Nhận biết từ Hỏn Việt, cỏc loại từ ghộp Hỏn Việt.

Một phần của tài liệu Giáo án ngữ văn 7 năm học 2014 - 2015 (Trang 55 - 58)

- Mở rộng vốn từ Hỏn Việt.

3. Thỏi độ:

Cú ý thức sử dụng từ HV đỳng ý nghĩa, phự hợp với hồn cảnh giao tiếp.

*Tích hợp GDMT: tìm các từ Hán Việt liên quan đến mơi trờng. Đối với HSKT:

- Giáo án, SGK,SGV, TL tham khảo.

C. Tiến trình dạy - học

1. Tổ chức: 7a3: 7a4:

2. Kiểm tra bài cũ: - Thế nào là đại từ? Các loại đại từ? - Thế nào là đại từ? Các loại đại từ? - Làm bài tập 3 (SGK57)

3. Bài mới:

a. Giới thiệu bài học:

? Thế nào là từ mợn? Nêu các nguồn vay mợn của TV? -> dẫn vào bài mới.

b. Dạy học bài mới:

* Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung bài học.

- Hs đọc bài thơ Sơng núi nớc Nam ? Các tiếng nam, quốc, sơn, hà cĩ nghĩa là gì?

? Tiếng nào cĩ thể dùng nh một từ đơn để đặt câu? Tiếng nào khơng thể? (cĩ thể nĩi trèo núi, yêu nớc; khơng thể nĩi trèo sơn, yêu quốc)

? Các yếu tố này đợc gọi là yếu tố Hán Việt, vậy thế nào là yếu tố Hán Việt? ? Tìm và giải nghĩa một số từ HV cĩ liên quan đến mơi trờng? (VD: khí quyển, thổ nhỡng, quần xã sinh vật )…

? Các tiếng: quốc, sơn, hà khơng dùng độc lập. Vậy dùng chúng nh thế nào? ? Các yếu tố hoa, quả, bút, bảng, học, tập cĩ nguồn gốc từ đâu? - gốc Hán, đợc Việt hĩa.

? Sử dụng các yếu tố này ntn? - cĩ thể dùng độc lập hoặc dùng để tạo từ ghép. Hs quan sát ngữ liệu 2

? Giải nghĩa yếu tố thiên? - Thiên (thiên th): trời

- Thiên (thiên niên kỉ): nghìn

- Thiên (thiên đơ về Thăng Long): dời Ngồi ra: Thiên (thiên vị): lệch về một phía; Thiên (thiên phĩng sự): bài.

?Các yếu tố thiên ở trên cĩ quan hệ nh thế nào về âm, về nghĩa?

Hs đọc ghi nhớ

- Hs quan sát ngữ liệu.

? Các từ sơn hà, xâm phạm, giang san

I. Bài học:

1. Đơn vị cấu tạo từ Hán Việt

- Nam: phơng Nam: cĩ thể dùng độc lập.

- Quốc: nớc - Sơn: núi khơng dùng độc lập - Hà: sơng -> Yếu tố Hán Việt là đơn vị để cấu tạo từ Hán Việt (Trong TV cĩ một số khối lợng khá lớn từ HV - khoảng 3000 yếu tố HV để cấu tạo từ).

- Phần lớn các yếu tố HV khơng dùng độc lập nh từ mà dùng để tạo từ ghép. - Một số yếu tố HV: cĩ lúc dùng để tạo từ ghép, cĩ lúc dùng độc lập nh một từ.

- Cĩ nhiều yếu tố Hán Việt đồng âm nhng nghĩa khác xa nhau.

* Ghi nhớ (69)

nghĩa là gì? Chúng thuộc loại từ ghép chính phụ hay đẳng lập? Vì sao? - từ ghép đẳng lập, vì các tiếng bình đẳng về ngữ pháp.

b. Các từ ái quốc, thủ mơn, chiến thắng

thuộc từ ghép gì? Trật tự các tiếng ntn? - từ ghép chính phụ, tiếng chính đứng tr- ớc tiếng phụ

c. Các từ thiên th, thạch mã, tái phạm

thuộc loại từ ghép gì? Trật tự của các tiếng cĩ gì đáng chú ý?

? Căn cứ vào các ngữ liệu trên em hãy cho biết từ ghép Hán Việt cĩ mấy loại? Đĩ là những từ loại nào?

? Trật tự các yếu tố trong từ ghép chính phụ Hán Việt cĩ gì giống và khác trật tự trong từ ghép Tiếng Việt?

Hs đọc Ghi nhớ

- Từ ghép HV cĩ 2 loại chính: từ ghép đẳng lập và từ ghép chính phụ

- Trật tự của các yếu tố trong từ ghép chính phụ HV:

+ Cĩ trờng hợp giống với trật tự từ ghép thuần Việt: yếu tố chính đứng tr- ớc, yếu tố phụ đứng sau

+ Cĩ trờng hợp khác với trật tự từ ghép thuần Việt: yếu tố phụ đứng trớc, yếu tố chính đứng sau

* Ghi nhớ (70)

* Hoạt động 2: HD luyện tập.

Đọc yêu cầu bài tập 1. ? Phân biệt nghĩa của các yếu tố Hán Việt đồng âm?

Tìm những từ ghép Hán Việt cĩ chứa các yếu tố Hán Việt quốc, sơn, c, bại?

? Xếp các từ ghép vào nhĩm thích hợp?

II. Luyện tập: Bài 1:

- Hoa (1): bộ phận sinh sản của cây (2): đẹp

- Phi (1): bay

(2): trái với lẽ phải, khơng phải (3): vợ lẽ của vua, chúa, vơng hầu - Tham (1): mong muốn khơng chính đáng (2): dự phần, gĩp phần vào

- Gia (1): nhà (2): thêm vào

Bài 2:

- Quốc (nớc): quốc gia, cờng quốc, quốc tịch, vong quốc, ái quốc…

- Sơn (núi): sơn hà sơn thủy, sơn cớc, sơn dơng, sơn lâm, sơn trại…

- C (ở): dân c, di c, du c, tản c, thổ c, c trú, c xá…

- Bại (thua): thảm bại, thất bại, đại bại, bại trận, chiến bại, bại vong…

Bài 3:

- Yếu tố chính đứng trớc: bảo mật, phát thanh, phịng hoả.

- Yếu tố phụ đứng trớc: hữu ích, thi nhân, đại thắng, tân binh, hậu đãi.

? Tìm 5 từ ghép Hán Việt cĩ yếu tố phụ đứng trớc, yếu tố chính đứng sau và ngợc lại?

Bài 4:

- Yếu tố chính đứng trớc: ái dân, đại diện, tham chiến, bổ huyết.

- Yếu tố phụ đứng trớc: lâm sản, ngoại hình, cờng quốc, gia chủ…

c. Luyện tập- Củng cố.

- Đặt 3 câu cĩ chứa yếu tố HV “quốc” ( nớc).

- Thế nào là từ ghép Hán Việt?- Các loại từ ghép Hán Việt?

4. Hoạt động nối tiếp:

- Học bài

- Tìm hiểu nghĩa của các yếu tố Hán Việt xuất hiện nhiều trong các văn bản đã học.

5. Dự kiến kiểm tra đánh giá:

- Khỏi niệm từ Hỏn Việt, yếu tố Hỏn Việt. - Cỏc loại từ ghộp Hỏn Việt.

- Vận dụng làm bài tập.

********************************************

Tiết 19: Trả bài tập làm văn số 1

Ngày soạn: 19/9/2014 Ngày giảng:27/9/2014

A. Mục tiêu bài học:

- Củng cố lại những kiến thức kĩ năng đã học về văn bản tự sự, về tạo lập văn bản, cách sử dụng từ ngữ đặt câu và văn bản đã học ở lớp 6.

- Học sinh đánh giá chất lợng làm bài của mình so với yêu cầu của đề bài, nhờ đĩ cĩ đợc những kinh nghiệm để làm tốt hơn những bài sau.

- Cĩ ý thức nhìn nhận và sửa chữa khuyết điểm.

B. Tài liệu và ph ơng tiện

- Giáo án.

- Một số bài văn tham khảo.

C. Tiến trình dạy - học

1. Tổ chức: 7a3: 7a4:

2. Kiểm tra bài cũ:

Nêu các bớc trong quá trình tạo lập văn bản?

3. Bài mới:

a. Giới thiệu bài học:

Giờ trớc cơ giáo đã ra đề cho các em viết bài tập làm văn số 1. Bài tập này giúp các em rèn kĩ năng làm bài văn tự sự dựa vào một tác phẩm thơ. Kết quả bài viết ra sao? Tiết hơm nay cơ giáo trả bài…

b. Dạy học bài mới:

* HĐ 1: Gọi học sinh nhắc lại đề bài.

* HĐ 2: Phân tích đề bài?

I. Đề bài:

Dựa vào bài thơ Lợm của Tố Hữu, em hãy kể lại nội dung câu chuyện bằng văn xuơi.

Một phần của tài liệu Giáo án ngữ văn 7 năm học 2014 - 2015 (Trang 55 - 58)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(86 trang)
w