Vai trò của phân tích trong lập luận: -Trong văn bản nghị luận, phân tích là là một thao tác bắt buộc mang tính tất yếu bởi nếu khôngphân tích thì không thể làm sáng tỏ đợc luận điểm và
Trang 1Giỏo ỏn Ngữ văn 9 – Năm học 2014 - 2015
* bài cũ: Kiểm tra sách vở học kì 2, kiểm tra việc soạn bài của học sinh.
* Bài mới:( Ngay từ khi còn để chỏm, trong những ngày đầu tiên cắp sách đến lớp, các học trò
nho Trung Hoa, VN ngày xa đều đã đợc học thuộc lòng mấy câu thơ giáo huấn của thánh hiền:
Thiên tử trọng hiền hàoVăn chơng giáo nhĩ tàoVạn ban giai hạ phẩmDuy hữu đọc th cao
(Nghĩa là: Nhà vua coi trọng ngời hiền đức Văn chơng giáo dục con ngời Trên đời mọi nghề
đều thấp kém Chỉ có đọc sách là cao quí nhất)
Gạt bỏ đi cái lạc hậu và cực đoan , lỗi thời của t tởng PK, vẫn còn lại một sự đánh giá cao vai tròcủa việc đọc sách Đọc sách là việc cao quí, nó làm cho con ngời trở nên cao quí hơn Đã có biết bao ýkiến hay, sâu sắc bàn về công việc cao quí này, bài học hôm nay sẽ giúp các em biết thêm về một trongnhững ý kiến đó qua văn bản"Bàn về đọc sách " của một học giả Trung Hoa Chu Quang Tiềm
- Nêu vài nét khái quát về tác giả?
-Nêu xuất xứ của tác phẩm?
-Văn bản nên đọc với ngữ điệu nh thế
nào?
-Kiểm tra 7 chú thích ở SGK
-Xác định kiểu loại văn bản? Dựa vào
yếu tố nào để xác định đúng tên kiểu
loại văn bản này?
-Vấn đề nghị luận của bài viết này là
gì? dựa vào bố cục bài viết, hãy tóm tắt
các luận điểm của tác giả khi triễn khai
2 Tác phẩm:
-Trích trong cuốn"Danh nhân Trung Quốc bàn về niềm
vui nỗi buồn của việc đọc sách"(Bắc Kinh, 1995, giáo s
Trần Đình Sử dịch)
3 Đọc:
-Rõ ràng mạch lạc, nhng vẫn với giọng tâm tình nhẹnhàng nh lời trò chuyện Chú ý các hình ảnh so sánhtrong bài
4.Chú thích: 7 chú thích ở SGK.
II Tìm hiểu văn bản:
1 Thể loại: Văn bản nghị luận (nghị luận giải thích một
vấn đề xã hội) >dựa vào hệ thống luận điểm, cách lậpluận và tên văn bản để xác định thể loại, kiểu văn bản
1.Tìm hiểu các luận điểm qua bố cục văn bản:
-Phần 1(học vấn >phát hiện thế giới mới): khẳng địnhtầm quan trọng, ý nghĩa cần thiết của việc đọc sách
-Phần 2(lịch sử >tự tiêu hao lực lợng):Nêu các khó khăn,các thiên hớng sai lạc dễ mắc phải của việc đọc sáchtrong tình hình hiện nay
-Phần 3(còn lại): Bàn về phơng pháp đọc sách(bao gồmcách lựa chọn sách cần đọc và cách đọc thế nào cho cóhiệu quả)
2 Phân tích:
a Tầm quan trọng ý nghĩa của việc đọc sách:
(để lí giải tầm quan trọng và ý nghĩa của việc đọc sáchtác giả đặt nó trong mối quan hệ với học vấn của con ng-
ời, trả lời câu hỏi đọc sách để làm gì, vì sao phải đọc
1
Trang 2Giỏo ỏn Ngữ văn 9 – Năm học 2014 - 2015
-Tác giả đã lí giải tầm quan trọng và sự
cần thiết của của việc đọc sách đối với
mỗi ngời nh thế nào? để trả lời câu hỏi
đọc sách để làm gì, vì sao phải đọc
sách, tác giả đã đa ra những lí lẽ nào?
-Mối quan hệ giữa đọc sách và học vấn
ra sao?
-Trong thời đại hiện nay, để trau dồi
học vấn ngoài con đờng đọc sách còn
có những con đờng nào khác, tìm ví
-Đọc sách là trả nợ quá khứ, là ôn lại kinh nghiệm loàingời, là hởng thụ kiến thức, lời dạy tâm huyết của quákhứ
-Đọc sách là chuẩn bị hành trang, thực lực về mọi mặt đểcon ngời có thể tiếp tục tiến xa(trờng chinh vạn dặm) trêncon đờng học tập, phát triển thế giới
=>(ngoài con đờng đọc sách còn có thể trau dồi học vấnbằng con đờng văn hoá nghe nhìn > nhng đọc sách vẫn
là con đờng quan trọng hơn cả) >Cách lập luận nh trên là hợp lí lẽ, thấu tình đạt lí vàkín kẽ,
sâu sắc Trên con đờng gian nan trau dồi học vấn của con ngời, đọc sách trong tình hình hiện nay vẫn làcon đờng quan trọng trong nhiều con đờng khác Đọc sách là con đờng tích luỹ và nâng cao tri thức
Đoc sách là tự học Đọc sách là tự học với các thầy vắng mặt Đọc sách có ý nghĩa lớn lao và lâu dài đốivới mỗi con ngời Dù văn hoá nghe nhìn, thực tế cuộc sống đang là những con đờng học tập quan trọngkhác, nhng không bao giờ có thể thay thế đợc cho việc đọc sách
-HS đọc đoạn 2
-Theo lời bàn của tác giả thì em thấy đọc
sách có dễ không? Tại sao cần lựa chọn sách
khi đọc?
-Tác giả đã chỉ ra những thiên hớng sai lệch
thờng gặp nào trong quá trình đọc sách?
-Theo ý kiến của tác giả, cần lựa chọn sách
khi đọc nh thế nào?
b Những khó khăn, các thiên h ớng sai lạc dễ mắc phải của việc đọc sách trong tình hình hiện nay:
*Trong tình hình hiện nay, sách vở ngày càngnhiều thì việc đọc sách cũng ngày càng không dễ
=> hai thiên hớng sai lệch thờng gặp:
-Sách nhiều khiến ngời ta không chuyên sâu, dễ sa
vào lối"ăn tơi nuốt sống"chứ không kịp tiêu hoá,
không biết nghiền ngẫm
-Sách nhiều khiến ngời đọc khó chọn lựa, lãng phíthời gian và sức lực vào những cuốn sách khôngthật có ích
c Ph ơng pháp chọn sách và đọc sách:
*Cách chọn sách:
-Không tham đọc nhiều, đọc lung tung mà phảichọn cho tinh, đọc cho kĩ những quyển sách nàothực sự có giá trị, có lợi cho mình
-Cần đọc kĩ các cuốn sách, tài liệu cơ bản thuộclĩnh vực chuyên môn, chuyên sâu của mình
-Trong khi đọc tài liệu chuyên sâu, cũng khôngnên xem thờng việc đọc loại sách phổ thông, loạisách ở lĩnh vực gần gũi, kế cận với chuyên môncủa mình Tác giả bài viết đã khẳng định thật đúngrằng"trên đời không có học vấn nào là cô lập, táchrời các học vấn khác"vì thế"không biết rộng thìkhông thể chuyên, không thông thái thì không thể
Trang 3Giỏo ỏn Ngữ văn 9 – Năm học 2014 - 2015
-Đọc kĩ, đọc đi đọc lại nhiều lần đến thuộc lòng
-Đọc với sự say mê, ngẫm nghĩ, suy nghĩ sâu xa,trầm ngâm tích luỹ, kiên định mục đích
-Tác hại của lối đọc hời hợt: nh ngời cỡi ngựa quachợ, mắt hoa ý loạn, tay không mà về, nh trọc phúkhoe của, lừa mình dối ngời, thể hiện phẩm chấttầm thờng, thấp kém
>Có nhiều cách đọc khác nhau: đọc to, đọc thành tiếng, đọc thầm, đọc bằng mắt, đọc một lần, đọcnhiều lần Tựu trung, có thể đọc một lần đầu lớt qua để nắm nội dung khái quát Có thể đọc qua mụclục, lời nói đầu để nắm sơ lợc nội dung và bố cục Những lần sau mới đọc chậm, đọc kĩ, đọc nhiều lầnnhững đoạn, chơng khó hoặc hay Đọc kết hợp với ghi chép, thu hoạch Mỗi ngời có cách đọc và thóiquen, sở thích đọc không giống nhau, nhng đại để muốn đọc-hiểu có hiệu quả, có ích, tất phải đi theocon đờng trên
-Bài viết "Bàn về đọc sách" có tính thuyết
phục cao Theo em điều ấy đợc tạo nên từ
những yếu tố cơ bản nào?(những ý kiến
đúng đắn, sâu sắc, bố cục bài viết, cách trình
bày của tác giả có gì đáng chú ý?)
d Tính thuyết phục của văn bản:
-Nội dung các lời bàn bạc và cách trình bàycủa tác giả vừa đạt lí vừa thấu tình(các ýkiến đa ra thật xác đáng, có lí lẽ, với t cáchmột học giả có uy tín, từng qua quá trìnhnghiên cứu, tích luỹ, nghiền ngẫm lâu dài
Đồng thời tác giả lại trình bày bằng cách phân tích cụ thể, bằng giọng chuyện trò, tâm tình thân ái để chia sẻ kinhnghiệm thành công, thất bại trong thực tế)
-Bố cục của bài viết chặt chẽ, hợp lí, các ý kiến đợc dẫn dắt rất tự nhiên
-Cách viết giàu hình ảnh Nhiều chỗ tác giả dùng cách ví von thật cụ thể và thú vị(liếc qua tuy rất nhiềunhng đọng lại thì rất ít, giống nh ăn uống Chiếm lĩnh học vấn nh đánh trận Đọc nhiều mà không chịuhiểu sâu nh cỡi ngựa qua chợ Giống nh con chuột chui vào sừng trâu, càng chui sâu càng hẹp, khôngtìm ra lối thoát )
- Nắm nội dung văn bản, Cách lập luận của tác giả trong văn bản này
- Soạn bài Tiếng nói của văn nghệ
-Củng cố thêm các kĩ năng làm bài kiểm tra trắc nghiệm
-Thấy đợc những u, khuyết điểm trong bài làm của mình để có phơng hớng bổ khuyết trong học kì 2
B Chuẩn bị:
-Tích hợp: Các bài tổng kết về từ vựng tiếng Việt
Tập làm văn với kiểu bài tự sự kết hợp miêu tả nội tâm
-Chuẩn bị:Thầy chấm, chữa bài chu đáo, công bằng, khách quan
Trò tự nhận xét bài làm của mình so với đáp án trên cơ sở đọc kĩ lời nhận xét của GV
3
Trang 4Giỏo ỏn Ngữ văn 9 – Năm học 2014 - 2015
-Phần lớn nắm đợc những kiến thức cơ bản về từ vựng tiếng Việt
-Phần trắc nghiệm trả lời tơng đối chính xác
-Phần tự luận cũng thể hiện đợc sự cảm thụ tốt tác phẩm văn học qua các biện pháp tu từ và cáchchuyển lời dẫn trực tiếp thành lời dẫn gián tiếp
2 Nh ợc điểm:
-Một số nắm cha chắc kiến thức cơ bản của bài học
-Trình bày một vấn đề về cảm thụ văn học còn lúng túng, diễn đạt còn vụng về, lủng củng
II Đáp án và biểu điểm:
III Trả bài, chữa bài:
- GV trả bài cho học sinh, học sinh đọc , chữa bài theo đáp án
-GV giải đáp những thắc mắc của học sinh
-GV lấy điểm vào sổ
Trang 5Giỏo ỏn Ngữ văn 9 – Năm học 2014 - 2015
-Nắm đợc những kiến thức cơ bản về văn, tiếng Việt và Tập làm văn đã học trong học kì 1
-Biết làm bài kiểm tra theo phơng pháp trắc nghiệm
-Nắm đợc nội dung tác phẩm văn học để làm tốt bài tự luận
2 Nh ợc điểm:
-Một số em cha nắm chắc kiến thức cơ bản, bài làm còn mơ hồ, cha chắc chắn
-Phần tự luận cha có bố cục rõ ràng, nội dung cha đầy đủ, diễn đạt còn vụng về
-Một số em trình bày còn cẩu thả
II đáp án và biểu điểm:
1 Trắc nghiệm khách quan : (trả lời đúng mỗi câu đợc 0,5 điểm)
-Biết cách làm một bài văn nghị luận
-Bố cục bài mạch lạc, hợp lí các ý trình bày rõ ràng và đợc triễn khai tốt
-Diễn đạt suôn sẻ, không lệ thuộc nhiều vào tài liệu có sẵn
-Mắc ít lỗi chính tả, dùng từ và ngữ pháp
* Các yêu cầu về nội dung và cho điểm:
-Các ý trong bài có thể đợc sắp xếp, trình bày, tách và gộp theo những cách khác nhau miễn là đạt đợccác yêu cấu và nội dung sau:
a/ Có hiểu biết cơ bản về hai tác phẩm. >Tối đa là 1,0 điểm
b/ Trình bày đợc những cảm nhận về vẻ đẹp của hai nhân vật(về nhan sắc, tài năng, tâm hồn,phẩm chất ) >Tối đa là 2,0 điểm
c/ Trình bày đợc những cảm nhận về số phận bi kich của hai nhân vật(chịu nhiều đau khổ, oankhuất, số phận bị chà đạp ) >Tối đa Là 2.0 điểm
d/ Viết văn có cảm xúc, biết liên hệ, mở rộng, so sánh trong quá trình trình bày cảm
nhận >Tối đa là 2,0 điểm
III Trả bài, chữa bài:
-Trả bài cho học sinh xem, so sánh, đối chiếu với đáp án
-Chữa một số lỗi sai cơ bản, phổ biến trong bài làm của học sinh
-Đọc một số bài tự luận hay để học sinh tham khảo, học tập
-Thu lại bài nộp cho chuyên môn
* Củng cố, dặn dò:
-Nắm chắc lại những kiến thức cơ bản về văn, tiếng Vịêt và Tập làm văn đã học ở học kì 1
-Tiếp tục sửa chữa, bổ sung những lỗi sai, những kiến thức bị hỏng qua bài kiểm tra học kì này
- Chuẩn bị học bài của học kì 2
B Chuẩn bị:
-Tích hợp: Phần tiếng Việt qua các bài tổng kết về từ vựng
Phần văn qua các bài thơ tám chỡ đã học
5
Trang 6Giỏo ỏn Ngữ văn 9 – Năm học 2014 - 2015 Phần tập làm văn tăng cờng luyện nói, luyện tập cách trình bày miệng và đọc diễn cảm.
-Bài thơ đã có vần cha? cách gieo vần, ngắt nhịp đúng, sai, đặc sắc nh thế nào?
-Kết cấu bài thơ đó có phù hợp không? nội dung cảm xúc có chân thành, sâu sắc không?
-Chủ đề bài thơ có ý nghĩa gì?
4 Một số bài thơ vui(S u tầm);
Ngời ấy là cha tôi!
Ngời đàn ông tóc đã hoa râm ấyRất thơng tôi và cũng rất giống tôi
Là ngời tôi yêu quí nhất trên đời
Đó chính là ngời đã sinh ra tôi
Tôi vẫn nhớ thời ấu thơ dại dộtVì mãi chơi nên quên cả học bàiXấu hổ lắm chẳng hở môi với aiNhững lần cha tôi đánh đòn quắn đít
Lớn khôn lên tôi dần dần hiểu biếtKhi đánh tôi , cha quay mặt khóc thầmPhụ tử xa nay hiếu trọng tình thâmKhông có đòn roi làm sao tôi nhớ?
Tôi nhớ mãi
Tôi nhớ mãi nụ cời tơi, rất tơi
Lu dấu một thời mời tám đôi mơiKhi tôi chợt nhận ra mình khờ khạoThì trời ơi, ngời ấy đã xa tôi
Tôi nhớ mãi ánh mắt ai bồi hồiNíu lại thời gian đang lặng lẽ trôiKhi tôi chợt nhận ra giữa cuộc đời
Có khoẳnh khắc đã trở thành vĩnh cửu
Tôi nhớ mãi tiếng nói ai dìu dịuSao bâng khuâng xa vắng đến mơ hồKhi tôi chợt nhận ra mình làm thơ
Là lúc dại khờ, ngây ngô, điên dại
Khôn Dại
Thế gian lắm kẻ dại lẫn ngời khônLẩm bẩm suốt đời tính toán thiệt hơnSao chẳng tính xem mình bao nhiêu tuổi?
Bạn bè, ngời thân, ai mất ai còn?
Thế gian lắm kẻ đầu xanh đã khônCửa vinh hoa ngàn gót dép cũng mònMãi đắm chìm trong gác tía lầu sonVô cảm trớc bao nỗi đau đồng loạiThế gian nhiều ngời bạc đầu vẫn dạiLầm lũi, lang thang đi giữa muôn ngờiKhóc cời trớc bao mảnh đời trôi dạtThơng nhớ mênh mông không sót một ai
Trang 7Giỏo ỏn Ngữ văn 9 – Năm học 2014 - 2015
Tiết 93: Khởi ngữ
A Mục tiêu cần đạt:
- Giúp học sinh nhận biết khởi ngữ, phân biệt khởi ngữ với chủ ngữ của câu
-Nhận biết công dụng của khởi ngữ là nêu đề tài của câu chứa nó (câu hỏi thăm dò nh sau: "Cái gì là
đối tợng đợc nói đến trong câu này?") -Biết đặt những câu có khởi ngữ
trong câu và quan hệ với vị ngữ?
-Em hãy xác định CN trong những câu
a) Nghe gọi, con bé giật mình, tròn mắt nhìn Nó ngơ
ngác, lạ lùng Còn anh, anh không ghìm nổi xúc động.
(NQS, Chiếc lợc ngà)
b) Giàu, tôi cũng giàu rồi.
(NCH, Bớc đờng cùng)
c)Về các thể văn trong lĩnh vực văn nghệ, chúng ta có
thể tin ở tiếng ta, không sợ nó thiếu giàu và đẹp
(PVĐ, Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt)
-Xác định chủ ngữ trong những câu chứa từ ngữ in đậm:+ ở (a):CN trong câu cuối là từ anh thứ 2
+ ở(b): CN là từ tôi + ở (c): CN là từ chúng ta
-Phân biệt từ ngữ in đậm với chủ ngữ:
+Về vị trí: Các từ ngữ in đậm đứng trớc chủ ngữ
+Về quan hệ với vị ngữ: Các từ ngữ in đậm không cóquan hệ chủ-vị với vị ngữ
e, Đối với cháu
Bài 2: Viết lại các câu sau bằng cách chuyển phần đợc in đậm thành khởi ngữ ( có thể thêm trợ từ thì):
a, Làm bài, anh ấy cẩn thận lắm.
b, Hiểu thì tôi hiểu rồi, nhng giải thì tôi cha giải đợc.
* Củng cố, dặn dò:
- Nắm khái niệm thế nào là khởi ngữ
-Nhận biết đợc công dụng của khởi ngữ trong câu
-Biết đặt câu có khởi ngữ
- Chuẩn bị bài Các thành phần biệt lập
*****************************************
7
Trang 8Giỏo ỏn Ngữ văn 9 – Năm học 2014 - 2015
Ngày soạn: 16/1/2009
Tiết 94: Phép phân tích và tổng hợp
A Mục tiêu cần đạt:
-Giúp học sinh hiểu thế nào là phép phân tích và tổng hợp
-Biết vận dụng phép lập luận phân tích và tổng hợp trong Tập làm văn nghị luận
-Rèn luyện kĩ năng phân tích và tổng hợp trong khi nói, viết
B Chuẩn bị:
-Tích hợp: với văn bản Bàn về phép đọc và tiếng Việt ở bài Khởi ngữ
-Chuẩn bị: Đọc trớc văn bản trong bài học, dự kiến trớc những câu trả lời
a)Phần mở đầu, bài viết nêu ra 1 loạt dẫn chứng vềcách ăn mặc để rút ra nhận xét về vấn đề"ăn mặcchỉnh tề", cụ thể đó là sự đồng bộ, hài hoà giữa quần
áo, giày, tất trong trang phục của con ngời
* Hai luận điểm chính trong bài văn là:
-Thứ nhất trang phục phải phù hợp với hoàn cảnh,tức là tuân thủ những "qui tắc ngầm" mang tính vănhoá xã hội
-Thứ hai, trang phục phải phù hợp với đạo đức, tức làgiản dị và hài hoà với môi trờng sống xung quanh
* Để xác lập 2 luận điểm trên tác giả đã sử dụngphép lập luận phân tích, cụ thể:
-Luận điểm 1:"Ăn cho mình mặc cho ng ời":
+Cô gái 1 mình trong hang sâu
+Anh thanh niên đi tát nớc
+Đi đám cới
+Đi dự đám tang
>Sau khi phân tích những dẫn chứng cụ thể, tác giả
đã chỉ ra 1 "qui tắc ngầm"chi phối cách ăn mặc củacon ngời đó là"văn hoá xã hội"
-Luận điểm 2:"Y phục xứng kì đức"
+Dù mặc đẹp đến đâu, sang đến đâu mà không phù
hợp thì cũng chỉ làm trò cời cho thiên hạ, làm mình
tự xấu đi mà thôi.
+Xa nay cái đẹp bao giờ cũng đi với cái giản dị, nhất
là phù hợp với môi trờng.
>Các phân tích trên làm rõ cho nhận định của tácgiả là:"ăn mặc ra sao cũng phải phù hợp với hoàncảnh riêng của mình và hoàn cảnh chung nơi côngcộng hay toàn xã hội
b.Tác giả dùng phép lập luận tổng hợp bằng 1 kếtluận ở cuối bài văn: "Thế mới biết, trang phục hợpvăn hoá, hợp đạo đức, hợp môi trờng mới là trangphục đẹp"
2 Ghi nhớ:
(SGK)
Trang 9Giỏo ỏn Ngữ văn 9 – Năm học 2014 - 2015
II Luyện tập:
Tìm hiểu kĩ năng phân tích trong văn bản Bàn về phép đọc của Chu Quang Tiềm:
1 Phân tích luận điểm:"Học vấn không chỉ là chuyên đọc sách, nh ng đọc sách vẫn là con đ ờng quan trọng của học vấn"
-Thứ nhất, học vấn là thành quả tích quỹ của nhân loại đợc lu giữ và truyền lại cho đời sau.-Thứ hai, bất kì ai muốn phát triển học thuật cũng phải bắt đầu từ "kho tàng quí báu"đ ợc lu giữtrong sách, nếu không mọi sự bắt đầu sẽ bằng con số không, thậm chí là lạc hậu, giật lùi
-Thứ ba, đọc sách là "hởng thụ" thành quả về tri thức và kinh nghiệm hàng nghìn năm của nhânloại, đó là tiền đề cho sự phát triển học thuật của mỗi ngời
4 Vai trò của phân tích trong lập luận:
-Trong văn bản nghị luận, phân tích là là một thao tác bắt buộc mang tính tất yếu bởi nếu khôngphân tích thì không thể làm sáng tỏ đợc luận điểm và không thể thuyết phục đợc ngời nghe, ngời đọc
-Mục đích của phân tích và tổng hợp là giúp ngời nghe, ngời đọc nhận thức đúng, hiểu đúng vấn
đề, do đó nếu đã phân tích thì đơng nhiên phải có tổng hợp và ngợc lại Phân tích và tổng hợp luôn cómối quan hệ biện chứng để làm nên"hồn vía" cho văn bản
* Củng cố, dặn dò:
- Nắm vai trò của phép phân tích tổng hợp trong văn bản nghị luận
-Xác định đợc phép phân tích tổng hợp trong một văn bản nghị luận và biết phân tích tổng hợp khi nói,viết văn bản
-Chuẩn bị bài Luyện tập phân tích và tổng hợp.
-Tích hợp: với văn qua văn bản Bàn về phép đọc, với tiếng Việt qua bài Khởi ngữ.
-Chuẩn bị: Đọc trớc các bài tập ở bài luyện tập, dự kiến phơng án trả lời
C Hoạt động dạy-học:
1 ổn định tổ chức lớp:
2 Kiểm tra bài cũ: Thế nào là phép lập luận phân tích và tổng hợp?
3 bài mới:
-Đọc kĩ 2 đoạn trích a,b ở mục 1 trong SGK
-Luận điểm và trình tự phân tích ở đoạn văn
-Thứ nhất, cái hay thể hiện ở các điệu xanh: xanh
ao, xanh bờ
-Thứ hai, cái hay thể hiện ở những cử động: thuyền
nhích, sóng gợn tí, lá đa vèo, tầng mây lơ lửng,
9
Trang 10Giỏo ỏn Ngữ văn 9 – Năm học 2014 - 2015
-Đọc đoạn văn b >luận điểm của đoạn văn
Dựa vào văn bản Bàn về đọc sách của Chu
Quang Tiềm, em hãy phân tích các lí do
khiến mọi ngời phải đọc sách?
-Hãy viết đoạn văn tổng hợp những điều đã
phân tích trong bài Bàn về đọc sách.
con cá động
-Thứ ba, cái hay thể hiện ở các vần thơ: tử vậnhiểm hóc, kết hợp với từ, với nghĩa chữ, tự nhiên,không non ép
-Thứ hai, do nguyên nhân chủ quan: tinh thần kiêntrì phấn đấu, học tập không mệt mỏi và khôngngừng trau dồi phẩm chất đạo đức tốt đẹp
đọc sách, cũng có điểm thi, cũng có bằng cấp
-Không có thực chất, đầu óc rỗng tuếch, hỏi cái gìcũng không biết, làm cái gì cũng không hỏng
2 Tác hại của lối học đối phó:
-Đối với xã hội: những kẻ học đối phó sẽ trở thànhgánh nặng lâu dài cho xã hội về nhiều mặt nh KT,
t tởng, đạo đức, lối sống
-Đối với bản thân: những kẻ học đối phó sẽ không
có hứng thú học tập và do đó hiệu quả học tập sẽcàng ngày càng thấp
III.Thực hành phân tích một văn bản:
Phân tích các lí do khiến mọi ngời phải đọc sách:
-Thứ nhất, sách là kho tri thức đợc tích luỹ từ hàngnghìn năm của nhân loại, vì vậy bất kì ai muốn cóhiểu biết đều phải đọc sách
-Thứ hai, tri thức trong sách bao gồm những kiếnthức khoa học và kinh nghiệm thực tiễn đã đợc đúckết, nó đợc coi là cái"mặt bằng" xuất phát của mọingời có nhu cầu học tập, hiểu biết; do đó nếukhông đọc sách sẽ bị lạc hậu, không thể tiến bộ đ-ợc
-Thứ ba, càng đọc sách chúng ta càng thấy kiếnthức của nhân loại thì mênh mông nh đại dơng, từ
đó chúng ta mới có thái độ khiêm tốn và ý chí caotrong học tập
* Đoạn văn tham khảo:
Ngạn ngữ phơng Đông có câu:" Hãy để lại cho con cháu một ngôi nhà, một cái nghề và mộtquyển sách!" một ngôi nhà vừa là tài sản vật chất, vừa là nơi để ở theo tinh thần"an c lạc nghiệp" Mộtcái nghề vừa là phơng tiện kiếm sống, vừa là phần đống góp của một công dân cho xã hội Còn mộtquyển sách là tài sản tinh thần vô giá Trong quyển sách ấy có tri thức, có kinh nghiệm sống, có hoàibão, có ớc mơ của tiền nhân truyền đạt và gửi gắm cho muôn đời con cháu Trong rất nhiều lời răn dạycủa tiền nhân, chắc chắn có những lời răn bổ ích, thấm thía về việc học hành, chẳng hạn nh : "Ngọc bất
Trang 11Giỏo ỏn Ngữ văn 9 – Năm học 2014 - 2015trác bất thành, nhân bất học bất tri lí"( Ngọc không mài dũa không thành vật báu, ngời không họckhông hiểu đạo lí) Nh vậy việc học tập có vai trò quyết định trong việc lập thân của mỗi con ngời Vìthế muốn thành tài phải khổ công học tập, rèn luyện; phải học có đầu có đuôi, học đến nơi đến chốn;tuyệt đối không đợc học qua loa đối phó theo kiểu"cỡi ngựa xem hoa" cốt là chỉ để lấy tấm bằng màthực chất chỉ là hành vi lừa ngời dối mình Trong quá trình học tập tất nhiên phải đọc sách, cho nên phảibiết chọn sách mà đọc và phải biết cách đọc để tiếp thu có hiệu quả những tri thức và kinh nghiệm củatiền nhân; đó chính là hành trang quan trọng để làm cuộc"trờng chinh vạn dặm trên con đờng học vấn"của mỗi ngời.
B Chuẩn bị:
-Tích hợp: Phần tiếng Việt ở bài Các thành phần biệt lập.
Phần tập làm văn ở bài Nghị luận xã hội.
Phần văn ở bài Y nghĩa văn chơng(lớp 7).
-Chuẩn bị: Toàn văn bài viết Mấy vấn đề văn học hoặc Tuyển tập Nguyễn Đình Thi(tập 3), ảnh chân
dung Nguyễn Đình Thi hồi kháng chiến chống Pháp
C Hoạt động dạy-học:
1 ổn định tổ chức lớp:
2 Kiểm tra bài cũ: Tác giả Chu Quang Tiềm đã khuyên ta nên chọn sách và đọc sách nh thế nào? Em
đã theo lời khuyên ấy đến đâu?
3 Bài mới: NĐT bớc vào con đờng sáng tác, hoạt động văn nghệ từ trớc cách mạng Không chỉ sáng
tác thơ, văn, kịch, nhạc, ông còn là một cây bút phê bình có tiếng Tiểu luận Tiếng nói của văn nghệ có
nội dung lí luận sâu sắc, đợc thể hiện qua những rung cảm chân thành của một trái tim nghệ sĩ nh thếnào bài học hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu
11
Trang 12Giỏo ỏn Ngữ văn 9 – Năm học 2014 - 2015
-Nêu một vài nét chính về tác giả
2 Tác phẩm:
-Viết năm 1948(thời kì đầu của cuộc k/c chống Pháp.Những năm ấy chúng ta đang xây dựng 1 nền văn họcnghệ thuật mới đậm đà tính dân tộc, đại chúng, gắn bóvới cuộc k/c vĩ đại của nhân dân Bởi vậy, nội dung vàsức mạnh kì diệu của văn nghệ thờng đợc NĐT gắnvới đời sống phong phú, sôi nổi của quần chúng nhân
dân đang chiến đấu và sản xuất) In trong cuốn Mấy
định sức mạnh lớn lao của nó đối với đời
sống con ngời hãy tóm tắt hệ thống luận
điểm và nhận xét về bố cục của bài nghị
nó thật kì diệu bởi đó là tiếng nói của tình cảm, tác
động tới mỗi con ngời qua những rung cảm sâu xa từtrái tim.(đoạn còn lại)
>bố cục có tính liên kết chặt chẽ, mạch lạc giữa các phần Các luận điểm trong tiểu luận vừa có sự giảithích cho nhau, vừa đợc nối tiếp tự nhiên theo hớng ngày càng phân tích sâu sức mạnh đặc trng của vănnghệ Nhan đề bài viết Tiếng nói của văn nghệ vừa có tính khái quát lí luận, vừa gợi sự gần gũi, thânmật Nó bao hàm đợc cả nội dung lẫn cách thức, giọng điệu nói của văn nghệ
-Đọc lại đoạn văn từ đầu đến đời sống
Trang 13Giỏo ỏn Ngữ văn 9 – Năm học 2014 - 2015
-Nội dung phản ánh thể hiện của văn
nghệ còn biểu hiện ở những khía cạnh
nào nữa?
-Nh vậy, theo em nội dung của văn nghệ
khác với nội dung của các bộ môn khoa
học khác ở chỗ nào?
-Giải thích tại sao con ngời cần đến tiếng
nói của văn nghệ ? Nếu không có văn
nghệ, đời sống con ngời sẽ thế nào?
không chỉ phản ánh cái khách quan mà còn biểu hiệncái chủ quan của ngời sáng tạo
-Để làm rõ luận điểm tác giả chọn nêu 2 dẫn chứngtiêu biểu, dẫn từ 2 tác giả vĩ đại của văn học dân tộc
và thế giới cách nêu và dẫn rất cụ thể Hai câu thơ
nổi tiếng tuyệt vời trong TK với lời bình:
+hai câu thơ tả cảnh mùa xuân đẹp
+hai câu thơ làm chúng ta rung động với cái đẹp lạlùng mà tác giả đã miêu tả
+cảm thấy trong lòng ta có những sự sống tơi trẻ
đang tái sinh+đó chính là lời gửi, lời nhắn-một trong những nộidung của TK
+cái chết thảm khốc của An-na Ca rê-nhi-na đã làmcho ngời đọc bâng khuâng thơng cảm không quên
*Tác phẩm văn nghệ không cất lên những lời líthuyết khô khan mà chứa đựng tất cả những say sa,vui buồn, yêu ghét, mơ mộng của nghệ sĩ nó mang
đến cho chúng ta bao rung động, bao ngỡ ngàng trớcnhững điều tởng chừng nh rất quen thuộc
+Nội dung của văn nghệ còn là rung cảm và nhậnthức của từng ngời tiếp nhận Nó sẽ đợc mở rộng,phát huy vô tận qua từng thế hệ ngời đọc , ngờixem
>Nội dung của văn nghệ khác với nội dung của các
bộ môn khoa học nh dân tộc học, xã hội học, lịch sử,
địa lí những bộ môn khoa học này khám phá miêutả và đúc kết bộ mặt tự nhiên hay xã hội, các qui luậtkhách quan Văn nghệ tập trung khám phá, thể hiệnchiều sâu tính cách, số phận con ngời Nội dung chủyếu của văn nghệ là hiện thực mang tính cụ thể, sinh
động, là đời sống tình cảm của con ngời qua cái nhìn
và tình cảm có tính cá nhân của nghệ sĩ
b.Con ng ời cần đến tiếng nói văn nghệ:
-Văn nghệ giúp chúng ta sống đầy đủ hơn, phong
phú hơn với cuộc đời và với chính mình(mỗi tác
phẩm lớn nh rọi vào bên trong chúng ta một ánh sáng riêng mắt ta nhìn, óc ta nghĩ
-Trong những trờng hợp con ngời bị ngăn cách với
cuộc sống, tiếng nói của văn nghệ càng là sợi dâybuộc chặt họ với cuộc đời thờng bên ngoài, với tất cả
những sự sống, hoạt động, những vui buồn gần gũi
-Văn nghệ góp phần làm tơi mát sinh hoạt khắc khổhằng ngày, giữ cho "đời cứ tơi".Tác phẩm văn nghệhay giúp cho con ngời vui lên, biét rung cảm và ớcmơ trong cuộc đời còn lắm vất vả cực nhọc
c Con đ ờng văn nghệ đến với ng ời đọc và khả
năng kì diệu của nó:
-Sức mạnh riêng của văn nghệ bắt nguồn từ nội dungcủa nó và con đờng mà nó đến với ngời đọc, ngờinghe
-Văn nghệ là tiếng nói của tình cảm tác phẩm vănnghệ chứa đựng tình yêu ghét, niềm vui buồn củacon ngời chúng ta trong đời sống sinh động thờngngày.T tởng của nghệ thuật không khô khan, trừu t-ợng mà lắng sâu, thấm vào những cảm xúc nhữngnỗi niềm Từ đó tác phẩm văn nghệ lay động cảmxúc, đi vào nhận thức, tâm hồn chúng ta qua con đ-ờng tình cảm
-Đến với một tác phẩm văn nghệ, chúng ta đợc sốngcùng cuộc sống miêu tả trong đó, đợc yêu, ghét, vuibuồn, chờ đợi cùng các nhân vật và cùng nghệ sĩ
13
Trang 14Giỏo ỏn Ngữ văn 9 – Năm học 2014 - 2015
-tiếng nói của văn nghệ đến với ngời đọc
bằng cách nào mà có khả năng kì diệu
đến vậy?
(nghệ thuật không đứng ngoài trỏ vẻ cho ta đờng đi, nghệ thuật vào đốt lửa trong lòng chúng ta, khiến
chúng ta phải tự bớc lên đờng ấy)
-Khi tác động bằng nội dung, cách thức đặc biệt ấy, văn nghệ góp phần giúp mọi ngời tự nhận thức mình, tự xây dựng mình Nh vậy, văn nghệ thực hiện chức năng của nó một cách tự nhiên, có hiệu quả lâu bền sâu sắc >.Đó chính là khả năng và sức mạnh kì diệu của văn nghệ.
-Nêu vài nét đặc sắc trong nghệ thuật nghị
luận của NĐT qua bài tiểu luận này?
-Nội dung của văn bản nói gì?
III Tổng kết:
-Nghệ thuật:
+Bố cục chặt chẽ, hợp lí, cách dẫn dắt tựnhiên
+Cách viết giàu hình ảnh, có nhiều dẫnchứng về thơ văn, về đời sống thực tế đểkhẳng định thuyết phục các kiến, nhận định,
để tăng thêm sức hấp dẫn cho tác phẩm
+Giọng văn toát lên lòng chân thành, niềmsay sa, đặc biệt nhiệt hứng dâng cao ở phầncuối
-Nội dung:SGK
IV Luyện tập: SGK
* Củng cố, dặn dò:
-Nắm những nét đặc sắc về nghệ thuật trình bày của bài tiểu luận
-Nắm nội dung phản ánh của bài
-Soạn bài Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới.
****************
Ngày soạn:
Tiết 98: Các thành phần biệt lập
A Mục tiêu cần đạt:
Bài học nhằm giúp học sinh:
+Nhận biết hai thành phần biệt lập: tình thái, cảm thán
+Nắm đợc công dụng của mỗi thành phần trong câu
+Biết đặt câu có thành phần tình thái, thành phần cảm thán
B Chuẩn bị:
-Tích hợp:
+Với văn qua văn bản Tiếng nói của văn nghệ
+Với tập làm văn qua bài Nghị luận về một sự việc, hiện tợng đời sống
-Chuẩn bị:
+Dự kiến trớc phơng án trả lời phần tìm hiểu bài
+Tìm các câu văn, đoạn văn có các thành phần tình thái, cảm thán trong các văn bản đã học
C Hoạt động dạy-học:
1 ổn định tổ chức lớp:
2 Kiểm tra bài cũ: Nêu đặc điểm và công dụng của khởi ngữ trong câu? Đặt một câu có sử
dụng khởi ngữ?
3 Bài mới: Trong một câu, các bộ phận có vai trò không đồng đều nh nhau Ta có thể phân biệt
hai loại: Những bộ phận trực tiếp diễn đạt nghĩa sự việc của câu và những bộ phận không trực tiếp nóilên sự việc, mà đợc dùng để nêu thái độ của ngời nói đối với ngời nghe, hoặc đối với sự việc đợc nói
đến trong câu Loại thứ nhất là thành phần câu, nằm trong cấu trúc cú pháp của câu, nh CN,VN, bổ ngữtrực tiếp, trạng ngữ Loại thứ hai không nằm trong cấu trúc cú pháp của câu, và chúng đợc gọi là thànhphần biệt lập Vậy thành phần biệt lập là gì, bài học hôm nay sẽ giúp các em biết đợc điều đó
Trang 15Giỏo ỏn Ngữ văn 9 – Năm học 2014 - 2015Chiếc lợc ngà của Nguyễn Quang Sáng).
-Các từ ngữ in đậm trong những câu trên thể
hiện nhận định của ngời nói đối với sự việc
nêu ở trong câu nh thế nào?
-Nhờ những từ ngữ nào trong câu mà chúng
ta hiểu đợc tại sao ngời nói kêu ồ hoặc kêu
-ở ví dụ a: từ chắc thể hiện thái độ tin cậy cao.
-ở ví dụ b: từ có lẽ thể hiện thái độ tin cậy thấp
(cha cao)
-nếu không có những từ ngữ in đậm thì nghĩa sựviệc nói trong câu chứa chúng vẫn không thay
đổi vì chúng là những bộ phận không trực tiếpnói lên sự việc, không nằm trong cấu trúc cúpháp của câu mà đợc dùng để nêu thái độ của ng-
ời nói đối với ngời nghe hoặc đối với sự việc đợcnói đến trong câu
>TP tình thái đợc dùng để thể hiện cách nhìncủa ngời nói đối với sự việc đợc nói đến trongcâu
-nhờ phần câu tiếp theo của các từ ngữ in đậm,phần câu này đã giải thích cho ngời hiểu nghe tại
sao ngời nói kêu ồ hoặc kêu trời ơi.
- Các từ ngữ in đậm đợc dùng để cung cấp chongời nghe một "thông tin phụ", đó là trạng tháitâm lí, tình cảm của ngời nói
>TP cảm thán đợc dùng để bộc lộ tâm lí củangời nói (vui, buồn, mừng giận)
Bài tập 3: trong số những từ có thể thay thế cho nhau sau: chắc, hình nh, chắc chắn thì:
- từ chắc chắn ngời nói phải chịu trách nhiệm cao nhất về độ tin cậy của sự việc do mình nói ra.
-từ hình nh thì trách nhiệm đó thấp nhất
-Tác giả chiếc lợc ngà lại chọn từ chắc vì niềm tin vào sự việc sẽ có thể diễn ra theo hai khảnăng:
+Thứ nhất, theo tình cảm huyết thống thì sự việc sẽ diễn ra nh vậy
+Thứ hai, do thời gian và ngoại hình, sự việc cũng có thể diễn ra khác đi một chút
Bài tập 4: Viết đoạn văn ngắn nói về cảm xúc của em khi đợc thởng thức một tác phẩm văn nghệ
(truyện, thơ, phim, ảnh, tợng ) trong đoạn văn đó có câu chứa thành phần tình thái hoặc cảm thán.-Đoạn văn gợi ý: Trong rất nhiều phim đang chiếu trên VTV3, em thích nhất bộ phim"Thần y Hơ-Jun"
của Hàn Quốc Ôi, một bộ phim không hề có các nữ diễn viên xinh đẹp với mắt xanh, môi tím, tóc
vàng, không hề có các nam diễn viên bảnh trai, sành điệu và đa tình đa tài; nhng mà sao vẫn hấp dẫn và
15
Trang 16Giỏo ỏn Ngữ văn 9 – Năm học 2014 - 2015cảm động Hơ-Jun là một chàng trai có trái tim nhân hậu, lại đợc học một bậc danh y lừng lẫy và cũng
là ngời vô cùng nhân hậu, cho nên Hơ-Jun sớm trở thành một thầy thuốc tài đức vẹn toàn Là ngờikhông màng danh vọng, Hơ-Jun chấp nhận một cuộc sống khó khăn, thiếu thốn để hết lòng chữa bệnhcho những ngời nghèo khổ Hình ảnh Hơ-Jun dùng miệng của mình để hút máu mủ cho bệnh nhân hoặcbật khóc sung sớng khi thấy đôi mắt ngời bệnh đã sáng trở lại khiến em vô cùng cảm phục và xúc động
Em tin rằng, tất cả những ai đã xem bộ phim này, chắc chắn đều có cảm nghĩ nh em.
>HS viết đoạn văn > gọi trình bày, những học sinh khác nhận xét, bổ sung
* Củng cố, dặn dò:
-Nắm khái niệm về TP tình thái, cảm thán và thành phần biệt lập
-Hoàn chỉnh đoạn văn vào vở bài tập
-Chuẩn bị bài Thành phần biệt lập (tiếp theo)
-Tích hợp: + ở phần văn qua văn bản Tiếng nói của văn nghệ.
+ ở phần tiếng Việt ở bài Các thành phần biệt lập.
-Chuẩn bị: Đọc trớc văn bản Bệnh lề mề, dự kiến trớc các phơng án trả lời, xem trớc phần luyện tập.
- Hiện tợng ấy có những biểu hiện gì?
-Tác giả có nêu rõ đợc vấn đề đáng quan
-Bài viết đã đánh giá hiện tợng đó ra sao?
-Bố cục của bài viết có mạch lạc và chặt chẽ
b Nguyên nhân tạo nên hiện t ợng trên:
-ích kỉ, vô trách nhiệm với việc chung
-không có lòng tự trọng và không biết tôn trọngngời khác
c.Tác hại của bệnh lề mề:
-Làm phiền mọi ngời, làm mất thời gian của
ng-ời khác-làm nảy sinh cách đối phó-không bàn bạc đợc công việc một cách có đầu
có đuôi
-tạo ra một thói quen thiếu văn hóa >Bài viết đã đánh giá đây là một hiện tợng cóhại cần phải kiên quyết chữa trị
d Bố cục bài viết mạch lạc, có luận điểm rõràng, luận cứ xác thực, phép lập luận phù hợp;
lời văn chính xác:
-Trớc hết nêu hiện tợng >phân tích các nguyênnhân và tác hại của căn bệnh >nêu giải pháp đểkhắc phục
2 Ghi nhớ:
-k/n:
-Yêu cầu: + nội dung + hình thức
Trang 17Giỏo ỏn Ngữ văn 9 – Năm học 2014 - 2015-Nghị luận về 1 sự việc, hiện tợng đời sống
là gì? yêu cầu về nội dung và hình thức của
-Góp y phê bình khi bạn mắc khuyết điểm
-Bảo vệ cây xanh trong khuôn viên nhà trờng
-Giúp đỡ các gia đình thơng binh liệt sĩ
-Đa em nhỏ qua đờng
-Nhờng chỗ cho cụ già khi đi xe buyt
-Trả lại của rơi cho ngời mất
b Trong các sự việc hiện tợng trên thì có thể viết một bài nghị luận xã hội cho các vấn đề sau:
-Giúp bạn học tập tốt(do bạn yếu kém hoặc hoàn cảnh gia đình gặp khó khăn)
-Bảo vệ cây xanh trong khuôn viên của nhà trờng(xây dựng nhà trờng xanh-sạch-đẹp)
-Giúp đỡ các gia đình thơng binh liệt sĩ(đạo lí uống nớc nhớ nguồn)
Bài tập 2:
Hiện tợng hút thuốc lá và hậu quả của việc hút thuốc lá đáng để viết một bài nghị luận vì:
-Thứ nhất, nó liên quan đến vấn đề sức khỏe của mỗi cá nhân ngời hút, đến sức khỏe cộng đồng
và vấn đề giống nòi
-Thứ hai, nó luên quan đến vấn đề bảo vệ môi trờng: khói thuốc lá gây bệnh cho những ngờikhông hút thuốc đang sống xung quanh ngời hút
-Thứ ba, nó gây tốn kém tiền bạc cho ngời hút
* Củng cố, dặn dò:
-Nắm khái niệm nghị luận về một sự việc, hiện tợng đời sống
-Yêu cầu về hình thức, nội dung của một bài nghị luận
-Chuẩn bị bài Cách làm
**********************
Tiết 100: Cách làm bài văn nghị luận
về một sự việc, hiện tợng đời sống
A Mục tiêu cần đạt:
-Nắm đợc cách làm một bài văn nghị luận về một sự việc,hiện tợng đời sống
-Rèn luyện kĩ năng viết một bài nghị luận xã hội
B Chuẩn bị:
-Tích hợp: + với văn qua bài tiếng nói của văn nghệ
+ với tiếng Việt ở bài Các thành phần biệt lập
-Chuẩn bị: Tham khảo các đề bài ở phần bài học, tự ra một số đề tơng tự, lập dàn bài cho đề 4 mục 1
C Hoạt động dạy-học:
1 ổn định tổ chức lớp:
2 Kiểm tra bài cũ: Thế nào là nghị luận về một sự việc, hiện tợng đời sống, yêu cầu về nội dung và
hình thức của kiểu bài này?
3 Bài mới:
-1 HS đọc 4 đề bài ở SGK
-Đề bài trên có những điểm nào giống nhau?
- hãy chỉ ra cụ thể những điểm giống nhau
-a) Những điểm giống nhau :
Nêu một sự việc, hiện tợng và mệnh lệnh làm bài
-
-Cụ thể:
+
có sự việc hiện tợng tốt cần ca ngợi, biểu dơng:
tấm gơng học sinh nghèo vợt khó, tấm gơng ham học của Nguyễn Hiền (đề 1,4)
+
có sự việc, hiện tợng không tốt cần lu y, nhắc nhở, phê phán
đ)
ề 2,3(
17
Trang 18Giỏo ỏn Ngữ văn 9 – Năm học 2014 - 2015
*Nhà trờng với vấn đề an toàngiao thông
Ví dụ: Hiện nay trên đờng phố có rất nhiều thanh niên điều khiển xe máy thờng lạng lách, phóng nhanhvợt ẩu và gây ra nhiều tai nạn đáng tiếc Bạn có nhận xét và suy nghĩ gì về hiện tợng trên
* Nhà trờng với vấn đề môi trờng:
Ví dụ: Các phơng tiện thông tin đại chúng luôn cảnh báo về hiện tợng tàn phá rừng nguyên sinh, rừng phòng hộ đang diễn ra một cách ồ ạt ở một số tỉnh Bạn có nhận xét và suy nghĩ gì về hiện tợng đó
* Nhà trờng với các tệ nạn xã hội:
Ví dụ: Nghiện hút ma túy không chỉ làm khánh kiệt gia sản, thoái hóa nồi giống, mà còn là nguyên nhân gây ra nhiều hiện tợng đau lòng nh con cái bất hiếu với cha mẹ, học trò bất kính với thầy, trẻ em
vị thành niên phạm tội Bạn có nhận xét và suy nghĩ gì trớc hiểm họa ma túy đối với cộng đồng?
-1 HS đọc đề bài cho sẵn ở SGK Muốn làm
1 bài văn nghị luận cần trải qua những bớc
nào?
-Đề thuộc koại gì?
- Đề nêu hiện tợng, sự việc gì?
-Đề yêu cầu làm gì?
-tìm y ở đây là phân tích để tìm y nghĩa của
sự việc Những việc làm của Nghĩa chứng tỏ
em là ngời thế nào?
-Vì sao thành đoàn TP HCM phát động
phong trào học tập bạn Nghĩa?
-Những việc làm của Nghĩa có khó không?
-Nếu mọi học sinh đều làm đợc nh Nghĩa thì
đời sống sẽ nh thế nào?
-Sắp xếp y theo bố cục bài nghị luận
II Cách làm bài nghị luận về một sự việc, hiện
-Đề yêu cầu"nêu suy nghĩ của mình về hiện tợngấy"
b) Tìm y:
*Nhữngviệclàm của Nghĩa chứng tỏ em là ngời:
-biết thơng mẹ, giúp đỡ mẹ trong việc đồng áng
-là ngời biết kết hợp học với hành
-là ngời biết sáng tạo, làm cái tời cho mẹ kéo nớc
đỡ mệt
*Thành đoàn TP HCM phát động phong trào họctập bạn Nghĩa là học yêu cha mẹ, học lao động,học cách kết hợp học với hành, học sáng tạo-những việc làm nhỏ mà có y nghĩa lớn
*Những việc làm của Nghĩa là những việc làmgiản dị mà bất kì ai cũng có thể làm đợc nh thế
*Nếu mỗi học sinh đều làm đợc nh thế thì đờisống sẽ vô cùng tốt đẹp bởi sẽ không còn họcsinh
lời biếng, h hỏng, hoặc thậm chí là phạm tội
2.Lập dàn bài:
a Mở bài:
-Giới thiệu hiện tơng Phạm Văn Nghĩa
-Nêu tóm tắt y nghĩa của tấm gơng Phạm Văn Nghĩa
b Thân bài:
-Phân tích y nghĩa về những việc làm của Phạm Văn Nghĩa
-Đánh giá việc làm của phạm Văn Nghĩa
-Nêu y nghĩa của việc phát động phong trào học tập Phạm văn Nghĩa
> HS viết sau đó gọi 2 em đọc theo 2 cách mở bài khác nhau > nhận xét, bổ sung
Phân nhóm viết phần thân bài, mỗi nhóm viết một y trong dàn bài > cử ngời trong nhóm đọc
4 Đọc lại bài viết và sửa chữa:
-Sửa lỗi ngữ pháp, lỗi dùng từ, lỗi chính tả
-Chú y liên kết mạch lạc giữa các câu trong đoạn văn và giữa các phần của bài văn
Trang 19Giỏo ỏn Ngữ văn 9 – Năm học 2014 - 2015
* Ghi nhớ: (SGK)
III Luyện tập:
Lập dàn bài cho đề 4:
a Mở bài:
- Giới thiệu hiện tợng Nguyễn Hiền
- Nêu tóm tắt y nghĩa tấm gơng Nguyễn Hiền
b Thân bài:
- Phân tích y nghĩa những việc làm của Nguyễn Hiền( ham học và chủ động học tập, y thức tự trọng )
- Đánh giá việc làm của Nguyễn Hiền
` Kết bài:
- Y nghĩa giáo dục của tấm gơng Nguyễn Hiền
- Bài học cho bản thân từ tấm gơng Nguyễn Hiền
* Củng cố, dặn dò:
-Nắm các bớc tiến hành làm một bài văn nghị luận về một sự việc, hiện tợng đời sống
- Nắm dàn y chung của một bài văn nghị luận
- Chuẩn bị bài Chơng trình địa phơng
********************
Chuyên môn duyệt ngày:19/1/20
Tiết 101: Hớng dẫn chuẩn bị cho chơng trình địa phơng
phần Tập làm văn (sẽ làm ở nhà)
A Mục tiêu cần đạt:
-Giúp học sinh tập suy nghĩ về một hiện tợng thực tế ở địa phơng
-Viết một bài văn trình bày vấn đề đó với suy nghĩ, kiến nghị của mình dới các hình thức thích hợp: tự
sự, miêu tả, nghị luận, thuyết minh
-Rèn luyện kĩ năng viết bài văn nghị luận về một sự việc, hiện tợng xã hội ở địa phơng
B Chuẩn bị:
-Tích hợp: với các văn bản văn và các bài tiếng Việt đã học
-Chuẩn bị: Tìm hiểu, suy nghĩ để viết bài nêu y kiến riêng dới dạng nghị luận về một sự việc, hiện tợng nào đó ở địa phơng
C Hoạt động dạy-học:
1 ổn định tổ chức lớp:
2 Kiểm tra bài cũ: Nêu cách làm một bài văn nghị luận về một sự việc, hiện tợng đời sống?
3 Bài mới:
I Nhiệm vụ, yêu cầu của ch ơng trình:
-Tìm hiểu, suy nghĩ để viết bài nêu y kiến riêng dới dạng nghị luận về một sự việc, hiện tợng nào đó ở
địa phơng
II H ớng dẫn học sinh chuẩn bị:
1 Xác định những vấn đề có thể viết ở địa ph ơng:
* Ví dụ nh các vấn đề sau:
a) Vấn đề môi tr ờng:
-Hậu quả của việc phá rừng với các thiên tai nh lũ lụt, hạn hán
-Hậu quả của việc chặt phá cây xanhvới việc ô nhiểm bầu không khí đô thị
-Hậu quả của rác thải khó tiêu hủy(bao bì ni lông, chai lọ bằng nhựa tổng hợp ) đối với việc canh tác trên đồng ruộng ở nông thôn
b) Vấn đề quyền trẻ em:
-Sự quan tâm của chính quyền địa phơng: xây dựng và sửa chữa trờng học, nơi vui chơi giải trí, giúp đỡ những trẻ em khó khăn
-Sự quan tâm của nhà trờng: xây dựng khung cảnh s phạm, tổ chức hoạt động dạy học và các hoạt động tham quan, ngoại khóa
-Sự quan tâm của gia đình: cha mẹ có làm gơng hay không, có những biểu hiện bạo hành hay không?
c) Vấn đề xã hội:
-Sự quan tâm, giúp đỡ đối với các gia đình chính sách (thơng binh, liệt sĩ, bà mẹ Việt Nam anh hùng );những gia đình có hoàn cảnh khó khăn đặc biệt (bị thiên tai, tai nạn, bệnh hiểm nghèo )
-Những tấm gơng sáng về lòng nhân ái, đức hi sinh của ngời lớn và trẻ em
-Những vấn đề có liên quan đến tham nhũng, tệ nạn xã hội
19
Trang 20Giỏo ỏn Ngữ văn 9 – Năm học 2014 - 2015
2 Xác định cách viết:
a) Yêu cầu về nội dung:
-Sự việc, hiện tợng đợc đề cập phải mang tính phổ biến trong xã hội
-Trung thực, có tính xây dựng, không cờng điệu, không sáo rỗng
-Phân tích nguyên nhân phải đảm bảo tính khách quan và có sức thuyết phục
-Nội dung bài viết phải giản dị, dễ hiểu; tránh viện dẫn sách vở dài dòng, không cần thiết
b) Yêu cầu về cấu trúc:
-Bài viết phải gồm đủ ba phần: mở bài, thân bài, kết bài
-Bài viết phải có luận điểm, luận cứ, lập luận rõ ràng
Chú y: trong bài viết các em không đợc ghi tên thật của những ngời liên quan đến sự việc, hiện tợng vì nh vậy bài viết mất tính chất của bài tập làm văn
Thời hạn nộp bài: Trớc khi học tiết 27
* Củng cố, dặn dò:
-Tập suy nghĩ về một hiện tợng thực tế ở địa phơng
-Viết bài văn trình bày vấn đề với suy nghĩ y kiến của mình dới các hình thức thích hợp
-Chuẩn bị viết bài tập làm văn số 5
-Nắm đợc trình tự lập luận và nghệ thuật nghị luận của tác giả
-Rèn luyện kĩ năng đọc-hiểu, phân tích văn bản nghị luận về một vấn đề con ngời xã hội
B Chuẩn bị:
-Tích hợp: Phần tiếng Việt ở các bài Thành phần biệt lập
Phần tập làm văn ở các bài Chơng trình địa phơng và bài viết số 5, với thực tế: tìm hiểu lối
sống và thói quen của ngời Việt Nam trên báo chí, ở địa phơng, ở trờng
-Chuẩn bị: Cuốn sách Một góc nhìn của tri thức, tập 1, NXB trẻ, 2002.
C Hoạt động dạy-học:
1 ổn định tổ chức lớp:
2 Kiểm tra bài cũ: Nêu nội dung phản ánh và khả năng kì diệu của văn nghệ?
3 Bài mới:
-Nêu vài nét về tác giả?
-Tác giả viết bài này trong thời điểm nào của
đối với dân tộc ta, thời điểm này lại càng có y nghĩa quan trọng: Công cuộc đổi mới bắt đầu từ cuối thế
kỉ trớc đã đạt đợc những thành quả bớc đầu và chúng ta tiến sang thế kỉ mới với mục tiêu phấn đấu rấtcao, giải quyết nhiệm vụ cơ bản là trở thành một nớc công nghiệp vào năm 2020, vì vậy bài viết của tácgiả có y nghĩa rất kịp thời
-Bài viết đã nêu vấn đề gì?
- Y nghĩa thời sự và y nghĩa lâu dài của vấn
đề đó là gì?
Những yêu cầu, nhiệm vụ hết sức to lớn và
cấp bách đang đặt ra cho đất nớc ta, cho thế
* Đề tài bàn luận: đợc nêu rõ trong nhan
đề"Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới"
* Luận điểm cơ bản của bài cũng đợc nêu lên
ngay trong câu đầu: "Lớp trẻ VN cần nhận ra
những cái mạnh, cái yếu của con ngời VN để rèn những thói quen tốt khi bớc vào nền kinh tế mới"
>Vấn đề đó không chỉ có y nghĩa thời sự trongthời điểm chuyển giao thế kỉ mà có y nghĩa lâudài đối với cả quá trình đi lên của đất nớc.Bởi vậynhận rõ điểm mạnh, điểm yếu, phát huy điểmmạnh và khắc phục điểm mạnh là điều kiện hếtsức cần thiết để phát triển, nếu không muốn tụthậu, đối với mỗi ngời và mọi dân tộc Điều đó lại
Trang 21Giỏo ỏn Ngữ văn 9 – Năm học 2014 - 2015
nh hiện nay
3 Đọc văn bản:
Chú y thể hiện đúng thái độ của tác giả qua giọng
điệu: giọng trầm tĩnh, khách quan nhng không xacách, nói một vấn đề hệ trọng nhng không caogiọng thuyết giáo mà gần gũi giản dị
Đây là luận cứ quan trọng mở đầu cho cả hệ thống luận cứ của văn bản Nó có y nghĩa đặt vấn
đề, mở ra hớng lập luận của toàn văn bản
Các lí lẽ nêu lên để xác minh cho luận cứ này là:
-Tứ cổ chí kim, bao giờ con ngời cũng là động lực phát triển của lịch sử
-Trong thời kì nền kinh tế tri thức phát triển mạnh mẽ thì vai trò của con ngời lại càng nổi trội
b) Bối cảnh của thế giới hiện nay và những mục tiêu, nhiệm vụ nặng nề của đất n ớc
Luận cứ này đợc triển khai trong hai y:
-Bối cảnh hiện nay là một thế giới mà khoa học công nghệ phát triển nh huyền thoại, hội nhập ngày càng sâu rộng giữa các nền kinh tế
-Nớc ta phải đồng thời thực hiện ba nhiệm vụ: thoát khỏi tình trạng nghèo nàn lạc hậu của nền kinh tếnông nghiệp; đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa; đồng thời lại phải tiếp cận ngay với nền kinh tếtri thức
c) Những điểm mạnh, điểm yếu của con ng ời VN cần đ ợc nhận rõ khi b ớc vào nền kinh tế mớitrong thế kỉ mới
Đây là luận cứ trung tâm, quan trọng nhất của cả bài nên đợc tác giả triển khai cụ thể và phân tích khá thấu đáo
d) Kết luận:
Bớc vào thế kỉ mới, mỗi ngời VN, đặc biệt là thế hệ trẻ cần phát huy những điểm mạnh, khắc phụcnhững điểm yếu, rèn cho mình những thói quen tốt ngay từ những việc nhỏ để đáp ứng nhiệm vụ đ a đấtnớc đi vào công nghiệp hóa, hiện đại hóa
>Hệ thống luận cứ chặt chẽ và có tính định hớng rõ (Bắt đầu từ việc nêu thời điểm chuyển giaothế kỉ và yêu cầu chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới Tiếp đó khẳng định chuẩn bị hành trang quantrọng nhất là chính bản thân con ngời Sự chuẩn bị này phải đặt vào bối cảnh thế giới và đối chiếu vớinhững mục tiêu, nhiệm vụ trớc mắt của đất nớc Từ đó nhận rõ điểm mạnh, điểm yếu của con ngời VNtrớc yêu cầu của thời kì mới
-Khi nêu và phân tích những điểm mạnh,
điểm yếu trong tính cách và thói quen của
con ngời VN, tác giả có chia thành 2 y rõ rệt
trong cái mạnh lại có thể chứa đựng cái yếu,nếu xem xét từ 1 yêu cầu nào đó Điều đángchú y nữa là trong cách lập luận của tác giả
là điểm mạnh, điểm yếu luôn đợc đối chiếuvới các yêu cầu xây dựng và phát triển của
đất nớc hiện nay, chứ không phải chỉ nhìntrong lịch sử)
-Thông minh, nhạy bén với cái mới nhngthiếu kiến thức cơ bản, kém khả năng thựchành
21
Trang 22Giỏo ỏn Ngữ văn 9 – Năm học 2014 - 2015-Tác giả đã nêu và phân tích những điểm
mạnh, điểm yếu nào trong tính cách, thói
quen của ngời VN ta?
-Em đã học và đã đọc nhiều tác phẩm văn
học và những bài học lịch sử về các phẩm
chất, truyền thống tốt đẹp của đan tộc VN,
con ngời VN, Những nhận xét của tác giả có
gì giống và có những điểm nào khác những
điều mà em đã đợc đọc trong sách vở nói
trên? thái độ cuả tác giả nh thế nào khi nêu
lên những nhận xét này?
-Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới, thế hệ
trẻ VN cần phải làm gì? điểm mạnh, điểm
yếu của con ngời VN là gì?
-Cần cù, sáng tạo nhng thiếu đức tính tỉ mỉ,không coi trọng nghiêm ngặt qui trình côngnghệ, cha quen với cờng độ khẩn trơng
-Có tinh thần đoàn kết, đùm bọc, nhất làtrong công cuộc chiến đấu chống ngoại xâm,nhng lại thờng đố kị nhau trong làm ăn vàtrong cuộc sống thờng ngày
-Bản tính thích ứng nhanh, nhng lại có nhiềuhạn chế trong thói quen và nếp nghĩ, kì thịkinh doanh, quen với bao cấp, thói sùngngoại hoặc bài ngoại quá mức, thói"khônvặt", ít giữ chữ "tín"
b) Thái độ của tác giả khi nêu những điểm mạnh, điểm yếu của con ng ời VN:
(lâu nay khi nói đến tính cách và phẩm chất con ngời VN nhiều ngời chỉ thiên
về khẳng định những cái hay, cái tốt, cáimạnh
>dẫn đến tâm lí thỏa mãn, không học ngờikhác Tâm lí ấy có hại và cản trở sự vơn lêncủa đất nớc )
-Thái độ của tác giả là tôn trọng sự thực,nhìn nhận vấn đề một cách khách quan, toàndiện, không thiên lệch về một phía, khẳng
định và trân trọng những phẩm chất tốt đẹp,
đồng thời cũng thẳng thắn chỉ ra những mặtyếu kém, không rơi vào sự đề cao quá mứchay tự ti, miệt thị dân tộc
III Tổng kết:
(ghi nhớ SGK)
IV Luyện tập:
* Củng cố, dặn dò:
-Nắm nhiệm vụ của thế hệ trẻ VN khi bớc vào thế kỉ mới
-Nắm những điểm mạnh, điểm yếu của con ngời VN
-Soạn bài Chó sói và cừu
*******************
Tiết 103: Các thành phần biệt lập (tiếp)
A Mục tiêu cần đạt:
Giúp học sinh:
-Nhận biết hai thành phần biệt lập: gọi- đáp và phụ chú
-Nắm đợc công dụng riêng của mỗi thành phần trong câu
-Biết đặt câu có thành phần gọi-đáp và thành phần phụ chú
B Chuẩn bị:
-Tích hợp: Với văn qua văn bản Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới
Với tập làm văn qua bài Nghị luận về một vấn đề t tởng, đạo lí
-Chuẩn bị:Tham khảo và dự kiến phơng án trả lời các câu hỏi ở bài học, su tầm các câu, đoạn văn đã học có sử dụng thành phần gọi-đáp và thành phần phụ chú
C Hoạt động dạy-học:
1 ổn định tổ chức lớp:
2 kiểm tra bài cũ: Thế nào là thành phần tình thái, thành phần cảm thán? cho ví dụ? vì sao thành phần
tình thái và cảm thán đợc gọi là thành phần biệt lập?
3 Bài mới:
Trang 23Giỏo ỏn Ngữ văn 9 – Năm học 2014 - 2015
-1 HS đọc các ví dụ ở SGK
-Trong những từ in đậm trên, từ nào đợc
dùng để gọi, từ nào đợc dùng để đáp?
-Những từ ngữ dùng để gọi ngời khác hay
đáp lời ngời khác có tham gia diễn đạt sự
việc của câu hay không?
-Trong những từ ngữ in đậm đó, từ nào đợc
dùng để tạo lập cuộc thoại, từ nào để duy trì
cuộc thoại đang diễn ra?
giải thích cho cụm từ nào?
-Trong câu b, cụm chủ-vị in đậm chú thích
điều gì?
-Gọi các từ ngữ in đậm này là TP phụ chú,
em hiểu thế nào là TP phụ chú?vị trí của
2,Những từ dùng để gọi ngời khác hay đáp lời ngời khác không nằm trong sự việc đợc diễn đạt
3,Trong những từ ngữ in đậm, từ này dùng để
thiết lập quan hệ giao tiếp (mở đầu sự giao tiếp),
cụm từ tha ông có tác dụng duy trì sự giao tiếp.
>TP gọi đáp dùng để tạo lập hoặc duy trì quan
hệ giao tiếp
II Thành phần phụ chú:
* Ví dụ:
a) Lúc đi đứa con gái đầu lòng của anh-và cũng
là đứa con duy nhất của anh, cha đầy một tuổi.
b) Lão không hiểu tôi, tôi nghĩ vậy, và tôi càng
buồn lắm
1 Nếu lợc bỏ các từ ngữ in đậm thì sự việc trong mỗi câu trên đều không thay đổi, vì các từ ngữ in
đậm này không phải là 1 bộ phận thuộc cấu trúc
cú pháp của câu đó, nó là TP biệt lập
2 ở câu a, các từ ngữ in đậm đợc thêm vào câu
để giả thích cho cụm từ "đứa con gái đầu lòng"
3, Trong 3 cụm chủ-vị ở câu b, "tôi nghĩ vậy" là
cụm chủ-vị chỉ việc diễn ra trong trí của riêng tácgiả Hai cụm chủ- vị còn lại diễn đạt việc tác giả
kể >Cụm "tôi nghĩ vậy" giải thích thêm rằng
điều "lão không hiểu tôi" cha hẳn đã đúng, những tôi cho đó là lí do làm cho"tôi buồn lắm"
>TP phụ chú đợc dùng để bổ sung một số chi tiết cho nội dung chính của câu
-Thành phần gọi đáp trong câu ca dao trên là: Bầu ơi
-Lời gọi đáp đó không hớng tới riêng ai cả mà mang tính chất chung chung
Bài tập 3:
a) kể cả anh >giả thích cho cụm từ chúng tôi, mọi ngời
b) các thầy cô giáo, các bậc cha mẹ, đặc biệt là những ngời mẹ > giải thích cho cụm từ: Những ngời
nắm giữ chìa khóa của cánh cửa này.
c) Những ngời chủ thực sự của đất nớc trong thế kỉ tới >giải thích cho cụm từ: lớp trẻ
d) có ai ngờ, thơng thơng quá đi thôi >nêu lên thái độ của ngời nói trớc sự việc hay sự vật
Trang 24Giỏo ỏn Ngữ văn 9 – Năm học 2014 - 2015
Soạn ngày:1/2/2010
Tiết 104,105: Viết bài Tập làm văn số 5
A Mục tiêu cần đạt:
-Nắm đợc cách làm một bài văn nghị luận về một sự việc, hiện tợng trong đời sống
-Kiểm tra kĩ năng làm bài nghị luận về một sự việc, hiện tợng của đời sống xã hội
B Chuẩn bị:
-Tích hợp: + Với văn qua các văn bản nghị luận đã học ( Bàn về đọc sách, Tiếng nói của văn nghệ, Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới)
+ Với tiếng Việt ở các bài Các thành phần biệt lập
-Chuẩn bị: Nắm lại phơng pháp làm một bài văn nghị luận về một hiện tợng, sự việc trong đời sống xãhội Tham khảo các gơng ngời tốt, việc tốt trong cuộc sống xung quanh và qua các phơng tiện thông tin
II Yêu cầu:
-Xác định đề bài yêu cầu bàn luận về hiện tợng gì?
(gơng ngời tốt, việc tốt: tấm gơng học sinh nghèo vợt khó học giỏi ở địa phơng em)
-Nội dung của bài nghị luận gồm mấy ý? đó là những ý nào?
(2 ý: + Bàn luận về một tấm gơng học sinh nghèo vợt khó, học giỏi
+ Nêu suy nghĩ của mình về tấm gơng đó)
-T liệu chủ yếu dùng để viết bài nghị luận này là gì?
( T liệu chủ yếu dùng để viết là "vốn sống" gồm:
+Vốn sống trực tiếp: là những hiểu biết có đợc do tuổi đời, kinh nghiệm sống mang lại
+Vốn sống gián tiếp: là những hiểu biết có đợc do học tập, đọc sách báo, nghe đài, xem tivi và giao tiếp hằng ngày )
III Đáp án và biểu điểm: 3 Dàn bài:
-Những biểu hiệnvợt lên hoàn cảnh sống, vợt lên số phận bằng cách nào
-Học tập nh thế nào, kết quả ra sao ?
-Đánh giá nghị lực của tấm gơng đó
-Những ảnh hởng của tấm gơng đó đối với trờng, lớp, với những ngời xung quanh
b Nêu suy nghĩ của bản thân về tấm gơng đó
-Cảm phục, học tập đợc điều gì
3 Kết bài (2 điểm):
-Nêu ý nghĩa giáo dục của tấm gơng học sinh nghèo vợt khó học giỏi
-Rút ra bài học cho bản thân và các bạn học sinh
> Yêu cầu bài viết đầy đủ các nội dung trên, văn phong sáng sủa, mạch lạc, không sai lỗi diễn đạt, lỗi về chính tả, chữ viết sạch sẽ, rõ ràng Nếu vi phạm một trong những điều trên thì tùy theo đó để trừ
điểm
* Củng cố, dặn dò:
-Nắm phơng pháp làm một bài văn nghị luận về một sự việc, hiện tợng trong đời sống
-Chuẩn bị bài: Nghị luận về một vấn đề t tởng, đạo lí
Trang 25Giỏo ỏn Ngữ văn 9 – Năm học 2014 - 2015 **********
Chuyên môn duyệt ngày 25/1/2010
Tiết 106,107: Chó Sói và Cừu
trong thơ ngụ ngôn của La Phông-ten
A Mục tiêu cần đạt:
-Giúp học sinh hiểu đợc tác giả bài nghị luận văn chơng đã dùng biện pháp so sánh hình tợng con cừu
và con chó sói trong thơ ngụ ngôn của La Phông-ten với những dòng viết về hai con vật ấy của nhà khoahọc Buy-phông làm nổi bật đặc trng của sáng tác nghệ thuật: in dấu ấn của cách nhìn, cách nghỉ riêng của nghệ sĩ
-Rèn luyện kĩ năng tìm, phân tích luận điểm, luận chứng trong văn nghị luận, so sánh cách viết của nhà văn và nhà khoa học về cùng một đối tợng
B Chuẩn bị:
-Tích hợp: + Với văn ở bài Đi bộ ngao du ở lớp 8, các bài thơ ngụ ngôn của tác giả nh bài Thỏ và Rùa,
Lão nông và các con; với Tập làm văn ở bài Nghị luận về một vấn đề t tởng, đạo lí; với tiếng Việt ở bài Các thành phần biệt lập.
-Chuẩn bị: Chân dung La Phông-ten, một số bản dịch các bài thơ của ông
1 ổn định tổ chức lớp:
2 Kiểm tra bài cũ: Trong văn bản Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới, tác giả đã phân tích những
điểm mạnh, điểm yếu nào trong tính cách, thói quen của ngời VN ta? Những điểm mạnh, điểm yếu ấy
có quan hệ nh thế nào với nhiệm vụ đa đất nớc đi lên công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong thời đại hiện nay?
3 Bài mới: Ai chẳng biết chó sói hung dữ, ranh ma, xảo quyệt còn cừu là loài vật ăn cỏ hiền lành,
chậm chạp, yếu ớt, thờng là mồi ngon của chó sói nhng dới ngòi bút của một nhà sinh học, một nhà thơ, những con vật này lại đợc miêu tả, phân tích rất khác nhau Sự khác nhau đó nh thế nào? vì sao lại
có sự khác nhau đó? đoạn văn nghị luận của H Ten sẽ cho chúng ta câu trả lời
-Em hãy trình bày những hiểu biết của
mình về tác giả H Ten và tác phẩm La
Phông-ten ?
-Vị trí của văn bản Chó Sói và Cừu ?
-Văn bản thuộc thể loại gì?
-Xác định bố cục hai phần của bài nghị
luận văn chơng này và đặt tiêu đề cho
từng phần?
-Đối chiếu các phần ấy để tìm ra biện
pháp lập luận giống nhau và cách triển
khai khác nhau không lặp lại?
I Đọc-tìm hiểu chung:
1 Tác giả:
-H Ten là triết gia, nhà sử học và nhà nghiên cứu văn học, viện sĩ Viện Hàn lâm Pháp, Ông là tác giả công
trình n/c văn học nổi tiếng La Phông-ten và thơ ngụ
ngôn của ông, xuất bản lần đầu năm 1853, sau đó đợc
tái bản rất nhiều lần
-Công trình gồm ba phần, mỗi phần lại chia thành nhiềuchơng
-Văn bản Chó Sói trích từ chơng II, phần thứ hai của công trình đó.(nhan đề do ngời biên soạn đặt)
2 Văn bản:
* Thể loại: Nghị luận văn chơng
* Bố cục: 2 phần-Từ đầu > tốt bụng nh thế: Hình tợng Cừu dới ngòi bút của La Phông-ten và Buy-phông
-Còn lại: Hình tợng Chó Sói dới ngòi bút của La ten và Buy-phông
Phông-* Nhận xét biện pháp lập luận:
-Trong cả hai đoạn, nhằm làm nổi bật các hình tợng concừu và con chó sói dới ngòi bút nghệ thuật của nhà thơ ngụ ngôn, tác giả đều lập luận bằng cách dẫn ra những dòng viết về hai con vật ấy của nhà khoa học Buy-phông để so sánh
-Trong cả hai đoạn, tác giả đều triển khai mạch nghị luận theo trật tự ba bớc: dới ngòi bút của La Phông-ten- dới ngòi bút của Buy-phông- dới ngòi bút của La
25
Trang 26Giỏo ỏn Ngữ văn 9 – Năm học 2014 - 2015
-Dới con mắt của nhà khoa học
Buy-phông, cừu là một con vật nh thế nào?
- ông căn cứ vào đâu và có chính xác
không?
- Tại sao ông không nói đến "sự thân
th-ơng"của loài cừu?
-Trong cái nhìn của nhà thơ, cừu có phải
là con vật đần độn và sợ hãi không? vì
sao?
-Để xây dựng hình tợng con cừu trong
bài Chó Sói và cừu non, nhà thơ La
Phông-ten lựa chọn khía cạnh chân thực
nào của loài vật này,
-Đồng thời có những sáng tạo gì?
-Theo nhà khoa học, chó sói là một con
vật nh thế nào?
-Theo la Phông-ten, chó sói có hoàn toàn
là tên bạo chúa khát máu và đáng ghét
hay không ? vì sao?
-Chó sói là tên trộm cớp nhng bất hạnh,
độc ác mà khổ sở, là nhân vật chính để
La Phông-ten làm nên hài kịch về sự ngu
ngốc Y kiến của em?
Phông-ten Nhng khi bàn về con cừu, tác giả thay bớc thứ nhất bằng trích đoạn thơ ngụ ngôn của La Phông-ten; nói khác đi, tác giả"nhờ" La Phông-ten tham gia vào mạch nghị luận của ông Vì vậy, bài nghị luận trở nên sinh động hơn
II Tìm hiểu văn bản:
1 Hình t ợng Cừu d ới ngòi bút của La Phông-ten và Buy-phông:
a D ới mắt nhà khoa học Buy-phông:
-Cừu là con vật ngu ngốc, đần độn, sợ hãi, thụ động, không biết trốn tránh hiểm nguy
> Viết bằng ngòi bút chính xác của nhà khoa học, căn
cứ vào những đặc tính cơ bản của chúng,
- ông không nhắc đến"tình mẫu tử thân thơng" của Cừuvì không chỉ ở loài Cừu mới có
b D ới con mắt của nhà thơ La Phông-ten:
-Ngoài những đặc tính trên, cừu ở đây là một con cừu
cụ thể ( 1 chú cừu con bé bỏng và đặt chú vào 1 hoàncảnh đặc biệt, đối mặt với chó sói bên bờ suối) cừu hiềnlành,nhỏ bé , tội nghiệp, đáng thơng, tốt bụng, giàu tìnhcảm Cừu có sợ sệt nhng không đần độn Sắp bị sói ănthịt mà cừu vẫn dịu dàng, rành mạch đáp lời sói khôngphải cừu không ý thức đợc tình huống bất tiện của mình
mà thể hiện tình mẫu tử cao đẹp, là sự chịu đựng tựnguyện, sự hi sinh của cừu mẹ cho con bất chấp nguyhiểm
-Khi khắc họa tính cách của chú cừu ấy biểu hiện quathái độ, ngôn từ nhà thơ không tùy tiện mà căn cứ vàomột trong số những đặc điểm vốn có của loài cừu là tínhchất hiền lành, nhút nhát, chẳng bao giờ làm hại ai màcũng chẳng có thể làm hại ai
-Với ngòi bút phóng khoáng, vận dụng đặc trng của thểthơ ngụ ngôn, La Phông-ten còn nhân cách hóa cừu: nócũng suy nghĩ, nói năng và hành động nh con ngời
2 Hình t ợng chó sói d ới ngòi bút của La phông-ten và Buy-phông:
a Theo nhà khoa học:
-Chó sói đơn giản là tên bạo chúa khát máu, đángghét sống gây hại, chết vô dụng, bẩn thỉu, hôi hám, hhỏng
b Theo nhà thơ:
-Chó sói có tính cách phức tạp: độc ác mà khổ sở, trộmcắp bất hạnh, vụng về, gã vô lại thờng xuyên đói meo,
bị ăn đòn,bị truy đuổi, đáng ghét và đáng thơng
-Chó sói độc ác, gian xảo muốn ăn thịt cừu non mộtcách hợp pháp, nhng những lí do nó đa ra đều vụng về,sơ hở, bị cừu non vạch trần, bị dồn vào thế bí Cuốicùng sói đành cứ ăn thịt cừu non bất chấp lí do Chó sóivừa là bi kịch độc ác vừa là hài kịch của sự ngu ngốc
3 Sự sáng tạo của nhà nghệ sĩ:
-Nhà khoa học tả chính xác, khách quan, dựa trên quansát, n/c, phân tích để khái quát những đặc tính cơ bảncủa từng loài vật
-Nhà nghệ sĩ tả với quan sát tinh tế, nhạy cảm với tráitim, trí tởng tợng phong phú Đó là đặc điểm bản chấtcủa sáng tạo nghệ thuật
- Nhà nghệ sĩ khi tả đối tợng thì không chỉ hiểu kĩ màcòn phải tởng tợng, thâm nhập vào đối tợng La Phông-ten viết về 2 con vật nhng để giúp ngời đọc hiểu thêm,nghĩ thêm về đạo lí trên đời Đó là sự đối mặt giữa thiện
và ác, kẻ yếu và kẻ mạnh Chú cừu và chó sói đều đã
đ-ợc nhân hóa, nói năng, hành động nh con ngời vớinhững tâm trạng khác nhau
III Tổng kết:
Trang 27Giỏo ỏn Ngữ văn 9 – Năm học 2014 - 2015
-Theo em, Buy-phông đã tả hai con vật
-Mạch nghị luận đợc triển khai theo trình tự: từng convật hiện ra dới ngòi bút của La Phông-ten, của Buy-phông, của La Phông-ten
-Nắm nội dung phản ánh và các biện pháp nghệ thuật của văn bản
-Chuẩn bị bài:Nghị luận về …
Ngày soạn:27/1/2010
Tiết 108: Nghị luận về một vấn đề t tởng, đạo lí
A Mục tiêu cần đạt:
-Giúp học sinh biết làm bài văn nghị luận về một vấn đề t tởng, đạo lí
- Nhận diện và rèn luyện kĩ năng viết một bài nghị luận xã hội về vấn đề t tởng, đạo lí
B Chuẩn bị:
-Tích hợp: Với văn qua văn bản Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới
Với tiếng Việt qua bài Các thành phần biệt lập.
-Chuẩn bị: Đọc các văn bản trong bài học, dự kiến các câu trả lời để chuẩn bị cho bài mới, su tầm những văn bản nghị luận về một vấn đề t tởng, đạo lí
chỉ ra nội dung của mỗi phần?
-Phần thân bài có mấy luận điểm, mỗi
luận điểm tơng ứng với những đoạn nào
trong văn bản? các luận điểm đợc
chững minh bằng những ví dụ nào?
I Tìm hiểu bài nghị luận về một vấn đề t t ởng, đạo lí:
1.Ví dụ: văn bản Tri thức là sức mạnh.
a) Văn bản bàn về giá trị của tri thức khoa hoc và vaitrò của ngời tri thức trong sự phát triển của xã hội
b) Văn bản có thể chia làm 3 phần:
-Phần mở bài (đoạn 1): Nêu vấn đề cần bàn luận
-Phần thân bài (hai đoạn tiếp theo):
+Đoạn thứ nhất có luận điểm; Tri thức đúng là sứcmạnh > Luận điểm này đợc chứng minh bằng 1 ví
dụ về sữa cái máy phát điện lớn khỏi số phận 1 đốngphế liệu
+Đoạn thứ 2 có luận điểm: tri thức cũng là sức mạnhcủa cách mạng > luận điểm này đợc chứng minhbằng các dẫn chứng cụ thể nói lên vai trò to lớn củatri thức VN trong hai cuộc K/C chống Pháp, chống
27
Trang 28Giỏo ỏn Ngữ văn 9 – Năm học 2014 - 2015
-Nội dung của phần kết bài là gì?
Mỗi phần trên có quan hệ với nhau nh
thế nào?
-Đánh dấu các câu mang luận điểm
chính trong bài?
-Các luận điểm đó đã diễn đạt đợc rõ
ràng, dứt khoát ý kiến của ngời viết
ch-a?
Văn bản đã sử dụng phép lập luận
chính nào là chủ yếu? cách lập luận có
sức thuyết phục hay không?
-Bài nghị luận về một vấn đề t tởng,
đạo lí khác với bài nghị luận về một sự
việc, hiện tợng trong đời sống chỗ nào?
-Qua văn bản trên em hiểu thế nào là
nghị luận yêu cầu về nội dung và hình
thức của bài nghị luận ?
Mĩ và trong sự nghiệp xây dựng đất nớc
-Phần kết bài (đoạn còn lại): Phê phán những biểuhiện không coi trọng tri thức hoặc sử dụng tri thứckhông đúng chỗ
> Các phần có quan hệ với nhau rất chặt chẽ, cụthể: phần mở bài nêu vấn đề, phần thân bài lập luậnchứng minh vấn đề, phần kết bài mở rộng vấn đề đểbàn luận
c) Các câu mang luận điểm chính trong bài:
-Bốn câu của đoạn mở bài
-câu mở đoạn và 2 câu kết của đoạn hai
-câu mở đoạn ba
-câu mở đoạn và câu kết đoạn bốn
> Các luận điểm trên đã diễn đạt đợc rõ ràng, dứtkhoát y kiến của ngời viết Nói cách khác, ngời viếtmuốn nhấn mạnh, tô đậm 2 y : Tri thức là sức mạnh;
vai trò to lớn của ngời tri thức trên mọi lĩnh vực của
-NL về 1 SV,HT đời sống là xuất phát từ thực tế đờisống để khái quát thành 1 vấn đề t tởng, đạo lí
-NL về vấn đề TT, ĐL bắt đầu từ 1 t tởng, đạo lí, sau
đó dùng lập luận giải thích, chứng minh, phântích để thuyết phục ngời đọc nhận thức đúng vấn đề
- Lần lợt trả lời từng câu hỏi :
a văn bản thuộc loại nghị luận về một vấn đề t tởng, đạo lí
b Văn bản nghị luận về giá trị của thời gian
Các luận điểm chính của từng đoạn là:
-Thời gian là sự sống
-Thời gian là thắng lợi
-Thới gian là tiền
-Thời gian là tri thức
>Sau mỗi luận điểm là một dẫn chứng chứng minh thuyết phục cho giá trị của thời gian
c Lập luận chủ yếu trong bài này là phân tich và chứng minh
> cách lập luận trong bài có sức thuyết phục ở chỗ: các luận điểm đợc triễn khai theo lối phân tích những biểu hiện chứng tỏ thời gian là vàng sau mỗi luận điểm là dẫn chứng chứng minh cho luận điểm
* Củng cố, dặn dò:
-Nắm khái niệm nghị luận về một vấn đề t tởng, đạo lí
-Yêu cầu về nội dung và hình thức của bài nghị luận về một vấn đề t tởng, đạo lí
-Hoàn chỉnh bài tập vào vở
-Chuẩn bị bài: Trả bài Tập làm văn số 5
******************
Soạn ngày :28/1/2010
Trang 29Giỏo ỏn Ngữ văn 9 – Năm học 2014 - 2015
Ti ế t 109: Liên kết câu và liên kết đoạn văn
A Mục tiêu cần đạt:
-Giúp học sinh nâng cao hiểu biết và kĩ năng sử dụng phép liên kết đã học từ tiểu học
-Nhận biết liên kết nội dung và liên kết hình thức giữa các câu và các đoạn văn
-Nhận biết một số biện pháp liên kết thờng dùng trong việc tạo lập văn bản
B Chuẩn bị: + giáo viên: bảng phụ, bài tập mẫu
-Tích hợp: với văn qua văn bản Con cò; với tập làm văn ở các bài Cách làm bài văn nghị luận về một
vấn đề t tởng, đạo lí và các phép liên kết câu đã học ở lớp 7,8
C Hoạt động dạy-học:
1 ổn định tổ chức lớp:
2 Kiểm tra bài cũ: Kể tên các thành phần biệt lập đã học? Đặt câu có sử dụng một trong các thành
phần biệt lập đó? (TPTT thể hiện cách nhìn của ngời nói đối với sự việc nói trong câu; TPCT bộc lộ tâm
lí của ngời nói nh vui, buồn, mừng, giận; TPGĐ dùng để tạo lập hoặc duy trì quan hệ giao tiếp; THPC
bổ sung một số chi tiết cho nội dung chính của câu)
3 Bài mới: ( ở phần TLV lớp 7,8 các em đã đợc học liên kết trong văn bản Liên kết là một trong những
tính chất quan trọng nhất của văn bản, để văn bản có tính liên kết, ngời viết phải làm cho nội dung cũng
nh hình thức của các câu, đoạn trong văn bản thống nhất gắn bó chặt chẽ với nhau Vậy, có bao nhiêuhình thức liên kết và những biện pháp liên kết cụ thể nào? bài học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu)
-Đoạn văn trích từ VB "Tiếng nói của văn nghệ"
-Chủ đề của văn bản: Nội dung phản ánh của văn nghệ, sứcmạnh kì diệu của văn nghệ đối với đời sống
-Đoạn trích bàn về cách ngời nghệ sĩ phản ánh thực tại.-Chủ đề của đoạn văn nằm trong chủ đề chung của VB, làmột trong hai khía cạnh của chủ đề chung
*Nội dung chính của mỗi câu:
-Câu 1: TP nghệ thuật phản ánh hiện thực
-Câu 2: ngời nghệ sĩ phản ánh thực tại bằng sự sáng tạo vànhận thức mới mẻ của mình
-Câu 3: các cách thức thể hiện thực tại của ngời nghệ sĩ. >Nội dung các câu trên đều hớng vào chủ đề của văn bản GV: nh vậy, nội dung đoạn văn hớng vào chủ đề chung của VB và nội dung các câu lại hớng vào chủ đềcủa đoạn văn, đây chính là sự liên kết chủ đề
-Nêu nhận xét về trình tự sắp xếp các câu
trong đoạn văn?
-mối quan hệ chặt chẽ về nội dung giữa các
câu trong đoạn văn đợc thể hiện bằng những
biện pháp nào? ( chú ý các từ ngữ in đậm)
-sử dụng các phép liên kết nh trên gọi là liên
kết gì?
-Qua tìm hiểu đoạn văn trên em hãy cho biết
thế nào là liên kết nội dung và thế nào là liên
kết hình thức?
-Các câu sấp xếp theo một trình tự hợp lí: câu 1 nêuchủ đề(TP nghệ thuật phản ánh hiện tại), câu 2,3 mởrộng phát triển y câu 1(ngời nghệ sĩ phản ánh thực tạiqua nhận thức mới mẻ và cách thức thể hiện thực tạicủa ngời nghệ sĩ)
>Trình tự sắp xếp hợp lí, chặt chẽ nh thế gọi là liênkết lô gíc
Sự liên kết về chủ đề và liên kết lô gíc gọi là liên kếtnội dung
2 Ghi nhớ:
* Liên kết nội dung: các đoạn phục vụ chủ đề chungcủa VB, các câu phải phục vụ chủ đề chung của đoạnvăn
Trang 30Giỏo ỏn Ngữ văn 9 – Năm học 2014 - 2015
1 HS đọc và nêu yêu cầu của bài tập
-GV phân nhóm:
+ nhóm 1,2 phân tích sự liên kết về nội dung
+ nhóm 3, 4 phân tích sự liên kết về hình thức
-Các nhóm cử đại diện lên trình bày
1 Chủ đề chính của đoạn văn là khẳng định năng lực, trí tuệ của con ngời VN và quan trọng hơn lànhững hạn chế cần khắc phục Đó là sự thiếu hụt về kiến thức, khả năng thực hành và sáng tạo yờỳ docách học thiếu thông minh gây ra
Nội dung các câu văn đều tập trung vào chủ đề đó
Trình tự sắp xếp hợp lí của các ý trong cỏc cõu:
-Mặt mạnh của trớ tuệ VN
-Những điểm hạn chế
-Cần khắc phục hạn chế để đỏp ứng sự phỏt triển của nền kinh tế mới
2 Cỏc cõu được liờn kết với nhau bằng cỏc phộp liờn kết sau:
-Bản chất trời phỳ ấy nối cõu(2) với cõu(1) >phộp đồng nghĩa
-Nhưng nối cõu (3) với cõu(2) >phộp nối
-ấy là nối cõu(4) với cõu(3) phộp nối
Hóy viết một đoạn văn nghị luận từ 3 đến 5 cõu nờu ý kiộn của em về hiện tượng đú
> HS viết > gọi trỡnh bày, những em khỏc bổ sung, sửa chữa
- ễn tập và củng cố cỏc kiến thức đó học về liờn kết cõu và liờn kết đoạn văn
-Rốn luyện kĩ năng phõn tớch liờn kết văn bản và sử dụng cỏc phộp liờn kết khi viết văn bản
B Chuẩn bị:
-Tớch hợp: + với văn qua văn bản Con cũ,
+ với tập làm văn qua bài Cỏch làm bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lớ.
-Chuẩn bị: Nắm lại những kiến thức đó học về liờn kết cõu và liờn kết đoạn văn, đọc và dự kiếnphương ỏn trả lời cỏc bài tập ở bài học
C Hoạt đ ộng dạy-học:
1 Ổn đ ịnh tổ chức lớp:
2 Kiểm tra bài cũ:
-Tại sao phải liờn kết cõu và liờn kết đoạn văn?
- nờu cỏc cỏch liờn kết cõu và liờn kết đoạn văn?
3 Bài mới:
Bài tập 1:
- HS đọc yờu cầu của bài tập 1 > cả lớp làm bài trong thời gian 7', sau đú gọi 2 hs đại diện cho 2 nhúmlờn bảng trỡnh bày trong 5'
Trang 31Giáo án Ngữ văn 9 – Năm học 2014 - 2015a) Phép liên kết câu và liên kết đoạn văn;
-Liên kết câu: trường học- trường học > phép lặp từ ngữ
-Liên kết đoạn văn: như thế > thay thế cho câu "Về mọi mặt, trường học của chúng ta phải hơn hẳntrường học của thực dân Pháp và phong kiến" >phép thế
b) Phép liên kết câu và đoạn văn:
-Liên kết câu: văn nghệ-văn nghệ >phép lặp từ ngữ
-Liên kết đoạn văn: Sự sống-sự sống, văn nghệ-văn nghệ >phép lặp
c) Phép liên kết câu:
Thời gian-thời gian-thời gian; con người-con người-con người > phép lặp từ ngữ
d) Phép liên kết câu: Yếu đuối-mạnh; hiền lành-ác > trái nghĩa
Bài tập 2:
-HS đọc yêu cầu của bài tập 2 >cả lớp làm bài trong thời gian 5' sau đó lên trình bày trong thời gian 5'
Các cặp từ ngữ trái nghĩa theo yêu cầu của đề:
-Thời gian vật lí- thời gian tâm lí
-HS đọc yêu cầu của bài tập 3 > cả lớp làm bài trong thời gian 5', trình bày trong thời gian 5'
a) Lỗi về liên kết nội dung:
-Các câu không phục vụ chủ đề chung của đoạn văn (mỗi câu nói đến một đối tượng khác nhau)
-Chữa lại: thêm một số từ ngữ hoặc câu để thiết lập liên kết chủ đề giữa các câu
Ví dụ: Cấm đi một mình trong đêm Trận địa đại đội 2 của anh ở phía bãi bồi bên một dòng sông Anh chợt nhớ hồi đầu mùa lạc hai bố con anh cùng viết đơn xin ra mặt trận Bấy giờ mùa thu hoạch
lạc đã vào chặng cuối
b)Lỗi về liên kết nội dung:
- Trật tự các sự việc nêu trong các câu không hợp lí
- Chữa lại: Thêm trạng ngữ chỉ thời gian vào câu 2 để làm rõ mối quan hệ thời gian giữa các sự kiện
Ví dụ: Suốt hai năm anh ốm nặng, chị làm quần quật
Bài tập 4:
Lỗi về liên kết hình thức:
a)- Lỗi: dùng từ ở câu 2 và câu 3 không thống nhất
- Cách sửa: thay đại từ nó bằng đại từ chúng.
b)- Lỗi: Từ văn phòng và từ hội trường không cùng nghĩa với nhau trong trường hợp này -Cách sửa: Thay từ hội trường ở câu 2 bằng từ văn phòng.
* Củng cố, dặn dò:
-Nắm các cách liên kết câu, đoạn văn trong văn bản
-Sử dụng các phép liên kết khi viết văn bản
-Chuẩn bị bài: Nghĩa tường minh và hàm ý
Chuyªn m«n duyÖt ngµy:1/2/2010
Trang 32Giỏo ỏn Ngữ văn 9 – Năm học 2014 - 2015
-Tích hợp: + phần văn ở bài Viếng lăng Bác, Một khúc ca xuân của Tố Hữu.
+ phần tiếng Việt ở bài Các thành phần biệt lập
+ phần tập làm văn ở bài Nghị luận về một nhân vật trong tác phẩm tự sự.
-Chuẩn bị: Chân dung nhà thơ Thanh Hải, su tầm một số tranh ảnh về mùa xuân đất nớc, mùa xuân trênsông Hơng, mùa xuân trên cánh đồng đang cấy lúa xuân, mùa xuân hành quân thời chống Mĩ
C Hoạt động dạy-học:
1 ổn định tổ chức lớp:
2 Kiểm tra bài cũ: đọc thuộc lòng bài thơ Con cò, qua hình ảnh con cò tác giả muốn nói về vấn đề gì?
3 Bài mới: Mùa xuân là đề tài truyền thống trong thơ ca dân tộc Thanh Hải đã góp cho thơ ca dân tộc
một bài thơ xuân đẹp, đậm đà tình nghĩa Hơn 20 năm qua, mỗi khi tết, đến xuân về chúng ta lại th ờng
đợc nghe bài ca Mùa xuân nho nhỏ của nhạc sĩ Trần Hoàn phổ thơ Thanh Hải Hôm nay, khi một mùaxuân mới đang về, chúng ta hãy đến với bài thơ này để đợc biết nhà thơ muốn nói cùng ngời đọc điều gìkhi chính bản thân ông lại sắp vĩnh biệt tất cả mùa xuân
-Nêu vài nét về tác giả?
-Bài thơ đợc sáng tác trong hoàn cảnh
-Bài thơ đợc triển khai theo mạch cảm
xúc và suy nghĩ nh thế nào của tác giả?
-Từ mạch cảm xúc đó em hãy nêu bố cục
-Cảm xúc của tác giả trớc cảnh đất trời
vào xuân đợc diễn tả tập trung ở câu thơ
I.Đọc-tìm hiểu chú thích:
1 Tác giả: SGK 2.Bài thơ: 11-1980
-Sáng tác trong những tháng ngày cuối cùngcủa cuộc
đời khi ông đang nằm trên giờng bệnh(mất 12-1980)
3.Đọc: giọng vui tơi và suy ngẫm, nhịp thơ lúc
nhanh, bừng bừng, phấn khởi và khẩn trơng, lúcchậm khoan thai, càng về cuối càng lắng chậm nhỏdần
4 Chú thích: 1,2,3,4 II.Tìm hiểu văn bản:
1 Mạch cảm xúc và bố cục bài thơ:
*Từ xúc cảm trớc mùa xuân của thiên nhiên, đất trời
đến mùa xuân của mỗi con ngời trong mùa xuân lớncủa đất nớc, thể hiện khát vọng đợc hiến dâng "mùaxuân nho nhỏ' của mình vào mùa xuân lớn của cuộc
đời chung
*Bố cục:
-Khổ đầu: cảm xúc trớc mùa xuân thiên nhiên đất ớc
n Khổ 2,3: cảm xúc về mùa xuân đất nớc
-Khổ 4,5: suy nghĩ và ớc nguyện của nhà thơ trớcmùa xuân đất nớc
-Khổ cuối: lời ngợi ca quê hơng, đất nớc qua điệudân ca xứ Huế
2 Phân tích:
a) Mùa xuân của thiên nhiên, đất n ớc:
-mùa xuân ở khổ thơ đầu là mùa xuân của thiênnhiên đất trời với dòng sông xanh, bông hoa tímbiếc, tiếng chim chiền chiện hót vang trời
>Chỉ bằng vài nét phác hoạ, tác giả đã vẽ ra cả
không gian cao rộng(với dòng sông, mặt đất , bầutrời bao la), cả màu sắc tơi thắm của mùa xuân (sôngxanh, hoa tím biếc-màu tím đặc trng của xứ Huế), cả
âm thanh vang vọng tơi vui của chim chiền chiện(chim báo hiệu mùa xuân hót vang trời, tràn ngậpkhông gian và làm bừng lên cuộc sống-chữ "hótchi"nghe mới nhẹ nhàng, duyên dáng, mới "Huế"
làm sao)-cảm xúc của nhà thơ đợc diẽn tả tập trung ở chi tiếttạo hình:
Từng giọt long lanh rơi Tôi đa tay tôi hứng >có 2 cách hiểu: từng giọt ở đây là giọt ma xuân
Trang 33Giỏo ỏn Ngữ văn 9 – Năm học 2014 - 2015nào?
-Em hiểu nh thế nào về câu thơ này?
long lanh trong ánh sáng của trời xuân; nhng cũngcòn có thể hiểu 2 câu này gắn với 2 câu thơ trớc: nhàthơ đa tay hứng từng giọt âm thanh tiếng chim, vàcũng có thể là giọt nớc mắt của hạnh phúc
(nếu hiểu theo cách thứ 2 thì ở đây có sự chuyển đổicảm giác Tiếng chim từ chỗ là âm thanh (cảm nhận
đợc bằng thính giác) chuyển thành từng giọt (hình vàkhối, cảm nhận đợc bằng xúc giác), từng giọt ấy lạilong lanh ánh sáng và màu sắc, có thể cảm nhận cả
bằng xúc giác(tôi đa tay tôi hứng) > hiểu theo cáchnày thì câu thơ có nghệ thuật hơn, nhng cũng có vẻcầu kì
-Từ mùa xuân của thiên nhiên đất trời, tác
giả đã chuyển sang cảm nhận về mùa xuân
của đất nớc của cách mạng bằng hình ảnh
thơ nào?
-Hình ảnh ấy có ý nghĩa gì?
>niềm say sa, ngất ngây của nhà thơ trớc vẻ đẹpcủa thiên nhiên đất trời lúc vào xuân
b) Mùa xuân của đất n ớc, của cách mạng:
-Mùa xuân: ngời cầm súng ngời ra đồng lộc dắt đầy trên lng lộc trải dài nơng mạ >Biêủ trng cho 2 nhiệm vụ chiến đấu và lao
động xây dựng đất nớc( thực ra ý của 2 câu thơ này không có gì mớinhng tác giả đã tạo nên sức gợi cảm cho câu thơ
bằng hình ảnh lộc non của mùa xuân gắn với
ng-ời cầm súng, ngng-ời ra đồng Mùa xuân của đất trng-ời
đọng lại trong hình ảnh lộc non, đã theo ngờicầm súng và ngời ra đồng hay chính họ đã đemmùa xuân đến mọi nơi trên đất nớc)
-Nhịp điệu của mùa xuân đất nớc đợc nhà
thơ thể hiện qua những câu thơ và hình ảnh
thơ nào?
-đó là nhịp điệu gì?
-Đọc 3 khổ thơ cuối
-Từ cảm xúc về mùa xuân của thiên nhiên
đất nớc, mạch thơ chuyển 1cách tự nhiên
sang bày tỏ những suy ngẫm và tâm niệm
của nhà thơ trớc mùa xuân của đất nớc Điều
tâm niệm đó là gì? tâm niệm ấy đợc thể hiện
qua những hình ảnh nào?
-Tất cả nh hối hả
Tất cả nh xôn xao
Đất nớc nh vì sao
>sức sống của mùa xuân đất nớc đợc nhà thơ
cảm nhận trong nhịp điệu khẩn trơng, hối hả, xônxao Nó là nhịp của lịch sử (đất nớc bốn nghìnnăm), là nhịp của thời đại, nó vẫn đi lên phía trớckhông ngừng, không nghĩ Đất ớc đợc hình dungbằng một hình ảnh so sánh đẹp: "đất nớc nh vì
sao-cứ đi lên phía trớc"
c) Tâm niệm của nhà thơ:
Ta làm con chim hót
Ta làm một cành hoa
Ta nhập vào hoà caMột nốt trầm xao xuyến >Đó là khát vọng đợc hoà nhập vào cuộc sốngcủa đất nớc, cống hiến phần tốt đẹp-dù nhỏ bécủa mình cho cuộc đời chung, cho đất nớc
( Điều tâm niệm ấy đợc thể hiện một cách chân thành, khiêm tốn, tự nhiên nh con chim mang đến tiếnghót, nh bông hoa toả hơng sắc cho đời Cũng trong khoảng thời gian này, Tố Hữu-nhà thơ cùng quê xứHuế và có ảnh hởng rõ rệt đến thơ Thanh Hải-đã viết trong bài Một khúc ca xuân những suy ngẫm tơngtự:
Nếu là con chim, chiếc lá
Thì con chim phải hót, chiếc lá phải xanh
Lẽ nào vay mà không có trả
Sống là cho đâu chỉ nhận riêng mình)-Nét đặc sắc của những hình ảnh ấy là gì? -Đại từ "Ta":
Ta vừa là số ít mang sắc thái trang trọng kiêu hãnh, vừa
là số nhiều, vì vậy mà vừa nói đợc niềm riêng lại vừadiễn tả đợc cái chung Đây là tâm sự, ớc vọng của tácgiả nhng cũng là của nhiều ngời, của cuộc đời nhữngcũng là của nhiều cuộc đời, nhiều lứa tuổi
-Cấu tứ lặp lại tạo sự đối ứng chặt chẽ
33
Trang 34Giỏo ỏn Ngữ văn 9 – Năm học 2014 - 2015-Sự sáng tạo đặc sắc nhất của Thanh Hải
trong bài thơ này là hình ảnh nào, em hiểu
nh thế nào về hình ảnh đó?
-Nội dung phản ánh và nghệ thuật đặc sắc
của bài thơ?
-Em hiểu nh thế nào về nhan đề "Mùa xuân
nho nhỏ", hãy nêu chủ đề của bài thơ?
-Sự sáng tạo đặc sắc nhất trong bài thơ là hình ảnh mùa
xuân nho nhỏ Hình ảnh ấy cùng với hình ảnh cành
hoa, con chim, nốt nhạc trầm xao xuyến tất cả đềumang 1 vẻ đẹp bình dị, khiêm nhờng, thể hiện điều tâmniệm chân thành, tha thiết của nhà thơ Mỗi ngời phảimang đến cho cuộc đời chung 1 nét riêng, cái phần tinh
tú của mình, dù nhỏ bé, góp vào cuộc đời chung Nhngdâng hiến, hoà nhập mà vẫn không làm mất đi nétriêng của mỗi ngời, dù nguyện ớc rất khiêm nhờng là 1nốt trầm trong bản hoà ca, nhng phải là 1 nốt trầm xaoxuyến
-bài thơ kết thúc bằng 1 âm điệu dân ca xứ Huế mênhmang tha thiết, biểu lộ niềm tin yêu của tác giả vàocuộc đời, vào đất nớc qua những giá trị truyền thốngbền vững
III.Tổng kết:
* Nội dung:
* Nghệ thuật:
*Chủ đề :Sống có ích, sống cống hiến cho đời, giữ mãi sức thanhxuân dù là khi mái đầu đã bạc
3 Bài mới: Tình mẫu tử thiêng liêng và gần gũi đối với mỗi ngờiđã từ lâu trở thành đề tài cho thi ca
nhạc hoạ đông tây kim cổ mà không bao giờ cũ, không bao giờ thôi quyến rũ ngời đọc Chế lan Viên đãgóp thêm tiếng nói độc đáo và đặc sắc của mình vào đề tài trên bằng cách nh thế nào , bài học hôm naychúng ta sẽ tìm hiểu
-Nêu những hiểu biết của em về nhà thơ
đó là phong cách suy tởng triết lí, đậm chất trí tuệ vàtính hiện đại
-CLV có nhiều sáng tạo trong nghệ thuật xây dựng hình
ảnh thơ Hình ảnh thơ của ông phong phú, đa dạng, kếthợp giữa thực và ảo, thờng đợc sáng tạo bằng sức mạnhcủa liên tởng, tởng tợng, nhiều bất ngờ, kì thú (cũng do
đặc điểm này mà thơ CLV không dễ đi vào công chúng
đông đảo)
-Nêu xuất xứ của bài thơ?
-Bài thơ nên đọc với ngữ điệu nh thế nào?
đợc bắt đầu bằng những câu thơ có nhịp ngắn, lặp lại
về cấu trúc, sau đó là những câu thơ dài mở ra những
Trang 35Giỏo ỏn Ngữ văn 9 – Năm học 2014 - 2015
-Hình tợng bao trùm trong cả bài thơ là hình
tợng nào? em hiểu bài thơ này theo cách nào
dới đây: kể chuyện về con cò? miêu tả con
cò? mợn hình ảnh con cò trong ca dao để
bộc lộ tình cảm?
- Phơng thức biểu đạt chính của văn bản là
gì? các phơng thức kết hợp?
-Bài thơ đợc tác giả chia làm 3 đoạn Nội
dung chính của mỗi đoạn là gì?
-Đọc lại đoạn thơ I
-Em hiểu ý nghĩa 4 câu thơ đầu nh thế nào?
tại sao tác giả viết: trong lời ru mẹ hát có
cánh cò đang bay?
-Trong đoạn đầu bài thơ những câu ca dao
nào đợc vận dụng? nhận xét cách vận dụng
ca dao của tác giả?
liên tởng sâu rộng hoặc suy ngẫm triết lí
-ĐoạnIII: từ hình ảnh con cò, suy ngẫm triết lí về ýnghĩa của lời ru và lòng mẹ đối với cuộc đời mỗi ngời
5 Phân tích:
a) Hình ảnh con cò qua lời ru của mẹ thời ấu thơ:
-Lời vào bài giới thiệu hình ảnh con cò 1 cách tự nhiên,hợp lí qua những lời ru của mẹ thuở con còn nằm nôi
>tác giả muốn thể hiện ý lời ru gắn với cánh cò bay.Lời ru ấy cứ dần dần thấm vào tâm hồn con, tự nhiên
âu yếm nh là bắt đầu từ vô thức, bản năng nh dòngsuối, dòng sữa ngọt ngào, con cha hiểu và cha cần hiểunhng tuổi thơ của con không thể thiếu lời ru và nhữngcánh cò ấy
-Những câu ca dao đợc vận dụng:
Con cò bay lả bay la cánh đồng Con cò bay lả bay la Đồng ĐăngCon cò mà đi ăn đêm đau lòng cò con
>Cách vận dụng của nhà thơ sáng tạo ở chỗ, ôngkhông trích nguyên văn mà chỉ trích 1 phần, 1 vài từngữ rồi đa vào trong mạch thơ, mạch cảm xúc củamình, trong lời ru của mẹ
-các câu ca dao ấy gợi lên điều gì?
-Em cảm nhận ý nghĩa nào của lời ru với
tuổi thơ?
*Câu con cò bay lả gợi tả không gian, khung cảnh quenthuộc của cuộc sống êm đềm, bình lặng thời xa từ làngquê đến thành thị
-Hình ảnh con cò xa tổ đi ăn đêm, gặp cành mềm tợngtrng cho hình ảnh con ngời-ngời mẹ nhọc nhằn, vất vả,lam lũ kiếm ăn nuôi con cái
>qua những lời ru của mẹ, hình ảnh con cò đã đến vớitâm hồn tuổi ấu thơ 1 cách vô thức đây chính là sự khởi
đầu con đờng đi vào thế giới tâm hồn con ngời của nhữnglời ru, của ca dao dân ca, qua đó là cả điệu hồn dân tộc vànhân dân (ở tuổi ấu thơ, đứa trẻ cha thể hiểu và cũng chacần hiểu nội dung , ý nghĩa của những lời ru này, chúngchỉ cần đợc vỗ về trong những âm điệu ngọt ngào, dịudàng của lời ru để đón nhận bằng trực giác, vô thức tìnhyêu và sự che chở của ngời mẹ
-HS đọc đoạn thơ thứ II
-Hình ảnh con cò trong đoạn thơ này đợc
phát triển nh thế nào trong mối quan hệ
với em bé, với tình mẹ?
-Cuộc đời mỗi con ngời, trải qua tuổi nằm
nôi, đến tuổi đến trờng và tới khi trởng
thành đều gắn hình ảnh cánh cò trắng
Điều này có ý nghĩa gì?
b)Hình ảnh con cò đi vào tiềm thức của tuổi thơ:
-cánh cò trong lời ru đã đi vào tiềm thức của tuổi thơ, trởnên gần gũi thân thiết và sẽ theo cùng con ngời đến suốtcuộc đời
-Hình ảnh con cò trong ca dao đã tiếp tục sự sống của nótrong tâm thức con ngời
-Hình ảnh con cò đợc xây dựng bằng sự liên tởng tởng ợng phong phú của nhà thơ, nh đợc bay từ những câu cadao để sống trong tâm hồn con ngời, theo cùng và nâng
t-đỡ con ngời trong mỗi chặng đờng > hình ảnh con cò đã gợi ý nghĩa biểu tợng về lòng mẹ,
về sự dìu dắt, nâng đỡ dịu dàng và bền bỉ của mẹ
35
Trang 36Giỏo ỏn Ngữ văn 9 – Năm học 2014 - 2015
đến tuổi tới trờng:
Mai khôn lớn, con theo cò đi học Cánh trắng cò bay theo gót đôi chân
-Trong khúc ru này xuất hiện hình ảnh
con cò mang ý nghĩa biểu tợng gì?
-Từ cánh cò trong câu hát thành cuộc đời
vỗ cánh qua nôi Liên tởng này gợi cho
em suy nghĩ gì?
- vì sao nhà thơ có liên tởng ấy?
-Nhận xét về nghệ thuật đặc sắc của bài
thơ >qua hình tợng con cò tác giả nhằm
nói về điều gì?
c)Suy ngẫm và triết lí về ý nghĩa của lời ru:
-Hình ảnh con cò mang ý nghĩa biểu tợng cho tấm lòngngời mẹ, lúc nào cũng ở bên con đến suốt đời;
Dù ở gần con cò mãi yêu con-Từ sự thấu hiểu tấm lòng ngời mẹ, nhà thơ đã khái quát
1 qui luật của tình cảm có ý nghĩa bền vững rộng lớn vàsâu sắc:
Con dù lớn vẫn là con của mẹ Đi hết cuộc đời lòng mẹ vẫn theo con-Lời ru mang theo những buồn vui của cuộc đời Nhữnglời ru hôm nay còn chứa đựng cả lòng nhân ái, bao dungrộng lớn của cuộc đời với mỗi số phận
-Vì nhà thơ cảm nhận ý nghĩa cao đẹp của lời ru ấy
III Tổng kết:
1 Nghệ thuật:
2 Nội dung: ( SGK) III Luyện tập: SGK
-Tích hợp: Các kiển thức về văn, tiếng Việt, Tập làm văn đã học
-Chuẩn bị: xem trớc bài học dự kiến các câu trả lời
C Hoạt động dạy-học:
1 ổn định tổ chức lớp;
2 Kiểm tra bài cũ: Thế nào là nghị luận về một vấn đề t tởng, đạo lí? nêu yêu cầu về nội dung cũng nh
hình thức của một bài nghị luận về một t tởng, đạo lí?
3 Bài mới:
-1 HS đọc 10 đề bài ở sách giáo khoa
-Các đề bài trên có điểm gì giống nhau và
I Đề bài nghị luận về một vấn đề t t ởng, đạo lí:
- 10 đề bài ở SGK
1 So sánh 10 đề bài:
a)Giống nhau:
Trang 37Giỏo ỏn Ngữ văn 9 – Năm học 2014 - 2015khác nhau? hãy chỉ ra điểm giống nhau và
khác nhau đó?
-theo em sự khác biệt này có lớn không, vì
sao?
-Mỗi em tự nghĩ ra một đề bài tơng tự?
- Đề bài thuộc loại đề gì?
-Nêu yêu cầu về nội dung cần trình bày
trong bài nghị luận này?
-Tri thức cần có để làm bài nghị luận này là
đâu?
-Em hãy giải thích nghĩa đen của câu tục
ngữ?
-Hãy giải thích nghĩa bóng của câu tục ngữ?
-Bài học đạo lí đợc rút ra từ câu tục ngữ này
là gì?
-Các đề bài đều yêu cầu nghị luận về một vấn đề
t tởng, đạo lí(đẽo cày giữa đờng, lòng biết ơn,tính khiêm nhờng, có chí, trung thực )
b) Khác nhau:
-Các đề 1,3,10 là đề có mệnh lệnh(suy nghĩ,bàn )
-Các đề còn lại là đề mở, không có mệnh lệnh
(tuy nhiên sự khác biệt ở hai dạng đề này khônglớn lắm:đề có mệnh lệnh cần thiết khi đối tợngbàn luận là 1 t tởng thể hiện trong 1 truyện ngụngôn.Còn khi đề chỉ nêu 1 t tởng, đạo lí là đã
ngầm ý đòi hỏi ngời viết bài nghị luận lấy t tởng
đạo lí ấy làm nhan đề để viết bài nghị luận
II Cách làm bài nghị luận về một vấn đề t t - ởng, đạo lí;
* cho đề bài:Suy nghĩ về đạo lí "uống nớc nhớnguồn"
1 Tìm hiểu đề và tìm ý:
a)Tìm hiểu đề:
-Loại đề: nghị luận về một vấn đề t tởng, đạo lí-Yêu cầu về nội dung: nêu suy nghĩ về câu tụcngữ >phân tích cách cảm, cách hiểu và bài học
về đạo lí rút ra từ câu tục ngữ một cách có sứcthuyết phục
-Tri thức cần có: vốn sống trực tiếp(tuổi đời,nghề nghiệp, hoàn cảnh, kinh nghiệm ); vốnsống gián tiếp (hiểu biết về tục ngữ VN, vềphong tục tập quán, văn háo dân tộc )
b)Tìm ý:
* Giải thích nghĩa đen:
-Nớc: là sự vật tự nhiên, thể lỏng, mềm, mát, linhhoạt trong mọi địa hình, có vai trò đặc biệt quantrọng trong đời sống
-Nguồn; nơi bắt đầu của mọi dòng chảy
* Giải thích nghĩa bóng (quan trọng nhất)-Nớc: là mọi thành quả mà con ngời đợc hởngthụ, từ các giá trị của đời sống vật chất (cơm ăn,
áo mặc, nhà ở )cho đến các giá trị tinh thần (vănhoá, tín ngỡng, phong tục, nghệ thuật )
-Nguồn: là những ngời làm ra thành quả, là lịch
sử, truyền thống sáng tạo, bảo vệ thành quả;
Nguồn là tổ tiên, xã hội, dân tộc, gia đình
* Bài học đạo lí:
-Những ngời hôm nay đợc hởng thụ thành quả
phải biết ơn những ngời đã làm ra nó-Nhớ nguồn là lơng tâm, trách nhiệm của mỗi ng-ời
-Nhớ nguồn là phải biết trân trọng giữ gìn, bảo
vệ, phát huy những thành quả đã có, tiếp tục sángtạo ra những giá trị vật chất và tinh thần
-Không vong ân bội nghĩa
*
ý nghĩa của đạo lí:
-Là một trong những nhân tố tạo nên sức mạnhtinh thần của dân tộc
-Là một trong những nguyên tắc đối nhân xử thếmang vẻ đẹp văn hoá của dân tộc
2 Lập dàn ý:
a) Mở bài:
37
Trang 38Giỏo ỏn Ngữ văn 9 – Năm học 2014 - 2015
-Đạo lí này có ý nghĩa nh thế nào đối với
chúng ta?
- Phần mở bài nên trình bày những vấn đề
gì?
- Thân bài nên trình bày mấy luận điểm?
-Em hãy giải thích nghĩa đen và nghĩa bóng
của câu tục ngữ?
- nêu nhận định đánh giá về câu tục ngữ?
-Trình bày các ý của phần kết bài?
HS viết đoạn văn giải thích nội dung và đoạn
văn nhận định, đánh giá câu tục ngữ?
-Muốn làm 1 bài văn NL thì ngời viết phải
đảm bảo yêu cầu gì? dàn bài chung của bài
văn NL ?
-giới thiệu câu tục ngữ và nội dung đạo lí:đạo lílàm ngời, đạo lí cho toàn xã hội
b) Thân bài:
*Giải thích câu tục ngữ:
-Nghĩa đen, nghĩa bóng (nh trên)
*Nhận định, đánh giá (tức bình luận):
-Câu tục ngữ nêu đạo lí làm ngời-Câu tục ngữ nêu truyền thống tốt đẹp của dântộc
-nêu một nền tảng duy trì và phát triển xã hội-là lời nhắc nhở đối với những ai vô ơn-khích lệ mọi ngời cống hiến cho xã hội, dân tộcc) kết bài:
Câu tục ngữ thể hiện 1 truyền thống tốt đẹp củacon ngời và dân tộc VN
- ý nghĩa của câu tục ngữ đối với ngày hôm nay
-Qua tiết trả bài một lần nữa ôn tập tổng hợp các kiến thức đã học về văn nghị luận
-Giúp học sinh nhận rõ u điểm, khuyết điểm trong bài viết của mình, biết sửa những lỗi sai về bố cục,liên kết, dùng từ ngữ, đặt câu, hành văn, chính tả
-Hoàn thiện qui trình viết bài nghị luận về một sự việc, hiện tợng trong đời sống xã hội
Trang 39Giỏo ỏn Ngữ văn 9 – Năm học 2014 - 2015
2 Kiểm tra bài cũ: Nhắc lại dàn bài của một bài văn nghị luận về mộáị việc, hiện tợng trong đời sống?
3 Bài mới:
I Tìm hiểu đề, lập dàn ý:
1.Đề bài: (1 học sinh nhắc lại đề bài)
Nớc ta có nhiều tấm gơng học sinh nghèo vợt khó học giỏi Em hãy trình bày và nêu suy nghĩ của mình
3 Dàn bài:
a) Mở bài:
-Giới thiệu về đối tợng học sinh nghèo vợt khó
-Nêu sơ lợc ý nghĩa của tấm gơng học sinh nghèo vợt khó đó
b) Thân bài:
-Giới thiệu hoàn cảnh gia đình, điều kiện học tập của học sinh đó
-Trình bày và phân tích quá trình vợt khó, vơn lên trong cuộc sống và trong học tập của đối tợng
-Trình bày và phân tích kết quả mà đối tợng đạt đợc
-Đánh giá quá trình vợt khó học giỏi của đối tợng
-Những ảnh hởng, tác động của đối tợng đối với những ngời xung quanh và đối với lứa tuổi học sinh,với những em có hoàn cảnh khó khăn tơng tự
-Biết chọn đối tợng học sinh nghèo vợt khó, học giỏi tiêu biểu ở địa phơng QB (có thể là hiện tợng Lê
Vũ Hoàng hay tấm gơng ở địa phơng)
-Trình bày đợc hoàn cảnh, quá trình vợt lên hoàn cảnh để học giỏi và đạt đợc những kết quả cao tronghọc tập cũng nh trong cuộc sống
-Trình bày đợc những suy nghĩ của bản thân về hiện tợng (phân tích, đánh giá sâu sắc, có tính sáng tạo)-Một số bài viết có cảm xúc, có tìm hiểu kĩ về đối tợng (em phợng , ThuNga )
-Trình bày mạch lạc, rõ ràng, chữ viết của một số em có nhiều tiến bộ
2 Nh ợc điểm:
-Một số em sa vào kể chuyện ( Ngân, Đinh Dũng,)
-Một số em cha tìm hiểu kĩ về đối tợng nên có một số chi tiết cha đợc chính xác
-Một số em chỉ dừng lại ở việc trình bày hoàn cảnh mà cha trình bày ý kiến của mình về hiện tợng đó.-Một số em chỉ trình bày quá trình và kết quả học tập mà không trình bày hoàn cảnh cũng nh quá trìnhphấn đấu vợt lên hoàn cảnh của đối tợng
-Bài viết còn thiếu cân đối trong bố cục
-Một số bài diễn đạt lủng cũng, sai lỗi dùng từ và sai lỗi chính tả
III Đọc-bình:
- Đọc 3 bài giỏi khá: Bài của Phợng , Thu Quyên (9a) Thu Nga(9b)
-Đọc một bài yếu: (Bài của Thanh Việt9A ,Đinh Ngân 9B)
IV Trả bài-chữa lỗi sai:
-Trả bài cho học sinh
-Sửa một số lỗi sai tiêu biểu về các mặt trong bài viết của học sinh
-Học sinh trao đổi bài cho nhau đọc để rút kinh nghiệm
Trang 40Giỏo ỏn Ngữ văn 9 – Năm học 2014 - 2015
Tiết 116: Viếng lăng Bác
(Viễn Phơng)
A Mục tiêu cần đạt:
-Giúp học sinh cảm nhận đợc niềm cảm xúc thiêng liêng, tấm lòng tha thiết thành kính, vừa tự hào vừa
đau xót của tác giả từ miền Nam mới đợc giải phóng ra viếng lăng Bác
-Thấy đợc những đặc điểm nghệ thuật của bài thơ: giọng điệu trang trọng và tha thiết phù hợp với tâmtrạng và cảm xúc, nhiều hình ảnh ẩn dụ có giá trị, súc tích và gợi cảm Lời thơ dung dị mà cô đúc, giàucảm xúc mà lắng đọng
-Bài thơ đợc sáng tác trong hoàn cảnh nào?
-Bài thơ nên đọc với ngữ điệu nh thế nào?
-1 HS đọc bài thơ > GV đọc lại
-Kiểm tra các chú thích ở SGK
-Cảm xúc bao trùm của tác giả và trình tự
biểu hiện trong bài thơ nh thế nào?
2.Bài thơ:
-Đợc viết trong không khí xúc động của nhân dân
ta khi công trình lăng HCM đợc hoàn thành saugiải phóng MN đất nớc đợc thống nhất, đồng bào
MN có thể thực hiện mong ớc đợc viếng Bác Tácgiả cũng ở trong số những đồng bào chiến sĩ từ
MN sau giải phóng ra viếng Bác-In trong tập Nh mây mùa xuân (1978)
3.Đọc:
-Giọng điệu tình cảm vừa trang nghiêm, vừa thathiết, có cả sự đau xót lẫn niềm tự hào >cần đọcvới nhịp chậm, lắng sâu, khổ cuối đọc nhanh hơnmột chút và giọng hơi cao lên
4.Chú thích: 1,2,3
II Tìm hiểu văn bản:
1.Cảm xúc bao trùm và trình tự biểu hiện trong bài thơ:
-Cảm hứng bao trùm trong bài thơ là niềm xúc
động thiêng liêng, thành kính, lòng biết ơn và tựhào pha lẫn nỗi xót đau khi tác giả từ MN raviếng Bác cảm hứng ấy đã chi phối giọng điệucủa bài thơ Đó là giọng thành kính, trangnghiêm phù hợp với không khí thiêng liêng ởlăng, nơi vị lãnh tụ yên nghỉ Cùng với giọng suy
t, trầm lắng là nỗi đau xót lẫn niềm tự hào
-Mạch vận động của cảm xúc đi theo trình tựcuộc vào lăng viếng Bác:
Mở đầu là cảm xúc về cảnh bên ngoài lăng, tập trung ở ấn tợng đậm nét về hàng tre bên lăng, gợi hình
ảnh của quê hơng đất nớc Tiếp đó là cảm xúc trớc hình ảnh dòng ngời nh bất tận ngày ngày vào lăngviếng Bác.Xúc cảm và suy ngẫm về Bác đợc gợi lên từ những hình ảnh giàu ý nghĩa biểu tợng: mặt trời,vầng trăng, trời xanh Cuối cùng là niềm mong ớc thiết tha khi sắp phải trở về quê hơng MN, muốn tấmlòng mình mãi mãi ở lại bên lăng Bác Mạch cảm xúc nh trên đã tạo nên 1 bố cục đơn giản, tự nhiên vàhợp lí của bài thơ