1- Trờng hợp b, d, g, h: bắt buộc phải cĩ. Nếu bỏ đi thì nghĩa của cụm từ (hoặc câu) khơng rõ ràng hoặc sẽ đổi nghĩa.
phải cĩ quan hệ từ, trờng hợp nào khơng bắt buộc phải cĩ quan hệ từ? Vì sao?
? Tìm quan hệ từ cĩ thể dùng thành cặp với quan hệ từ sau? ? Đặt câu với những cặp quan hệ từ vừa tìm đợc? ? Em cĩ nhận xét gì về cách dùng quan hệ từ? - Học sinh đọc ghi nhớ * HĐ 2: HD luyện tập - Đọc bài tập 1:
? Tìm quan hệ từ trong đoạn đầu văn bản Cổng trờng mở ra, đoạn “Vào đêm... kịp giờ” ? Điền quan hệ từ thích hợp vào đoạn văn?
- Đọc yêu cầu bài 3? Câu nào là câu đúng, câu nào là câu sai?
? Viết đoạn văn ngắn cĩ sử dụng quan hệ từ. Gạch dới các quan hệ từ trong đoạn văn?
- Học sinh viết, trình bày - Giáo viên nhận xét sửa lỗi ? Phân biệt ý nghĩa của hai câu cĩ qua hệ từ “nhng” sau đây?
- Trờng hợp a, c, e, i: khơng bắt buộc phải cĩ quan hệ từ vì nếu thiếu quan hệ từ thì câu vẫn cĩ ý nghĩa hồn chỉnh. 2- Tìm quan hệ từ cĩ thể dùng thành cặp: - Nếu ... thì - Vì ... nên - Tuy ... nhng - Hễ ... thì - Sở dĩ... vì /là do
a, Nếu tơi chăm chỉ học tập thì tơi đạt kết quả cao.
b, Sở dĩ tơi thi trợt là vì tơi lời học.
-> Khi nĩi hoặc viết, cĩ những trờng hợp bắt buộc phải dùng quan hệ từ (nếu khơng cĩ quan hệ từ thì câu văn sẽ đổi nghĩa hoặc khơng rõ nghĩa) . Cũng cĩ trờng hợp khơng bắt buộc dùng quan hệ từ (dùng cũng đợc, khơng dùng cũng đ- ợc) - Cĩ một số quan hệ từ đợc dùng thành cặp. * Ghi nhớ: SGK II. Luyện tập Bài 1(98)
Các quan hệ từ: của, với, nh, và, nhng, mà, cho…
Bài 2 (98) Điền các quan hệ từ: với, và, với, bằng, nếu, thì, và
Bài 3 (98)
- Câu đúng: b,d,g,i,k,l - Câu sai: a,c,e,h
Bài 4 (99)
Bài 5 (99)
a,- Nĩ gầy nhng khỏe b,- Nĩ khỏe nhng gầy
Giống nhau: Cả hai câu đều sử dụng QHT "nh- ng".
Khác nhau: a. Tỏ ý khen b.Tỏ ý chê.
c.Luyện tập, củng cố:
-Củng cố ND bài học
4-Hoạt động nối tiếp :
-BTVN: 4
-Chuẩn bị bài: Luyện tập cỏch làm VB BC
5-Dự kiến kiểm tra, đỏnh giỏ:
- Thế nào là quan hệ từ? Cách sử dụng quan hệ từ?
******************************************************
BÀI 7 tiết 28
LUYỆN TẬP CÁCH LÀM VĂN BẢN BIỂU CẢM
Ngày soạn: 5/10/2014 Ngày giảng: :11/10/2014
I-MỤC TIấU BÀI HỌC 1-Kiến thức:
- Đặc điểm thể loại văn biểu cảm.
-Các thao tác làm bài văn biểu cảm,cách thể hiện những tình cảm cảm xúc.
2-Kĩ năng:
Rèn luyện những kĩ năng làm bài văn biểu cảm
3. Thỏi độ:
Giỏo dục học sinh yờu thớch học bộ mụn.
II- TÀI LIỆU- PHƯƠNG TIỆN
Bài soạn.sgk, sgv