1 . Ví dụ ( SGK ) 2 . Nhận xét :
- Mỗi dòng thơ đều có tám chữ . + Đoạn 1 : vần
( ? ) Em có nhận xét gì về cách gieo vần đó ?
( ? ) Em có nhận xét gì về cách ngắt nhịp ở mỗi đoạn thơ trên ?
Gọi học sinh làm miệng – Nhận xét
Học sinh làm nháp – Gọi đọc bài – Nhận xét
, gắt – mặt .
- Vần chân theo từng cặp khuôn âm . + Đoạn 2 : Các cặp vần :
Về – nghe , học – nhọc , bà - xa .
- Vần chân giãn cách theo từng cặp còn gọi là vần ôm .
- Cách ngắt nhịp : linh hoạt , không theo một công thức cứng nhắc nào .
3 . Ghi nhớ : ( SGK )
II . Luyện tập .
1 . Bài tập 1 :
Trời trong biếc không qua mây gợn trắng . Gió nồm nam lộng thổi cánh diều xa . Hoa lựu nở đầy một vờn đỏ nắng , Lũ bớm vàng lơ đãng lớt bay qua . 2 . Bài tập 2 :
Mỗi độ thu về lòng xao xuyến lạ ,
Nhớ nôn nao tiếng trống buổi tựu trờng . Con đờng nhỏ tiếng nói cời rộn rã , Bóng ai kia thấp thoáng giữa màn sơng .
- Các cặp vần giãn cách : lạ - rã , trờng – sơng Hoặc :
Mỗi độ thu về lòng xao xuyến lạ
…Thoang thoảng hơng bay dịu ngọt quanh ta . - Vần chân :
Lạ - rã - ta
D . H ớng dẫn về nhà .
- Học bài , làm bài tập ( SGK ).
- Chuẩn bị bài sau : Luyện tập viết đoạn văn tự sự có sử dụng yếu tố nghị luận .
Tuần 11 TS : 55
Văn học
Trả bài kiểm tra văn học trung đại
A . Mục tiêu cần đạt
- Qua giờ giảng giúp học sinh củng cố , hệ thống hoá kiến thức cơ bản đã học trong văn học Trung Đại Việt Nam .
- Học sinh nhận rõ những u điểm , khuyết điểm của bài làm kiểm tra của mình . - Rèn kỹ năng chữa bài , nhận xét bài làm của bạn .
B . Chuẩn bị
1. Thầy : soạn bài , đọc tài liệu 2. Trò : chuẩn bị bài ở nhà . 2. Trò : chuẩn bị bài ở nhà .
C . Tiến trình tiết dạy
1. ổn định tổ chức lớp 2. Kiểm tra bài cũ : 2. Kiểm tra bài cũ : 3 . Bài mới .
Gọi 1 học sinh đọc đề .
Học sinh xây dựng dàn ý .
Giáo viên đa đáp án – biểu điểm .
Giáo viên gọi học sinh đọc bài – Lớp nhận xét .
I . Đề bài :
- Giáo viên chép đề lên bảng . - Gọi học sinh đọc đề bài .