1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 30. Bố của Xi-mông

32 304 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 1,49 MB

Nội dung

• Hình ảnh, từ ngữ thể hiện chiều sâu tâm lí tình cảm của nhân vật một cách ấn tượng... 2, Nhân vật Blăng-sốt: *Miêu tả chiều sâu tâm lý nhân vật một cách ấn tượng * Là người phụ nữ

Trang 1

A Nhà văn Pháp trong thế kỷ XIX.

B Sự nghiệp văn chương: vài vở kịch, 6 tiểu

thuyết, trên 300 truyện ngắn.

C Văn của ông thấm nhuần một tinh thần nhân

Trang 2

• Gợi ý:

Cậu bé Xi-mông khoảng 7-8 tuổi lần đầu tiên đến tr ờng Em bị lũ bạn chế giễu vì không có bố Xi-mông đã đánh nhau và tấn công vào những kẻ đã chế nhạo mình Nh ưng

Trang 3

3/ Vẽ sơ đồ thể hiện hoàn

cảnh và tâm trạng của nhân vật Xi mông trong đoạn

trích ?

Trang 4

Buån tñi, xÊu hæ

Đau khæ,

tuyÖt väng

Ngµy h«m sau

Khi vÒ nhµ

Khi gÆp b¸c Phi-lÝp

Khi ë bê s«ng

bÞ b¹n

bÌ trªu chọc

Kiªu h·nh,

tù tin, mạnh mẽ

Kh¸t khao cã bè-niÒm vui

sư íng, h¹nh phóc

Trang 5

* Tác giả rất am hiểu tâm lí trẻ thơ

* Xi-mông là cậu bé đáng thương và cũng rất đáng yêu

Trang 7

Hỏi: Những chi tiết nào mô tả về chị Blăng sốt (khi chú Phi-líp đến) giúp em nhận ra nét tính cách ở chị? Tính cách đó là gì? Vì sao?

Gợi ý:

- “Ngôi nhà nhỏ, quét vôi trắng hết sức sạch sẽ”

- “ Đứng nghiêm nghị trước nhà như muốn cấm đàn ông bước lên cửa nhà mình ”

=>Chị là người phụ nữ đứng đắn

Trang 8

- đôi má đỏ bừng, tê tái đến tận xương tuỷ

- ôm con, hôn lấy, hôn để

- nước mắt lã chã tuôn rơi

- hổ thẹn, lặng ngắt và quằn quại, dựa lưng vào tường, hai tay ôm ngực

muốn nhảy xuống

sông… tại con

không có bố”?

Trang 9

- hổ thẹn, lặng ngắt và quằn quại, dựa lưng vào tường, hai tay ôm ngực

Trang 10

- Có người cho rằng chị Blăng-sôt là người phụ nữ sống buông thả nên đã sinh ra một đứa con “không có bố”, ý kiến em thế nào?

Trang 11

• Em có nhận xét gì về nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân

vật chị Blăng-sốt ?

• Hình ảnh, từ ngữ thể hiện chiều sâu tâm lí tình cảm

của nhân vật một cách ấn tượng

Trang 12

I/ Tìm hiểu chung:

II/ Tìm hiểu tác phẩm:

1, Nhân vật Xi-mông:

* Hoàn cảnh: đáng thương, tội nghiệp

* Tâm trạng: + Khi ở bờ sông: cô đơn, đau đớn, tuyệt vọng

+ Khi gặp bác Phi-Lip: buồn tủi, xấu hổ, tuyệt vọng + Khi về nhà: tủi thân, đau buồn, khát khao có bố + Hôm sau tới trường: tự tin, kiêu hãnh

* Nghệ thuật: Liệt kê, miêu tả tâm trạng nhân vật qua cảnh thiên nhiên,

hành động, cử chỉ, đặc biệt là tiếng khóc.

=> Tâm trạng rất thực, phù hợp với lứa tuổi và cá tính của Xi-mông

2, Nhân vật Blăng-sốt:

*Miêu tả chiều sâu tâm lý nhân vật một cách ấn tượng

* Là người phụ nữ đứng đắn, chị thương con và luôn

có ý thức về nhân phẩm

3,Nhân vật Phi-líp:

Trang 13

3/ Nhân vật Phi-líp

Theo dõi đoạn :

“Bỗng một bàn tay chắc nịch một tuổi xuân đã lầm lỡ rất có thể lầm lỡ một lần nữa” (Trang 140)

Trang 14

Phi-líp được mô tả là

người như thế nào ?

- “bác công nhân cao

lớn,râu tóc đen”

- “nhìn Xi-mông “với vẻ

mặt nhân hậu”

Trang 15

Phi-l íp đã làm gì khi

thấy Xi-mông ngồi

khóc ở bờ sông?

- hỏi han, an ủi

- làm khuây khoả nỗi buồn của Xi-mông

- hứa sẽ cho cậu bé một ông bố

- Đưa Xi-mông về nhà

Trang 16

• Cảm nhận đầu tiên của em về chú Phi-líp là gì?

  Người có lòng tốt, quan tâm, giúp đỡ người khác.

Trang 17

• Có ý kiến cho rằng: Nụ cười mỉm mang ẩn ý:

“Một tuổi xuân lầm lỡ rất có thể lầm lỡ một lần nữa”cho thấy Phi-líp là người xấu Em có đồng ý với ý kiến đó không? Vì sao?

Trang 18

• Tại sao chú Phi-líp lại có hành động: “sải từng bước

dài bỏ đi rất nhanh sau khi nhấc bổng Xi-mông, đột ngột hôn vào hai má em” Đó có phải là sự lừa dối, trốn chạy không?

Trang 19

- Theo em tại sao Phi-líp

Trang 20

• Có ý kiến cho rằng tâm trạng của nhân vật

Phi-líp vừa phức tạp vừa bất ngờ , ý em thế nào?

Trang 21

*Là người có lòng nhân hậu,thực sự cảm mến, trân

Xi-mông

III/Tổng kết:

Trang 22

xã hội hiện đại ?

- Nhóm 3: Truyện thể hiện thái độ gì của nhà văn đối với con người?

Trang 23

Nhóm 4: Bức tranh vẽ cảnh gì? Theo em, tranh vẽ đó

có thể minh hoạ cho chi tiết nào của văn bản? Qua đó em khắc sâu được điều gì về mỗi nhân vật trong đoạn trích?

Thảo luận nhóm

Trang 24

Việc nhận lời làm bố của Xi-mông :

* Lúc đầu coi như chuyện đùa ( dỗ trẻ con đang khóc )

* Sau đó, phần vì thương Xi-mông, phần cảm mến đức hạnh của chị Blăng-sốt nên bác thực sự muốn làm bố của Xi-mông, muốn bù đắp cho 2 mẹ con

người phụ nữ bất hạnh

* Hành động đột ngột nhấc bổng em lên thể hiện

sự xúc động đột ngột của bác vì quyết định của chính mình.

Trang 25

Nghệ thuật: - Miêu tả tâm lý nhân vật sắc sảo

- Kết cấu mạch lạc dễ theo dõi

Nội dung phản ánh:

-Thái độ của mọi người

đối với những đứa trẻ

sinh ra trong hoàn

cảnh éo le

Thái độ của nhà văn:

Lòng nhân đạo sâu sắc, cảm thương, thông cảm chia sẻ với những đứa trẻ không

có bố và những người phụ nữ lầm lỡ

Trang 26

I/ Tìm hiểu chung:

II/ Tìm hiểu tác phẩm:

1, Nhân vật Xi-mông:

* Hoàn cảnh: đáng thương, tội nghiệp

* Tâm trạng: + Khi ở bờ sông: cô đơn, đau đớn, tuyệt vọng

+ Khi gặp bác Phi-Lip: buồn tủi, xấu hổ, tuyệt vọng + Khi về nhà: tủi thân, đau buồn, khát khao có bố + Hôm sau tới trường: tự tin, kiêu hãnh

* Nghệ thuật: Liệt kê, miêu tả tâm trạng nhân vật qua cảnh thiên nhiên, hành động, cử chỉ, đặc biệt là tiếng khóc.

=> Tâm trạng rất thực, phù hợp với lứa tuổi và cá tính của Xi-mông.

2, Nhân vật Blăng-sốt:

*Miêu tả chiều sâu tâm lý nhân vật một cách ấn tượng

* Là người phụ nữ đúng đắn, chị thương con và luôn có ý thức về nhân phẩm.

Trang 27

I/ Tìm hiểu chung:

II/ Tìm hiểu tác phẩm:

1, Nhân vật Xi-mông:

* Hoàn cảnh: đáng thương, tội nghiệp

* Tâm trạng: + Khi ở bờ sông: cô đơn, đau đớn, tuyệt vọng

+ Khi gặp bác Phi-Lip: buồn tủi, xấu hổ, tuyệt vọng

+ Khi về nhà: tủi thân, đau buồn, khát khao có bố

+ Hôm sau tới trường: tự tin, kiêu hãnh

* Nghệ thuật: Liệt kê, miêu tả tâm trạng nhân vật qua cảnh thiên nhiên, hành động,

cử chỉ, đặc biệt là tiếng khóc.

=> Tâm trạng rất thực, phù hợp với lứa tuổi và cá tính của Xi-mông.

2, Nhân vật Blăng-sốt:

*Miêu tả chiều sâu tâm lý nhân vật một cách ấn tượng

* Là người phụ nữ đúng đắn, chị thương con và luôn có ý thức về nhân phẩm.

* Hoàn cảnh: đáng thương, tội nghiệp

* Tâm trạng: + Khi ở bờ sông: cô đơn, đau đớn, tuyệt vọng

+ Khi gặp bác Phi-Lip: buồn tủi, xấu hổ, tuyệt vọng

+ Khi về nhà: tủi thân, đau buồn, khát khao có bố

+ Hôm sau tới trường: tự tin, kiêu hãnh

* Nghệ thuật: Liệt kê, miêu tả tâm trạng nhân vật qua cảnh thiên nhiên, hành động,

cử chỉ, đặc biệt là tiếng khóc.

=> Tâm trạng rất thực, phù hợp với lứa tuổi và cá tính của Xi-mông.

2, Nhân vật Blăng-sốt:

*Miêu tả chiều sâu tâm lý nhân vật một cách ấn tượng

* Là người phụ nữ đúng đắn, chị thương con và luôn có ý thức về nhân phẩm.

Trang 28

Luyện tập

1 Ở cuộc sống xung quanh, em có gặp những người có cảnh ngộ như bé Xi- mông và chị Blăng-sốt không ?

- Em nên và không nên có thái độ và cách ứng xử như thế nào với những người đó?

Trang 29

2,Dòng nào sau đây nêu đúng bức thông điệp mà tác giả muốn gửi đến cho độc giả ?

A Ngợi ca tình yêu thương con người

B Khuyên con người hãy sống mạnh mẽ có bản lĩnh Tránh xa những cám dỗ

C Hãy thông cảm với hoàn cảnh éo le của người khác

D Hãy yêu thương bè bạn, mở rộng ra là lòng yêu

thương con người, thông cảm với những nỗi đau hoặc lỡ lầm của ngươì khác

Trang 30

Bài tập củng cố

1 So sánh hai tác phẩm “Bố của Xi-mông” và

“Chiếc lá cuối cùng” và chỉ ra những điểm giống nhau, khác nhau về nội dung và nghệ thuật của

hai tác phẩm đó,

•Giống nhau:

- Về nội dung: Đều thể hiện lòng yêu thương con người sâu sắc.

- Về nghệ thuật: Đều sử dụng bút pháp phân tích tâm lí nhân vật một cách tinh tế, sâu sắc.

•Khác nhau:

Chiếc lá cuối cùng:

- Ca ngợi tình yêu thương

cao cả giữa những người

nghèo khổ.

-Tình tiết hấp dẫn được sắp

xếp khéo léo, tình huống truyện

được đảo ngược hai lần.

Bố của Xi-mông:

-Thể hiện sự

thương cảm, chia sẻ với nỗi đau hoặc những lầm

lỡ của con người.

- Tình tiết giản dị nhưng cảm động.

Trang 31

* Chị Blăng-sôt: đoan trang, yếu đuối.

* Bác Phi-Lip: khỏe mạnh, chân thành, sâu sắc

Bài tập củng cố

Trang 32

• Học bài cũ

• Chuẩn bị bài mới: Ôn tập về truyện

* Tổ… : Lập bảng thống kê các tác phẩm truyện hiện đại Việt Nam.

* Tổ … : Nêu hình ảnh đất nước và con người trong truyện hiện đại Việt Nam.

* Tổ … : Nêu nghệ thuật kể chuyện và tình huống

truyện trong các tác phẩm truyện hiện đại Việt Nam.

* Tổ … : Nêu hình ảnh các thế hệ của con người Việt Nam yêu nước qua hai cuộc kháng chiến chống

Pháp và chống Mỹ.

Ngày đăng: 12/12/2017, 22:37

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w