PHÂN TÍCH VĂN BẢN

Một phần của tài liệu Giáo án ngữ văn 7 năm học 2014 - 2015 (Trang 79 - 82)

1-Hai cõu đầu

Giải nghĩa từ : Đoạt, trong phiên âm?Tác dụng cách dùng từ? Giọng điệu thơ?

(Đoạt:Lấy hẳn về cho mình qua đấu tranh với ngời khác ->vừa ghi chiến cơng vừa ca ngợi hành động chính nghĩa và dũng cảm của quân ta->Bản dịch dùng;cớp giáo phần nào làm giảm vẻ đẹp chiến thắng)

cỏch nhắc tới cỏc địa danh cú gỡ đặc biệt?(tại sao tác giả nhắc đến Chơng Dơng trớc , Hàm tử sau?)

Dụng ý NT t/g?(Bộc lộ t tởng tình cảm gì?)

Em hiểu cụm từ:Tu trí lực nghĩa là gì? (Rèn luyện ,tu d- ỡng tài năng,sức lực)

ý nghĩa câu kết:Vạn cố thử giang san?(Cái đích đi tới của đất nớc , mong muốn tơng lai tơi sáng của dân tộc) nhận xét cách dùng từ? tác dụng(từ HV )

Giọng thơ cĩ gì khác 2 câu trên? Từ đĩ cho biết quan hệ với 2 câu trên ntn?

Em hiểu được ý tưởng, mong muốn gỡ của t/g?

Suy nghĩ của em trước tư tưởng, t/c của t/g gửi gắm trong bài thơ?

Cỏch diễn đạt ý tưởng đú của

-Hàm Tử

⇒ 2 địa danh gắn liền 2 chiến thắng l/s, 2 trận thủy chiến cú ý nghĩa chiến lược của qũn dõn nhà Trần gúp phần đại phỏ qũn Mụng Nguyờn

Hàng vạn quân bị giết,bắt làm tù binh,ta chiếm nhiều chiến thuỷ thuyền,lơng thảo của giặc

-đoạt súc -cầm hồ

⇒ ĐT mạnh đặt đầu cõu, giọng điệu hựng trỏng

->Ngợi ca hành động chính nghĩa và lịng dũng cảm của quân ta.

->Nhắc ChơngDơng trớc thể hiện tâm trạng hân hoan vui mừng chiến thắng vừa xảy ra đi liền niềm vui đợc phị giá về kinh->Mới ngày nào 50 vạn quân Mơng do Thốt Hoan chỉ huy ồ ạt kéo vào nơc ta khĩi lửa ngút trời Thăng Long vận nớc nh ngàn cân treo sợi tĩc vậy mà trận Chơng Dơng Hàm Tử đã làm đảo ngợc thế cờ .Thăng Long hồn tồn giải phĩng đất nớc sạch bĩng quân thù. ->Làm sống dậykhí thế tấn cơng mạnh mẽ,áp đảo kẻ thù của quân dân ta

Lũng tự hào, cảm hứng yờu nước dạt dào

của t/g ⇒ Hào khớ Đụng A

2-Hai cõu cuối

-Thỏi bỡnh tu trớ lực Vạn cổ thử giang san

- Từ HV cĩ tính hàm súc và sắc thái trang trọng - Giọng trầm sâu lắng

=>Trên cơ sở hào khí chiến thắng t/g động viên,

nhắc nhở tồn đân phát huy thành quả chiến thắng để xây dựng đất nớc thanh bình bền vững dài lâu

=>Nhãn quan sáng suốt bộc lộ t tởng lớn lao, tầm nhìn chiến lợc của vị tớng tài ba

GV:Ba năm sau khi bài thơ ra đời 4/1228 trong buổi lễ tế thần tại chiêu lăng TRần Nhân Tơng đã ngẫu hứng đọc 2 câu thơ:Xã tắc 2 phen chồn ngựa đá-Non sơng nghìn thủa vững âu vàng. Phải

t/g?

*Hoạt động 3:

Nghệ thuật chủ yếu của bài thơ?

? Nội dung chủ yếu của bài thơ? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Học sinh đọc ghi nhớ SGK

chăng đĩ là lời đồng vọng với Tụng giá...Và phải chăng cũng chính là hào khí của cả dân tộc thời Trần mà ngời đời gọi là “Hào khí Đơng A”(Khí thế, quyết tâm chống ngọai xâm xây dựng đất n- ớc của quân dân đời Trần=>Đĩ khơng chỉ là t t- ởng, tâm hồn con ngời mà cịn là ND t tởng, âm hởng bao trủm rất trong nhiều t/p thơ văn thời nhà Trần

=>Thiên về biểu ý, biểu cảm sâu kín ẩn sâu trong mỗi dịng thơ

III- TỔNG KẾT

1. Nghệ thuật

- Thơ ngũ ngơn tứ tuyệt cơ đọng , hàm súc , ý t- ởng hịa trong cảm xúc.

- Nhịp thơ phù hợp với việc tái hiện lại những chiến thắng dồn dập của dân tộc

- Giọng điệu sảng khoải , hân hoan, tự hào.

2. Nội dung:

Hào khí chiến thắng và khát vọng về một đất nớc thái bình thịnh trị của dân tộc ta ở thời nhà Trần.

* Ghi nhớ: SGK

c.Luyện tập, củng cố:

* Viết hoặc nĩi bằng một đoạn văn(4-6 câu ) về ý nghĩa thời sự của hai câu thơ: thái bình tu trí lực-Vạn cổ thử giang san.

-Gần 8 TK trơi qua t tởng của vị danh tớng nhà Trần vẫn cịn nguyên giá trị và mang tính thời sự sâu sắc.đất nớc ta trẩi qua hơn 30 năm chiến tranh chống

Pháp và Mĩ. trong khĩi lửa điêu tàn nhân ta đã vợt lên bằng chính sức lực tài chí của mình làm cho đất nớc hồn tồn thay da đổi thịt. Sống trong cảnh thanh bình, để đất nớc vững mạnh,để bảo vệ vững chắc chủ quyền lãnh thổ, giang sơn gấm vĩc cha ơng đã tạo dựng bao đời mỗi ngời đều phải cĩ trách nhiệm rèn luyện bản thân học tập đem hết sức mình đĩng gĩp cho tổ Quốc thì non nớc ấy mới đợc ngàn thu

4-Hoạt động nối tiếp :

* BD lũng yờu nước

- Học thuộc lịng , phân tích bài thơ. - Nhớ đợc 8 yếu tố Hán Việt trong văn bản - Soạn : Qua đèo Ngang

5-Dự kiến kiểm tra, đỏnh giỏ:

Học thuộc lũng , phõn tớch bài thơ

**********************************************************

Ngày soạn: 4/10/2014 Ngày giảng: 11/10/2014

I-MỤC TIấU BÀI HỌC 1-Kiến thức :

-Nắm được thế n o l QHTà à

-Việc sử dụng QHT trong giao tiếp và tạo lập văn bản.

2-Kĩ năng :Nhận biết QHT trong câu.

Phân tích đợc tác dụng của QHT

- Tích hợp kĩ năng sống:lựa chọn QHT phù hợp tình huống giao tiếp

II- TÀI LIỆU- PHƯƠNG TIỆN

Bài soạn + Bảng phõn loại QHT (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

III- TIẾN TRèNH DẠY - HỌC1-Tổ chức: 7A3 :…../ 32 1-Tổ chức: 7A3 :…../ 32 7A4 : …./ 31

2-Kiểm tra :

-Sử dụng từ HV tạo ra những sắc thỏi BC gỡ? Cỏch sử dụng từ HV?cho VD

3- Bài mới:

a.Giới thiệu bài mới: Để tạo được những văn bản hay ngồi việc chọn lựa nội dung

văn bản, phương thức biểu đạt, chỳng ta cần phải biết liờn kết cỏc ý, cõu, đoạn để tạo văn bản cú sự gắn kết và mạch lạc. Muốn làm được điều đú chỳng ta phải sử dụng từ ngữ như thế nào? Bài hụm nay cụ sẽ giới thiệu cựng cỏc em một loại từ sử dụng rất cú hiệu quả trong việc liờn kết, đú là quan hệ từ

b. Dạy học bài mới

* HĐ 1: Tìm hiểu nội dung bài học

Ngữ liệu Đọc ngữ liệu trong SGK ? Dựa vào những kiến thức đã học ở bậc tiểu học, hãy xác định quan hệ từ trong những câu trên?

? Các quan hệ từ trên liên kết những từ ngữ hay những câu nào với nhau?

? Nêu ý nghĩa của mỗi quan hệ từ ? ? Thế nào là quan hệ từ? Hs đọc Ghi nhớ - Học sinh quan sát NLphần II (SGK) ? Trờng hợp nào bắt buộc I. Bài học: 1. Thế nào là quan hệ từ

a, Của: Liên kết “đồ chơi” với “chúng tơi” – chỉ quan hệ sở hữu

b, Nh: Liên kết “ngời đẹp” với “hoa” – chỉ quan hệ so sánh

c, : Liên kết “ăn uống điều độ” với ‘làm việc cĩ chừng mực”- chỉ quan hệ đồng thời

- Bởi – nên: nối 2 vế của câu ghép, chỉ quan hệ nhân quả

-> Quan hệ từ là những từ dùng để biểu thị các ý nghĩa quan hệ nh sở hữu, so sánh, nhân quả... giữa các bộ phận của câu hay giữa câu với câu trong đoạn văn

* Ghi nhớ (97)

Một phần của tài liệu Giáo án ngữ văn 7 năm học 2014 - 2015 (Trang 79 - 82)