gian tới.
1.Định hớng phát triển của ngành dệt may từ nay tới năm 2010
Chính sách mở cửa kinh tế và khuyến khích sản xuất của nhà nớc đã kích thích nhiều doanh nghiệp nớc ngoài đầu t vào Việt Nam và đồng thời cũng khuyến khích các doanh nghiệp Việt Nam xuất khẩu hàng hóa ra nớc ngoài. Ngành dệt may hiện nay, đóng góp rất lớn cho ngân sách nhà nớc bởi khối lợng hàng hóa xuất nhập khẩu mỗi năm. Có thể nói, ngành dệt- may hiện nay là ngành sử dụng nhiều lao động nhất và mang lại kim ngạch xuất khẩu cao. Mục tiêu đặt ra là”phấn đấu đa công nghiệp dệt- may trở thành ngành xuất khẩu chủ lực, thỏa mãn ngày cao nhu cầu tiêu dùng trong nớc, tạo nhiều việc làm cho ngời lao động, nâng cao khả năng cạnh tranh hội nhập vững chắc kinh tế khu vực và thế giới”. Đây là mục tiêu của chiến lợc “tăng tốc “ phát triển ngành dệt- may đến năm 2005 sẽ đa kim ngạch xuất khẩu tăng 4 đến 5 tỉ USD, thu hút 2,5 tới 3 triệu lao động với tỉ lệ nội địa hóa sản phẩm trên 50%. Việc đầu t đổi mới trang thiết bị để phát triển ngành dệt- may thành ngành xuất khẩu mũi nhọn là một trong những u tiên hàng đầu hiện nay.
Quan điểm chiến lợc “tăng tốc” đối với ngành dệt bao gồm: sản xuất nguyên liệu dệt, sợi, dệt in, nhuộm , ngành cần huy động tối đa mọi nguồn lực khuyến khích các thành phần kinh tế, kể cả hình thức đầu t nớc ngoài vào các ngành nói trên. Đầu t phát triển quy hoạch xây dựng các cụm công nghiệp kéo sợi, dệt in, nhuộm, hoàn thành. Tập trung đầu t trang thiết bị, công nghệ cao, kỹ thuật tiên tiến hiện đại, trình độ chuyên môn hóa cao. Chú trọng công tác thiết kế các sản phẩm dệt mới nhằm từng bớc củng cố vững chắc uy tín, nhãn mác hàng dệt Việt Nam trên thị trờng quốc tế. Tổ chức lại hệ thống quản lý chất lợng theo tiêu chuẩn quốc tế, tăng nhanh sản lợng, tạo bớc nhảy vọt về chất lợng đối với các sản phẩm dệt nhằm đáp ứng nhu cầu trong nớc và xuất khẩu.
Để thực hiện tốt chiến lợc”tăng tốc’của mình ngành dệt may đã có một số giải pháp đó là: tổng công ty sẽ tổ chức ba hội chợ thiết bị dệt may (từ 3-6/4/2001) tại Hà Nội, hội trợ xuất khẩu tại thành phố Hồ Chí Minh (từ 10- 15/ 10/2001) và hội trợ thời trang tại trung tâm hội chợ triển lãm Giảng Võ ở Hà Nội từ 15/12- 25/12/2001 để các doanh nghiệp cùng ngành có thể học hỏi vầ trao đổi kinh nghiệm của nhau.
Tổng công ty may cũng cố gắng thiết lập hệ thống mạng xúc tiến thơng mại đối với các thị trờng trọng điểm nh EU, Nhật Bản, Hoa Kỳ.
Phía tổng công ty cũng sẽ nghiên cứu và triển khai áp dụng mô hình quản lý tiên tiến, hiện đại nhằm nâng cao hiệu qủa điều hành trong các doanh nghiệp dệt- may.
2- Định hớng phát triển của công ty trong thời gian tới.
Là một doanh nghiệp trực thuộc tổng công ty dệt may Việt Nam, công ty dệt Minh Khai cũng đang thực hiện chiến lựơc “tăng tốc” của ngành đặt ra. Với mục tiêu là hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ đợc giao không ngừng khẳng định vị trí vai trò của công ty trong hàng chục các doanh nghiệp trực thuộc tổng công ty.
Căn cứ vào xu hớng phát triển chung của toàn ngành, căn cứ vào nhiệm vụ đ- ợc giao, dựa vào nội lực và ngoại lực công ty dệt Minh Khai đã xác định cho mình một phơng hớng sản xuất kinh doanh cho thời gian tới bao gồm các mục tiêu tổng thể, mục tiêu dài hạn và mục tiêu ngắn hạn:
Về chiến l ợc kinh doanh : trên cơ sở chiến lợc kinh doanh chung đã vạch ra
những kế hoạch để phát triển hoạt động của công ty nhằm thích ứng hơn nữa với cơ chế thị trờng và phát triển đúng hớng.
Về kế hoạch sản xuất: Trong xu thế phát triển chung, để sản phẩm của công
ty đáp ứng đợc yêu cầu và thị hiếu cao của những thị trờng khó tính trên thế giới thì chất lợng sản phẩm là rất quan trọng nhng hình thức mẫu mã sản phẩm cũng phải đợc quan tâm. Hiện nay, công ty đang sử dụng máy móc của Trung Quốc và đã khấu hao gần hết vì thế đã làm ảnh hởng tới chất lợng sản phẩm làm giảm khả năng cạnh tranh đã gián tiếp gây khó khăn cho hoạt động xuất khẩu. Công ty trong tơng lai sẽ đầu t thêm một số dây chuyền thiết bị hiện đại của Đức,ý cho phân xởng
dệt thoivà phân xởng dệt kim nhằm tăng năng suất và chất lợng. Với mục tiêu trên, công ty cũng có kế hoạch cho sản xuất trong 5 năm tới nh sau:
Sản phẩm chính 2001 2002 2003 2004 2005 1, Khăn bông (chiếc) -Tổng khăn 27.620.000 30.380.000 31.860.000 35.084.800 36.840.000 -Xuất khẩu 23.120.000 25.450.200 26.735.000 29.413.000 32.354.300 2, Màn tuyn (m) 1.845.000 2.135.000 2.240.000 2.468.000 2.585.000
BH 9- Kế hoạch sản xuất của công ty đến năm 2005.
Về kế hoạch kinh doanh chung: Công ty sẽ luôn đảm bảo về chất lợng hàng
hóa cũng nh thời hạn giao hàng theo hợp đồng nhằm giữ chữ tín trên thị trờng. Cùng với việc đầu t trang thiết bị mới, công ty sẽ tiếp tục đào tạo và đào tạo lại đội ngũ cán bộ công nhân nhằm sử dụng có hiệu quả hơn các máy móc thiết bị mới đợc trang bị lại. Bên cạnh đó, công ty cũng sẽ bồi dỡng thêm nghiệp vụ cho các cán bộ phòng ban nhằm đạt hiệu quả chuyên môn cao hơn.
Về công tác nghiên cứu thị tr ờng : Nghiên cứu thị trờng là một khâu quan
trọng nó đóng vai trò quyết định đến quá trình kinh doanh , nó quyết định đến sản xuất và tiêu thụ, sự tồn tại và phát triển của công ty trên thị trờng. Qua nghiên cứu thị trờng sẽ tạo tiền đề, cơ sở cho quá trình tiếp cận thị trờng của công ty đợc vững vàng hơn. Công việc này đợc bắt đầu trớc khi sản xuất sản phẩm, rồi đến lu thông, phân phối sản phẩm tới tận tay ngời tiêu dùng sao cho có hiệu quả nhất
Để công tác nghiên cứu thị trờng có hiệu quả, công ty không chỉ dừng lại ở việc nghiên cứu tại bàn qua các nguồn thông tin trên các báo, tạp chí, qua mạng Internet mà công ty cũng có kế hoạch cử cán bộ nghiên cứu trực tiếp đến các cơ sở để điều tra nhu cầu thị trờng, tìm hiểu và xác định mức độ tiềm năng của thị trờng đối với sản phẩm, dự tính đợc phần sản phẩm tham gia thị trờng mà công ty có thể thực hiện đợc, tìm hiểu sự phân phối của sản phẩm sẽ bán ra trên thị trờng nhằm mở rộng thị trờng nội địa.
Đối với những thị trờng nớc ngoài, khâu nghiên cứu thị tròng đợc công ty chú ý hơn bởi vì thị trừơng của công ty mới chỉ có chủ yếu là Nhật Bản và một số thị trờng đơn lẻ khác mà thị tròng triển vọng nh EU, Đài Loan, Trung Quốc thì…
sản phẩm của công ty hầu nh cha có mặt. Cùng với chiến lợc “tăng tốc” của toàn ngành, công ty đang nỗ lực nghiên cứu nhằm xâm nhập vào các thị trờng này.
Công ty cũng đã chú trọng hơn nữa đến việc phát triển mạng lới tiêu thụ sản phẩm ở các cửa hàng kinh doanh bán lẻ và các đại lý của công ty nhằm đáp ứng nhu cầu của khách hàng trong nớc kịp thời và mở rộng thị trờng tiềm năng.
Về công tác tổ chức xuất khẩu: ở công ty dệt Minh Khai trên 90% sản phẩm
sản xuất ra phục vụ cho hoạt động xuất khẩu. Vì thế, ban lãnh đạo công ty đẵ rất quan tâm tới công tác tổ chức xuất khẩu và cũng đa ra kế hoạch cho hoạt động này.
Công ty đang có kế hoạch chuyển từ hình thức gia công xuất khẩu sang buôn bán thơng mại, cố gắng thực hiện hoạt động xúc tiến thơng mại cho các sản phẩm của mình nhằm thu hút đợc nhiều khách hàng để tăng kim ngạch xuất khẩu. Công ty cũng đã đặt ra phơng châm cho hoạt động xuất khẩu của mình đó là trong qúa trình thực hiện các hợp đồng xuất khẩu thì công ty cố gắng tiến hành thực hiện các thủ tục của nhà nớc quy định nhanh chóng nh: xin giấy phép xuất khẩu, làm thủ tục hải quan, kiểm hóa và chuẩn bị hàng tốt, giao hàng đúng thời hạn ,đủ số lợng, đảm bảo chất lợng và các điều khoản khác của hợp đồng.
Đồng thời với các chiến lợc kinh doanh đã đề ra, công ty dệt Minh Khai đang ngày càng củng cố hơn nữa vị thế của mình trên thơng trờng. Công ty từ lâu đã có uy tín trên thị trờng, luôn có vị thế cao và tạo đợc ấn tợng tốt đẹp cho khách hàng về chất lợng sản phẩm về tác phong kinh doanh về sự phục vụ của công ty và đây chính là điểm mạnh mà công ty lấy làm mục tiêu cho hoạt động xuất khẩu của mình.
Về đội ngũ cán bộ và cơ cấu tổ chức: Công ty sẽ có kế hoạch tổ chức nhân
sự tinh giảm, gọn nhẹ, hiệu quả, sắp xếp đúng ngời đúng việc. Phát triển năng lực của cán bộ công nhân viên nhằm đạt hiệu quả cao trong hoạt động sản xuất và kinh doanh. Công ty cũng từng bớc đổi mới đợclực lợng lao động nhằm đáp ứng tốt yêu cầu của nhiệm vụ sản xuất mới.
Trên cơ sở các chiến lợc đã đề ra, công ty dệt Minh Khai dã có một bản kế hoạch phát triển của công ty giai đoạn từ nay đến năm 2005, nh sau:
Chỉ tiêu 2001 2002 2003 2004 2005 1- Tổng số nộp NS (tr.đ) 1.500 1.630 1.725 1.810 1.906 - Thuế thu nhập 705 740,65 785 823 866 - Thu về sử dụng vốn NS 844,15 886,35 940 987 1.035 -Nộp khác 0,85 0,89 0,9 0,98 1 2- Giá trị sản xuất CN 62.000 65.000 69.000 72.450 76.800 3- Tổng doanh thu(tr.đ) 70.000 73.500 78.800 80.000 84.000 4-Kim ngạch xuất khẩu (USD) 4.000 4.200 4.450 4.800 5.000
5-Thu nhập DN (tr.đ) 1.600 1.680 1.850 2.000 2.115
6- sản phẩm mới (loại) 15 18 20 23 25
7- Thu nhập bình quân đầu ngời (nghìn đồng)
680 700 720 750 780
BH 10- Chỉ tiêu kế hoạch hoạt động sản xuất kinh doanh đến năm 2005.
II- Một số đề xuất thực hiện chính sách giá của công ty dệt minh Khai.
1. Đề xuất thực hiện hoạt động nghiên cứu và phân tích thị trờng.
Để hiểu đợc khách hàng của công ty, các đối thủ cạnh tranh không một nhà hoạt động thị trờng nào có thể bỏ qua khâu nghiên cứu marketing. Công tác nghiên cứu và phân tích thị trờng ở công ty dệt Minh Khai chủ yếu đợc tiến hành rất đơn giản thông qua các thông tin trên báo, các bạn hàng quen thuộc. Vì vậỵ với công tác nghiên cứu thị trờngsẽ giúp công ty xác định đợc:
- Nớc nào là thị trờng có triển vọng nhất đối với sản phẩm của công ty. - Khả năng bán ra đợc bao nhiêu.
- Nên chọn phơng pháp nào cho phù hợp.
Để công tác nghiên cứu và phân tích thị trờngcó hiệu quả công ty dệt Minh Khai có thể tiến hành một cách đồng bộ và khoa học nh sau:
49 Xác định vấn đề và mục tiêu nghiên cứu
Phân tích và xử lý thực hiện Thu thập thông tin
Bh 11- Đề xuất nghiên cứu thị trờng cho công ty dệt Minh Khai.
B
ớc 1 : Xác định vấn đề và mục tiêu nghiên cứu.
Trong giai đoạn đầu, nhà quản trị marketing cần phải xác định rõ vấn đề và thống nhất ý kiến về các mục tiêu nghiên cứu. Bởi vì có thể có hàng trăm thông số khác nhau, nếu muốn các cuộc nghiên cứu này đem lại lợi ích thì chúng phải có quan hệ trực tiếp với vấn đề đợc đặt ra trớc công ty và đòi hỏi phải giải quyết. Trong công ty dệt Minh Khai vấn đề còn tồn tại là thị trờng còn hạn chế nên công ty cần phải có sự nghiên cứu và tìm hiểu thị trờng nhằm mở rộng hơn nữa thị trờng nớc ngoài. Sau đó công ty cần phải xác định những mục tiêu nghiên cứu rõ ràng trong số các mục tiêu nh: thăm dò, mô tả cũng có khi là thử nghiệm.
B
ớc 2 : Phát triển nguồn dữ liệu và kế hoạch nghiên cứu.
Công ty cần phải xác định loại thông tin mà ngời đặt hàng quan tâm và cách thu thập thông tin có hiệu quả nhất. Các nguồn dữ liệu mà công ty có thể lấy đợc qua:
+Thu thập dữ liệu thứ cấp : bao gồm các nguồn thông tin nội bộ nh các báo cáo tài chính, các biểu thống kê hàng hóa vật t, các báo cáo về nguồn nghiên cứu tr- ớc đây, các ấn phẩm của các cơ quan nhà nớc, các tạp chí xuất bản định kỳ.
+thu thập các dữ liệu sơ cấp: phần lớn công tác nghiên cứu đòi hỏi phải thu thập số liệu sơ cấp. Muốn thu thập số liệu này, công ty cần lập kế hoạch nghiên cứu.
Đối với loại này yêu cầu công ty phải có những kế hoạch sơ bộ về công cụ nghiên cứu, kế hoạch chọn mẫu và phơng pháp liên lạc với chúng. Có ba phơng pháp thu thập dữ liệu là: quan sát, thực nghiệm, thăm dò. Trong khi thu thập các số liệu gốc, các nhà nghiên cứu marketing trong công ty có thể chọn một trong hai công cụ chủ yếu sau: điều tra hoặc sử dụng thiết bị cơ học. Và để đạt đợc kết quả tối u, công ty cần phải có phơng thức liên hệ với chúng có thể là phiếu điều tra, phỏng vấn trực tiếp…
B
ớc 3 : Thu thập thông tin.
Sau khi soạn thảo xong dự án nghiên cứu cần phải thu thập thông tin. Vì nó là cơ sở để công ty hiểu biết rõ hơn về thị trờng, về khách hàng ở thời điểm hiện tại cũng nh xu hớng vận động và phát triển của thị trờng, dự báo quy mô, cơ cấu, tốc độ tăng trởng của thị trờng mà công ty đang họat động ở đó. Có hai phơng pháp thu thập thông tin chủ yếu mà công ty có thể sử dụng là phơng pháp nghiên cứu tài liệu và phơng pháp nghiên cứu hiện trờng.
Phơng pháp nghiên cứu hiện trờng: bao gồm việc thu thập thông tin chủ yếu thông qua tiếp xúc với ngời tiêu dùng trên thị trờng mà công ty đang họat động cũng nh muốn nghiên cứu. Muốn đạt hiệu quả, công ty cần thực hiện thông qua:
+ Lập bảng câu hỏi và cử cán bộ đi điều tra trực tiếp: đây là phơng pháp cần thiết để biết đợc phản ứng của khách hàng. Tuy nhiên, nó đòi hỏi tốn nhiều thời gian và tiền của cũng nh nhân lực.
+Tổ chức các hội nghị khách hàng: hình thức này giúp công ty tìm hiểu những phản ứng của khách hàng đối với công ty.
+Phơng pháp nghiên cứu tại bàn: là phơng pháp phổ thông nhất về nghiên cứu thị trờng vì nó ít tốn kém và phù hợp với khả năng của những ngời xuất khẩu mới tham gia vào thị trờng thế giới. Với phơng pháp này, công ty cần phát hiện ra các nguồn thông tin và triệt để khai thác chúng, các nguồn thông tin mà công ty có thể khai thác gồm có:
Các nguồn thông tin nội bộ: các báo cáo tài chính của công ty, các báo cáo tổng kết tài sản , các báo cáo của nhân viên bán hàng, các báo cáo về nghiên cứu tr- ớc đây.
+Các ấn phẩm của cơ quan nhà nớc nh niêm gián thống kê xuất nhập khẩu của các nớc.
+ Các báo, sách, các tạp chí xuất bản định kỳ: thời báo kinh tế tài chính, báo thơng mại…
Ngoài ra, công ty có thể tìm hiểu qua bạn hàng, khách hàng, các số liệu thống kê nh thống kê về tiêu thụ, xuất nhập khẩu, dữ trữ tồn kho, giá cả cũng là…
một trong những thông tin quan trọng, nó sẽ đa ra những cái nhìn tổng quát về dung lợng thị trờng và xu hớng vận động, phát triển của nó.
B
ớc 4 : Phân tích và xử lý thông tin.
Sau khi tiến hành hoặc ngay trong khi đang thu thập thông tin, công ty sẽ tiến hành xử lý những thông tin thu thập đợc. Việc xử lý thông tin sẽ giúp công