕt 151: bè cña xi- m«ng
Trang 5Từ đầu… ……… chỉ khóc hoài
Tiếp theo… sẽ cho cháu…một ông bố
Tiếp theo…rồi bỏ đi rất nhanh.
Trang 6II Đọc - Tìm hiểu văn bản
Một em bé độ 7-8 tuổi, con chị Blăng-sốt
- Hơi xanh xao, rất sạch sẽ và nhút nhát, gần như vụng dại.
- Em bị mang tiếng là đứa trẻ không có bố và thường bị bạn
bè chế giễu
- Em uất ức và đau khổ
-Không có bố, luôn bị bạn bè trêu chọc.
-> Bi kịch đáng thương và tội nghệp
Trang 7-Trời ấm, ánh mặt trời sưởi ấm bãi cỏ,
nước lấp lánh như gương
* Tâm trạng Xi-mông khi ở bờ sông
II.Đọc - Tìm hiểu văn bản
1- Nhân vật Xi mông
* Hoàn cảnh:
-Không có bố, luôn bị bạn bè trêu chọc.
-> Bi kịch đáng thương và tội nghệp
- Cảnh đẹp khiến Xi-mông quên đi chuyện đau buồn Cảnh đẹp khiến Xi-mông quên đi chuyện đau buồn.
- Em nhớ nhà, nhớ mẹ-> nổi đau bất hạnh lại đến với em.
-> Làm em vui, bật cười và nghĩ đến đồ chơi của em
-> Khoan khoái dễ chịu, khiến em thèm được ngủ.
- Chú nhái con màu xanh
xuất hiện dưới chân em
Trang 8* Tâm trạng Xi-mông khi ở bờ sông.
Người em rung lên, …những cơn nức nở lại kéo đến, dồn dập, xốn xang, choán ngợp lấy em…em chỉ khóc hoài
TiÕt 151: bè cña xi- m«ng
G M«- Pa- X¨ng.
- Em nhớ nhà, nhớ mẹ-> nổi đau bất hạnh lại đến với em.
=> Đau đớn, tuyệt vọng vì không có bố.
II.Đọc - Tìm hiểu văn bản 1- Nhân vật Xi mông
- Cảnh đẹp khiến em quên đi chuyện đau buồn
Trang 10Th¶o luËn
? Nếu em là Xi-mông trong hoàn cảnh này em sẽ làm
gì? Em có cách nào giải thoát cho xi-mông khỏi nổi đau tuyệt vọng này không?
Trang 11* Tâm trạng Xi-mông khi ở bờ sông,
* Khi gặp bác Phi-lip và trở về nhà.
-Em trả lời, mắt đẫm lệ, giọng nghẹn ngào:” Chúng nó đánh
cháu…vì…cháu…cháu…không có bố…không có bố.”
-Em bé nói một cách khó khăn, giữa những tiếng nấc buồn
tủi: “Cháu…cháu không có bố”
TiÕt 152: bè cña xi- m«ng
G M«- Pa- X¨ng.
- Buồn tủi, xấu hổ và bất lực.
- Là chổ dựa để em chia sẽ nổi đau Em hy vọng bác Phi-lip
mang lại niềm vui, hạnh phúc cho em
II.Đọc - Tìm hiểu văn bản
1- Nhân vật Xi mông
“Bác có muốn làm bố cháu không?
Thế nhé! Bác Phi-lip, bác là bố cháu” => Khao khát có một người bố đích thực.
Trang 12* Tâm trạng hôm sau đến trường.
TiÕt 152: bè cña xi- m«ng
G M«- Pa- X¨ng.
- Xi-mông quát vào mặt nó những lời này, như ném một
hòn đá: “Bố tao ấy à, bố tao tên là Phi-lip”
- Hãnh diện, tự tin, tự hào khẳng định bác Phi-líp đã là bố em.
⇒ Xi-mông là một em bé rất đáng yêu, đáng thương và
giàu nghị lực
Trang 13
Buồn tủi, xấu hổ
Đau khổ, tuyệt vọng
ngµy h«m sau
khi vÒ nhµ
khi gÆp b¸c Phi- lÝp
khi ë bê s«ng
BÞ b¹n
bÌ trªu chọc
Kiªu h·nh , tù tin
Kh¸t khao
cã bè-vui s íng ,h¹nh phóc
Đáng thương
và tội nghiệp
Trang 14? Theo em, ai là người có lỗi trong nỗi đau của Xi-mông?
a Đám bạn học; những người lớn đã xa lánh mẹ con em;
b Chính mẹ em
người đàn ông đã lừa dối mẹ em
BT: Gỉa sử trong lớp, trong trường học có bạn gặp hoàn cảnh như Xi-mông em sẽ đối xử với bạn đó như thế nào?
Trang 15TiÕt 152: bè cña xi- m«nG
G M«- Pa- X¨ng.
II.Đọc - Tìm hiểu văn bản
1.Nhân vật Xi mông
2.Nhân vật chị Blăng-Sốt
- Ngôi nhà nhỏ , quét vôi trắng , hết sức sạch sẽ
- Chị đứng nghiêm nghị trước cửa nhà mình, như cấm đàn ông bước qua ngưỡng cửa nơi chị đã bị một kẻ khác lừa dối
- Là cô gái đẹp, lầm lỡ khiến Xi-mông trở thành đứa con
không có bố.
- Sống trong sạch, đứng đắn và nghiêm túc.
Trang 16TiÕt 152: bè cña xi- m«ng
G M«- Pa- X¨ng.
? Tìm những chi tiết miêu tả thái độ, tâm trạng của chị Blăng-sốt khi con oà khóc kể về việc định chết đuối vì
nỗi đau không có bố và khi con hỏi bác Phi-líp:
“ Bác có muốn làm bố cháu không ? ”
Th¶o luËn
Trang 17*Khi con hỏi bác Phi-líp:
- Tê tái đến tận xương tuỷ
- Ôm con hôn lấy hôn để , nước mắt Ôm con hôn lấy hôn để
⇒ Không thể trả lời,
đau đớn
đau đớn tột cùng , nhục nhã vì thương yêu con, vì con bị xúc phạm.
•Xi-mông khóc vì không có bố
=> Đau khổ tột cùng, thương con hết mực
Trang 18II.Đọc - Tìm hiểu văn bản
- Đau khổ tột cùng, thương con hết mực
TiÕt 152: bè cña xi- m«ng
G M«- Pa- X¨ng.
Trang 19Qua hình ảnh ngôi nhà, thái độ của chị đối với khách Qua hình ảnh ngôi nhà, thái độ của chị đối với khách
và nỗi lòng của chị khi nghe con nói, chứng minh
và nỗi lòng của chị khi nghe con nói, chứng minh chị không phải là người phụ nữ hư hỏng, thiếu đứng đắn mà là người đàn bà đã có một thời nhẹ dạ, lỡ lầm mà sinh ra Xi-mông,
khiến cho Xi-mông trở thành đứa con không có bố chứ căn bản chị là người tốt, chị từng là “ một cô gái đẹp nhất
vùng”.
Trang 20II.Đọc - Tìm hiểu văn bản
- Đau khổ tột cùng, thương con hết mực
⇒ Là một người phụ nữ đức hạnh, đáng thương, áng thương, đáng
trân trọng, đáng được cảm thông và chia sẻ.
Trang 21II.Đọc - Tìm hiểu văn bản
1 Nhân vật Xi- mông
2.Nhân vật chị Blăng-Sốt
3.Nhân vật bác Phi-Líp
TiÕt 152: bè cña xi- m«ng
G M«- Pa- X¨ng.
Trang 23*Khi gặp Xi-mông
- Đặt bàn tay lên vai, mỉm cười nhìn đầy nhân hậu
- Động viên, an ủi: Người ta sẽ cho cháu một ông bố
=>Thân thiện , trìu mến , thương cảm hoàn cảnh của Xi – mông
*Trên đường đưa Xi-mông về
- Nghĩ về Blăng-sốt: Đã lầm lỡ một lần rất có thể lỡ lầm lần nữa : Đã lầm lỡ một lần rất có thể lỡ lầm lần nữa
=> Bác tỏ ý xem thường Blăng-sốt
? Bác có muốn làm bố cháu không?
3.Nhân vật bác Phi-Líp
* Khi về nhà
Trang 24* Hành động đột ngột “ Nhấc bổng em lên, hôn vào
hai má, bỏ đi rất nhanh”
II.Đọc - Tìm hiểu văn bản
1 Nhân vật Xi- mông
2.Nhân vật chị Blăng-Sốt
3.Nhân vật bác Phi-Líp
-Là người nhân hậu, giàu tình thương, biết cảm thông.
Dũng cảm vượt qua định kiến của xã hội.
Trang 25TiÕt 153: bè cña xi- m«ng
- Miêu tả diễn biến tâm lí nhân vật thông qua ngôn ngữ,
- Truyện ca ngợi tình thương yêu, lòng nhân hậu của con người.
- Tình tiết truyện bất ngờ, hợp lí.
hành động
Trang 26• M.Nhân vật Phi-líp trong đoạn trích là ngưừi như thế nào?
• A Chỉ muốn qua Xi-mông để lấy lòng Blăng-sốt
• B Muốn bỡn cợt với người mẹ của Xi-mông
• C Thích trêu đùa và thích lấy lòng trẻ con
• D. Luôn yêu thương và quan tâm đến những đứa trẻ tội nghiệp
• 2 Blăng-sốt, mẹ của Xi-mông là một phụ nữ như thế nào? 2 Blăng-sốt, mẹ của Xi-mông là một phụ nữ như thế nào?
• A Khổ đau và cam chịu
• B Lầm lỡ và hư hỏng
• C Nghèo khổ và bất hạnh
• 3 Nội dung tư tưởng nổi bật của đoạn trích Bố của Xi-mông là
gì?
• A Cảm thương cho những đứa trẻ sống lang thang, cơ nhỡ
• B Đồng cảm với nỗi khổ của những người phụ nữ lầm lỗi
• C. Ca ngợi tình yêu thương giữa con người với con người
• D Tố cáo lối sống vô tâm trong xã hội.
IV LUYỆN TẬP
Trang 27• BT2 Dòng nào sau đây nêu đúng bức thông điệp
mà tác giả muốn gửi đến cho độc giả ?
• A Ngợi ca tình yêu thương bè bạn.
• B Khuyên con người hãy sống mạnh mẽ có bản lĩnh tránh xa những cám dỗ.
• C Hãy thông cảm với hoàn cảnh éo le của người
khác
• D Hãy yêu thương bè bạn, mở rộng ra là lòng yêu
thương con người, thông cảm với những nỗi đau hoặc
lỡ lầm của ngươì khác
Trang 28-Nắm nội dung bài học
-Kể tóm tắt câu chuyện
-Phát biểu cảm nghĩ của em về một nhân vật trong truyện.
Soạn bài: Tổng kết ngữ pháp- t2
1 Kể tên các thành phần chính và thành phần phụ của câu.
2 Thành phần biệt lập và dấu hiệu nhận biết chúng
3 niệm về câu ghép
Công việc về nhà