1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 30. Bố của Xi-mông

13 351 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 1,2 MB

Nội dung

Bè cña Xi-m«ng (trÝch) G.§¬ M«-pa-x¨ng Tiết 151: bố của xi- mông Tiết 151: bố của xi- mông ( ( G. Mô- pa- xăng ) G. Mô- pa- xăng ) I. Tìm hiểu chung: 1. Tác giả: Guyđơ Mô-pa-xăng (1850- 1893) - Là một nhà văn hiện thựcPháp nổi tiếngtrong lĩnh vực truyện ngắn - Tác phẩm của ông thườngphản ánh sâu sắc nhiều phương diện của xã hội Pháp nửa cuối thế kỉ XIX ( phê phán xã hội đương thời, bênh vực những nạn nhân của xã hội) 2. Tác phẩm: a. Xuất xứ: -In trong Tuyển tập truyện ngắn Pháp thế kỉ XIX -Đoạn trích nằm ở phần giữa truyện b. Đọc, tóm tắt, chú thích: 1. Tác giả Guy- đơ Mô-pa-xăng (1850-1893) là nhà văn Pháp. Ông thuộc dòng dõi quý tộc đã sa sút. Khi chiến tranh Pháp- Phổ, ông đã gia nhập quân ngũ. Sau chiến tranh, do hoàn cảnh gia đình khó khăn, ông lên Paris kiếm ăn, làm việc ở bộ Hải quân và Giáo dục. Ông mở đầu sự nghiệp sáng tác với truyện Viên mỡ (1880) nổi tiếng. Trong khoảng 10 năm tiếp theo ông viết tới trên 300 truyện ngắn, 6 tiểu thuyết và một số tác phẩm thuộc những thể loại khác. Tác phẩm nổi tiếng của ông: Bố của Xi-mông, Mụ Xô-va, Lão Mi-lông, Món gia tài, Bà Ec-mê Tóm tắt sự việc chính: Tóm tắt sự việc chính: - - - Cậu bé Xi-mông khoảng 7-8 tuổi lần đầu tiên đến trường. Em bị lũ bạn chế giễu vì không có bố. Xi-mông đã đánh nhau và tấn công vào những kẻ đã chế nhạo mình. Nhưng em vô cùng đau khổ vì sự thật em không có bố Xi-mông ra bờ sông định tự tử. - Cảnh vật ở bờ sông làm em nguôi ngoai đôi chút .Nhưng nghĩ đến nhà, đến mẹ, em lại khóc. - Một bác thợ ( Phi-líp) gặp, an ủi và đưa em về nhà - Phi-líp đã nhận làm bố của em - Hôm sau Xi-mông đến trường, lũ bạn xấu giễu cợt nhưng Xi-mông dám chống lại vì em tự tin rằng mình có bố là Phi-líp Tiết 151: bố của xi- mông Tiết 151: bố của xi- mông I. Tìm hiểu chung: I. Tìm hiểu chung: 1. Tác giả: 1. Tác giả: 2. Tác phẩm: 2. Tác phẩm: a.Xuất xứ: a.Xuất xứ: b. Đọc, tóm tắt, chú thích: b. Đọc, tóm tắt, chú thích: c. Ngôi kể: Ngôi thứ ba d. Nhân vật chính: Xi-mông, Phi-líp, Blăng-sốt e. Bố cục: * Từ đầu đến khóc hoài: Tâm trạng tuyệt vọng của Xi-mông * Tiếp theo đến một ông bố : Xi-mông gặp bác Phi-líp * Tiếp theo đến b i rat nhanh: Phi-líp đư a Xi-mông về nhà , bác gặp Blăng-sốt * Còn lại: Câu chuyện ở trường sáng hôm sau Tiết 151: bố của xi- mông Tiết 151: bố của xi- mông I. Tìm hiểu chung: I. Tìm hiểu chung: II. Phân tích: 1. Nhân vật Xi-mông: a. Hoàn cảnh: - Không có bố - Bị bạn bè trêu chọc, đánh Đau khổ, muốn xuống sông cho chết đuối Tiết 151: bố của xi- mông I. Tìm hiểu chung: II. Phân tích: 1. Nhân vật Xi-mông: a. Hoàn cảnh: - Không có bố - Bị bạn bè trêu chọc, đánh Đau khổ, muốn xuống sông cho chết đuối b. Diễn biến tâm trạng: Hoạt động nhóm * Nhóm 1:- Xi-mông ra bờ sông định tự tử nhưng có thực hiện ý định ấy không ?Tại sao? - Khi trò chơi kết thúc , Xi-mông lại nghĩ đến điều gì? - Nhận xét về mức độ tiếng khóc của Xi-mông . Qua đó em hiểu tâm trạng của Xi-mông lúc này như thế nào? * Nhóm 2: - Khi gặp bác Phi-líp Xi-mông trả lời bác Phi-líp trong trạng thái như thế nào? - Câu nói nào của Xi-mông được nhắc lại nhiều lần? - Từ đó em thấy Xi-mông có tâm trạng như thế nào? * Nhóm 3: - Khi về nhà gặp mẹ, Xi-mông có hành động gì? - Xi-mông nói gì với bác Phi-líp? Câu hỏi của em thể hiện tâm trạng như thế nào? - Khi bác Phi-líp nhận lời làm bố, tâm trạng cậu bé ra sao? * Nhóm 4: Ngày hôm sau ở trường, trước sự trêu chọc như thường lệ của lũ bạn, thái độ của Xi-mông có gì thay đổi so với trước đây ? Tại sao có sự thay đổi đó? Ngữ văn Em trình bày ý nghĩa nghệ thuật văn “Làng” nhà văn Kim Lân TIẾT 156: VĂN BẢN BỐ CỦA XI-MÔNG G Mô-pa-xăng I Giới thiệu chung Tác giả: Guy Mô-pa-xăng (1850 – 1893) nhà văn thực tiếng nước Pháp - Những truyện ngắn có nội dung cô đọng, sâu sắc, hình thức giản dị, sáng làm nên thành công ông thể loại Tác phẩm: Văn trích nằm phần đầu truyện ngắn tên II Đọc - hiểu văn Đọc hiểu từ khó 2- Tìm hiểu văn - Tóm tắt - Bố cục: phần TÓM TẮT SỰ VIỆC CHÍNH: Cậu bé Xi-mông khoảng 7-8 tuổi lần đến trường Em bị lũ bạn chế giễu bố Ximông đánh công kẻ chế nhạo Nhưng em vô đau khổ thật em bố nên bờ sông định tự tử - Cảnh vật bờ sông làm em nguôi ngoai đôi chút Nhưng nghĩ đến nhà, đến mẹ, em lại khóc - Một bác thợ (Phi-líp) gặp, an ủi đưa em nhà - Phi-líp nhận làm bố em - Hôm sau Xi-mông đến trường, lũ bạn xấu giễu cợt Xi-mông dám chống lại em tự tin có bố Phi-líp a Nhân vật Xi-mông - Dáng dấp :xanh xao ,sạch ,nhút nhát - Hoàn cảnh tội nghiệp: cha * Tâm trạng bờ sông + Đau khổ đến tuyệt vọng vô bờ, bỏ bờ sông định tự tử - Trước cảnh đẹp, trời ấm, ánh mặt trời sưởi ấm bãi cát,… làm em quên chuyện đau khổ, muốn ngủ, …chơi đùa  - Chợt nhớ mẹ, em lại khóc + Cách nói đứt quãng  -> Cảnh thiên nhiên, hành động, cử phù hợp với tâm lý lứa tuổi  Một đứa trẻ ngây thơ, bất hạnh * Tâm trạng gặp bác Phi-líp đến nhà  - Được dịp trút nỗi lòng đau khổ - Trả lời bác thợ giọng nghẹn ngào, tiếng nấc tủi buồn xấu hổ => Tuyệt vọng, bất lực  - Gặp mẹ, lại thêm đau đớn buồn tủi Nhảy lên ôm cổ mẹ oà khóc - Hỏi bác: “Bác có muốn làm bố cháu không?”… => Khao khát có bố bé định phải thực Đó khao khát, ước mơ đáng trân trọng - Hôm sau đến trường cậu bé mực tin tưởng có bố  => Là nhân vật đáng thương,đáng yêu Nhưng tình cờ sống đem lại hạnh phúc cho em DIỄN BIẾN TÂM TRẠNG CỦA XI-MÔNG Khi bờ sông Đau khổ Tuyệt vọng Khi gặp Phi-líp Buồn tủi, xấu hổ Ngày hôm sau trường Khi nhà Bất lực Khát khao có bố Vui sướng, Hạnh phúc Kiêu hãnh Tự tin b Nhân vật Blăng-sốt: * Chân dung: - Là cô gái đẹp vùng - Từng lầm lỡ, khiến Xi-mông trở thành đứa bố - Sống gọn gàng, ngăn nắp, - Đứng đắn, nghiêm túc *Diễn biến tâm trạng Blăng-sốt: * Khi khóc bố: - Đôi má đỏ bừng - Cảm giác tê tái - Ôm hôn lấy hôn để, nước mắt tuôn rơi * Khi hỏi bác Phi-líp: - Im lặng - Hổ thẹn , lặng ngắt, quằn quại - Dựa tường, tay ôm ngực ngượng ngùng đau đớn thương Không thể trả lời Đau đớn, nhục nhã chịu đáng thương, đáng cảm thông, chia sẻ C nhân vật Phi-líp: * Khi gặp Xi-mông: - Đặt bàn tay lên vai - Mỉm cười nhìn đầy nhân hậu - Động viên, an ủi: Người ta cho cháu ông bố * Khi đưa Xi-mông nhà: - Mỉm cười dắt tay em  - Nghĩ Blăng-sốt: Đã lầm lỡ lỡ lầm lần * Khi gặp Blăng-sốt: - Thái độ , cử chỉ: E dè, bỏ mũ, ấp úng, xúc động… - Khi Xi-mông đề nghị làm bố: + Im lặng + Cười, nhận lời +Nhấc bổng em lên, Hôn vào hai má +Bỏ nhanh âu yếm thân thiện, trìu mến Cảm thông, thương Xi-mông Gần gũi bố , mở đường giải thoát cho Ximông Lúc đầu có ý xem thường Thay đổi ý nghĩ Blăng-sốt: tôn trọng, không bỡn cợt Xúc động định đột ngột Nửa đùa, nửa thật nhận lời Thương Xi-mông, cảm mến Blăng-sôt Muốn dành thời gian để Blăng-sôt suy nghĩ IV LUYỆN TẬP Nội dung tư tưởng bật đoạn trích Bố Xi-mông gì?  A Cảm thương cho những đứa trẻ sống lang thang, nhơ  B Đồng cảm với nỗi khổ của những người phụ nữ lầm lỗi  C Ca ngợi tình yêu thương giữa người với người  D Tố cáo lối sống vô tâm xã hội Dòng sau nêu thông điệp mà tác giả muốn gửi đến cho độc giả ? • A Ngợi ca tình yêu thương bè bạn • B Khuyên người sống mạnh mẽ có bản lĩnh tránh xa những cám dỗ • C Hãy thông cảm với hoàn cảnh éo le của người khác • D Hãy yêu thương bè bạn, mở rộng lòng yêu thương người, thông cảm với những nỗi đau hoặc lơ lầm của người khác Thứ tư ngày 16 tháng 4 năm 2008 Môn: Ngữ văn Bài 30: Tiết 151: Văn bản: B c a Xi–Môngố ủ (Trích) Guy đơ Mô - pa - xăng Ảnh Thứ tư ngày 16 tháng 4 năm 2008 Môn: Ngữ văn Bài 30: Tiết 151: Văn bản: B c a Xi–Môngố ủ (Trích) Guy đơ Mô - pa - xăng * Bố cục của đoạn trích được chia làm 4 phần.Nội dung của từng phần là: + Phần 1: Từ đầu đến “chẳng nhìn thấy gì quanh em nữa mà chỉ khóc hoài”: Nỗi tuyệt vọng của Xi - mông + Phần 2: Tiếp theo đến “người ta sẽ cho cháu . một ông bố.”.: Xi – mông gặp bác Phi-líp. + Phần 3: Tiếp theo đến “rồi sải từng bước dài bỏ đi rất nhanh.”: Bác Phi – líp đưa Xi – mông về nhà. + Phần 4: Còn lại: Ngày hôm sau ở trường. * Bố cục của đoạn trích được chia làm 4 phần.Nội dung của từng phần là: + Phần 1: Từ đầu đến “chẳng nhìn thấy gì quanh em nữa mà chỉ khóc hoài”: Nỗi tuyệt vọng của Xi - mông + Phần 2: Tiếp theo đến “người ta sẽ cho cháu . một ông bố.”.: Xi – mông gặp bác Phi-líp. + Phần 3: Tiếp theo đến “rồi sải từng bước dài bỏ đi rất nhanh.”: Bác Phi – líp đưa Xi – mông về nhà. + Phần 4: Còn lại: Ngày hôm sau ở trường. Trời ấm áp vô cùng, dễ chịu vô cùng. Ánh mặt trời êm đềm sưởi ấm bãi cỏ. Nước lấp lánh như gương. Và Xi – mông có những giây phút khoan khoái, có cái cảm giác uể oải thường thấy sau khi khóc, em rất thèm được nằm ngủ ở đây, trên mặt cỏ, dưới nắng ấm. Một chú nhái con màu xanh lục nhảy dưới chân em. Em định bắt nó. Nó nhảy thoát. Em đuổi theo nó và vồ hụt ba lần liền. Cuối cùng em tóm được hai đầu chân sau của nó và bật cười nhìn con vật cố giãy giụa thoát thân. Nó thu mình trên đôi cẳng lớn rồi bật phắt lên, đột ngột duỗi cẳng, ngay đơ như hai thanh gỗ; trong lúc giương tròn con mắt có vành vàng, nó dùng hai chân trước đập vào khoảng không, huơ lên như hai bàn tay. Thấy vậy, em nhớ đến một thứ đồ chơi làm bằng những thanh gỗ hẹp đóng đinh chữ chi (1) chồng lên nhau, và với động tác cũng giống như vậy, điều khiển các chú lính nhỏ (2) cài bên trên tập tành. Thế là em nghĩ đến nhà, rồi nghĩ đến mẹ, và thấy buồn vô cùng, em lại khóc. Người em rung lên, em quỳ xuống và đọc kinh cầu nguyện (3) như trước khi đi ngủ. Nhưng em không đọc hết được, vì những cơn nức nở lại kéo đến, dồn dập, xốn xang, choán ngợp lấy em. Em chẳng nghĩ ngợi gì nữa, chẳng nhìn thấy gì quanh em nữa mà chỉ khóc hoài. Thứ tư ngày 16 tháng 4 năm 2008 Môn: Ngữ văn Bài 30: Tiết 151: Văn bản: B c a Xi–Môngố ủ (Trích) Guy đơ Mô - pa - xăng Ngôi thứ 3 Kể, tả Nhịp nhanh Sd hàng loạt động từ Ngây thơ. hồn nhiên Lặp hình ảnh Miêu tả tâm lý Tâm trạng đau đớn, tuyệt vọng khiến em triền miên trong tiếng khóc. 1. Nhân vật Xi-mông Thứ tư ngày 16 tháng 4 năm 2008 Môn: Ngữ văn Bài 30: Tiết 151: Văn bản: B c a Xi–Môngố ủ (Trích) Guy đơ Mô - pa - xăng 1. Nhân vật Xi-mông Bỗng một bàn tay chắc lịch đặt lên vai em và một giọng ồm ồm hỏi em: “ Có điều gì làm cháu buồn phiền đến thế, cháu ơi?”. Xi-mông quay lại. Một bác công nhân cao lớn, râu tóc đen, quăn, đang nhìn em với vẻ nhân hậu. Em trả lời, mắt đẫm lệ (4) , giọng nghẹn ngào: - Chúng nó đánh chau . vì . cháu . cháu . không có bố .không có bố. - Sao thế - bác ta mỉm cười bảo – ai mà chẳng có bố. Em bé nói tiếp một cách khó khăn, giữa những tiếng nấc buồn tủi: - Cháu . cháu không có bố. Bác công nhân bỗng nghiêm lại; bác nhận ra thằng bé con nhà chị Blăng - sốt, và tuy mới đến vùng này, bác cũng mong manh biết chuyện của chị. - Thôi nào – bác nói - đừng buồn nữa, cháu ơi, và về nhà mẹ cháu với bác đi. Người ta sẽ cho cháu .một ông bố. Bác công nhân nhấc bổng em lên, đột ngột hôn vào hai má em, rồi sải từng bước dài, bỏ đi rất nhanh. mắt đẫm lệ Ngôn ngữ đối thoại Dấu ., lặp từ ngữ Em đã giãi bày nỗi niềm oan ức, cay đắng, bất lực của Xi- mông. Thứ tư Thứ tư ngày 16 tháng 4 năm 2008 Môn: Ngữ văn Bài 30: Tiết 152: Văn bản: B c a Xi-Môngố ủ (Trích) Guy đơ Mô - pa – xăng : Ôn tập truyện 3. Nhân vật bác Phi-líp Bỗng một bàn tay chắc lịch đặt lên vai em và một giọng ồm ồm hỏi em: “Có điều gì làm cháu buồn phiền đến thế, cháu ơi?”. Xi-mông quay lại. Một bác công nhân cao lớn, râu tóc đen, quăn, đang nhìn em với vẻ nhân hậu. Em trả lời, mắt đẫm lệ(4), giọng nghẹn ngào: - Chúng nó đánh cháu . vì . cháu . cháu . không có bố .không có bố. - Sao thế - bác ta mỉm cười bảo – ai mà chẳng có bố. Em bé nói tiếp một cách khó khăn, giữa những tiếng nấc buồn tủi: - Cháu . cháu không có bố. Bác công nhân bỗng nghiêm lại; bác nhận ra thằng bé con nhà chị Blăng- sốt, và tuy mới đến vùng này, bác cũng mong manh biết chuyện của chị. - Thôi nào – bác nói - đừng buồn nữa, cháu ơi, và về nhà mẹ cháu với bác đi. Người ta sẽ cho cháu .một ông bố. Bỗng + Bác bỗng tắt nụ cười + Không bỡn cợt được nữa Bất ngờ, hiểu ra chị Blăng-sốt là người tốt. + E dè, mũ cầm tay, giọng ấp úng + Im lặng không trả lời. + Có chứ bác muốn chứ. + Phi-líp Diễn biến tâm trạng vừa phức tập vừa bất ngờ qua ngôn ngữ, cử chỉ, hành động, suy nghĩ. Thứ tư ngày 16 tháng 4 năm 2008 Môn: Ngữ văn Bài 30: Tiết 152: Văn bản: B c a Xi-Môngố ủ (Trích) Guy đơ Mô - pa – xăng : Ôn tập truyện * Nghệ thuật: - Cốt truyện giản dị. - Giọng điệu, lời văn mang ý nghĩa của trẻ thơ. - Bút pháp miêu tả tâm lý nhân vật. - Xây dựng nhân vật qua ngôn ngữ, cử chỉ, hành động . - Tạo dựng tình huống truyện hấp dẫn, bất ngờ, hợp lý * Nghệ thuật: - Cốt truyện giản dị. - Giọng điệu, lời văn mang ý nghĩa của trẻ thơ. - Bút pháp miêu tả tâm lý nhân vật. - Xây dựng nhân vật qua ngôn ngữ, cử chỉ, hành động . - Tạo dựng tình huống truyện hấp dẫn, bất ngờ, hợp lý * Nội dụng: - Đoạn trích truyện “Bố của Xi-mông, qua đó nhắc nhở chúng ta về lòng yêu thương bạn bè, mở rộng ra là lòng yêu thương con người, sự thông cảm với những nỗi đau hoặc lỡ lầm của người khác. * Nội dụng: - Đoạn trích truyện “Bố của Xi-mông, qua đó nhắc nhở chúng ta về lòng yêu thương bạn bè, mở rộng ra là lòng yêu thương con người, sự thông cảm với những nỗi đau hoặc lỡ lầm của người khác. Thứ tư ngày 16 tháng 4 năm 2008 Môn: Ngữ văn Bài 30: Tiết 152: Văn bản: B c a Xi-Môngố ủ (Trích) Guy đơ Mô - pa – xăng : Ôn tập truyện * Luyện tâp: Câu hỏi: Phát biểu cảm nghĩ của em về nhân vật Xi–mông trong đoạn trích “Bố của Xi-mông”. Gợi ý: Chú ý tâm trạng của Xi-mông qua từng thời điểm. * Luyện tâp: Câu hỏi: Phát biểu cảm nghĩ của em về nhân vật Xi–mông trong đoạn trích “Bố của Xi-mông”. Gợi ý: Chú ý tâm trạng của Xi-mông qua từng thời điểm. Thứ tư ngày 16 tháng 4 năm 2008 Môn: Ngữ văn Bài 30: Tiết 152: Văn bản: B c a Xi-Môngố ủ (Trích) Guy đơ Mô - pa – xăng : Ôn tập truyện STT Tên tác phẩm Tác giả Năm sáng tác Tóm tắt nội dung Thứ tư ngày 16 tháng 4 năm 2008 Môn: Ngữ văn Bài 30: Tiết 152: Văn bản: B c a Xi-Môngố ủ (Trích) Guy đơ Mô - pa – xăng : Ôn tập truyện 1 2 3 4 5 Làng Lặng lẽ Sa Pa Chiếc lược ngà Bến quê Những ngôi sao xa xôi Nguyễn Thành Long Nguyễn Quang Sáng Nguyễn Minh Châu Lê Minh Khuê 1948 1970 1966 1985 1971 Qua tâm trạng đau xót, tủi hổ của ông Hai ở nơi tản cư khi nghe tin đồn làng mình theo giặc, truyện thể hiện tình yêu làng quê sâu sắc thống nhất với lòng yêu nước và tinh thần kháng chiến của người nông dân. Cuộc gặp gỡ tình cờ của ông hoạ sĩ, cô kĩ sư mới ra trường với người thanh niên làm việc một mình tại trạm khí tượng trên núi cao Sa Pa. Qua đó, truyện ca ngợi những người lao động thầm lặng, có cách sống đẹp cống hiến sức mình cho đất nước. Câu chuyện éo le và cảm động về hai con: ông Sáu và bé Thu trong lần ông I. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Guy-đơ Mô-pát-xăng (1850-1893) là nhà văn Pháp, thuộc dòng dõi quý tộc nhưng gia đình đã sa sút. Mô-pát-xăng đã từng tham gia chiến tranh Pháp – Phổ (1870). Sau chiến tranh, do hoàn cảnh gia đình khó khăn, ông lên Pa-ri để kiếm sống. Từ đây, ông bắt đầu tạo dựng cuộc sống cho mình. Văn bản này là phần đầu của một truyện ngắn viết về một chú bé không có bố. Tình cảnh éo le đó đã gây cho chú biết bao chuyện phiền toái, thậm chí chú còn nghĩ đến chuyện tự tử. Nhờ có tấm lòng nhân hậu của một bác công nhân, chú bé không những đã có bố mà còn có thể tự hào về bố của mình. 2. Có thể tạm chia văn bản này thành bốn đoạn: - Đoạn 1 (từ đầu đến “em chỉ khóc hoài”): nỗi tuyệt vọng của Xi-mông. - Đoạn 2 (tiếp đến “Người ta sẽ cho cháu… một ông bố”): bác Phi-líp gặp Xi-mông và an ủi em. - Đoạn 3 (tiếp đến “bỏ đi rất nhanh”): bác Phi-líp đưa Xi-mông về với mẹ và nhận làm bố của em. - Đoạn 4 (còn lại) Xi-mông đến trường và khoe với các bạn rằng em có một ông bố tên là Phi-líp. 3. Đối với một chú bé, việc không có bố thật phiền hà, nhất là khi người ta không thể biết bố của chú là ai. Mẹ của Xi-mông vì lầm lỡ mà sinh ra chú, bởi thế không những bạn bè trong lớp không chơi với chú mà còn khinh ghét, hành hạ chú. Đoạn trích được mở đầu với đoạn miêu tả thời tiết thật ấm áp, dễ chịu. Sở dĩ như thế vì Xi-mông vừa mới khóc xong, nước mắt đã làm vơi đi phần nào nỗi tủi hờn đang đè nặng trong tâm trí. Một chú bé dù sao cũng chỉ là… một chú bé, nghĩa là nhớ đấy rồi lại quên ngay đấy. Nỗi buồn chóng qua đi và cũng dễ trở lại bất cứ lúc nào. Vì nắm vững tâm lí của trẻ em nên đoạn miêu tả này của Mô-pát-xăng không rơi vào trạng thái quá bi thảm sầu não (mặc dù trước đó, thậm chí chú bé còn nghĩ đến chuyện tự tử). Sau khi khóc chán, chú chơi đuổi bắt con nhái bén rồi từ đó lại nhớ nhà, nhớ đến hoàn cảnh tồi tệ của mình và khóc hoài. Sự xuất hiện của bác Phi-líp thật đúng lúc. Tấm lòng nhân hậu của người thợ già khiến chú bé nguôi đi nỗi tủi hờn. Tấm trí non nớt của chú chưa thể hiểu được “Người ta sẽ cho cháu… một ông bố” nghĩa là như thế nào, miễn là chú có bố. Và thế là chú bé ngoan ngoãn theo bác về nhà. 4. Blăng-sốt là cô gái một thời lầm lỡ khiến cho Xi-mông trở thành một đứa con không có bố. Tuy nhiên, đó vẫn là một cô gái đức hạnh, đứng đắn. Điều đó được thể hiện ít nhiều qua hình ảnh ngôi nhà: “Một ngôi nhà nhỏ, quét vôi trắng, hết sức sạch sẽ”. Trong ngôi nhà nhỏ đơn sơ ấy, người phụ nữ bất hạnh đã can đảm nuôi dạy Xi-mông trở thành một đứa trẻ ngoan ngoãn. Bản chất tốt đẹp của Blăng-sốt còn được thể hiện qua cách chị đối xử với khách. Ban đầu bác Phi-líp cũng có ý định không hẳn nghiêm túc, nhưng khi nhìn thấy chị “bỗng tắt nụ cười, vì bác hiểu ngay là không bỡn cợt được nữa với cô gái cao lớn, xanh xao, đứng nghiêm nghị trước cửa nhà mình, như muốn cấm đàn ông bước qua ngưỡng cửa”. Khi nghe Xi-mông hỏi bác Phi-líp “Bác có muốn làm bố cháu không?”, chị “lặng ngắt và quằn quại vì hổ thẹn, dựa người vào tường, hai tay ôm ngực…”. Những biểu hiện ấy càng chứng tỏ Blăng-sốt là người rất có ý thức về nhân cách của mình. 5. Những suy nghĩ của bác Phi-líp cũng khá thú vị. Ban đầu chỉ vì thương chú bé, bác lựa lời an ủi. Nhưng khi biết chú là con của người đàn bà đẹp nhất vùng, bác lại mỉm cười. Nụ cười đầy ẩn ý được nhà văn diễn giải: “có lẽ trong thâm tâm, bác nhủ thầm rằng một tuổi xuân đã lầm lỡ rất có thể lỡ lầm lần nữa”. Suy nghĩ ấy xem ra không được trong sáng lắm nhưng dẫu sao cũng khiến cho câu chuyện thêm phần thú vị. Nhưng đó chỉ là ý nghĩ thoáng qua. Ngay khi gặp mẹ của chú bé, bác lập tức hiểu ra rằng người phụ nữ ấy hoàn toàn không thích hợp với ý định bỡn cợt của bác. Bác trở về với những suy nghĩ hoàn toàn nghiêm túc. Đây chính là điểm nhấn quan trọng cắt nghĩa thái độ của bác sau I. KIẾN THỨC CƠ BẢN\r\n\r\n1. Guy-đơ Mô-pát-xăng (18501893) là nhà văn Pháp, thuộc dòng dõi quý tộc nhưng gia đình đã sa sút. Mô-pát-xăng đã từng tham gia chiến tranh Pháp – Phổ (1870). Sau chiến tranh, do hoàn cảnh gia đình khó khăn, ông lên Pa-ri để kiếm sống. Từ đây, ông bắt đầu tạo dựng cuộc sống cho mình. Văn bản này là phần đầu của một truyện ngắn viết về một chú bé không có bố. Tình cảnh éo le đó đã gây cho chú biết bao chuyện phiền toái, thậm chí chú còn nghĩ đến chuyện tự tử. Nhờ có tấm lòng nhân hậu của một bác công nhân, chú bé không những đã có bố mà còn có thể tự hào về bố của mình. 2. Có thể tạm chia văn bản này thành bốn đoạn: - Đoạn 1 (từ đầu đến “em chỉ khóc hoài”): nỗi tuyệt vọng của Xi-mông. - Đoạn 2 (tiếp đến “Người ta sẽ cho cháu… một ông bố”): bác Phi-líp gặp Xi-mông và an ủi em. - Đoạn 3 (tiếp đến “bỏ đi rất nhanh”): bác Phi-líp đưa Xi-mông về với mẹ và nhận làm bố của em. - Đoạn 4 (còn lại) Xi-mông đến trường và khoe với các bạn rằng em có một ông bố tên là Phi-líp. 3. Đối với một chú bé, việc không có bố thật phiền hà, nhất là khi người ta không thể biết bố của chú là ai. Mẹ của Xi-mông vì lầm lỡ mà sinh ra chú, bởi thế không những bạn bè trong lớp không chơi với chú mà còn khinh ghét, hành hạ chú. Đoạn trích được mở đầu với đoạn miêu tả thời tiết thật ấm áp, dễ chịu. Sở dĩ như thế vì Xi-mông vừa mới khóc xong, nước mắt đã làm vơi đi phần nào nỗi tủi hờn đang đè nặng trong tâm trí. Một chú bé dù sao cũng chỉ là… một chú bé, nghĩa là nhớ đấy rồi lại quên ngay đấy. Nỗi buồn chóng qua đi và cũng dễ trở lại bất cứ lúc nào. Vì nắm vững tâm lí của trẻ em nên đoạn miêu tả này của Mô-pát-xăng không rơi vào trạng thái quá bi thảm sầu não (mặc dù trước đó, thậm chí chú bé còn nghĩ đến chuyện tự tử). Sau khi khóc chán, chú chơi đuổi bắt con nhái bén rồi từ đó lại nhớ nhà, nhớ đến hoàn cảnh tồi tệ của mình và khóc hoài. Sự xuất hiện của bác Phi-líp thật đúng lúc. Tấm lòng nhân hậu của người thợ già khiến chú bé nguôi đi nỗi tủi hờn. Tấm trí non nớt của chú chưa thể hiểu được “Người ta sẽ cho cháu… một ông bố” nghĩa là như thế nào, miễn là chú có bố. Và thế là chú bé ngoan ngoãn theo bác về nhà. 4. Blăng-sốt là cô gái một thời lầm lỡ khiến cho Xi-mông trở thành một đứa con không có bố. Tuy nhiên, đó vẫn là một cô gái đức hạnh, đứng đắn. Điều đó được thể hiện ít nhiều qua hình ảnh ngôi nhà: “Một ngôi nhà nhỏ, quét vôi trắng, hết sức sạch sẽ”. Trong ngôi nhà nhỏ đơn sơ ấy, người phụ nữ bất hạnh đã can đảm nuôi dạy Xi-mông trở thành một đứa trẻ ngoan ngoãn. Bản chất tốt đẹp của Blăng-sốt còn được thể hiện qua cách chị đối xử với khách. Ban đầu bác Phi-líp cũng có ý định không hẳn nghiêm túc, nhưng khi nhìn thấy chị “bỗng tắt nụ cười, vì bác hiểu ngay là không bỡn cợt được nữa với cô gái cao lớn, xanh xao, đứng nghiêm nghị trước cửa nhà mình, như muốn cấm đàn ông bước qua ngưỡng cửa”. Khi nghe Xi-mông hỏi bác Phi-líp “Bác có muốn làm bố cháu không?”, chị “lặng ngắt và quằn quại vì hổ thẹn, dựa người vào tường, hai tay ôm ngực…”. Những biểu hiện ấy càng chứng tỏ Blăng-sốt là người rất có ý thức về nhân cách của mình. 5. Những suy nghĩ của bác Phi-líp cũng khá thú vị. Ban đầu chỉ vì thương chú bé, bác lựa lời an ủi. Nhưng khi biết chú là con của người đàn bà đẹp nhất vùng, bác lại mỉm cười. Nụ cười đầy ẩn ý được nhà văn diễn giải: “có lẽ trong thâm tâm, bác nhủ thầm rằng một tuổi xuân đã lầm lỡ rất có thể lỡ lầm lần nữa”. Suy nghĩ ấy xem ra không được trong sáng lắm nhưng dẫu sao cũng khiến cho câu chuyện thêm phần thú vị. Nhưng đó chỉ là ý nghĩ thoáng qua. Ngay khi gặp mẹ của chú bé, bác lập tức hiểu ra rằng người phụ nữ ấy hoàn toàn không thích hợp với ý định bỡn cợt của bác. Bác trở về với những suy nghĩ hoàn toàn nghiêm túc. Đây chính là điểm nhấn quan trọng cắt nghĩa thái độ của bác sau này. Có lẽ trước khi nghe được câu chuyện giữa hai mẹ con, bác Phi-líp không hiểu được rằng vấn đề lại phức tạp đến thế. Khi Xi-mông chạy đến bên bác và hỏi: - Bác có muốn làm bố cháu không? Nhìn mẹ chú bé “lặng ngắt và quằn quại ... gặp, an ủi đưa em nhà - Phi-líp nhận làm bố em - Hôm sau Xi-mông đến trường, lũ bạn xấu giễu cợt Xi-mông dám chống lại em tự tin có bố Phi-líp a Nhân vật Xi-mông - Dáng dấp :xanh xao ,sạch ,nhút... - Tóm tắt - Bố cục: phần TÓM TẮT SỰ VIỆC CHÍNH: Cậu bé Xi-mông khoảng 7-8 tuổi lần đến trường Em bị lũ bạn chế giễu bố Ximông đánh công kẻ chế nhạo Nhưng em vô đau khổ thật em bố nên bờ sông... úng, xúc động… - Khi Xi-mông đề nghị làm bố: + Im lặng + Cười, nhận lời +Nhấc bổng em lên, Hôn vào hai má +Bỏ nhanh âu yếm thân thiện, trìu mến Cảm thông, thương Xi-mông Gần gũi bố , mở đường giải

Ngày đăng: 01/11/2017, 14:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w