Tiến trình dạy-học:

Một phần của tài liệu Giáo án ngữ văn 7 năm học 2014 - 2015 (Trang 45 - 47)

1. Tổ chức: 7a3: 7a4:

2. Kiểm tra:

? Các loại từ láy và cơ chế tạo nghĩa của từ láy? Cho ví dụ? ? Chữa bài tập 2, 3, 4 (tr43)

3. Bài mới:

a. Giới thiệu bài học:

Hãy kể tên các từ loại đã học ở 6. Chơng trình Ngữ văn 7 tiếp tục giới thiệu với các em một số từ loại nữa. Bài hơm nay chúng ta tìm hiểu về đại từ.

Hoạt động của thầy và trũ Nội dung kiến thức * Hoạt động 1:Tỡm hiểu bài học.

NL 1

GV: Treo bảng phụ cú 4 NL ở Sgk.

Hs: Đọc đoạn văn a.

? Đoạn văn được trớch trong văn bản nào? Tỏc giả? Từ “nú” trong đoạn văn a chỉ ai?

Hs: Đọc đoạn văn b.

? Đoạn văn được trớch từ văn bản “con gà trống” của Vừ Quảng. Từ “nú” trong đoạn văn b chỉ con vật nào?

? Nhờ đõu mà em biết được nghĩa của 2 từ

“nú” trong 2 đoạn văn này? (Dựa vào văn cảnh cụ thể)

Hs: Đọc đoạn văn c.

? Đoạn văn trớch từ văn bản nào? Tỏc giả? Từ “thế” ở đoạn văn c chỉ sự việc gỡ? Nhờ đõu mà em hiểu được nghĩa của từ “thế”?

Hs:Đọc NL d.

? Từ “ai” trong bài ca dao này dựng để làm gỡ?

GV chốt: những từ nú, thế, ai được dựng như vừa tỡm hiểu -> gọi là đại từ.

? Vậy em hiểu thế nào là đại từ?

NL2: Bảng phụ

? Cỏc từ: nú, thế, ai giữ vai trũ ngữ phỏp gỡ trong cõu?

? Tỡm đại từ trong VD đ? Từ “tụi” ở đõy giữ vai trũ NP gỡ trong cõu ?

? Túm lại, đại từ thường giữ chức vụ NP gỡ trong cõu?

GV: ở mục I cỏc em cần nắm được KN về

đại từ và chức năng NP của đại từ.

-> HS: đọc ghi nhớ 1 ? Cỏc đại từ ở VD a trỏ gỡ ? (Trỏ người, sự vật) ? Cỏc đại từ ở VD b trỏ gỡ ? (Trỏ số lượng) ? Cỏc đại từ ở VD c trỏ gỡ ? (trỏ hđ, tớnh chất, sự việc) GV chốt: Đõy là cỏc đại từ để trỏ.

? Vậy đại từ để trỏ được phõn thành mấy tiểu loại? Đú là những tiểu loại nào?

I. Bài học:

1. Thế nào là đại từ?NL 1: NL 1: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

a. Nú: em tụi ->trỏ người.

b. Nú: con gà trống -> trỏ vật.

c. Thế: liệu mà đem chia đồ chơi ra đi -> trỏ hoạt động.

d. Ai: dựng để hỏi.

=> Đại từ : dựng để trỏ người, sự vật, hoạt động, tớnh chất...được núi đến trong 1 ngữ cảnh nhất định của lời núi hoặc dựng để hỏi.

* NL 2:

a. / lại khộo tay nữa .-> CN b.Tiếng /dừng dạc nhất xúm.- >phụ ngữ của DT

c.Vừa nghe thấy thế, em tụi...->phụ ngữ của ĐT

d. Ai/ làm cho bể kỡa đầy.-> CN đ. - Tụi/ rất ngại học.

- Người học kộm nhất lớp là tụi. -> Đại từ: CN-VN.

=> Đại từ cú thể đảm nhiệm cỏc vai trũ NP như : CN,VN trong cõu hay phụ ngữ của DT, ĐT, TT.

*Ghi nhớ 1: sgk (55)

Một phần của tài liệu Giáo án ngữ văn 7 năm học 2014 - 2015 (Trang 45 - 47)