Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 474 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
474
Dung lượng
5,16 MB
Nội dung
Ngày soạn /1/8/2014 Tuần I- Bài 1. Tiết 1- 2 Văn bản: Phong cách Hồ Chí Minh ( Lê Anh Trà) A. Mục tiêu cần đạt : 1.Kiến thức:Giúp HS : - Thấy được vẻ đẹp trong phong cách Hồ Chí Minh là sự kết hợp hài hoà giữa truyền thống và hiện đại, dân tộc và nhân loại, thanh cao và giản dị. 2.Tư tưởng: Từ lòng yêu kính, tự hào về Bác, HS có ý thức tu dưỡng, học tập, rèn luyện theo gương Bác 3.Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng tìm hiểu văn bản nhật dụng, văn nghị luận. * GDKN SỐNG:- Xác định giá trị bản thân: từ việc tìm hiểu vẻ đẹp phong cách Hồ Chí Minh( kết hợp tinh hoa văn hóa truyền thống dân tộc và nhân loại) xác định mục tiêu phấn đấu theo phong cách Hồ Chí Minh trong bối cảnh hội nhập quốc tế. - Giao tiếp: trình bày, trao đổi về nội dung của phong cách Hồ Chí Minh trong văn bản. B . Chuẩn bị : - GV: SGV- SGK- Tài liệu- Thiết bị dạy học. - HS: SGK- Soạn bài. - PP: Động não, mảnh ghép, phân tích gợi tìm, nêu vấn đề, bình giảng . C. Hoạt động dạy học: 1.ổn định tổ chức: 9A, 9B,9C 2.Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS. 3. Bài mới: GV giới thiệu bài. (5’) Hồ Chí Minh không chỉ là anh hùng dân tộc vĩ đại mà còn là danh nhân văn hoá thế giới( Người được tặng danh hiệu danh nhân văn hoá thế giới năm 1990). Bởi vậy, phong cách sống và làm việc của Bác Hồ không chỉ là phong cách sống và làm việc của người anh hùng dân tộc vĩ đại mà còn là của một nhà văn hoá lớn, một con người của nền văn hoá tương lai. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động 1: (15’)Đọc- chú thích. * Mục tiêu: HS đọc bước đầu tiếp cận văn bản và hiểu được từ khó,tác giả tác phẩm, phương thức biểu đạt, bố cục. * Phương pháp : Phát vấn đàm thoại. H: Văn bản ra đời vào thời điểm nào? H: Lê Anh Trà đã viết về đề tài nào? H: Tác giả muốn giúp ta hiểu thêm gì về Bác kính yêu? HS dựa vào phầm chú thích nhỏ cuối văn bản để trả lời. I. Tìm hiểu chung: 1/ Tác giả: Lê Anh Trà 2/ Tác phẩm Trích trong HCM và văn hoá VN GIÁO VIÊN: Trần Thanh Hòa Trường PTCS Tân Hiệp B3 Giáo án Ngữ văn 9 GV hướng dẫn HS đọc văn bản: giọng đọc chậm rãi, khúc triết. Gv đọc mẫu và gọi 2 HS đọc tiếp. GV yêu cầu 2 HS nêu và giải đáp nghĩa của một số từ Hán Việt trong phần chú thích SGK- 7. H: Lê Anh Trà thể hiện bài viết bằng kiểu văn bản nào? Phương thức biểu đạt là gì? H: Theo em vì sao ông chọn kiểu văn bản đó? Trong bài viết tác giả đã dùng những yếu tố gì để làm nổi bật vẻ đẹp tâm hồn của Bác? H: Văn bản có bố cục gồm mấy phần? Mỗi phần tương ứng với đoạn nào của văn bản? H: Nội dung chính của các phần trong văn bản? Hoạt động 2: (25’) Đọc- hiểu ý nghĩa văn bản. * Mục tiêu: HS hiểu được quá trình hình thành, biểu hiện, vẻ đẹp phong cách Hồ Chí Minh. * Phương pháp : Phân tích gợi tìm, nêu vấn đề, bình giảng, phát vấn đàm thoại. GV yêu cầu HS đọc lại đoạn đầu của văn bản. 2 HS đọc tiếp văn bản. HS giải thích nghĩa các từ: Phong cách, truân chuyên, uyên thâm, siêu phàm, hiền triết, danh nho…. HS: Kiểu văn bản nhật dụng. + Thuyết minh và nghị luận. - Giúp cho người dân VN hiểu thêm về Bác qua bài báo ngắn và ngôn ngữ dễ hiểu, mang tính đại chúng… HS: Văn bản có bố cục gồm ba phần. - Tương ứng với 3 đoạn trong văn bản… HS: - Đoạn 1: Từ đầu đến hiện đại: Quá trình hình thành phong cách Hồ Chí Minh. - Đoạn 2: tiếp đến hạ tắm ao:những vẻ đẹp của phong cách Hồ Chí Minh. - Đoạn 3: còn lại: Bình luận và khẳng định ý nghĩa văn hoá của phong cách Hồ Chí Minh. 1 em đọc. 3/ Đọc: 4/ Thể loại: văn bản nhật dụng( NL – Thuyết minh) 5. Bố cục băn bản. II. Tìm hiểu văn bản: 1. Quá trình hình thành phong cách Hồ Chí Minh. GV:Trần Thanh Hòa 2 Trng PTCS Tõn Hip B3 Giỏo ỏn Ng vn 9 H: Phong cỏch H Chớ Minh c hỡnh thnh nh th no? H: H Chớ Minh ó tip thu tinh hoa vn hoỏ nhõn loi trong hon cnh? GV tớch hp vi lch s lp 9 qua bi Nhng hot ng ca Nguyn ỏi Quc. H: Em hóy c mt vi cõu th din t nhng gian khú Bỏc vt qua trong quỏ trỡnh tỡm ng cu nc? H: Ngi ó lm th no tip nhn vn tri thc ca cỏc nc trờn th gii? H: Em cú nhn xột gỡ v cỏch tip thu nn vn hoỏ cỏc nc ca Bỏc ? H: Ngi ó t c kt qu nh th no trong quỏ trỡnh tỡm hiu ú? H: Thỏi ca Ngi khi tip thu tinh hoa vn hoỏ nhõn loi ra sao? HS: t s tip thu tinh hoa vn hoỏ nhõn loi. HS: Trong quỏ trỡnh Bỏc i tỡm ng cu nc t nm 1911 HS: i bi tu lờnh ờnh theo súng b Ngi i hi khp búng c chõu M, chõu Phi Nhng t t do, nhng tri nụ l Nhng con ng cỏch mng ang tỡm i ( Ngi i tỡm hỡnh ca nc- Ch Lan Viờn). HS: - Ngi ghộ li nhiu hi cng - Núi v vit tho nhiu th ting ngoi quc. - Hc hi, tỡm hiu vn hoỏ th gii mt cỏch uyờn thõm H: Ngi tip thu mt cỏch ch ng v tớch cc: nm vng ngụn ng giao tip; hc qua thc t v sỏch v-> cú kin thc uyờn thõm. HS: Ngi chu nh hng ca tt c cỏc nn vn hoỏ v tip thu cỏi hay cỏi p ca nú ng thi phờ phỏn nhng tiờu cc ca CNTB. HS t bc l. - Trong cuộc đời hoạt động CM đầy truân chuyên, Ngời đã đi nhiều nơi, tiếp xúc với nhiều nền văn hóa cả phơng Đông lẫn phơng Tây. - Để có đợc vốn tri thức sâu rộng này: + Bác nói , viết thạo nhiều thứ tiếng. + Qua công việc, qua lđ mà học hỏi: làm nhiều nghề khác nhau. + Học hỏi, tìm hiểu đến mức sâu sắc - Điều quan trọng là Ng học hỏi và tiếp thu 1 cách có chọn lọc tinh hoa VH nớc ngoài: + Tiếp thu một cách chủ động: Tiếp thu mọi cái hay, cái đẹp; phê phán những hạn chế, tiêu cực của CN t bản. + Tiếp thu trên nền tảng VH dân tộc. - P 2 thuyết minh: kể, liệt kê, so sánh, bình luận GV:Trn Thanh Hũa 3 Trng PTCS Tõn Hip B3 Giỏo ỏn Ng vn 9 H: Em suy ngh gỡ trc s tip thu tinh hoa vn hoỏ nhõn loi ca Bỏc? H: lm ni bt lờn phong cỏch ca Ngi, tỏc gi ó dựng phng thc biu t no? H: Lờ Anh Tr ó dựng bin phỏp ngh thut gỡ gii thiu v phong cỏch HCM ? tỏc dng? H: Nhng tinh hoa vn hoỏ nhõn loi ó gúp phn lm nờn v p no Ngi? GV yờu cu HS c phn 2. H: Phong cỏch HCM th hin trờn nhng phng din no? H: Khi gii thiu v phong cỏch HCM, tỏc gi ó liờn tng ti nhng ai? iu ú gi cho em suy ngh gỡ? H: Qua li gii thiu ca tỏc gi, em hiu thờm gỡ v Bỏc kớnh yờu? ( Ng ~ Trãi, Ng ~ Bỉnh Khiêm ) Thu ăn măng trúc, đông ăn giá Xuân tắm hồ sen, hạ tắm ao NBK Côn sơn có đá rêu phơi Ta ngồi trên đá nh ngồi chiếu êm - NT HS: thuyt minh. HS: ngh thut lit kờ-> giỳp ngi c hiu c mi biu hin ca phong cỏch HCM. Đảm bảo tính khách quan, tạo sức thuyết phục lớn, khơi gợi ng đọc cảm xúc tự hào, kính yêu Bác. HS tho lun: Phong cỏch HCM l s kt hp 2 yu t - Hin i: tinh hoa vn hoỏ ca cỏc nc tiờn tin trờn th gii. - Truyn thng: nhõn cỏch Vit Nam, nột p vn hoỏ Vit v vn hoỏ phng ụng. HS c. HS: Tỏc gi liờn tng ti Nguyn Trói v Nguyn Bnh Khiờm- nhng ngi anh hựng v danh nhõn vn hoỏ Vit Nam- > Phong cỏch HCM l s k tc v phỏt huy nột p tõm hn ngi Vit- mt v p bỡnh d m thanh cao HS t trỡnh by. - So sánh với cách sống của các nhà hiền triết trong LS (NT. NBK) để thấy đợc vẻ đẹp của c/s gắn với thú quê đạm bạc mà thanh cao. + Đây ko phải là lối sống khắc khổ của những ng tự vui trong cảnh nghèo khó. + Ko phải lối sống tự thần thánh hoá, tự làm cho khác đời, hơn đời. => Nền VH của Bác mang tính nhân loại và đậm đà bản săc dt. 2. Những nét đẹp trong lối sống của Hồ Chí Minh - Lối sống giản dị, trong sáng nhng cũng hết sức gần gũi: + Ni , ni lm vic n s +Trang phc gin d + n ung m bc - Lit kờ v so sỏnh => Phong cỏch HCM l s k tc v phỏt huy nột p tõm hn ngi Vit- mt v p bỡnh d m thanh cao 3.V p phong cỏch HCM. - Ca ngi v p thanh cao gin d => Khng nh v p v sc sng lõu bn ca phong cỏch H Chớ Minh i vi con ngi, dõn tc VN. GV:Trn Thanh Hũa 4 Trường PTCS Tân Hiệp B3 Giáo án Ngữ văn 9 GV dùng lệnh yêu cầu HS đọc phần còn lại. H: Đoạn văn diễn tả điều gì? H: Tác giả đã dùng nghệ thuật gì giúp người đọc cảm nhận được vẻ đẹp phong cách HCM ? H: Qua đó, em hiểu gì về thái độ và tình cảm của tác giả đối với Bác? H: Qua bài viết, tác giả gửi gắm đến người đọc điều gì? H: Em sẽ làm gì để xứng đáng với Bác kính yêu? H: Từ vẻ đẹp của Người, em liên tưởng tới những bài thơ, câu văn hay mẩu chuyện nào về Bác? Hoạt động 3: (25’) Hướng dẫn phần ghi nhớ. * Mục tiêu: HS nắm được kiến thức cơ bản của văn bản . * Phương pháp :Đọc hiểu nêu vấn đề, phát vấn đàm thoại. H: Những yếu tố nghệ thuật nào làm nên sức hấp dẫn và thuyết phục của bài viết? H: Em nhận xét gì về vai trò của yếu tố nghệ thuật trong văn bản nhật dụng khi dùng văn thuyết minh? ( tích hợp chờ tiết 4, 5) H: Qua văn bản, em hiểu thêm gì và Bác kính yêu? HS đọc. Đánh giá về phong cách HCM. HS: dùng phép liệt kê và dùng câu ghép có nhiều vế câu có ý khẳng định. HS: Cảm phục trước vẻ đẹp thanh cao giản dị của vị chủ tịch nước và ca ngợi nét đẹp trong phong cách của Người. HS: Lòng yêu kính và tự hào về Bác. HS: Học tập và noi gương Bác. HS đọc thơ, kể chuyện hoặc hát về Bác. HS: Kết hợp yếu tố thuyết minh và nghị luận HS tự trình bày III. Tổng kết 1) Nghệ thuật : - Đan xen thơ và dùng từ Hán việt - Kết hợp phương thức tự sự biểu cảm, lập luận. - Phép so sánh , đối lập. 2) Nội dung; Vẻ đẹp của phong cách HCM là sự kết hợp hài hòa giữa truyền thống văn hóa dân tộc và tinh hoa văn hóa nhân loại giữa thanh cao và giản dị. IV) Luyện tập GV:Trần Thanh Hòa 5 Trường PTCS Tân Hiệp B3 Giáo án Ngữ văn 9 Hoạt động 4: (10’)Hướng dẫn luyện tập và giao bài về nhà. * Mục tiêu: HS nắm được kiến thức cơ bản của văn bản . * Phương pháp : Nêu vấn đề, phát vấn đàm thoại. IV. Luyện tập. 1.Bài tập: Nêu những nét khác nhau giữa văn bản “Đức tính giản dị của Bác Hồ” và văn bản “ Phong cách Hồ Chí Minh” từ đó nêu cảm nghĩ của em về vẻ đẹp tâm hồn của Bác. HD: GV đã yêu cầu HS đọc lại văn bản “ Đức tính giản dị của Bác Hồ” và trong quá trình tìm hiểu bài mới cũng đã so sánh nhằm khắc sâu bài giảng vì vậy HS có thể đối chiếu 2 văn bản này trên phương diện nghệ thuật và nội dung… - Văn bản: “Đức tính giản dị của Bác Hồ” chỉ trình bày những biểu hiện về lối sống giản dị của Bác. - Văn bản: “ Phong cách Hồ Chí Minh” nêu cả quá trình hình thành phong cách sống của Bác trên nhiều phương diện…và những biểu hiện của phong cách đó-> nét hiện đại và truyền thống trong phong cách của Bác; lối sống giản dị mà thanh cao; tâm hồn trong sáng và cao thượng…=> mang nét đẹp của thời đại và của dân tộc VN… 4.Củng cố: (3’) Bài tâp trắc nghiệm: 1.Vấn đề chủ yếu được nói tới trong văn bản là gì? A.Tinh thần chiến đấu dũng cảm của Chủ Tịch HCM B.Phong cách làm việc và nếp sốngcủa HCM C.Tình cảm của nhân dân VN đối với Bác D.Trí tuệ tuyệt vời của HCM 2.Ý nào nói đúng nhất điểm cốt lõi của phong cach HCM? A.Biết kết hợp hài hoà giữa bản sắc văn hoá dân tộc và tinh hoa văn hoá nhân loại B.Đời sống vật chất giản dị kết hợp hài hoà với đời sống tinh thần phong phú C.Có sự kế thừa vẻ đẹp trong cách sống của các vị hiền triết xưa - D.Am hiểu nhiều về các dân tộc và nhân dân trên thế giới 5. Dặn dò: (2') Viết đoạn văn bày tỏ lòng yêu kính và biết ơn Bác. Học phần nội dung, tổng kết Chuẩn bị tiết 3: Phương châm hội thoại(ôn lại kiến thức lớp 8: hội thoại và lượt lời trong hội thoại D/ Tự rút kinh nghiệm ************************************************** Ngàysoạn:2/8/2014 GV:Trần Thanh Hòa 6 Trường PTCS Tân Hiệp B3 Giáo án Ngữ văn 9 Tuần 1 Bài 1 Tiết 3: Tiếng Việt Các phương châm hội thoại. A. Mục tiêu cần đạt: 1.Kiến thức: Giúp HS: - Nắm được nội dung phương châm về lượng và phương châm về chất. - Biết vận dụng những phương châm này trong giao tiếp. 2.Tư tưởng:HS có ý thức vận dụng vào trong giao tiếp. 3.Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng giao tiếp. * GDKN SỐNG:- Ra quyết định:lựa chọn cách vận dụng các phương châm hội thoại trong giao tiếp của bản thân. - Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý tưởng, trao đổi về đặc điểm, cách giao tiếp đảm bảo các phương châm hội thoại B. Chuẩn bị: - Thầy: SGV- SGK- Soạn giáo án- Thiết bị dạy học. - Trò: Đọc và tìm hiểu ngữ liệu- ôn lại kiến thức lớp 8. - PP: Động não, mảnh ghép, nêu vấn đề, phát vấn đàm thoại. C. Các Bước lên lớp : 1.ổn định tổ chức: 9A, 9B,9C 2.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra phần chuẩn bị của HS 3. Bài mới: Trong giao tiếp có những qui định tuy không được nói ra thành lời nhưng khi tham gia hội thoại cần phải tuân thủ nếu không thì sẽ không thành công. Những qui tắc đó được qui định trong các phương châm hội thoại như thế nào? Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động 1: (7’) * Mục tiêu: HS nắm được khái niệm phương châm về lượng. * Phương pháp : - Phân tích qui nạp, nêu vấn đề, phát vấn đàm thoại. Hướng dẫn HS tìm hiểu khái niệm phương châm về lượng. GV đưa ngữ liệu cho HS tìm hiểu. H: An yêu cầu Ba giải đáp điều gì? H: Câu trả lời của Ba đáp ứng điều cần giải đáp chưa? vì sao? HS đọc ngữ liệu và nghiên cứu ngữ liệu. HS: - Điều cần được giải đáp là địa điểm I. Phương châm về lượng. Ví dụ: 1. Lêi tho¹i 2 cña Ba kh«ng cã néi dung An cÇn biÕt GV:Trần Thanh Hòa 7 Trng PTCS Tõn Hip B3 Giỏo ỏn Ng vn 9 H: Theo em, Ba cn tr li th no? H: Qua ú em rỳt ra c kt lun gỡ khi hi thoi? GV cho HS tỡm hiu VD 2. H: Yu t no tỏc dng gõy ci trong cõu chuyn trờn? H: Theo em, anh cú ln ci v anh cú ỏo mi phi tr li cõu hi ca nhau nh th no l ? H: cuc hi thoi cú hiu qu cn chỳ ý iu gỡ? GV: Gi ú l phng chõm v lng trong giao tip H: Th no l phng chõm v lng trong giao tip? GV nhc li n v kin thc trong phn ghi nh 1. GV a bi tp nhanh. Hot ng 2: (8) * Mc tiờu: HS nm c khỏi nim phng chõm v cht. * Phng phỏp : Phõn tớch qui np, nờu vn , phỏt vn m thoi. Hng dn HS tỡm hiu khỏi nim phng chõm v cht. GV a ng liu cho HS tỡm hiu. H: Truyn ci phờ phỏn iu gỡ? H: Qua ú em thy khi giao tip cn trỏnh iu gỡ? GV a bi tp nhanh. GV yờu cu HS c ghi nh 2. H: Khi GV hi bn A ngh hc cú lớ do khụng( em cng khụng bit rừ lớ do)? lớ do gỡ thỡ em s tr li ra sao? Vỡ sao? bi - Cn tr li bi a im no ( h bi no, bói tm no, hoc con sụng no) HS: - lng thụng tin tha trong cỏc cõu tr li ca c hai i tng giao tip. H: Bỏc cú thy con lnchy qua õy khụng? TL: Tụi khụng thy. -> Núi v ỏp ỳng yờu cu ca cuc giao tip, khụng thiu cng khụng tha. HS t trỡnh by s hiờ bit ca mỡnh. HS c ghi nh 1. HS lm v cha bi tp nhanh. HS c v nghiờn cu ng liu. HS: Truyn ci phờ phỏn tớnh núi khoỏc. - Khi giao tip cn trỏnh núi nhng iu m mỡnh khụng tin l ỳng s tht. HS c ghi nh 2. HS: Tr li khụng bit. HS: a lớ do khụng xỏc thc s nh hng ti bn v nh vy l núi di. 2. Câu hỏi và câu trả lời đều nhiều hơn những điều cần nói => Khi giao tip cn núi cú ni dung. Ni dung ca li núi phi ỏp ng yờu cu ca cuc giao tip, khụng tha v khụng thiu. II. Phng chõm v cht. Vớ d: - Phê phán tính nói khoác - Có 2 lời thoại ta không tin là có thật. ->Khi giao tip cn trỏnh núi nhng iu m mỡnh khụng tin l ỳng s tht. Hot ng 3: Hng dn HS luyn tp. GV:Trn Thanh Hũa 8 Trng PTCS Tõn Hip B3 Giỏo ỏn Ng vn 9 * Mc tiờu:Cng c cho HS 2 phng chõm v lng v cht. * Phng phỏp : Nờu vn , phỏt vn m thoi. III. Luyn tp: (20) Bi tp 1: - Cõu a tha cm t nuụi nh. - Cõu b th cm t cú hai cỏnh. Bi tp 2: Chn t ng thớch hop in vo chừ trng: a. Núi cú cn c chc chn l núi cú sỏch mỏch cú chng. b. Núi sai s tht mt cỏch c ý, nhm che giu mt iu gỡ ú l núi di. c. Núi mt cahc hỳ ho, khụng cú cn c l núi mũ. d. Núi nhm nhớ, vu v l núi nhng núi cui. e. Núi khoỏc lỏc, lm ra v ti gii hoc núi nhng chuyn bụng ua, núi khoỏc lỏc cho vui l núi trng. => cỏc t ng ny u ch nhng cỏch núi tuõn th hoc vi phm phng chõm hi thoi v cht. Bi tp 3: Cõu hi Ri cú nuụi c khụng?, ngi núi ó khụng tuõn th phng chõm v lng( hi mt iu tha) Bi tp 4: ụi khi ngi núi phi dựng cỏch din t nh: a. nh tụi c bit, tụi tin rng, nu tụi khụng lm, tụi nghe núi, theo tụi ngh, hỡnh nh l, -> bo m tuõn th phng chõm v cht, ngi núi phi dựng nhng cỏch núi trờn nhm bỏo cho ngi nghe bit l tớnh xỏc thc ca nhn nh hay thụng tin m mỡnh a ra cha c kim chng. b. nh tụi ó trỡnh by, nh mi ngi u bit > m bo phng chõm v lng, ngi núi phi dựng nhng cỏch núi trờ nhm bỏo cho ngi nghe bit l vic nhc li ni dung ó c l do ch ý ca ngi núi. Bi tp 5: - ăn đơm nói đặt: vu khống, đặt điều, bịa chuyện cho ng khác. - ăn ốc nói mò: nói ko có căn cứ. - ăn ko nói có: vu khống, bịa đặt. - Cãi chày cãi cối: cố tranh cái nhng ko có lí lẽ gì cả. - Khua môi múa mép: nói năng ba hoa, khoác lác, phô trơng. - Nói dơi nói chuột: nói lăng nhăng, linh tinh, ko xác thực. - Hứa hơu hứa vợn: hứa để đợc lòng rồi ko thực hiện lời hứa. 4.Cng c: (3) GV:Trn Thanh Hũa 9 Trường PTCS Tân Hiệp B3 Giáo án Ngữ văn 9 H.Em hiêủ thế nào là phương châm về lượng , về chất? H.Lấy ví dụ cụ thể cho từng trường hợp? 5.Dặn dò: (2’) - Hoàn thành bài tập 5. - Chuẩn bị bài: Sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh. D/ Tự rút kinh nghiệm GV:Trần Thanh Hòa 10 [...]... 29 GV:Trn Thanh Hũa Trng PTCS Tõn Hip B3 Giỏo ỏn Ng vn 9 2.T tng:Hs cú ý thc vn dng yu t miờu t vo vn bn thuyt minh 3.K nng:Rốn luyn k nng s dng * GDKN SNG :- Ra quyt nh, giao tip B Chun b: - Thy: SGV- SGK- Son giỏo ỏn- c t liu- Thit b dy hc - Trũ: SGK- c v tỡm hiu ng liu - PP: ng nóo, khn ph bn, mnh ghộp Phõn tớch qui np, nờu vn C.Cỏc Bc lờn lp: 1.n nh t chc:9A, 9B, 9C 2 Kim tra bi c: (5) H1: Mỏc-... giao tip m bo cỏc phng chõm hi thoi II/ Chun b: - Thy: SGV- SGK- Son giỏo ỏn- c t liu- Thit b dy hc - Trũ: SGK- c v nghiờn cu ng liu III/ Phng phỏp, k thut - Phõn tớch qui np, nờu vn , phỏt vn m thoi, thch hnh luyn tp - ng nóo, khn ph bn, mnh ghộp IV/ Cỏc Bc lờn lp: 1.n nh t chc:9A, 9 B, 9C 2 Kim tra bi c: (10) 3 Bi mi: GV cha bi tp v gii thiu bi to tớnh lụ-gớc cho bi ging Chim khụn kờu ting rnh rang... v ti gỡ? Giỏo ỏn Ng vn 9 - Đợc nhận giải Noben SGK VH 198 2 -HS t trỡnh by - Mỏc kột l nh vn Cụ-lụm-bi-a; sinh nm 192 8 - ễng vit tiu thuyt hin thc - Nhn gii Nụ-ben v vn hc nm 198 2 H: Vn bn c vit theo phng -HS: Vn bn ngh lun vi nhiu thc biu t no? chng c xỏc thc v lp lun vng vng bi vy c to, rừ rng, khỳc trit 2.c vn bn H: Vi mt vn bn dựng nhiu yu -2 HS c t ngh lun ta nờn c vi ging iu ra sao? GV c mu v... nhng vic lm c th ca cỏ nhõn v xó hi vỡ mt th gii hũa bỡnh B Chun b: - Thy: SGV- SGK- Son giỏo ỏn- c t liu- Thit b dy hc - Trũ: SGK- Son bi- c thờm sỏch bỏo hoc su tm bi th v bi hỏt kờu gi chng chin tranh v ca ngi th gii ho bỡnh - PP: ng nóo, khn ph bn, mnh ghộp, nờu vn , bỡnh ging, phỏt vn m thoi C Cỏc Bc lờn lp: 1.n nh t chc:9A , 9B , 9C 2.Kim tra bi c : (7) H1 : Vai trũ ca cỏc yu t ngh thut trong vn... tng: Giỏo dc ý thc vn dng mt s bin phỏp NT vo vn bn TM 3.K nng:Rốn luyn k nng s dng bin phỏp NT vo vn bn TM B Chun b: - Thy: SGV- SGK- Son bi- Thit b dy hc - Trũ: SGK- c v tỡm hiu ng liu- ễn kin thc lp 8 - PP: ng nóo, h thng húa, thc hnh luyn tp C Cỏc Bc lờn lp: 1.n nh t chc (2) 9A, 9B,9C 2 Kim tra bi c: (5) H : Th no l thuyt minh? H: Nờu mt s phng phỏp thuyt minh? 3 Bi mi: (3) Vn bn thuyt minh cung... dung - Ghi bng Hot ng 1: (15) I Tỡm hiu chung: * Mc tiờu: HS c bc u tip cn vn bn v hiu c t khú,tỏc gi tỏc phm, b cc * Phng phỏp : Phỏt vn m thoi, nờu vn Hng dn HS phn c- chỳ thớch -HS c phn chỳ thớch * trong 1 Tỏc gi, tỏc phm - Là nhà văn Cô-lôm-bi-a 18 GV:Trn Thanh Hũa Trng PTCS Tõn Hip B3 vn bn H: Nờu nhng hiu bit ca em v tỏc gi? H: Tỏc phm c ra i trong hon cnh no? Vit v ti gỡ? Giỏo ỏn Ng vn 9 - Đợc... B3 Giỏo ỏn Ng vn 9 3.K nng: Rốn luyn k nng s dng * GDKN SNG :- Ra quyt nh, giao tip B.Chun b: - Thy: SGV- SGK- Son giỏo ỏn- c t liu- Thit b dy hc - Trũ: SGK- Hc lớ thuyt v lp dn bi cho bi Con trõu lng quờ Vit Nam - PP: ng nóo, mnh ghộp Phõn tớch qui np, nờu vn , phỏt vn m thoi 1.n nh t chc:9A, 9B, 9C 2 Kim tra bi: (5) H1: Vai trũ ca yu t miờu t trong vn bn thuyt minh? H2: Trỡnh by dn bi ó chun b nh... kỡ diu - Nừn chui mu xanh non cun trũn nh mt bc th cũn phong kớn ang i giú m ra Bi tp 2: Ch ra yu t miờu t trong on vn - Tỏch l nú cú tai - Chộn ca ta khụng cú tai - Khi mi aim ung rt núng Bi tp 3: c vn bn Trũ chi nag xuõn v ch ra yu t miờu t trong vn bn - Qua sụng Hng, sụng ung.ln iu quan h mt m - Lõn c trang trớ cụng phu.ho tit p - Mỳa lõn rt sụi ngchy quanh - Kộo co thu hỳt nhiu ngimi ngi - Bn c... son:4/8 /2014 Tun I- Bi I Tit 5: Tp lm vn Luyn tp s dng mt s bin phỏp ngh thut trong vn bn thuyt minh A.Mc tiờu cn t: 1.Kin thc:Giỳp HS bit vn dng mt s bin phỏp ngh thut vo vn bn thuyt minh 14 GV:Trn Thanh Hũa Trng PTCS Tõn Hip B3 Giỏo ỏn Ng vn 9 2.T tng: Giỏo dc ý thc vn dng mt s bin phỏp NT vo vn bn TM 3.K nng: Rốn luyn k nng s dng bin phỏp NT vo vn bn TM B Chun b: - Thy: SGV- SGK- Son giỏo ỏn- T liu- Thit... thỳng thúc - Mt li núi dựi c cng tay - Mt iu nhn l chớn iu lnh - Chim khụn kờu ting rnh rang Ngi khụn núi ting du dng d nghe - Vng thỡ th la th than Chuụng kờu th ting, ngi ngoan th li - Chng c ming tht ming xụi Cng c li núi cho nguụi tm lũng - Ngi xinh ting núi cng xinh Ngi giũn cỏi tnh tỡnh tinh cng giũn Bi tp 2: Phộp tu t cú liờn quan n phng chõm lch s l núi gim núi trỏnh - Ch cng cú duyờn! - Em khụng . nguy cơ , SGK. -HS tự trình bày. - Mác –két là nhà văn Cô-lôm-bi-a; sinh năm 192 8. - Ông viết tiểu thuyết hiện thực. - Nhận giải Nô-ben về văn học năm 198 2. -HS: Văn bản nghị luận với nhiều chứng. bình. - Ra quyết định về những việc làm cụ thể của cá nhân và xã hội vì một thế giới hòa bình B. Chuẩn bị: - Thầy: SGV- SGK- Soạn giáo án- Đọc tư liệu- Thiết bị dạy học. - Trò: SGK- Soạn bài- Đọc. kĩ năng sử dụng biện pháp NT vào văn bản TM B. Chuẩn bị: - Thầy: SGV- SGK- Soạn giáo án- Tư liệu- Thiết bị dạy học. - Trò: SGK- Đọc và nghiên cứu các bài tập. - PP: Động não, hệ thống hóa, thực