Phân tích văn bản:

Một phần của tài liệu Giáo án ngữ văn 7 năm học 2014 - 2015 (Trang 32 - 34)

Bài 1: Lời hỏi - đáp của nam và nữ ( phổ biến trong ca dao )

VD: Hỏi: Trăng bao nhiêu tuổi trăng già Núi bao nhiêu tuổi gọi là núi non Đáp: Trăng ba mơi tuổi trăng già

Núi ba mơi tuổi gọi là núi non - Hỏi đáp về những địa danh và đặc điểm của từng địa danh: Hà Nội, sơng Lục Đầu, sơng Th- ơng, núi Tản, đền Sịng, tỉnh Lạng

-> Những địa danh nổi bật ở nhiều vùng miền thuộc miền Bắc, cũng là những di sản văn hố lịch sử nổi tiếng của dân tộc

- Mỗi câu hỏi là một kiến thức về quê hơng đất nớc, ngời hỏi biết chọn nét tiêu biểu của từng địa danh để hỏi

Trả lời sắc sảo: ngời đáp hiểu rõ địa danh, trả lời đúng ý ngời hỏi (nét riêng về vùng đất, đền đài, thành quách, sơng núi, quê hơng)

Những từ để gọi đáp: nàng ơi, chàng ơi -> lịch lãm, tình tứ.

- Hỏi đáp nh vậy để chia sẻ sự hiểu biết, niềm tự hào về quê hơng đất nớc, là cơ sở để bày tỏ tình cảm với nhau.

-> Họ là những con ngời lao động giàu hiểu biết, cĩ tâm hồn phong phú, cĩ lối sống văn hố lịch lãm và tế nhị.

=> Thể hiện niềm tự hào, tỡnh yờu đối với quờ hương đất, nước giàu đẹp.

Bài 2+3: Giảm tải.

Bài 4: Lời của chàng trai hoặc cơ gái. - Hai câu đầu: cảnh cánh đồng lúa.

Đứng bên… ngĩ bên - mênh mơng, bát ngát…

dịng?

? Hình ảnh con ngời đợc miêu tả ở hai câu kết ntn?

? Cái hay của hai câu thơ này là gì?

(Thân em: Thờng gặp trong ca dao than thân nhng ở đây khơng cĩ nghĩa than thân) ? Bài ca dao ca ngợi điều gì? Gợi cho em tình cảm nào? (Yêu quý tự hào)

Nhận xét chung về nghệ thuật của 4 bài ca dao?

? Nội dung, ý nghĩa chủ yếu của các bài ca dao trên là gì?

HS đọc ghi nhớ.

-> Dịng thơ kéo dài 12 tiếng gợi sự dài rộng của cánh đồng, nhịp 4/4/4 đều đặn, phép lặp, đảo, đối - nhìn ở phía nào cũng thấy sự mênh mơng, trù phú, tốt tơi, đầy sức sống của cánh đồng lúa quê hơng.

- Hai câu kết: hình ảnh con ngời (nổi bật giữa quê hơng) Thân em nh chẽn lúa địng địng Phất phơ dới ngọn nắng hồng ban mai

-> 2 câu lục bát mềm mại, hình ảnh so sánh, từ láy, từ ngữ gợi tả - khắc họa hình ảnh cơ thơn nữ trẻ trung, xinh tơi phơi phới đầy sức sống.

=> ca ngợi vẻ đẹp của thiên nhiên và con ngời nơi quê hơng thơn dã.

III. Tổng kết 1. Nghệ thuật

- Sử dụng thể thơ lục bát, lục bát biến thể - Sử dụng biện pháp tu từ, từ ngữ gợi cảm giàu hình ảnh gợi nhiều hơn tả, kết cấu hỏi đáp, mời chào, nhắn gửi; giọng điệu tha thiết, tự hào

2. Nội dung

- Phản ánh tình yêu, lịng tự hào về quê hơng, đất nớc con ngời.

ý nghĩa: ca dao bồi đắp thêm tình cảm cao đẹp của con ngời với quê hơng đất nớc.

* Ghi nhớ (40)

c. Luyện tập- Củng cố: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Đọc thờm: SGK – 40,41.

- Sưu tầm một số bài ca dao cú nội dung tương tự.

- Suy nghĩ và tỡnh cảm của em về quờ hương, đất nước Việt Nam? - Đọc bài ca dao hoặc thơ ca ngợi về quờ hương của em?

4. Hoạt động nối tiếp::

- Học thuộc lịng 4 bài ca dao ( cả 2 bài giảm tải) - Học phân tích

- Tìm đọc và chép vào vở bài tập ít nhất 5 bài ca dao về chủ đề trên. - Su tầm 1 số bài ca dao về mơi trờng.

- Chuẩn bị bài: Từ láy.

5. Dự kiến kiểm tra, đánh giá:

- Đọc thuộc bài 2 bài ca dao. - Phân tích đợc một trong hai bài.

Tiết 11: từ láy

Ngày soạn: 6/9/2014 Ngày dạy: 13/9/2014

A. Mục tiêu Bài hoc :

1.Kiến thức: Nhận diện đợc hai loại từ láy: tồn bộ và bộ phận. Nắm đợc đặc điểm về nghĩa của từ láy. Hiểu đợc giá trị tợng thanh, gợi hình, gợi cảm của từ láy.

2. Kĩ năng: Phân tích cấu tạo từ, giá trị tu từ của từ láy trong văn bản. Hiểu nghĩa và biết cách sử dụng một số từ láy quen thuộc để tạo giá trị gợi hình, gợi tiếng, biểu cảm, để nĩi giảm hoặc nhấn mạnh.

3.Thái độ: Cĩ ý thức rèn luyện, trau dồi vốn từ láy.

B. Tài liệu và ph ơng tiện;

Một phần của tài liệu Giáo án ngữ văn 7 năm học 2014 - 2015 (Trang 32 - 34)