Ngữ văn 9 – Ng Ng ời thực hiện : Nguyễn Văn Chơng - HS thấy đợc vai trò của yếu tố miêu tả trong văn bản tự sự.. Ngữ văn 9 – Ng Ng ời thực hiện : Nguyễn Văn Chơng trong đoạn trích " Mã
Trang 1Ngữ văn 9 – Ng Ng ời thực hiện : Nguyễn Văn Chơng
2 Kiểm tra bài cũ
Đọc thuộc lòng đoạn trích " Chị em Thuý Kiều " và nêu nội dung chính của đoạn trích ? Đọc thuộc lòng đoạn trích " Cảnh ngày xuân " và nêu nội dung chính của đoạn trích ?
3 Bài mới
( ? ) Hãy nêu vị trí của đoạn trích
trong tác phẩm Truyện Kiều ?
Nêu ND chủ yếu của đoạn trích ?
( ? ) Hãy nêu cách đọc đoan trích trên
Tóm tắt từ đoạn trích " Cảnh ngày
xuân " đến đoạn trích này ?
( ? ) Đoạn trích trên chia làm mấy
của Kiều với Kim Trọng ?
( ? ) Theo em tác giả để Kiều nhớ
ng-1 Giới thiệu chung
- Đoạn trích thuộc phần 2 : Gia biến và lu lạc
- ND : Tâm trạng của Thuý Kiều khi ở lầu
- P2 : Nỗi nhớ ngời yêu và cha mẹ
- P3 : Tâm trạng của Thuý Kiều
4 Phân tích
a Cảnh lầu Ng ng Bích
- Non xa , trăng gần , bát ngát , cồn nọ , bụi hồng , dặm kia
- Cảnh TN cao rộng đẹp một vẻ đẹp hoang sơ nhng buồn , lạnh lẽo , thiếu hơi ấm tình ngời
- Thân phận cô đơn , nhỏ nhoi , bơ vơ giữa thế giới lạnh lẽo và hoang vắng
b Nỗi nhớ ng ời yêu và cha mẹ + Nỗi nhớ ngời yêu
Tởng , tấm son gột rửa bao giờ cho phai …
- Nàng luôn luôn tởng nhớ đến Kim Trọng , Tình yêu thuỷ chung son sắt …
- Có hợp lý vì phù hợp với tâm lý của ngời con gái đang yêu , một tình yêu đầu đời " Nỗi nhớ
Trang 2Ngữ văn 9 – Ng Ng ời thực hiện : Nguyễn Văn Chơng
ời yêu trớc rồi nhớ cha mẹ sau có hợp
lý ko ? Vì sao ?
( ? ) Em hãy tìm những từ ngữ nói về
nỗi nhớ cha mẹ của Kiều ?
( ? ) Từ nào trong những câu thơ trên
diễn tả đúng nhất lòng hiếu thảo của
Kiều ? Vì sao em lại cho là nh vậy ?
( ? ) Qua 8 câu thơ trên ta thấy Kiều
- Có tấm lòng thuỷ chung son sắt trong tình yêu, hiếu thảo với cha mẹ , giàu lòng vị tha luôn nghĩ về ngời khác
c Nỗi buồn của nàng Kiều
- Cảnh 2 : Cảnh hoa trôi nổi trên dòng nớc – Ng cuộc sống của nàng nh đoá hoa nổi lênh , vùi dập ko biết đi đâu về đâu …
- Cảnh 3 : Cảnh bãi cỏ úa tàn trải dài tận chân trời – Ng nỗi buồn của nàng nh bất tận , tơng lai vô định , mờ mịt …
- Cảnh 4 : Cảnh gió cuốn mặt duềnh – Ng Nỗi sợ hãi tột đỉnh , tai hoạ sẽ ập đến đời nàng bất cứ lúc nào Tiếng sóng – Ng tiếng kêu của nàng Kiều – Ng Tiếng lòng của tác giả
3 Tổng kết
a Nội dung
b Nghệ thuật Ghi nhớ : SGK
4 Luyện tập
- Vì sao nói 8 câu cuối của đoạn trích là những câu thơ tả cảnh ngụ tình hay nhất trong Truyện Kiều ?
D H ớng dẫn về nhà
- Học thuộc lòng đoạn thơ
- Chuẩn bị bài sau : Mã Giám Sinh mua Kiều
Trang 3Ngữ văn 9 – Ng Ng ời thực hiện : Nguyễn Văn Chơng
- HS thấy đợc vai trò của yếu tố miêu tả trong văn bản tự sự
- Rèn kỹ năng PT và sử dụng các yếu tố miêu tả trong văn bản tự sự
2 Kiểm tra bài cũ
? Hãy tóm tắt văn bản " Chuyện ngời con gái Nam Xơng "- Nguyễn Dữ ?
( ? ) Theo em nếu kể các sự việc
trên nh vậy thì câu chuyện có sinh
+ Quân của Quang Trung khiêng ván nhất tề xông lên mà đánh
Quân Thanh chống đỡ ko nổi – Ng Sàm Nghi Đốngthắt cổ tự vẫn , quân Thanh đại bại
- Câu chuyện sẽ kém hấp dẫn vì khô khan …
- Vì có các yếu tố miêu tả : + Nhân có gió bấc quân Thanh bèn dùng ống phun khói lửa ra …
+ Quân Thanh chống ko nổi bỏ chạy tán loạn …
Kiều càng sắc sảo mặn mà …
So bề tài sắc …
Trang 4Ngữ văn 9 – Ng Ng ời thực hiện : Nguyễn Văn Chơng
( ? ) Các yếu tố miêu tả có tác dụng
gì trong đoạn thơ trên ?
HS viết bài – Ng gọi đọc bài
Nhận xét – Ng sửa lỗi
Làn thu thuỷ … Hoa ghen thua thắm …
- Tả cảnh :
Cỏ non xanh gợn … Cành lê trắng điểm …
Tà tà bóng ngả … Dịp cầu nho nhỏ …
- Làm cho câu văn , câu thơ sinh động hấp dẫn vàgiàu chất thơ , góp phần làm cho ngời đọc có khoái cảm thẩm mỹ …
Trang 5Ngữ văn 9 – Ng Ng ời thực hiện : Nguyễn Văn Chơng
? Thế nào là thuật ngữ ? Tìm 5 thuật ngữ văn học , toán học mà em biết ? Hãy giải thích nghĩa ?
3 Bài mới
Gọi 1 HS đọc bài
( ? ) Tiếng Việt có đáp ứng đợc nhu
cầu giao tiếp của chúng ta ko ? Tại
( ? ) Nhà văn Tô Hoài nói về vấn đề
gì có liên quan đến việc trau dồi
Nó thể hiện lòng tự hào dân tộc và ý thức giữ gìn bản sắc văn hoá của dân tộc thông qua lời ăntiếng nói của mỗi ngời
Tuyệt : Cực kỳ – Ng Nhất – Ng Tuyệt đỉnh , tuyệtmật , tuyệt tác …
a Đồng nghĩa : Nhợc điểm = Yừu điểm
b Cứu cánh – Ng Mục đích cuối cùng
c Trình ý kiến = Đề bạt
d Nhanh nhảu = Láu táu
e Hoảng = Hoảng loạn
- Gia : gia cố , gia công , gia vị …
- Giáo : giáo dục , giáo án , giáo viên …
- Hồi : hồi tởng , hồi sinh …
Trang 6Ngữ văn 9 – Ng Ng ời thực hiện : Nguyễn Văn Chơng
- Kể về cái gì ? Sự việc gì ? Kỉ niệm gì ? Khi gặp lại ngời thân em còn nhớ không ?
- Thái độ , tình cảm , khuôn mặt hình dáng của ngời thân trong giấc mơ ấy …
- Chú ý các yếu tố miêu tả ngoại cảnh trong mơ : làn sơng khói mờ ảo , cầu vồng đầy sắc mầu …
- Cảnh quan nơi du lịch tham quan …
Trang 7Ngữ văn 9 – Ng Ng ời thực hiện : Nguyễn Văn Chơng
- Bài viết cơ bản có đủ nội dung trên nhng nội dung còn sơ sài …Điểm từ 3 – Ng 5
- Bài viết thiếu ý , không đúng phơng pháp , cha hiểu đề …Điểm từ 1 – Ng 2
- Học sinh làm bài viết 90 phút
- Giáo viên thu bài về nhà chấm
Trang 8Ngữ văn 9 – Ng Ng ời thực hiện : Nguyễn Văn Chơng
Mã giám sinh mua Kiều
( " Truyện Kiều " – Ng Nguyễn Du
B Chuẩn bị :
1 Thầy : Soạn bài , đọc tài liệu
2 Trò : Trả lời câu hỏi SGK
C Tiến trình tiết dạy
1 ổn định tổ chức lớp
2 Kiểm tra bài cũ
( ? ) Hãy nêu tâm trạng của Thuý Kiều khi ở lầu Ngng Bích ? Em cảm nhận ntn về phẩmchất của Kiều ?
( ? ) Hãy nêu NT đặc sắc của đoạn trích " Kiều ở lầu Ngng Bích "
3 Bài mới :
( ? ) Hãy nêu vị trí của đoạn trích
trong " Truyện Kiều " ?
( ? ) Hãy tóm tắt từ đoạn trích " Cảnh
ngày xuân " đến đoạn trích này ?
( ? ) Hãy nêu cách đọc đoạn trích ?
( ? ) Hãy tìm bố cục của đoạn trích ?
ý chính của mỗi phần ntn ?
( ? ) Mã Giám Sinh đợc tác giả giới
thiệu ntn ? Đến nhà Kiều với mục
I Giới thiệu chung
- Vị trí : Thuộc phần 2 : " Gia biến và lu lạc "
- Chị em Kiều du xuân trở về – Ng Gặp gỡ Kim Trọng – Ng Họ gặp gỡ và đính ớc thề nguyền – Ng Kim Trọng về Liêu Dơng hộ tang chú n- Gia
đình Kiều bị vu oan – Ng Kiều phải bán mình cứu cha và em – Ng Mụ mối dẫn Mã Giám Sinh
+ Phần 2 : 24 câu – Ng Cảnh mua bán Kiều + Phần 3 : 4 câu – Ng Những quyết định sau cuộc mua bán
4 Phân tích :
A Chân dung của Mã Giám Sinh
- Mã Giám Sinh – Ng Học sinh trờng Quốc Tử Giám – Ng hỏi Kiều về làm vợ
- Trả lời : + Tên : + Quê : Lâm Thanh cũng gần
- Đó là cách trả lời cộc lốc , cụt lủn , thiếu văn hoá , thiếu lịch sự …
- Quá niên trạc ngoại tứ tuần Mày râu nhẵn nhụi áo quần bảnh bao
- Kẻ a chải chuốt , bóng bảy , trai lơ , bảnh choẹ , thiếu đứng đắn , kệch cỡm , ko phù hợp với lứa tuổi …
Trang 9Ngữ văn 9 – Ng Ng ời thực hiện : Nguyễn Văn Chơng
( ? ) Cảnh mua bán Kiều có gì đặc
biệt trong cách MGS chọn hàng ?
( ? ) Bản chất của MGS hiện lên ntn
qua cảnh mua bán ấy ?
( ? ) Nghệ thuật chủ yếu của đoạn
trích là gì ?
( ? ) Theo em , trong cảnh mua bán
này ai là ngời chủ động ? Vì sao Kiều
là ngời bán lại ko chủ động ?
( ? ) Hãy tìm những từ ngữ nói lên
tâm trạng của Kiều trong đoạn trích ?
( ? ) Nghệ thuật chủ yếu của đoạn
( ? ) Theo em , tại sao Nguyễn Du lại
ko để Kiều tham gia vào cuộc mua
bán ? Thái độ của tác giả bộc lộ ntn
- Thuý Kiều là ngời bị động
- Thềm hoa một bớc lệ hoa mấy hàng Ngại ngùng rợn gió e sơng
Ngừng hoa bóng thẹn … Nét buồn nh cúc …
- NT : ẩn dụ , so sánh , nhân hoá …Thuý Kiều
bị động rụt rè , sợng sùng , xấu hổ , nớc mắt ròng ròng Tâm trạng vô cùng đau đớn , tủi nhục , vô hồn vô cảm , nhng nàng ko thể làm gì đợc …
- Nàng bị coi nh một món hàng , một đồ vật kohơn ko kém …
+ HS thảo luận nhóm :
- Vì hoàn cảnh bắt buộc , nàng phải cứu cha và
em khỏi vòng tù tội … ko còn cách nào khác
- Tác giả muốn tôn thêm vẻ đẹp tính cách và tâm hồn của Kiều
- Thơng , ái ngại cho nàng Kiều nhng ko thể làm gì đợc …
- Lên án , tố cáo XHPK bất công , vô nhân đạo, tất cả vì tiền , những giá trị tốt đẹp bị chà đạp
…
III Tổng kết :
a Nội dung
b Nghệ thuật + Ghi nhớ : ( SGK ) Gọi 2 HS đọc
Trang 10Ng÷ v¨n 9 – Ng Ng êi thùc hiÖn : NguyÔn V¨n Ch¬ng
TuÇn 8
TS : 38, 39
V¨n häc
tiªn Lôc v©n cøu kiÒu nguyÖt nga
( '' lôc V©n Tiªn '' - NguyÔn §×nh ChiÓu )
2 KiÓm tra bµi cò
( ? ) H·y nªu suy nghÜ cña em vÒ nh©n vËt M· Gi¸m Sinh trong ®o¹n trÝch'' M· Gi¸m Sinh mua KiÒu '' ?
3 Bµi míi
Trang 11Ngữ văn 9 – Ng Ng ời thực hiện : Nguyễn Văn Chơng
( ? ) Hãy nêu khái quát về cuộc đời ,
sự nghiệp nhà thơ Nguyễn Đình Chiểu
?
( ? ) Hãy nêu những tác phẩm tiêu
biểu của Nguyễn Đình Chiểu ?
( ? ) Truyện Lục Vân Tiên đợc tác giả
sáng tác trong hoàn cảnh nh thế nào ?
( ? ) Em hãy tóm tắt cốt truỵên Lục
Vân Tiên ?
( ? ) Có ý kiến cho rằng truyện Lục
Vân Tiên là một cuốn tự truyện ý
kiến của em nh thế nào ?
hiện ra qua những từ ngữ nào ?
( ? ) Qua cách kể , tả ấy ta thấy LVT
hiện lên là chàng trai nh thế nào ?
( ? ) Vì sao tác giả lại ví hành động
của LVT với Triệu Tử Long ngày
tr-ớc ? Em có thể liên tởng đến những
nhân vật nào khác nữa ?
( ? ) Sau khi đánh tan bọn cớp gặp
I Giới thiệu chung
- Năm 1888 ông qua đời trong sự thơng tiếc của nhân dân Nam Bộ
2 Tác phẩm :
- Sáng tác đầu những năm 50 của thế kỉ XI X Gồm 2082 câuthơ lục bát
Truyên thuộc thể truyện Nôm
- Lục Vân Tiên đánh cớpcứu KiềuNguyệt Nga
- Lục Vân Tiên gặp nạn đợc thần dân cứu giúp
- Kiều Nguyệt Nga gặp nạn và đợc cứu
- Lục Vân Tiên gặp lại Kiều Nguyệt Nga
- Thạch Sanh , Võ Tòng , Lỗ Chí Thâm…
Trang 12Ngữ văn 9 – Ng Ng ời thực hiện : Nguyễn Văn Chơng
KNN chàng đã có lời nói , hành động
ntn ?
( ? ) Qua những lời nói , hành động
ấy , ta hiểu thêm gì về chàng trai họ
Làm ngời thế ấy …+ HS thảo luận :
- Coi trọng danh dự nhân phẩm , vô t trong sáng trong việc cứu ngời Coi trọng khí phách của ngời anh hùng , vị nghĩa khinh tài
- Cứu ngời là nghĩa vụ , là lí tởng sống của ngời anh hùng hiệp nghĩa , giống với các hảohán thời PK , ngời anh hùng vị nghĩa dẹp loạn
…
B Hình ảnh Kiều Nguyệt Nga :
- Quê ở Tây Xuyên Làm con đâu dám cãi cha … Tiện thiếp lạy rồi tha …xin theo cùng …
- KN Nga cô gái xinh đẹp , nết na , thuỳ mỵ , chân thực hiếu thảo , trọng ân nghĩa … Đó là phẩm chất truyền thống của ngời phụ nữ Việt Nam : Thuý Kiều , Vũ Nơng …
III Tổng kết
1 Nội dung
2 Nghệ thuật + Ghi nhớ : ( SGK )
2 Kiểm tra bài cũ
Kiểm tra việc chuẩn bị bài của học sinh
3 Bài mới :
Trang 13Ngữ văn 9 – Ng Ng ời thực hiện : Nguyễn Văn Chơng
trong đoạn trích " Mã Giám Sinh
mua Kiều " em sẽ dựa vào những
câu thơ nào ?
( ? ) Những câu thơ nào miêu tả nội
tâm của Thuý Kiều ?
- Tả cảnh :Trớc lầu Ngng Bích khoá xuân
Vẻ non xa , tấm trăng gần ở chung Bốn bề bát ngát xa trông
Cát vàng cồn nọ , bụi hồng dặm kia
- Tả tâm trạng :Buồn trông cửa bể chiều hôm…
ầm ầm tiếng sóng …
- Tả cảnh tả tình
- Miêu tả bên ngoài gồm : cảnh sắc thiên nhiên
và ngoại hình con ngời , sự vật … có thể quan sát đợc trực tiếp
- Miêu tả nội tâm , ý nghĩ của nhân vật về thân phận , quê hơng , cha mẹ …
+ Tác dụng : Tả cảnh thiên nhiên gửi gắm tâm trạng của nhân vật – Ng miêu tả nội tâm nhân vật gián tiếp
Cảnh nào cảnh chẳng đeo sầu Ngời buồn cảnh có vui đâu bao giờ
2 Ví dụ : ( SGK ) + Nhận xét :
- Miêu tả nội tâm nhân vật trực tiếp : ý nghĩ , tình cảm , cảm xúc của nhân vật …
3 Ghi nhớ : SGK Gọi 2 HS đọc
II Luyện tập
1 Bài tập 1 :
- Tả ngoại hình , hành động của MGS Quá niên trạc ngoại tứ tuần
Mày râu nhẵn nhụi , áo quần bảnh bao Ghế trên ngồi tót sỗ sàng
Cò kè bớt một thêm hai …
- Tả nội tâm của Thuý Kiều :Nỗi mình thêm tức nỗi nhà Thềm hoa một bớc lệ hoa mấy hàng Ngại ngùng …
Ngừng hoa bóng thẹn trông gơng mặt dày Nét buồn nh cúc …
* Ví dụ :Sau khi Kiều quyết định bán mình để cứu cha
và em , có mụ mối đã dẫn MGS đến nhà Kiều Hắn khoảng ngoài 40 tuổi ăn mặc chải chuốt ,
đỏm dáng Nhìn cách ăn mặc ấy của hắn ta nghĩ đến một kẻ ăn chơi đàng điếm , thiếu đứng
đắn Khi vào nhà Vơng Ông cha ai mời hắn đã ngồi tót lên ghế trên một cách thật ngạo mạn , xấc xợc Khi chủ nhà hỏi hắn trả lời một cách cộc lốc , trống ko thật vô văn hoá , thiếu lịch
sự Trong khi đó , nàng Kiều đáng thơng đang chết lặng đi trong nỗi đau đớn , tủi nhục ê chề
…
2 Bài tập 2 :
- Viết đoạn văn vgắn miêu tả nội tâm của Kiều
Trang 14Ngữ văn 9 – Ng Ng ời thực hiện : Nguyễn Văn Chơng
ác của Trịnh Hâm và đức tính lơng thiện của gia đình ông chài
- Thấy đợc NT kể chuyện , sắp xếp tình tiết , ngôn ngữ bình dị , gần gũi với cách kể chuyện dân gian
2 Kiểm tra bài cũ
( ? ) Hãy nêu những suy nghĩ của em về h/a Lục Vân Tiên và Kiều Nguyệt Nga qua
đoạn trích " Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga " ?
3 Bài mới :
( ? ) Hãy nêu vị trí của đoạn trích
trong tác phẩm " Lục Vân Tiên " ?
I Giới thiệu chung
+ Vị trí : Đoạn trích thuộc phần 2 : Lục Vân Tiên gặp nạn đợc thần dân cứu giúp
Trang 15Ngữ văn 9 – Ng Ng ời thực hiện : Nguyễn Văn Chơng
( ? ) Theo em , để Giao Long cứu
LVT , tác giả muốn nói lên điều gì ?
( ? ) Chi tiết này giúp em liên yởng
đến những nhân vật trong truyện cổ
nào?
( ? ) Qua hành động đó của gia đình
ông chài , ta thấy gia đình ng ông
ntn ?
( ? ) Qua đọn trích tác giả muốn nói
lên đức tính gì của ngời dân lao
động ?
( ? ) Qua việc LVT đợc cứu giúp tác
gả muốn thể hiện thái độ , tình cảm
ntn đối với những con ngời nghĩa
( ? ) Có ý kiến cho rằng : Đoạn thơ
trên là cuộc sống của chính tác giả ?
Vờ kêu trời thơng tiếc để xoá tội ác …
- Thủ đoạn giết ngời tinh vi , vờ nhân từ , lén lút
có tính toán để xoá tội - Kẻ nham hiểm
Ông chài xem thấy …
Ông hơ bụng dạ mụ hơ mặt mày
- Vân Tiên ở hiền mà bị hãm hại - đến cả loài thú hung dữ nh cá sấu cũng phải cảm thơng mà giúp đỡ …
- Yêu quý , bênh vực ngời anh hùng vị nghĩa
Ca ngợi lối sống xả thân vì nghĩa của ngời lao
- Con ngời yêu lao động , yêu thiên nhiên , yêu
tự do , yêu cuộc sống , tâm hồn thanh sạch đắm mình trong thiên nhiên tơi đẹp , thoát xa khỏi vòng danh lợi …
III Luyện tập
1 Bài tập 1 :
Trang 16Ngữ văn 9 – Ng Ng ời thực hiện : Nguyễn Văn Chơng
Hãy nêu suy nghĩ của em về gia đình ông chài
2 Kiểm tra bài cũ :
Kiểm tra việc chuẩn bị của học sinh
3 Bài mới
Trang 17Ngữ văn 9 – Ng Ng ời thực hiện : Nguyễn Văn Chơng
" Chân dung và đối thoại "…
2 Nguyễn Việt Nga :
Trang 18Ngữ văn 9 – Ng Ng ời thực hiện : Nguyễn Văn Chơng
- Qua giờ giảng giúp học sinh nắm đợc một cách có hệ thông từ vựng đã học : từ đơn , từphức , thành ngữ , nghĩa của từ , hiện tợng chuyển nghĩa , từ đồng âm , từ đồng nghĩa , trờng từ vựng , từ trái nghĩa , cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ …
- Rèn kỹ năng sử dụng từ ngữ Tiếng Việt trong việc tạo lập văn bản và trong giao tiếp xãhội
Trang 19Ngữ văn 9 – Ng Ng ời thực hiện : Nguyễn Văn Chơng
( ? ) Thế nào là hiện tợng chuyển
nghĩa của từ ? Ví dụ ?
Đánh trống bỏ dùi , Đợc voi đòi tiên , Nớc mắt cá sấu
+ Tục ngữ :Gần mực thì đen , gần đèn thì sáng Chó treo
mèo đậy
3 Các thành ngữ chỉ động vật , thực vật
- Chó cắn áo rách , rau nào sâu ấy , cành vàng
lá ngọc , bèo dạt mây trôi …
- Thơ văn :Bảy nổi ba chìm với nớc non Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn
Đầu trâu mặy ngựa ào ào nh sôi …
III Nghĩa của từ ngữ
- Ví dụ : chân , mũi , xuân
- Hiện tợng chuyển nghĩa là hiện tợng thay đổi
thay đổi nghĩa của từ tạo ra những từ nhiều nghĩa Từ nhiều nghĩa có nghĩa chính và nghĩa chuyển
- Bài tập 3 :Xuân = 1 năm = 1 tuổi – Ng Hoán dụ + Tác dụng :
Tránh lặp từ , lời văn vừa hóm hỉnh vừa toát
lên tinh thần lạc quan , yêu đời của Bác
…
Trang 20Ngữ văn 9 – Ng Ng ời thực hiện : Nguyễn Văn Chơng
( ? ) Từ trái nghĩa là từ ntn ? Ví dụ ?
- Tác dụng : câu văn giàu h/a , sinh động và cógiá trị tố cáo mạnh mẽ…
2 Kiểm tra bài cũ :
( ? ) Hãy nêu vai trò của yếu tố miêu tả trong văn bản tự sự ? Ví dụ ?
3 Bài mới
Trang 21Ngữ văn 9 – Ng Ng ời thực hiện : Nguyễn Văn Chơng
Gọi 1 HS đọc đề bài – Ng Giáo viên
2 Đề 9C : Hãy kể lại một giấc mơ trong đó em
đợc gặp lại ngời thân đã xa cách lâu ngày
II Dàn ý :
A Mở bài :
- Giới thiệu chuyến tham quan du lịch
- Giới thiệu khái quát về giấc mơ mà em đợc gặp ngời thân của mình
B Thân bài :
- Giới thiệu khung cảnh chung nơi tham quan : cảnh đẹp bên ngoài , bên trong … cảnh mọi ngời trong buổi du lịch …
- Khung cảnh nơi gặp ngời thân , hình dáng , khuôn mặt , nụ cời , lời nói , thái độ … của ngời thân với mình
- Kể lại cụoc trò chuyện …+ Yêu cầu : Kết hợp yếu tố miêu tả và biểu cảm
C Kết bài :
- Cảm nghĩ của em về buổi tham quan du lịch
- Cảm nghĩ sau khi gặp lại ngời thân
- Có sử dụng yếu tố miêu tả và biểu cảm
9B Dung , Kiều Anh , Công Tuấn … 9C
2 Nhợc điểm :
- Một số bài viết thiếu nội dung , nội dung còn sơ sài , trình bày cha sạch đẹp , mắc nhiều lỗi chính tả , lỗi diễn đạt …
- Trình bày còn cẩu thả , cha đủ bố cục 3 phần Tiêu biểu : Luân , Huyền , Thắng , Ngọc …9B Trờng , Luân , Tuyền , Thắng …9C
III Gọi học sinh đọc bài khá và bài còn yếu
- Gọi 1 HS đọc bài khá
- Gọi 1 HS đọc bài còn yếu
- Nhận xét – Ng cả lớp chữa bài của mình - đổi bài mình cho bạn
IV Gọi điểm vào sổ
Trang 22Ngữ văn 9 – Ng Ng ời thực hiện : Nguyễn Văn Chơng
- Qua giờ giảng giúp học sinh cảm nhận đợc vẻ đẹp chân thực , giản dị của tình đồng chí
đồng đội và hình ảnh anh bộ đội Cụ Hồ
- Thấy đợc NT đặc sắc của bài thơ : chi tiết chân chực , hình ảnh gợi cảm , cô đúc giàu ýnghĩa
2 Kiểm tra bài cũ :
( ? ) Hãy nêu cảm nghĩ của em về nhân vật Trịnh Hâm ? gia đình Ông chài ?
( ? ) Em thích câu thơ nào nhầt ? Vì sao ?
3 Bài mới
( ? ) Hãy nêu những nét tiêu biểu về
cuộc đời , sự nghiệp của Chính Hữu
- Nhà thơ tiêu biểu của nền thi ca hiện đại Việt Nam
- Giải thởng Hồ Chí Minh – Ng 2000
2 Tác phẩm :
- Sáng tác 1948 thời kỳ đầu k/c chống Pháp
đầy gian khổ hy sinh
- Bài thơ tiêu biểu viết về ngời lính CM
II Đọc - hiểu văn bản
1 Đọc diễn cảm
2 Chú thích : ( SGK )
3 Bố cục : 3 phần
- P1 : 6 câu đầu – Ng Cơ sở của tình đồng chí
- P2 : 11 câu – Ng Biểu hiện và sức mạnh của tính
đ/c
Trang 23Ngữ văn 9 – Ng Ng ời thực hiện : Nguyễn Văn Chơng
( ? ) Hai câu thơ mở đầu cho ta biết
những gì về anh bộ đội ? Em có nhận
xét gì về quê hơng của những ngời
lính ? NT tác giả sử dụng trong câu
thơ trên là gì ?
( ? ) Câu thơ nào trong bài cho ta
biết rõ hơn về cảnh nghèo khó của
các anh ?
( ? ) Em hiểu " gian nhà ko " là ntn ?
( ? ) Từ " mặc kệ " diễn tả tâm trạng
gì của ngời lính ?
( ? ) Khi vào quân ngũ c/s của họ ntn
? Hãy tìm những câu thơ nói lên điều
( ? ) Em hãy chỉ ra cái hay , cái đẹp
của câu thơ " Thơng nhau tay nắm
- Ruộng nơng anh gửi bạn … Gian nhà ko mặc kệ …
Súng bên súng Đầu sát bên đầu Đêm rét chung chăn …
- Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới Thơng nhau tay nắm lấy …
- Đó là tình yêu mộc mạc , giản dị , ko ồn ào
mà thấm thía sâu sắc Đó là tình đồng chí
đồng đội thiêng liêng của ngời lính Bàn tay giao cảm thay cho lời nói – Ng Biểu hiện của tìnhyêu thơng , đoàn kết , sự cảm thông chia sẻ , sựgắn bó , niềm hứa hẹn lập công Bàn tay nói đ-
đồng đội đã sởi ấm cho họ …Súng và trăng là h/a gần – Ng xa , thc tại cà mơ mộng , chất chiến đấu và chất trữ tình , chiến sĩ
2 Bài tập 2 :
Trang 24Ngữ văn 9 – Ng Ng ời thực hiện : Nguyễn Văn Chơng
Em thích nhất những câu thơ nào ? Vì sao ?
- Cảm nhận đợc những nét riêng về giọng điệu ngôn ngữ của bài thơ
- Rèn kĩ năng cảm thụ thơ hiện đại
2 Kiểm tra bài cũ :
( ? ) Hình ảnh thơ " đầu súng trăng treo " gợi cho em cảm xúc và suy nghĩ gì ? Vì sao tác giả lại chọn nó làm nhan đề của bài thơ ?
3 Bài mới
( ? ) Hãy trình bày những hiểu biết
của em về nhà thơ Phạm Tiến Duật
?
( ? ) Bài thơ đợc sáng tác trong
hoàn cảnh ntn ?
( ? ) Hãy nêu cách đọc bài thơ ?
( ? ) Mở đầu bài thơ tác giả giới
( ? ) Qua cách giải thích ấy ta cảm
I Giới thiệu chung
- Cách giới thiệu tự nhiên , giản dị nh lời ăn tiếng nói hàng ngày , 2 lần phủ định – Ng khẳng định chiếc xe đều có kính khi xuất xởng …
- Bom giật , bom rung …
- Không khí ác liệt của chiến tranh – Ng CT là chết
Trang 25Ngữ văn 9 – Ng Ng ời thực hiện : Nguyễn Văn Chơng
( ? ) Qua hình ảnh " bắt tay qua
cửa kính vỡ rồi " , em hiểu thêm gì
về đời sống tâm hồn của những
ng-ời lính ?
( ? ) Em hiểu ntn về câu thơ " họp
thành tiểu đội …gia đình đấy " ?
Hãy phân tích ý nghĩa câu thơ " Xe
- Vì nói đến xe là nói đến ngời lái xe trên tuyến lửa Trờng Sơn
B Hình ảnh ng ời lính lái xe Tr ờng Sơn
- Ung dung – Ng ta ngồi – Ng nhìn đất , nhìn trời , nhìn thẳng
- Thái độ lạc quan , tự tin , t thế hiên ngang – Ng t thế đứng trên đầu thù
- Có bụi , có gió lùa , ma tuôn , ừ thì , cha cần rửa, cha cần thay , cời ha ha …
- Bất chấp tất cả nguy hiểm , khó khăn – Ng là cái
cớ để họ vui đùa …
- Họ ra đi từ trong ma bom , bão đạn – Ng những chiếc xe có thể ko thể trở về Cái tiện khi bắt tay gặp bạnko cần mở cửa Tình bạn giúp họ quên đi khó khăn , nguy hiểm trên đờng hành quân
* HS thảo luận nhóm :
- Trái tim là bộ não , linh hồn của xe Bây giờ xe
ko phải là máy móc nữa mà là tấm lòng của ngời lái xe Có trái tim xe sẽ trở thành cơ thể sống …
ko một tổn thất , mất mát nào có thể ngăn cản nổi
- Giúp HS tự đánh giá kết quả học tập , trình độ tiếp thu và kĩ năng diễn đạt
- Rèn kĩ năng phân tích , so sánh và trình bày vấn đề dới hình thức : trắc nghiệm khách quan và tự luận
Trang 26Ngữ văn 9 – Ng Ng ời thực hiện : Nguyễn Văn Chơng
Đề bài phát tới tận tay học sinh – Ng Học sinh làm bài vào giấy kiểm tra
- Hình dáng , diện mạo , hành động … của Mã Giám Sinh
- Bản chất con buôn đê tiện , bỉ ổi … của Mã Giám Sinh
Bài làm trình bày sạch đẹp , đủ ý , có cảm xúc …đạt từ 7 – Ng 8 điểm
Bài làm đủ ý nhng nội dung còn sơ sài , còn vài sai sót nhỏ về diễn đạt … 5 – Ng 6 điểm Bài làm thiếu ý , sai sót về diễn đạt … 3- 4 điểm
- Cách 3 : Mợn từ ngữ của nớc ngoài
- Mợn của tiếng Hán
- Tiếng Anh , Pháp , Nga …
- Các cách phát triển từ vựng : + Phát triển nghĩa của từ + Phát triển số lợng của từ + Tạo từ mới
Trang 27Ngữ văn 9 – Ng Ng ời thực hiện : Nguyễn Văn Chơng
- Nhóm từ : axít , rađiô , vitamin – Ng Là những từ vay mợn cha đợc Việt hoá - khó
- Qua giờ giảng giúp học sinh ôn tập , củng cố kiến thức về văn bản tự sự
- Rèn kỹ năng sử dụng yếu tố nghị luận vào văn bản tự sự
Trang 28Ngữ văn 9 – Ng Ng ời thực hiện : Nguyễn Văn Chơng
2 Kiểm tra bài cũ :
? ) Thế nào là miêu tả nội tâm ? Miêu tả nội tâm có tác dụng ntn trong văn bản tự sự ?
3 Bài mới :
Gọi HS đọc
( ? ) Trong ví dụ a câu mvăn nào thể
hiện rõ tính chất nghị luận ? Câu
văn nào nêu luận điểm ?
( ? ) Để làm rõ luận điểm ấy , tác
giả đã đa ra những luận cứ nào ?
( ? ) Em có nhận xét gì về cách lập
luận của tác giả ?
( ? ) Các câu văn tác giả sử dụnh
trong đoạn thờng là những câu ntn ?
( ? ) Trong ví dụ b khi gặp Thuý
Kiều , Hoạn Th đã trình bày lí lẽ
ntn ? Hãy sắp xếp lại các nội dung
đó cho phù hợp ?
( ? ) Hãy nêu tác dụng của yếu tố
nghị luận trong văn bản tự sự ?
Gọi 1 HS đọc
( ? ) Lời văn trên là của ai ? Ngời ấy
thuyết phục ai ? Thuyết phục điều
- Đoạn văn nêu lên suy nghĩ của ông giáo
- Câu văn nêu luận điểm là :
Đối với những ngời ở quanh ta …
- Khi ngời ta đau chân …
- Ghen tuông là chuyện thờng tinh của mỗi ngời
đàn bà :+ ghen tuông thì cũng ngời ta thờng tình
- Nhắc lại những việc làm tốt xa kia với Thuý Kiều :
+ Nghĩ cho khi gác viết kinh Với khi khỏi cửa …
2 Ghi nhớ : ( SGK )Gọi 2 học sinh đọc
II Luyện tập
1 Bài tập 1 :
- Lời của ông giáo
- Ông đang thuyết phục chính mình – Ng Trớc hiệntợng phức tạp của con ngời và cuộc sống xung quanh
Trang 29Ngữ văn 9 – Ng Ng ời thực hiện : Nguyễn Văn Chơng
trụ và cảm hứng về lao động đã tạo nên những hình ảnh đẹp và tráng lệ , giàu màu sắc lãng mạn trong khúc tráng ca " Đoàn thuyền đánh cá "
- Rèn kỹ năng đọc và phân tích những hình ảnh , nhịp điệu vừa cổ điển vừa mới mẻ trong bài thơ
2 Kiểm tra bài cũ :
( ? ) Đọc thuộc lòng bài thơ " Đồng chí " và nêu cảm nhận của em về hình ảnh anh bộ
đội Cụ Hồ trong bài ?
( ? ) Em có suy nghĩ gì về hình ảnh ngời lính trong bài thơ " Bài thơ về tiểu đội xe khôngkính " ?
Trang 30Ngữ văn 9 – Ng Ng ời thực hiện : Nguyễn Văn Chơng
( ? ) Hãy nêu cách đọc bài thơ ?
Bài thơ có bố cục ntn ? ý chính
của mỗi phần ?
( ? ) Thời điểm ra khơi của đoàn
thuyền đánh cá đợc tác giả miêu
( ? ) Trong khổ thơ tiếp theo , tác
giả đã tập trung miêu tả những
đối tợng nào ? Hãy tìm những câu
về mqh giữa thiên nhiên và con
ngời trong cuộc sống của chúng
- P1 : Khổ 1 : Cảnh đoàn thuyền đánh cá ra khơi
- P2 : Khổ 2 – Ng 6 : Cảnh đoàn thuyền đánh cá lao
động trên biển
- P3 : Khổ 7 : Cảnh đoàn thuyền trở về
4 Phân tích
a Cảnh đoàn thuyền đánh cá ra khơi
Mặt trời xuống biển nh hòn lửa Sóng đã cài then đêm sập cửa
- Nghệ thuật : so sánh , nhân hoá độc đáo Cảnh hoàng hôn trên biển hiện lên thật độc đáo , lộng lẫy , kì vĩ , tráng lệ – Ng gần gũi thân thiết với con ngời
- Trí tởng tợng , liên tởng phong phú Đoàn thuyền đánh cá lại ra khơi Câu hát căng buồm …
- Nghệ thuật đối lập , nói quá
- T thế lạc quan , yêu lao động , yêu cuộc sống củangời lao động
…
Ta kéo xăn tay chùm cá nặng Câu thơ giàu chất tạo hình , con thuyền dũng mãnh lao đi giữa biển cả mênh mông Đó là hình
ảnh tráng lệ Hình ảnh con ngời lao động kì vĩ , dũng cảm …
- Con ngời lạc quan , yêu lao động , yêu cuộc sống
ân tình với biển cả , yêu biển …
- Âm hởng khoẻ khắn , vang xa , hào hùng
- Nghệ thuật : Nhân hoá - Nhịp sống hối hả , khẩn chơng
Thành quả lao động to lớn , chói lọi
5 Tổng kết
A Nội dung :
B Nghệ thuật :
* Ghi nhớ : ( Sgk )
Trang 31Ngữ văn 9 – Ng Ng ời thực hiện : Nguyễn Văn Chơng
( ? ) Thế nào là nhân hoá ? hoán dụ
? nói giảm nói tránh ? điệp ngữ ?
chơi chữ ? Ví dụ minh hoạ ?
I Từ t ợng thanh và từ t ợng hình
1 Khái niệm :
- Từ tợng thanh là những từ mô phỏng âm thanh của thiên nhiên , của con ngời …
Ví dụ : ồn ào , sầm sập …
- Từ tợng hình là những từ gợi tả hình dáng , trạng thái của sự vật …
Ví dụ : Lắc l , lảo đảo …
2 Bài tập :
a Bài tập 3 : Những tên gọi loài vật : tắc kè , tu
hú , cheo bẻo , quốc quốc …
b Bài tập 4 : Từ tợng hình : lốm đốm , lê thê , loáng thoáng , lồ lộ …
- Miêu tả đám mây cụ thể , sinh động
II Một số tu từ từ vựng
1 Các phép tu từ từ vựng
A So sánh : Thân em nh ớt trên cây Càng tơi ngoài vỏ càng cay trong lòng
- Vị cay của ớt – Ng cay đắng trong lòng cô gái …
B ẩn dụ : Con cò ăn bãi rau răm
Đắng cay chịu vậy đãi đằng cùng ai ?
- Con cò – Ng ngời nông dân xa Bãi rau răm – Ng hoàn cảnh sống khắc nghiệt , đầycay đắng , tủi nhục …
C Nhân hoá :
D Hoán dụ :
E Nói giảm nói tránh :
Trang 32Ngữ văn 9 – Ng Ng ời thực hiện : Nguyễn Văn Chơng
- Hoa , cánh – Ng Thuý Kiều và cuộc đời của nàng
- Cây , lá - Gia đình Thuý Kiều
- Cỏ , hoa , lá , cành , cây đều đẹp nhng mong manh trớc bão tố của cuộc đời
c So sánh :
- Tâm hồn lạc quan cách mạng của một tâm hồn thi sĩ
2 Kiểm tra bài cũ :
Kiểm tra việc chuẩn bị của học sinh
Trang 33Ngữ văn 9 – Ng Ng ời thực hiện : Nguyễn Văn Chơng
Theo em trong đoạn 1 , 2 , 3 những
- Vần chân theo từng cặp khuôn âm + Đoạn 2 : Các cặp vần :
Lũ bớm vàng lơ đãng lớt bay qua
2 Bài tập 2 :Mỗi độ thu về lòng xao xuyến lạ ,Nhớ nôn nao tiếng trống buổi tựu trờng Con đờng nhỏ tiếng nói cời rộn rã ,Bóng ai kia thấp thoáng giữa màn sơng
- Các cặp vần giãn cách : lạ - rã , trờng – Ng sơng Hoặc :
Mỗi độ thu về lòng xao xuyến lạ
… Thoang thoảng hơng bay dịu ngọt quanh ta
- Vần chân :Lạ - rã - ta
Trang 34Ngữ văn 9 – Ng Ng ời thực hiện : Nguyễn Văn Chơng
- Rèn kỹ năng chữa bài , nhận xét bài làm của bạn
Giáo viên đa đáp án – Ng biểu điểm
Giáo viên gọi học sinh đọc bài
- Câu 1 : Viết đoạn văn ngắn phát biểu cảm nghĩ
về tài sắc của Thuý Kiều qua đoạn trích " Chị em Thuý Kiều " – Ng 9B
- Câu 1 : Phát biểu cảm nghĩ của em về nhân vật Mã Giám Sinh qua đoạn trích " Mã Giám Sinh mua Kiều " – Ng 9C
+ Trình bày đủ ý , sạch đẹp , rõ ràng , có cảm xúc
5 – Ng 6 điểm + Bài làm đủ ý , mắc vài lỗi diễn đạt … 3 – Ng 4
điểm + Bài làm thiếu ý , nội dung sơ sài , mắc lỗi diễn
đạt … 1 – Ng 2 điểm
- Câu 2 : Dành cho học sinh giỏi
- Giáo viên gọi điểm lấy vào sổ
IV Trả bài - đọc bình
- Học sinh xem lại bài của mình
- Trao đổi bài cho bạn
- Gọi 1 học sinh khá đọc bài – Ng Nhận xét
- Gọi 1 học sinh đọc bài cha đạt yêu cầu – Ng Nhận xét – Ng Chữa lỗi
Trang 35Ngữ văn 9 – Ng Ng ời thực hiện : Nguyễn Văn Chơng
Thấy đợc tình yêu thơng con và ớc vọng của ngời mẹ trong cuộc kháng chiến chống
mỹ Khát vọng độc lập , tự do của nhân dân ta trong thời kỳ lịch sử này
- Rèn kỹ năng cảm thụ , phân tích thơ hiện đại
2 Kiểm tra bài cũ :
( ? ) Hãy đọc thuộc lòng bài thơ " Đoàn thuyền đánh cá " – Ng Huy Cận và nêu giá trị nội dung và nghệ thuật chính của bài thơ ?
( ? ) Em thích nhất khổ thơ , câu thơ nào ? Vì sao ?
Trang 36Ngữ văn 9 – Ng Ng ời thực hiện : Nguyễn Văn Chơng
( ? ) Nêu hoàn cảnh sáng tác của bài
thơ trên ?
( ? ) Hãy nêu bố cục của bài thơ ?
ý chính mỗi phần nhỏ ?
( ? ) Trong kí ức đầu tiên của ngời
cháu có hoàn cảnh nào ?
( ? ) Hoàn cảnh bếp lửa hiện lên nh
thế nào ?
( ? ) Tác giả sử dụng biện pháp nghệ
thuật gì ? Tác dụng nh thế nào ?
( ? ) Vì sao nỗi nhơ thơng bà lại gợi
( ? ) Hãy tìm những câu thơ nói về kỉ
niệm bếp lửa và bà trong kí ức của
ngời cháu về thuở thơ ấu ? niên
thiếu ?
( ? ) ấn tợng sâu đậm về bếp lửa gắn
với tuổi thơ của cháu là gì ?
( ? ) Hình ảnh nào gây ấn tợng sâu
đậm nhất về hình ảnh bếp lửa và bà
trong quãng thời gian này ?
( ? ) Theo em vì sao tiếng tu hú lại
ám ảnh tâm trí của ngời cháu đến
thế ?
( ? ) Theo em nỗi niềm nào của ngời
cháu vang vọng trong lời thơ " Tu hú
- Phần 3 : 4 câu cuối – Ng Tự cảm của ngời cháu
- Cách nói ẩn dụ gợi ra phần nào cuộc đời lam
lũ , vất vả , lo toan , nhọc nhằn … của bà …
- Tình bà cháu gắn liền với bếp lửa bền bỉ , sâunặng
- Gợi hình ảnh về một cuộc sống nghèo khó ngày trớc Tám năm ròng – Ng cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của dân tộc
* Học sinh thảo luận :
- Nỗi nhớ quê
- Thơng xót đời bà lận đận
- Muốn nhắn gửi nhớ thơng đến an ủi bà
- Ngọn lửa ấy đợc thắp lên bằng niềm tin vào kháng chiến thắng lợi , con cháu sẽ trở về quâyquần bên bếp lửa …
- Niềm yêu thơng
- Nồi xôi gạo mới thổi chung vui
- Những tâm tình tuổi nhỏ -> Bếp lửa của lòng nhân ái , chia sẻ niềm
Trang 37Ngữ văn 9 – Ng Ng ời thực hiện : Nguyễn Văn Chơng
khác với thời bà lận đận ?
( ? ) Từ đó ngời cháu đã có cảm nghĩ
về bếp lửa và ngời bà nh thế nào ?
( ? ) Em hiểu nh thế nào về lời thốt
của tác giả " Ôi kì lạ và thiêng liêng
Bếp lửa ! " ?
* Tiết 2
( ? ) những câu thơ cuối bài , ngời
cháu đã tự thấy mình có những may
mắn nh thế nào trong cuộc sống ?
( ? ) Em có nhận xét gì về những may
mắn ấy của ngời cháu ?
( ? ) Khi viết lời thơ " Nhng vẫn
( ? ) Hãy nêu khái quát những nét
tiêu biểu về tác giả , tác phẩm ?
( ? ) Hình ảnh ngời mẹ hiện lên trong
khổ thơ 1 ntn ? Tìm những câu thơ
nói lên điều ấy ?
( ? ) Em cảm nhận ntn về hình ảnh
ngời mẹ qua đoạn thơ trên ?
( ? ) Mẹ mong đứa con của mình sau
này ntn ? Vì sao mẹ lại mong muốn
nh vậy ?
( ? ) Trong khúc hát ru thứ 2 , ngời
mẹ đang làm gì ?
( ? ) Ta cảm nhận đợc những phẩm
chất của mẹ ntn qua đoạn thơ ấy ?
( ? ) Trong khổ thơ 3 mẹ hiện lên với
C Tự cảm của ng ời cháu :
- Giờ cháu đã đi xa
Có lửa trăm nhà , niềm vui trăm ngả …
- Nhiều may mắn , nhiều mới mẻ , thứ nào cũng đẹp , cũng mới , cũng vui , cuộc sống đầy
đủ tràn trề niềm vui , hạnh phúc
* Học sinh thảo luận nhóm :
- Không đợc quên những lận đận của đời bà
- Không đợc quên tấm lòng ấm áp của bà
- Không đợc quên những hy sinh , tận tuỵ của
bà …
5 Tổng kết :+ Nội dung + Nghệ thuật
* Ghi nhớ : ( SGK )
III H ớng dẫn đọc thêm : Khúc hát ru những em bé lớn trên l ng mẹ
1 Tác giả :
- Nguyễn Khoa Điềm – Ng 1943 – Ng Thừa Thiên Huế – Ng Nhà thơ trởng thành trong kháng chiếnchống Mỹ đầy gian khổ hy sinh
- Ngời mẹ chịu thơng , chịu khó trong lao
động và vô cùng yêu con , yêu bộ đội
- Mẹ mong con khôn lớn , khoẻ mạnh góp phần nuôi bộ đội đánh Mỹ
- Mẹ chuyển lán , mẹ đạp rừng giành trận cuối
- Ngời mẹ anh hùng , dũng cảm , ngời mẹ chiến sĩ Ngời mẹ yêu nớc nồng nàn , tha thiếtvới độc lập , tự do …
D H ớng dẫn về nhà
- Học bài , làm bài tập ( SGK )
- Chuẩn bị bài sau : " Ánh trăng " – Ng Nguyễn Duy
Trang 38Ngữ văn 9 – Ng Ng ời thực hiện : Nguyễn Văn Chơng
- Cảm nhận đợc ý nghĩa triết lý của bài thơ
- Rèn kỹ năng đọc , cảm thụ thơ tự do hiện đại
2 Kiểm tra bài cũ :
( ? ) Em cảm nhận ntn về tình bà cháu qua bài thơ " Bếp lửa " – Ng Bằng Việt ( ? ) Em thích nhất câu thơ nào ? Vì sao ?
3 Bài mới
( ? ) Hãy nêu vài nét khái quát về
cuộc đời , sự nghiệp của nhà thơ
Nguyễn Duy ?
( ? ) Bài thơ sáng tác trong hoàn
cảnh ntn ? Giá trị nội dung ?
( ? ) Hãy nêu cách đọc bài thơ
trên ?
( ? ) Bài thơ chia làm mấy phần ?
ý chính của mỗi phần ntn ?
( ? ) Vầng trăng tri kỷ với cuộc
đời tác giả ở những thời điểm nào
( ? ) Em hiểu vầng trăng tri kỷ là
vầng trăng ntn ?
( ? ) Theo em vì sao khi đó trăng
thành tri kỷ của con ngời ?
- Giải thởng Hội nhà văn Việt Nam
2 Tác phẩm :
- Sáng tác năm 1978 - Đất nớc hoà bình , thống nhất
- P2 : 2 khổ tiếp -> Hình ảnh vầng trăng hiện tại
- P3 : Còn lại - > Cảm nghĩ của tác giả
4 Phân tích :
A Hình ảnh vầng trong quá khứ
- Hồi nhỏ
- Khi là ngời lính -> Vầng trăng bạn bè thân thiết đối với con ngời
- Trăng gắn với những kỷ niệm trong sáng thời thơ
ấu tại làng quê
- Trăng gắn bó với những kỷ niệm không thể nào quên của cuộc chiến tranh ác liệt với ngời lính trong rừng sâu …
- Với tuổi thơ trăng là trò chơi tuổi thơ cùng với những ớc mơ trong sáng … Trăng là ánh sáng trong đêm tối chiến tranh , là niềm vui bầu bạn của ngờt lính trong gian lao của cuộc chiến …
- Vì con ngời sống giản dị , thanh cao , chân thật trong sự hài hoà với thiên nhiên trong lành …Trần trụi với thiên nhiên
Trang 39Ngữ văn 9 – Ng Ng ời thực hiện : Nguyễn Văn Chơng
( ? ) Sau chiến tranh con ngời đã
thay đổi hoàn cảnh sống ntn ?
Tìm những câu thơ nói lên điều
( ? ) Theo em trăng ko quen biết
ngời hay là ngời xa lạ với trăng
( ? ) ở thành phố con ngời chỉ nhớ
tới trăng khi nào ?
( ? ) Khi đó con ngời có thái độ
- Vầng trăng đi qua ngõ
Nh ngời rng qua đờng -> Ngời rng là ngờỡia lạ , không quen biết …Ngời rng qua đờng : là ngời hoàn toàn xa lạ , không quen biết
- Ngời xa lạ với trăng , cả hai đều thấy xa lạ với nhau …
- Đèn điện tắt Phòng buyn định tối om
- Vội bật tung cửa sổ và đột ngột nhận ra trăng tròn …
- Không còn tri kỷ nh xa nữa vì con ngời lúc này chỉ thấy trăng nh một vật chiếu sáng mà thôi …
* Học sinh thảo luận :
- Vì không gian cách biệt : Làng quê - núi rừng – Ngthành phố
- Không gian cách bệt : Tuổi thơ - ngời lính – Ng công chức
- Điều kiện sống khác nhau : Thành phố đủ đầy vật chất và tinh thần …
- Rng rng : Diễn tả tâm trạng của tâm hồn đang rung động , đang xao xuyến , gợi nhớ , gợi thơng
…
- Hớng về những kỷ niệm đẹp của quá khứ khi connhời sống nghèo nàn , gian lao Con ngời và thiênnhiên vầng trăng là tri kỷ , tình nghĩa …
- Vẻ đẹp của quá khứ nghĩa tình đầy đặn , thuỷ chung , nhân hậu , bao dung của thiên nhiên , cuộc đời , con ngời , nhân dân , đất nớc
- Vầng trăng nghiêm khắc , nh nhắc nhở , không vui , là sự trách móc trong lặng im , buộc con ngờiphải suy nghĩ , phải tự vấn lơng tâm mình …
- Con ngời biết suy nghĩ , chợt nhận ra sự vô tình ,bạc bẽo , sự nông nổi trong cách sống của mình