1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án Ngữ văn 9

104 561 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 104
Dung lượng 426 KB

Nội dung

GIÁO ÁN MÔN : Ngữ Văn LỚP 9 Giáo viên soạn : Nguyễn Thò Mỹ Duyên Tên bài : VĂN BẢN: PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH Tiết chương trình: Ngày soạn: dạy lớp Ngày: A. Mục tiêu : - Kiến thức: - Giúp học sinh thấy được vẻ đẹp trong phong cách Hồ Chí Minh là sự kết hợp hài hoà gữa truyền thống và hiện đại, dân tộc và nhân loại; thanh cao và giản dò - Kó năng: - Thái độ : Từ lòng yêu kính , tự hào về Bác, học sinh. có ý thức tu dưỡng , học tập, rèn luyện theo gương Bác B. Chuẩn bò : Sách giáo khoa.,sách giáo viên., tài liệu kể chuyện về Bác C. Hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: Hồ Chí Minh không những là nhà yêu nước, nhà cách mạng vó đài mà còn là dnah nhân văn hoá thế giới. Vẻ đẹp văn hoá chính là nét mỗi bạt trong phong cách Hồ Chí Minh Nội dung hoạt động Hoạt động của giáo viên Hoạt đông của học sinh I. Đọc và tìm hiểu chú thích xem sách giáo khoa trang 7 II. Tìm hiểu văn bản: 1. Hồ Chí Minh – một nhân cách, môt lối sống rất Việt Nam, rất phương đông nhưng cũng rất mới, rất hiện đại: Trong cuộc đời hoạt động cách mạng, chủ tòch HCM đã đi qua nhiều nước, tiếp xúc với nhiều nền văn hoá. Người hiểu sâu rộng nền văn hoá các nước châu Á, châu u, Châu Phi, châu Mó. Để có được vốn tri thức văn - Đọc văn bản. - Lần lượt tìm hiểu các từ trong phần chú thích. • Vốn tri thức văn hoá nhân loại của chủ tòch Hồ Chí Minh sâu rộng như thế nào ? • Vì sao người lại có được vốn tri thức sâu rộng như thế? ( - Người hiểu biết rất sâu sắc nền văn hoá của các nước bởi người nói, viết thành thạo nhều thứ tiếng: Anh, Hoa, Nga, Pháp - Người tiếp thu có chọn lọc tinh hoa - Đọc văn bản - Tìm hiểu theo sự hướng dẫn của giáo viên - Học sinh. lắng nghe câu hỏi - Học sinh suy nghó trả lời - Học sinh ghi chép nội dung vào vở oá sâu rộng ấy Bác Hồ đã: - Nói, viết thạo nhiều thứ tiếng nước ngoài - Học hỏi qua công việc, lao động - Tìm hiểu đến mức sâu sắc Điều quan trọng là người đã tiếp thu một cách có chọn lọc tinh hoa văn hoá nước ngoài. 2. Nét đẹp trong lối sống giản dò mà thanh cao của chủ tòch HCM - Giản dò: từ nơi ở, nơi làm việc đơn sơ đến ăn uống đạm bạc - Cách sống giản dò lại vô cùng thanh cao: Đây không phải là lối sống khắc khổ, cũng không phải tự làm khác đời mà đây là lối sống có văn hoá trở thành một quan niệm thẩm mó: đẹp ở sự giản dò, tự nhiên 3. Biện pháp nghệ thuật làm nổi bật vẻ đẹp phong cách HCM. - Kết hợp kể và bình luận một cách tự nhiên. - Chọn lọc chi tiết tiêu biểu - Sử dụng nghệ thuật đối lập III. Tổng kết: ( Ghi nhớ sách giáo khoa – trang 8) văn hoá nước ngoài: + Không chòu ảnh hưởng một cách thụ động + Tiếp thu cái hay, cái đẹp và phê phán những hạn chế, tiêu cực. + Trên nền tảng Văn hoá dân tộc mà tiếp thu những ảnh hưởng quốc tế) • Lối sống rất bình dò, rất Việt Nam, rất phương Đông của Bác Hồ được thể hiện như thế nào? ( Ở cương vò lãnh đạo cao nhất của Đảng và nhà nước nhưng chủ tòch HCM có một lối sống vô cùng giản dò. Chiếc nhà sàn bằng gỗ chỉ vẻn vẹn vài phòng vừa để họp, làm việc và ngủ; bộ quần áo bà ba nâu,đôi dép lốp thô sơ; ăn uống cá kho, rau luộc, cháo hoa… Cách sống của Bác gợi ta nhớ đén cách sống của các vò hiền triết trong lòch sử như Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm…) Học sinh theo dõi văn bản Suy nghó trả lời câu hỏi Ghi chép nội dung vào vở Thảo luận theo nhóm Đại diện trả lời câu hỏi Ghi chép nội dung vào vở Đọc ghi nhứ ở sách giáo khoa IV. Luyện tập: Kể chuyện về lối sống giản dò của Bác Hồ.  Hướng dẫn chuẩn bò bài 1. Bài vừa học: 2. Bài sắp học Cho học sinh kể những câu chuyên về lối sống giản dò mà cao đẹp củ chủ tòch HCM - Đọc lại văn bản - Phân tích lối sống bình dò của Bác Hồ. - Vì sao có thể nói lối sống của Bác Hồ là sự kết hợp giữa giản dò và thanh cao. - PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI - Đọc các ví dụ ở sách giáo khoa - Trả lời câu hỏi bên dưới ví dụ - Rút ra bài học - Trình bày phẩn chuẩn bò của cá nhân . GIÁO ÁN MÔN : Ngữ Văn LỚP 8 Giáo viên soạn : Nguyễn Thò Mỹ Duyên Tên bài : CÂC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI Tiết chương trình: Ngày soạn: dạy lớp Ngày: A. Mục tiêu : - Kiến thức: - Giúp học sinh. nắm được nội dung phương châm về lượng và phương châm về chất - Kó năng: Biết vận dụng những phương châm này trong giao tiếp - Thái độ : B. Chuẩn bò : Sách giáo khoa. Sách giáo viên. C. Hoạt động dạy học: 3. Kiểm tra bài cũ: Phân tích lối sống bình dò của Bác Hồ 4. Vì sao có thể nói lối sống của Bác là sự kết hợp giữa giản dò và thanh cao. 5. Bài mới: Trong giao tiếp có những qui đònh tuy không được nói ra thành lời nhưng người tham gia giao tiếp cần phải thân thủ , nếu không giao tiếp sữ không thành công. Những qui đònh đó được thể hiện qua các phương châm hội thoại Nội dung hoạt động Hoạt động của giáo viên Hoạt đông của học sinh I. Phương châm về lượng - Ví dụ : sách giáo khoa - Ghi nhớ Khi giao tiếp,cần nói cho có nội dung; nội dung của lời nói phải đáp ứng đúng yêu cầu , không thiếu, không thừa - Hướng dẫn học sinh đọc đoạn đối thoại • Khi An hỏi: “ Học bơi ở đâu? Mà Ba trả lời” Ở dưới nước” thì câu trả lời có đáp ứng điều mà An cần biết không? Gời ý: ( - câu trả lời của Ba không mang nội dung mà An cần biết…Điều mà An muốn biết là một đòa điểm cụ thể nào đó… • Cần trả lời như thế nào ? • Từ đó rút ra bài học gì về giao tiếp? Gợi ý: Khi nói,câu nói phải có nội dung đúng với yêu cầu của giao tiếp, không nên nói ít hơn những gì mà giao tiếp đòi hỏi. Học sinh đọc đoạn đối thoại sách giáo khoa Học sinh theo dõi câu hỏi Suy nghó, trả lời Rút ra bài học II. Phương châm về chất: - Ví dụ: Sách giáo khoa - Ghi nhớ: Khi giao tiếp, đừng nói những điều mà mình không tin là đúng hay không có bằng chứng xác thực III. Luyện tập Bài tập 1: a). Thừa cụm từ” nuôi ở nhà” b). Thừa cụm từ” có hai cánh” Hướng dẫn học sinh đọc hoặc kể chuyện” Lợn cưới, áo mới” • Vì sao truyện lại gây cười? • Lẽ ra anh có “ lợn cưới” và anh có “ áo mới” phải hỏi va trả lời như thế nào để người nghe đủ biết được điều cân hỏi và cần trả lời • Như vậy, cần phải tuân thủ yêu cầu gì khi giao tiếp? ( Gợi ý: truyện gây cười vì các nhân vật nói nhiều hơn những gì cần nói. Trong giao tiếp, không nên nói nhiều hơn những gì cần nói. Cho học sinh đọc ghi nhớ ở sách giáo khoa Hướng dẫn học sinh đọc truyện cười “ Quả bí khổng lồ” • Truyện cười này phê phán điều gì? ( Gợi ý: truyện phê phán tinh thần nói khoác) • Như vậy trong giao tiếp có điều gì cần tránh? Gợi ý: Trong giao tiếp không nên nói những điều gì mà mình không tin là đúng sự thật Cho học sinh đọc ghi nhớ ở sách giáo khoa - Hướng dẫn học sinh đọc bài tập 1 - Nhắc lại các phương châm vừa học Hướng dẫn học sinh đọc bài tập 2 - Kể chuyện “lợn cưới, áo mới” - Theo dõi và suy nghó trả lời câu hỏi - Rút ra điều cần phải tuân thủ khi giao tiếp - Đọc ghi nhớ sách giáo khoa - Đọc truyện cười - Suy nghó trả lời câu hỏi - Rút ra bài học - Đọc ghi nhớ ở sách giáo khoa - Đọc ghi nhớ ở sách giáo khoa - Đọc bài tập - Thảo luận theo nhóm Bài tập 2: a). ….nói có sách , mách có chứng b). …nói dối c). … nói mò d). …nói nhăng, nói cuội e). ….nói trạng Bài tập 3 Với câu hỏi “ rồi có nuôi được không?”, người nói đã không tuân thủ phương châm về lượng ( hỏi điều thừa) Bài tập 4: a. Để đảm bảo tuân thủ phương châm về chất người nói phải dùng chững cách nói như vậy để báo cho người nghe biết thông tin mình đưa ra chưa được kiểm chứng. b. Đảm bảo phương châm về lượng Bài tập 5: theo gợi ý.  Hướng dẫn chuẩn bò bài Gợi ý: Nghóa của các từ ngữ cho sẳn Hướng dẫn học sinh điền vào chỗ trống cho thích hợp. Đọc bài tập 3: truyện cười “ có nuôi được không?” Cho biết phương châm hội thoại nào đã không được tuân thủ. - Đọc bài tập 4, hướng dẫn học sinh giải thích theo yêu cầu bài tập. - Bài tập 5: Gợi ý: n độm nói đặt: vu khống, đặt điều. Ă ốc nói mò: Nói không có căn cứ; ăn không nói có: vu khống, bòa đặt. Cãi chày cãi cối: cố tranh cãi nhưng không có lí led gì cả. Khua môi múa mép: nói năng ba hoa,khoác lác; nói dơi nói chuột: nói lăng nhăng,linh tinh; Hứa - Trả lời bài tập - Đọc bài tập 2 - Theo dõi gợi ý - Điền vào chỗ trồng cho thích hợp - Đọc truyện cười - Trả lời câu hỏi - Đọc bài tập - Giải thích theo yêu cầu của bài tập 3. Bài vừa học: 4. Bài sắp học hươu , hứa vượn: hứa mà không thực hiện - Nắm các phương châm về chất, về lượng - Sửa bài tập vào vở - Sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh - Ôn tập hiểu văn bản thuyết minh - Đọc văn bản “ Hạ long- Đá và nước” và trả lời câu hỏi - Rút ra nhận xét . GIÁO ÁN MÔN : Ngữ Văn LỚP 8 Giáo viên soạn : Nguyễn Thò Mỹ Duyên Tên bài : SỬ DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH Tiết chương trình: Ngày soạn: dạy lớp Ngày: A. Mục tiêu : - Kiến thức: _ Giúp học sinh.hiểu việc sử dụng một số biện pháp nhệthuật trong văn bản. Thuyết minh làm cho văn bản. Thuyết minh sinh động, hấp dẫn - Kó năng: - Biết cách sử dụng một số biện pháo nghệ thuật vào văn bản. Thuyết minh - Thái độ : B. Chuẩn bò : Sách giáo khoa. Sách giáo viên. C. Hoạt động dạy học: 6. Kiểm tra bài cũ: Cho biết phương châm về chất 7. Cho biết phương châm về lượng 8. Bài mới: Để văn bản. Thuyết minh được sinh động, hấp dẫn cần chú ý các yêu cầu cao hơn: Sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản. Thuyết minh, kết hợp thuyết minh với miêu tả Nội dung hoạt động Hoạt động của giáo viên Hoạt đông của học sinh 1. Ôn tập văn bản thuyết minh - Mục đích của văn bản thuyết minh - Tính chất của văn bản thuyết minh - Các phương pháp thường dùng Hướng dẫn học sinh ôn lại kiến thức về kiểu văn bản thuyết minh • Văn bản thuyết minh là gì? Gợi ý: là kiểu văn bản thông dụng trong mọi lãnh vực đời sống nhằm cung cấp cho người đọc( nghe) tri thức và đặc điểm, tính chất , nguyên nhân, ý nghóa của các hiện tượng, sự vật trong thiên nhiên, Xá hội bằng phương thức trình bày, giải thích, giới thiệu • Văn bản thuyết minh có những tính chất gì? Gợi ý: Mọi tri thức đều phải khách quan, xác thực, đáng tin cậy - Nhớ lại kiến thức cũ - Suy nghó trả lời câu hỏi 2. Viết văn bản thuyết minh có sử dụng một số biện pháp nghệ thuật 3.Ghi nhớ • Cho biết các phương pháp thuyết minh thường dùng? Gợi Ý: - Phương pháp nêu đònh nghóa - Phương pháp liệt kê, hệ thống - Phương pháp nêu ví dụ - Phương pháp dùng số liệu - Phương pháp so sánh , đối chiếu - Phương pháp phân loại, phân tích Hướng dẫn học sinh. đọc văn bản. “ Hạ long- đá và nước” • Văn bản này thuyết minh đặc điểm của đối tượng nào? Văn bản có cung cấp được tri thức khách quan về đối tượng không? • Văn bản đã vận dụng phương pháp thuyết minh nào là chủ yếu? • Để sinh động, tác giả còn vận dụng biện pháp nghệ thuật nào? Gợi ý: Văn bản đã giới thiệu sự kì lạ của Hạ long, ở chỗ “ Chính nước… có tâm hồn” Văn bản sử dụng phương pháp thuyết minh liệt kê là chủ yếu. Ngoài ra, tác giả còn sử dụng các biện pháp tưởng tượng, liên tưởng để giới thiệu sự kì lạ của Hạ long. Để văn bản được sinh động, tác giả còn vậ dụng các biện pháp nghệ thuật : nhân hoá, so sánh và kết hợp với miêu tả Cho học sinh đọc ghi nhớ - Hướng dẫn học sinh đọc văn bản. • Văn bản có tính chất thuyết minh không? Tính - Đọc văn bản ở sách giáo khoa - Học sinh. tự suy nghó - Theo dõi ở văn bản - Trả lời câu hỏi ( sách giáo khoa trang 13) 4. Luyện tập Bài tập 1: Văn bản. Ngọc Hoàng xử tội ruồi xanh Bài tập 2: Đọc đoạn văn sách giáo khoa trang 15 Hướng dẫn chuẩn bò bài 1. Bài vừa học: 2. Bài sắp học: chất ấy thể hiện ở những điểm nào? Những phương pháp thuyết minh nào được sử dụng? • Bài thuyết minh này có gì đặc biệt? Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? Gợi ý: Các phương pháp được sử dụng: - Phân loại: các loại ruồi - Đònh nghóa - Sô liệu: số vi khuẩn, số lượng sinh sản… - Liệt kê  Các biện pháp nghệ thuật ở đây có tác dụng gì? Chúng có gây hứng thú và làm nổi bật nội dung cần thuyết minh hay không? Gợi Ý: Các biện pháp nghệ thuật có tác dụng gây hứng thú cho bạn đọc nhỏ tuổi, vừa là truyện vui, vừa học thêm tri thức Đọc đoạn văn ở bài tập 2 • Nêu nhận xét về biện pháp nghệ thuật được sử dụng để thuyết minh. Gợi ý: Biện pháp nghệ thuật ở đây chính là lấy sự ngộ nhận hồi nhỏ làm đầu mối câu chuyện - Để văn bản thuyết minh được sinh động, hấp dẩn cần có yêu cầu gì? - Tìm đọc một văn bản thuyết minh trong đó tìm các biện pháp nghệ thuật được sử dụng - Luyện sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh. - Chuẩn bò cho đề bài : thuyết minh cái quạt - Trình bày dàn ý cho bài đọc thêm:” Họ nhà Kim” - Cho học sinh đọc ghi nhớ ở sách giáo khoa - Đọc văn bản. Sách giáo khoa - Thảo luận nhóm - Đại diện trả lời câu hỏi - Đọc bài tập 2 - Suy nghó trả lời câu hỏi [...]... miêu tả trong văn bản thuyết minh Đọc kó văn bản ở sách giáo khoa Trả lời câu hỏi bên dưới rồi rút ra ghi nhớ GIÁO ÁN MÔN : Ngữ Văn LỚP 8 Giáo viên soạn : Nguyễn Thò Mỹ Duyên Tên bài : SỬ DỤNG YẾU TỐ MIÊU TẢ TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH Tiết chương trình: Ngày soạn: dạy lớp Ngày: A Mục tiêu : - Kiến thức: Giúp học sinh hiểu được văn bản thuyết minh có kho phải kết hợp với yếu tố miêu tả thù văn bản mói... nào.? Gợi ý: Làm tăng tính sinh động,hấp dẫn • - Cách sử dụng các biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh Thuyết minh về một đồ dùng khác ( sách giáo khoa ) ĐẤU TRANH CHO MỘT THẾ GIỚI HOÀ BÌNH - Đọc kó văn bản - Tìm hiểu chú thích - Trả lời các câu hỏi trong phần đọc- hiểu văn bản GIÁO ÁN MÔN : Ngữ Văn LỚP 8 Giáo viên soạn : Nguyễn Thò Mỹ Duyên Tiết chương trình: Tên bài : ĐẤU TRANH CHO MỘT THẾ... hiện nay đối với trẻ em Đọc kó văn bản Phân tích chặt chẽ, hợp lí của văn bản Tóm tắt nội dung từng phần CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI(tt) - Trả lời câu hỏi - Ghi nội dung vào vở - Tóm tắt các điều kiện thuận lợi chung Đọc phần nhiệm vụ - Trả lời câu hỏi - Ghi chép nội dung vào vở - Đọc ghi nhớ(sách giáo khoa.) - Viết đoạn văn phát biểu ý kiến… GIÁO ÁN MÔN : Ngữ Văn LỚP 8 Giáo viên soạn : Nguyễn Thò Mỹ... chuẩn bò bài 18.Bài vừa học: 19. Bài sắp học • Nhận xét sự thay đổi cách xưng jhô của chò Dậu và giải thích lí do của sự thay đổi đó - Nắm được các từ ngữ xưng hô - Cách sử dụng từ ngữ xưng hô - Sửa bài tập vào vở BÀI VIẾT TẬP LÀM VĂN SỐ 1 - Ôn lại các nội dung đã tìm hiểu - Quan sát các đối tượng trong các đề bài tham khảo - Chuẩn bò giấy làm bài GIÁO ÁN MÔN : Ngữ Văn LỚP 8 Giáo viên soạn : Nguyễn Thò... nhận xét của giáo viên 2 Bài sắp học tìm hiểu TUYÊN BỐ THẾ GIỚI VỀ SỰ SỐNG CÒN , QUYỀN ĐƯC BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TRẺ EM - Đọc kó văn bản - Tìm hiểu chú thích - Trả lời các câu hỏi trong phần đọc hiểu văn bản.(sách giáo khoa ) GIÁO ÁN MÔN : Tên bài : Ngữ Văn LỚP 8 Giáo viên soạn : Nguyễn Thò Mỹ Duyên TUYÊN BỐ THẾ GIỚI VỀ SỨỐNG CÒN ,QUYỀN ĐƯC BẢO VỆVÀ PHÁT TRIỂN CỦA TRẺ EM Tiết chương trình: dạy... hiểu cảm xúc và suy nghó thành thực của bản thân - Đọc lại văn bản - Những điểm chính về nội dung và nghệ thuật của văn bản - Điều tác giả muốn thể hiện trong văn bản là gì? CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI - Đọc kó các ví dụ - Trả lời các câu hỏi - Rút ra bài học -  Hướng dẫn chuẩn bò bài 7 Bài vừa học: 8 Bài sắp học GIÁO ÁN MÔN : Ngữ Văn LỚP 8 Giáo viên soạn : Nguyễn Thò Mỹ Duyên Tiết chương trình: Tên...GIÁO ÁN MÔN : Tên bài : Ngữ Văn LỚP 8 Giáo viên soạn : Nguyễn Thò Mỹ Duyên LUYỆN TẬP SỬ DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH Tiết chương trình: dạy lớp Ngày: Ngày soạn: A Mục tiêu : - Kiến thức: Giúp học sinh cũng cố lại những hiểu biết về việc sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh - Kó năng: Biết vận dụng một số biện pháp nghệ thuật vào văn bản... ví dụ – sách giáo khoa - Rút ra nhận xét và ghi nhớ - GIÁO ÁN MÔN : Ngữ Văn LỚP 8 Giáo viên soạn : Nguyễn Thò Mỹ Duyên Tiết chương trình: Tên bài : XƯNH HÔ TRONG HỘI THOẠI Ngày soạn: dạy lớp Ngày: A Mục tiêu : - Kiến thức: Giúp học sinh hiểu được sự phong phú, tinh tế và giàu sưac thái , biểu cảm của hệ thống các từ ngứ xưng hô tron tiếng Việt - Kó năng: Nắm vững và sử dụng thích hợp từ ngữ xưng hô... tả trong văn bản thuyết minh - Tìm hiểu vài văn bản thuyết minh( ở sách, báo) Chỉ ra các yếu tố miêu tả - Luyện tập yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh - Chuẩn bò cho bài tập ở nhà Đề bài: CON TRÂU Ở LÀNG QUÊ VIỆT NAM - Tìm hiểu thêm về hình ảnh con trâu đối với làng quê Việt Nam - GIÁO ÁN MÔN : LỚP 8 Giáo viên soạn : Nguyễn Thò Mỹ Duyên Tên bài : LUYỆN TẬP SỬ DỤNG YẾU TỐ MIÊU TẢ TRONG VĂN BẢN... thuyết minh - Thái độ : B Chuẩn bò: Sách giáo khoa.- Sách giáo viên – Sách bài văn mẫu C Hoạt động dạy học: 3 Kiểm tra bài cũ: Làm cách nào để văn bản Thuyết minh được sinh động , hấp dẫn 4 Kiểm tra việc chuẩn bò bài 5 Bài mới: Bài học sẽ giúp học sinh biết cách sử dụng một số biện pháp nghệ thuật vào văn bản thuyết minh nhằm tăng tính sinh động, hấp dẩn cho bài văn thuyết minh Nội dung hoạt động I Trình . GIÁO ÁN MÔN : Ngữ Văn LỚP 9 Giáo viên soạn : Nguyễn Thò Mỹ Duyên Tên bài : VĂN BẢN: PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH Tiết chương. trong văn bản thuyết minh - Ôn tập hiểu văn bản thuyết minh - Đọc văn bản “ Hạ long- Đá và nước” và trả lời câu hỏi - Rút ra nhận xét . GIÁO ÁN MÔN : Ngữ Văn

Ngày đăng: 25/06/2013, 01:27

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

trâu, con trâu ung dung gặm cỏ là một hình ảnh đẹp của cuộc sống thanh bình ở làng  quê Việt Nam - Giáo án Ngữ văn 9
tr âu, con trâu ung dung gặm cỏ là một hình ảnh đẹp của cuộc sống thanh bình ở làng quê Việt Nam (Trang 23)
1. Mở bài: giới thiệu hình ảnh đàn trâu trên cánh đồng vào lúc hoàng hôn. - Giáo án Ngữ văn 9
1. Mở bài: giới thiệu hình ảnh đàn trâu trên cánh đồng vào lúc hoàng hôn (Trang 33)
6.Bài mới: Bài học nhằm giúp học sinh tiếp tục hình thành kĩ năng tóm tắt văn bản tự sự để phục vụ trực tiếp cho - Giáo án Ngữ văn 9
6. Bài mới: Bài học nhằm giúp học sinh tiếp tục hình thành kĩ năng tóm tắt văn bản tự sự để phục vụ trực tiếp cho (Trang 44)
B. Chuẩn bị: Sách giáo khoa – Sách giáo viên C.  Hoạt động dạy học: - Giáo án Ngữ văn 9
hu ẩn bị: Sách giáo khoa – Sách giáo viên C. Hoạt động dạy học: (Trang 44)
5.Bài mới: Bài học sữ giúp học sinh phần nào hình dung được thực trạng đen tối của lịch sử nứớc ta thời Lê – Trịnh - Giáo án Ngữ văn 9
5. Bài mới: Bài học sữ giúp học sinh phần nào hình dung được thực trạng đen tối của lịch sử nứớc ta thời Lê – Trịnh (Trang 46)
- Hình tượng người anh hùng Nguyễn Huệ - Sự thảm bại của quân tướng nhà Thanh và  - Giáo án Ngữ văn 9
Hình t ượng người anh hùng Nguyễn Huệ - Sự thảm bại của quân tướng nhà Thanh và (Trang 51)
1. Kiểm tra bài cũ: Hình tượng người anh hùng Nguyễn Huệ trong “ Hoàng lê nhất thống chí” Sự thất bại thảm hại của quân tướng Tôn Sỉ  Nghị? - Giáo án Ngữ văn 9
1. Kiểm tra bài cũ: Hình tượng người anh hùng Nguyễn Huệ trong “ Hoàng lê nhất thống chí” Sự thất bại thảm hại của quân tướng Tôn Sỉ Nghị? (Trang 52)
- Cầu truyền hình: truyền hình tại chỗ - Giáo án Ngữ văn 9
u truyền hình: truyền hình tại chỗ (Trang 53)
• Những hình tượng nghệ thuật noà mang tính ước lệ khi gợi tả vẻ đẹp của Thuý Vân? Qua  những hình tượng ấy , em cảm thấy Thuý  Vân có nét riêng về nhan sắc và tính cách  như thế nào.? - Giáo án Ngữ văn 9
h ững hình tượng nghệ thuật noà mang tính ước lệ khi gợi tả vẻ đẹp của Thuý Vân? Qua những hình tượng ấy , em cảm thấy Thuý Vân có nét riêng về nhan sắc và tính cách như thế nào.? (Trang 60)
sử dụng từ ngữ giàu chất tạo hình để miêu tả cảnh ngày xuân với những đặc điểm riêng - Giáo án Ngữ văn 9
s ử dụng từ ngữ giàu chất tạo hình để miêu tả cảnh ngày xuân với những đặc điểm riêng (Trang 62)
Gợi ý: Chú ý những đường nét, hình ảnh, màu sắc, khí trời, cảnh vật. - Giáo án Ngữ văn 9
i ý: Chú ý những đường nét, hình ảnh, màu sắc, khí trời, cảnh vật (Trang 63)
Hình ảnh “non xa”, “trăng gần” có thể là cảnh thực  cũng có thể là hình ảnh  mang tính ước lệ để gợi sự  - Giáo án Ngữ văn 9
nh ảnh “non xa”, “trăng gần” có thể là cảnh thực cũng có thể là hình ảnh mang tính ước lệ để gợi sự (Trang 70)
công ơ rnghệ thuật miêu tả nhân vật- Đoạn trích là một điẻn hình - Giáo án Ngữ văn 9
c ông ơ rnghệ thuật miêu tả nhân vật- Đoạn trích là một điẻn hình (Trang 73)
2. Hình ảnh Thuý Kiều: Kiều hiện ra trong đoạn trích  hoàn toàn câm lặng với  tâm trạng đau đớn, tái tê - Giáo án Ngữ văn 9
2. Hình ảnh Thuý Kiều: Kiều hiện ra trong đoạn trích hoàn toàn câm lặng với tâm trạng đau đớn, tái tê (Trang 74)
• So sánh hình thức trau dồi vốn từ đã được nêu ở phần trên và hình thức trau dội vốn  từ của Nguyễn Du qua đoạn văn phân tích  của Tô Hoài. - Giáo án Ngữ văn 9
o sánh hình thức trau dồi vốn từ đã được nêu ở phần trên và hình thức trau dội vốn từ của Nguyễn Du qua đoạn văn phân tích của Tô Hoài (Trang 76)
- Kiến thức: Giúp học sinh hiểu được vai trò của miêu tả nội tâ m. Với ngoạihình trong khe kể chuyện - Giáo án Ngữ văn 9
i ến thức: Giúp học sinh hiểu được vai trò của miêu tả nội tâ m. Với ngoạihình trong khe kể chuyện (Trang 86)
9. Kiểm tra bài cũ: Đọc và phân tích hình ảnh Lục Vân Tiên đánh cướp? Cảm nhận của em về nhân vật Lục Vân Tiên? - Giáo án Ngữ văn 9
9. Kiểm tra bài cũ: Đọc và phân tích hình ảnh Lục Vân Tiên đánh cướp? Cảm nhận của em về nhân vật Lục Vân Tiên? (Trang 89)
dị, giàu cảm xúc, hình ảnh khoáng đạt - Giáo án Ngữ văn 9
d ị, giàu cảm xúc, hình ảnh khoáng đạt (Trang 90)
Bằng ngòi bút hình ảnh gần gũi, gời cảm, câc biện pháp tư từ và cách sử  dụng từ ngữ độc đáo , tác gải Liên  - Giáo án Ngữ văn 9
ng ngòi bút hình ảnh gần gũi, gời cảm, câc biện pháp tư từ và cách sử dụng từ ngữ độc đáo , tác gải Liên (Trang 92)
B. Chuẩn bị: Bảng phụ về hệ thống cấu tạo từ, các thành ngữ, nghĩa của từ… C.  Hoạt động dạy học: - Giáo án Ngữ văn 9
hu ẩn bị: Bảng phụ về hệ thống cấu tạo từ, các thành ngữ, nghĩa của từ… C. Hoạt động dạy học: (Trang 94)
- Hình ảnh một quê hương thanh bình.: - Giáo án Ngữ văn 9
nh ảnh một quê hương thanh bình.: (Trang 96)
-Tìm ra hình ảnh nghèo khổ của quê hương. - Giáo án Ngữ văn 9
m ra hình ảnh nghèo khổ của quê hương (Trang 97)
bảng,đọc lại đề. - Giáo án Ngữ văn 9
b ảng,đọc lại đề (Trang 98)
B. Chuẩn bị: Bài kiểm tra của học sinh + bảng chữa lỗi. C.  Hoạt động dạy học: - Giáo án Ngữ văn 9
hu ẩn bị: Bài kiểm tra của học sinh + bảng chữa lỗi. C. Hoạt động dạy học: (Trang 100)
Câu 3: Khi nào cần thuyết minh sự vật một cách hình tượng, bóng bẫy? - Giáo án Ngữ văn 9
u 3: Khi nào cần thuyết minh sự vật một cách hình tượng, bóng bẫy? (Trang 102)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w