yờu cầu về mạch lạc trong văn bản:
? Vậy từ đú, em hiểu mạch lạc trong văn bản cú nghĩa như thế nào?
-> HS : Trụi chảy thành dũng, thành mạch, làm cho cỏc phần của văn bản thống nhất lại
? Vậy mạch lạc trong văn bản là gỡ? * Ngữ liệu: Tỡm hiểu tớnh mạch lạc trong văn bản “ Cuộc chia tay của những con bỳp bờ ”
? Chủ đề của truyện là gỡ?
? Chủ đề ấy cú xuyờn suốt cỏc chi tiết, sự việc để trụi chảy thành dũng, thành mạch qua cỏc phần, cỏc đoạn của truyện
khụng?
? Cỏc từ ngữ trong truyện cú gúp phần tạo ra cỏi dũng mạch xuyờn suốt ấy khụng?
? Cỏc cảnh trong những thời gian, khụng gian khỏc nhau cú gúp phần làm cho dũng mạch ấy trụi chảy liờn tục và thống nhất trong một chủ đề khụng?
- GV chốt: Từ ngữ, sự việc đú là cỏc yếu tố làm cho chủ đề nổi bật. Núi cỏch khỏc là chủ đề đĩ xuyờn suốt, thấm sõu vào cỏc yếu tố đú
? Vậy một văn bản cú tớnh mạch lạc là văn bản như thế nào? Cần cú điều kiện nào?
GV: Cho HS khỏi quỏt nội dung chớnh
của bài.
? Mạch lạc trong văn bản là gỡ? Nờu cỏc điều kiện để một văn bản cú tớnh mạch lạc ?
-HS: đọc ghi nhớ.
* Hoạt động 2: Luyện tập.
* HS: Đọc kĩ văn bản “Mẹ tụi” . ? Xỏc định chủ đề của văn bản?
? Cỏc từ ngữ, sự việc trong văn bản cú
- Là sự tiếp nối cỏc cõu, cỏc ý theo một trỡnh tự hợp lớ trờn một ý chủ đạo thống nhất.
=> Văn bản cần phải mạch lạc .
2. Cỏc điều kiện để văn bản cú tớnh mạch lạc: tớnh mạch lạc:
- Chủ đề : Cuộc chia tay của hai anh em Thành –Thuỷ khi cha mẹ li hụn => xuyờn suốt.
+ Từ ngữ: Chia tay, chia đồ chơi, chia rẽ, xa cỏch, khúc ...
+ Cỏc sự việc : Trong hiện tại - qỳa khứ ; ở nhà - ở trường . => Thống nhất
=> Văn bản cú tớnh mạch lạc là : + Cỏc phần, cỏc đoạn, cỏc cõu trong văn bản đều núi về một đề tài, biểu hiện một chủ đề chung xuyờn suốt.
+ Cỏc phần, cỏc đoạn, cỏc cõu trong văn bản được tiếp nối theo một trỡnh tự rừ ràng, hợp lớ làm cho chủ đề liền mạch . * Ghi nhớ : sgk ( 32 ) II. LUYỆN TẬP: Bài 1: a : Tớnh mạch lạc trong văn bản “Mẹ tụi ”
- Chủ đề: Tình yêu thơng của cha mẹ với con cái và bổn phận của đạo làm con.
phục vụ cho chủ đề ấy khụng?
? Văn bản này đĩ cú tớnh mạch lạc chưa? * HS: đọc văn bản “Lĩo nụng và cỏc con” .
? Em hĩy xỏc định chủ đề của văn bản? ? Chủ đề này cú xuyờn suốt bài thơ khụng? Hĩy chỉ ra sự xuyờn suốt đú?
? Văn bản này cú tớnh mạch lạc chưa?
HS đọc yêu cầu bài 2?
? Văn bản khơng thuật lại tỉ mỉ nguyên nhân dẫn đến sự chia tay của ngời lớn, nh vậy cĩ làm tác phẩm thiếu tính mạch lạc khơng? - Cỏc từ ngữ: mẹ, con, ……vỡ con -> Cỏc từ ngữ, sự việc đều phục vụ cho chủ đề. => Văn bản cú tớnh mạch lạc b: Văn bản: “Lĩo nụng và cỏc con” - Chủ đề: Lao động là vàng
-> Chủ đề này xuyờn suốt bài thơ làm cho cỏc phần liền mạch với nhau.
+ 2 cõu đầu: giỏ trị của lao động -> MB.
+ 14 cõu tiếp theo: hành trỡnh lao động -> TB.
+ 4 cõu cũn lại: kho vàng đõy là sức lao động của con người -> KB. => Văn bản cú tớnh mạch lạc.
Bài 2:
- Việc khơng thuật lại tỉ mỉ nguyên nhân khiến vb cĩ tính mạch lạc hơn vì ý tứ chủ đạo xuyên suốt tác phẩm là cuộc chia tay của hai đứa trẻ với hai con búp bê. Nếu thuật quá tỉ mỉ nguyên nhân cĩ thể làm ý tứ chủ đạo bị phân tán, khơng giữ đợc sự thống nhất, cĩ thể mất sự mạch lạc của câu chuyện.
c. Luyện tập- Củng cố:
Thế nào là tính mạch lạc trong văn bản? Điều kiện để cho một văn bản cĩ tính mạch lạc?
4. Hoạt động nối tiếp:
- Học ghi nhớ.
- Làm bài tập 1, 2 ( SBT NV 7 T1); bài 1b (ý 2).
- Soạn Những câu hát về tình cảm gia đình.Tìm đọc cuốn ca dao dân ca Việt Nam.
5. Dự kiến kiểm tra, đánh giá:
- Mạch lạc trong VB ;Điều kiện cần thiết để một VB cú tớnh mạch lạc.
- Tìm hiểu tính mạch lạc trong một số VB đã học.
Duyệt giáo án ngày 25/8/2014 PHT
Tuần 3
Tiết 9: Những câu hát về tình cảm gia đình
Ngày soạn: 3/9/2014 Ngày dạy: 8/9/2014
A. Mục tiêu b i học:à
1. Kiến thức:
- Hiểu khỏi niệm ca dao - dõn ca.
- Nắm được nội dung, ý nghĩa và một số hỡnh thức nghệ thuật tiờu biểu của ca dao - dõn ca qua những bài ca thuộc chủ đề tỡnh cảm gia đỡnh.
2. Kĩ năng:
- Đọc – hiểu và phõn tớch ca dao, dõn ca trữ tỡnh.
- Phỏt hiện và phõn tớch những hỡnh ảnh so sỏnh, ẩn dụ, những mụ tớp quen thuộc trong cỏc bài ca dao trữ tỡnh về tỡnh cảm gia đỡnh.
3.Thỏi độ:
-Yờu văn học Việt Nam, yờu nột đẹp của văn hoỏ dõn tộc Việt.
- Yêu quí ngời thân trong gia đình.
B. Tài liệu và ph ơng tiện:
- SGK, SGV, STK: Tục ngữ, ca dao dân ca VN - Giáo án.