Phân tích văn bản

Một phần của tài liệu Giáo án ngữ văn 7 năm học 2014 - 2015 (Trang 52 - 55)

- Tuyên ngơn độc lập: Lời tuyên bố về chủ quyền của đất nớc và khẳng định khơng thế lực nào đợc xâm phạm.

? Hai câu đầu tác giả đã khẳng định điều gì?

? Dựa vào phần chú thích giải nghĩa: quốc, đế, c

? Từ nào đồng nghĩa với đế? - vơng, quân

? Từ đế so với 2 từ này cịn cĩ thêm ý nghĩa gì khác?

? Lời thơ tốt lên t tởng nào của tuyên ngơn?

(Xa, triều đại phong kiến phơng Bắc thơn tính nớc Nam, coi nớc Nam là một quận, huyện; vua chỉ đợc

phong vơng. Dùng Nam quốc, Nam đế là khẳng định nớc Nam là một đất nớc, một quốc gia riêng biệt, ngang hàng với pk phơng Bắc)

? Sau khi khẳng định, bài thơ cịn đ- a ra dẫn chứng nào ?

? Tại sao dùng sách trời để chứng minh?

? Em cĩ nhận xét gì về lí lẽ, dẫn chứng, giọng điệu của hai câu thơ vừa phân tích?

Đọc 2 câu cuối.

? Câu 3 sử dụng kiểu câu nào? Cĩ tác dụng gì?

? Liên hệ vào hồn cảnh ra đời bài thơ, em hiểu lời cảnh báo này nhằm vào bọn xâm lợc nào? - quân Tống. ? Nhận xét về giọng thơ ở câu 4? Câu kết bổ sung và khẳng định điều gì?

1. Hai câu đầu: tuyên bố khẳng định chủ quyền độc lập. quyền độc lập.

Câu 1: Nam quốc sơn hà Nam đế c

(Sơng núi nớc Nam vua Nam ở) + Đế: vua nớc lớn, cao hơn vơng, cĩ quyền phong vơng cho nớc ch hầu. Xng đế là tỏ ý bình đẳng, ngang hàng với nớc Trung Hoa. -> khẳng định nớc Nam là một nớc độc lập, cĩ lãnh thổ, cĩ chủ, cĩ quyền xử lí mọi việc của đất nớc.

Câu 2: Tiệt nhiên định phận tại thiên th.

(Điều đĩ đã đợc sách trời định sẵn rõ ràng) + Sách trời: điều thiêng liêng khơng thể làm trái

-> nớc Nam nhất định phải của ngời Nam, điều đĩ đã đợc tạo hĩa phân định rõ ràng. * Lời lẽ đanh thép, giọng điệu hùng hồn rắn rỏi, khẳng định một cách tự hào về độc lập chủ quyền, ý thức tự cờng, tơn vinh dân tộc.

2. Hai câu kết:

Câu 3: Nh hà nghịch lỗ lai xâm phạm

(Cớ sao bọn giặc bạo ngợc dám tới xâm phạm)

-> câu hỏi chất vấn, cảnh báo về hành động phi nghĩa liều lĩnh của kẻ thù (dám dến xâm lợc vùng đất khơng phải chủ quyền của chúng - hành động trái với đạo lí)

Câu 4: Nhữ đẳng hành khan thủ bại h

(Chúng mày hãy xem sự thất bại phải nhận lấy)

-> Giọng thơ đanh thép, kiêu hãnh khẳng định sự thất bại nhục nhã tất yếu của quân giặc. Thể hiện ý chí quyết chiến, quyết

? “Sụng nỳi nước Nam” là 1 bài thơ thiờn về biểu ý (bày tỏ ý kiến). Vậy nội dung biểu ý đú được thể hiện theo 1 bố cục như thế nào?

? Chỉ ra sự biểu ý, biểu cảm trong bài thơ?

* HĐ 3: Tổng kết:

? Khái quát nét đặc sắc về nghệ thuật của hai bài thơ? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

? Tại sao bài thơ đợc coi là bản tuyên ngơn độc lập?

? Em cịn biết vb nào khác đợc gọi là tuyên ngơn độc lập của dân tộc ta? (Bình Ngơ đại cáo – Nguyễn Trãi )…

GV: Liờn hệ đến bản “Tuyờn ngụn

Độc lập” của Bỏc đọc tại Quảng trường Ba Đỡnh sỏng 2/9/1945. -> Bản TNĐL của Bỏc đĩ phỏt triển tinh thần dõn tộc qua việc khẳng định quyền của cỏc dõn tộc ( trong đú cú dõn tộc Việt Nam): “tất cả cỏc dõn tộc trờn thế giới đều sinh ra bỡnh đẳng, dõn tộc nào cũng cú quyền sống, quyền sung sướng và quyền tự do”

-> Chớnh nghĩa của dõn tộc Việt Nam và quyết tõm bảo vệ nền độc lập dõn tộc: “Nước Việt Nam cú quyền hưởng tự do và độc lập, và

thắng giữ vững nền độc lập tự do.

- Biểu ý: Hai câu đầu nêu cơ sở chân lí chủ quyền đất nớc -> câu 3: giặc xâm lợc trái đạo lí -> câu 4: chúng thất bại là tất yếu) - Biểu cảm kín đáo:

+ Qua giọng điệu dõng dạc, đanh thép thể hiện khí phách hào hùng của dân tộc ta thời Lý

+ Bộc lộ niềm tự hào, khao khát độc lập tự do

+ ý chí sắt đá kiên quyết bảo vệ chủ quyền dtộc

=> Khiến cho quân dân nức lịng, tin tởng vào cuộc kháng chiến, đánh tan quân xâm lợc Tống; kẻ thù hoang mang, hoảng sợ.

III.Tổng kết 1. Nghệ thuật

- Thơ Đờng luật, cách nĩi cơ đúc ý tởng hịa trong cảm xúc.

- Giọng điệu dõng dạc, hùng hồn, đanh thép.

2. Nội dung:

- Bài thơ đợc xem là bản tuyên ngơn độc lập đầu tiên khẳng định chủ quyền về lãnh thổ của đất nớc và nêu cao ý chí quyết tâm bảo vệ chủ quyền đĩ trớc mọi kẻ thù xâm lợc.

sự thật đĩ thành một nước tự do, độc lập. Tồn thể dõn tộc Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần và lực lượng, tớnh mạng và của cải để giữ vững quyền tự do, độc lập ấy.”

- Học sinh đọc ghi nhớ SGK

c. Luyện tập- Củng cố

? Tại sao nĩi:Nam đế c mà khơng nĩi Nam nhân c? - thời đĩ vua gắn với dân, là đại diện của ngời dân, nĩi đến đế là nĩi đến dân.

- Đọc thêm bản dịch của Ngơ Linh Ngọc.

4. Hoạt động nối tiếp:

- Học thuộc lịng, diễn cảm văn bản dịch thơ. - Nhớ đợc 8 yếu tố Hán trong văn bản.

- Đọc trớc bài: Từ Hán Việt.

- Soạn bài: “Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trờng trơng ra”

5. Dự kiến kiểm tra đánh giá:

- Đọc thuộc bài thơ. Phân tích bài thơ.

**************************************************** Tiết 18: Từ Hán Việt Ngày soạn: 18/9/2014 Ngày giảng:26/9/2014 A. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức:

- Khỏi niệm từ Hỏn Việt, yếu tố Hỏn Việt. - Cỏc loại từ ghộp Hỏn Việt.

2. Kĩ năng: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Giáo án ngữ văn 7 năm học 2014 - 2015 (Trang 52 - 55)