II. Một số đề xuất thực hiện chính sách giá tạ
3. xuất thực hiện quy trình định giá trong công ty Dệt Minh Khai
Trong chiến lợc marketing của công ty thì công tác định giá cho sản phẩm là rất khó khăn bởi vì giá bán sản phẩm có ảnh hởng rất lớn tới khối lợng hàng bán ra và lợi nhuận đạt đợc của công ty.
Qua thời gian thực tập tại công ty dệt Minh Khai, em thấy công ty chủ yếu định giá cho sản phẩm dựa vào chi phí nên cần có một quy trình định giá mới, phù hợp với khả năng cũng nh với tình hình thị trờng . Trên cơ sở nghiên cứu những đặc trng mặt hàng kinh doanh của công ty và phân tích khả năng quản trị định giá tại công ty, em thấy công ty có thể áp dụng quy trình định giá sau cho các sản phẩm của mình
BH 13- Quy trình định giá đề xuất cho công ty dệt Minh Khai.
B
ớc 1: Phân tích chi phí.
Chi phí là một yếu tố đặc biệt quan trọng cần đợc xem xét khi định giá xuất khẩu. Trong các điều kiện bình thờng dù tính theo cách nào thì mức giá đa ra đều phải đảm bảo lớn hơn chi phí để có lợi nhuận. Các loại chi phí mà công ty phải tính đến là:
Phân tích chi phí Phân tích thị trường Ước đoán lượng bán Xác định vùng giá
Đánh giá và lựa chọn mức giá Cơ cấu giá
Báo giá và thực hiện
-Chi phí sản xuất sản phẩm: nguyên vật liệu, tiền lơng nhân viên sản xuất, phụ liệu…
-Chi phí chung và chi phí hành chính: lãi vay ngân hàng, lơng cán bộ quản lý doanh nghiệp.
Công ty có thể sử dụng cách tính chi phí theo quá trình sản xuất sản phẩm của mình, đó là chi phí tính riêng theo từng công đoạn nh dệt, tẩy nhuộm, hoàn thành.
-Phí phân phối bán hàng: phí vận chuyển từ công ty tới địa điểm giao hàng -Phí hỗ trợ marketing bao gồm chi phí quảng cáo, chi phí xúc tiến bán
B
ớc 2 : Phân tích thị trờng.
Việc phân tích thị trờng mục tiêu là một trong những bớc tích cực chủ động đầu tiên của bất kỳ một nhà xuất khẩu nào. Công ty cần lập kế hoạch và dự đoán những yếu tố dự kiến có thể xảy ra, vì thế cần thu thập thông tin cho việc ra quyết định giá.
Việc đầu tiên của phân tích thị trờng là công ty phải ớc đoán dung lợng thị tr- ờng, khả năng thâm nhập của sản phẩm, đặc điểm của quan hệ cung cầu trên thị tr- ờng và độ co giãn của mức cầu cũng nh mức độ cạnh tranh trên thị trờng, các yêu cầu của từng phần thị trờng về chất lợng giá cả sản phẩm.
Qua phân tích thị trờng sẽ ớc đoán đợc khối lợng tiêu thụ với những cờng độ khác nhau hay ở những mức giá khác nhau. Việc phân tích thị trờng cần thiết phải thu thập thông tin về khu vực thị trờng, cần dự báo chính xác và cụ thể khối lợng sản phẩm đợc bán ra bởi vì đây sẽ là cơ sở cho việc xác định điểm hòa vốn, giá tới hạn của sản phẩm, tổng thu nhập cũng nh việc tính toán chi phí hỗ trợ marketing. Cần phải ớc lợng khối lợng sản phẩm bán ra vì một số lý do sau:
+Ngay cả khi chi phí đơn vị không đổi với khối lợng bán ra thì vẫn cần ớc đoán khối lợng bán ra để tính toán tổng thu nhập và lợi nhuận trên thị trờng. Đây là tiêu chuẩn duy nhất để quyết định có vào thị trờng hay không.
+Ngân sách chi cho họat động hỗ trợ marketing chủ yếu phụ thuộc vào khối lợng sản phẩm tiêu thụ đợc.
Có nhiều phơng pháp dự đoán khối lợng bán ra: công ty có thể dựa trên cơ sở dữ liệu đã thu thập đợc và đơn giản hơn là công ty dựa trên các đơn đặt hàng trớc đó để có thể ớc đoán.
B
ớc 3 : Xác định vùng giá (max; min).
Do những điều kiện khác biệt và luôn biến động trên thị trờng, mỗi thị trờng luôn có giới hạn giá cao và một giới hạn giá thấp đợc tạo ra phù hợp với giá của các đối thủ cạnh tranh. Vì vậy, đối với mỗi thị trờng, công ty phải xác định đợc khung giá cho sản phẩm của mình để các mức giá có thể linh hoạt biến động trong phạm vi khung giá đó. Giá cao nhất đợc tạo nên bởi cầu thị trờng, còn giá thấp nhất đợc tạo nên bởi chi phí sản xuất. Với t cách là công ty chuyên sản xuất các sản phẩm tiêu dùng thiết yếu có chi phí nhỏ cũng nh nguồn nguyên liệu phong phú thì công ty có thể định giá ngoài khung giá đã định mà vẫ có thể mang lại lợi nhuận mong muốn.
B
ớc 4 : Đánh giá và lựa chọn mức giá tối u.
Bất kỳ hoạt đông kinh doanh nào cũng đòi hỏi mức giá bán sản phẩm tối thiểu thu đợc thu nhập để bù đắp chi phí trong quá trình sản xuất và kinh doanh. Sau khi vùng giá đợc xác định từ việc phân tích chi phí và thị trờng thì ban lãnh đạo công ty sẽ đánh giá các mức giá đó và lựa chọn một mức giá đợc coi là tối u nhất đối với sản phẩm. Mức giá này đòi hỏi phải nằm trong vùng giá hay khung giá đã đợc xác định trớc và nó cần thỏa mãn tối đa các mục tiêu của công ty. Điều này đòi hỏi các nhà marketing giá cần phải kiểm tra ảnh hởng của các mức giá dự kiến đó đối với các đối thủ cạnh tranh, đối với bạn hàng và phản ứng của họ về mức giá này. Trên cơ sở đó, công ty đi đến quyết định chính thức chọn mức giá trong khung giá dự kiến đã có
B ớc 5 : Tính toán cơ cấu giá.
Trớc khi báo giá chính thức cho khách hàng, thì công ty phải xây dựng một cơ cấu giá. Đây là cong cụ quan trọng nhất của giai đoạn tính giá, bởi vì cơ cấu giá cho ta một bức tranh tổng thể về các khoản chi phí từ xí nghiệp đến giá tiêu thụ cuối cùng. Cơ cấu giá của công ty cần phải thỏa mãn những mục đích sau:
Nó cho ngời xuất khẩu có một cái khung chi tiết để tính toán giá cả, nó giúp ngời xuất khẩu giữa việc định giá riêng với giá chính thức theo những hớng margins phân phối khác nhau ccủa các thành viên kênh phân phối.
-Nó cho phép so sánh một cách chi tiết với giá cạnh tranh.
-Một cơ cấu giá đợc hình thành riêng có thể là một công cụ để phát hiện những chi phí không hợp lý có thể tiết kiệm trong margins vân chuyển, bốc xếp và phân phối.
Nguyên tố cơ cấu giá cho xuất khẩu thờng có đối với các sản phẩm xuất khẩu của công ty đợc tính bằng mức giá FOB thờng bao gồm:
-chi phí cho sản xuất một đơn vị sản phẩm. - Chi phí bao bì, kẻ kí mã hiệu.
- Bốc xếp, vận chuyển trong công ty, tới cảng, sân bay. - Phí trả cho dịch vụ sân bay.
- Phí vận đơn chứng từ.
- Phí hải quan và kiểm nghiệm.
Ngoài ra một cơ cấu giá sẽ giúp cho công ty sẽ không bỏ sót chi phí cha đa vào giá; dễ nhìn; dễ tính toán và có thể bao quát toàn bộ chi phí; dễ lu trữ.
B
ớc 6 : Báo giá và điều kiện bán hàng.
Sau khi tính toán với giới hạn khung giá cho sản phẩm, công ty sẽ báo giá và điều kiện bán hàngcho nhà nhập khẩu. Để báo giá, công ty phải chọn “điểm giá” hay mức cơ cấu giá để báo giá bán. Mọi chi phí đợc tính đểntong cơ cấu giá ít nhất phải bù đắp đợc chi phí trớc khi nghĩ đến lãi. Những vấn đề thuộc về luật thơng mại thực tiễn đang có để ngời bán và ngời mua hiểu rõ nghĩa vụ và quyền lợi của nhau. Qua khâu báo giá sẽ khiến cho công ty ngày càng gần khách hàng. Trong báo giá, công ty cũng nên báo giá thực cũng nh những chiết khấu mà khách hàng đợc hởng và đồng tiền tính giá.