1 . Đọc và tóm tắt :
2 . Chú thích : ( SGK ) 3 . Bố cục : 3 phần
- P1 : Từ đầu vui quá -> Cuộc sống của ông … Hai nơi tản c .
- P2 : Tiếp đôi phần -> Tâm trạng của ông Hai… khi nghe tin làng mình theo giặc .
- P3 : Còn lại -> Tâm trạng của ông Hai khi đợc tin cải chính .
4 . Phân tích .
( ? ) Cuộc sống của gia đình ông Hai ở nơi tản c có gì khác với bình thờng ? ( ? ) Em có nhận xét gì về cuộc sống ấy ?
( ? ) Trong hoàn cảnh ấy ông Hai quan tâm đến điều gì ?
( ? ) Hãy tìm những từ ngữ biểu hiện nỗi nhớ quê của ông Hai ?
( ? ) Khi nói về làng quê của mình ông Hai có thái độ ntn ?
( ? ) Qua đó ta cảm nhận ntn về tình yêu làng của ông Hai ?
( ? ) Theo em vì sao ông lại đi tản c ? Vì sao ông lại có thái độ hay gắt , hay chửi ?
( ? ) Tại nơi tản c ông nghĩ về làng quê của mình ntn ?
Tiết 2
( ? ) Những chi tiết nào nói lên nỗi nhớ của ông Hai về cái làng kháng chiến của mình ?
( ? ) Vì sao ông lại vui khi nghĩ về làng của ông nh vậy ?
( ? ) Tại nơi tản c ông Hai đã quan tâm đến cuộc kháng chiến của dân tộc ntn ?
( ? ) Khi nghe tin dữ làng mình theo giặc làm Việt gian , ông có tâm trạnh gì ? Hãy tìm những từ ngữ nói lên tâm trạng ấy của ông ?
( ? ) Em có nhận xét gì về tâm trạng ấy của ông ?
( ? ) Cảm nghĩ tủi nhục của ông Hai đợc thể hiện trong những câu văn nào ?
( ? ) Theo em , vì sao ông lại came thấy cực nhục nh vậy ?
( ? ) Qua những chi tiết ấy ta hiểu thêm gì về ông Hai ?
( ? ) Tác giả đã sử dụng kiểu ngôn ngữ nào để bộc lộ nội tâm nhân vật ?
- Xa quê ở nhờ nhà ngời khác , mọi ngời đều phải lo kiếm sống
-> Cuộc sống khó khăn , tạm bợ nhng nền nếp … - Nhớ về làng quê của mình .
- Khoe làng : 5 lần
- Say mê , náo nức lạ thờng , mắt sáng lên , mê man giảng giải …
-> Ngời nông dân yêu làng , gắn bó máu thịt với làng quê của mình .
- Vì ông quen làm lụng , quen với làng nay phải đi tản c ông rất khổ sở – tản c là do hoàn cảnh bắt buộc , gia đình khó khăn …
- Nghĩ về làng của mình với những ngày sống và làm việc : làng kháng chiến ông là phụ lão , một chiến sĩ …
B . Tình yêu làng gắn liền với tình yêu kháng chiến của ông Hai : chiến của ông Hai :
- Cùng anh em đào hào đắp ụ , xẻ hào , khuân đá , chòi gác , những đờng hầm bí mật …
- Làng ông là làng kháng chiến , đang cùng cả n- ớc anh dũng chống Pháp .
- Ông đi ruột gan ông lão cứ múa cả lên … … Mong nắng cho Tây chết mệt .
Nghe lỏm đọc báo ử phòng thông tin để biết tin tức kháng chiến …
Tin tởng vào kháng chiến – vui mừng khi nghe tin thắng lợi …
- Cổ nghẹn ắng , da mặt tê rân rân , lặng đi tởng nh không thở đợc , rặn è è …
-> Tâm trạng xấu hổ và uất ức … - Chao ôi . cực nhục cha …
-> Làng theo Tây – kẻ phản bội , kẻ lạc loài … - Ông Hai ngời nông dân yêu nớc , căm ghét tận cùng xơng tuỷ kẻ bán nớc hại dân …
( ? ) Đoạn văn ông Hai tâm sự cùng thằng Húc đợc kể bằng kiểu ngôn ngữ nào ?
( ? ) Vì sao ông Hai lại trò chuyện với thằng Húc ?
( ? ) Qua cuộc trò chuyện ấy ta hiểu thêm gì về ông Hai ?
( ? ) Khi đợc tin cải chính , ông Hai có thái độ ntn ?
( ? ) Vì sao ông Hai lại khoe với mọi ngời " Tây nó đốt nhà tôi rồi . Đốt nhẵn " ?
( ? ) Lúc này cử chỉ của ông Hai có gì đặc biệt ?
( ? ) Tâm trạng của ông Hai ntn ?
Gọi 2 HS đọc
- Ngôn ngữ đối thoại .
* Học sinh thảo luận nhóm :
- Vì ông không biết giãi bày cùng ai đợc , ông nói với con là nói với chính lòng mình , để vợi đi nỗi buồn trong lòng mình …
- Tình yêu làng quê son sắt thuỷ chung : yêu quê , yêu nớc đằm thắm chân thành , tâm hồn ngay thẳng , trọng danh dự …
- Tơi vui rạng rớ hẳn lên , mồn bỏm bẻm nhai trầu , mắt hấp háy , nhẹ nhõm sung sớng … - Nhà ông cháy là một minh chứng của việc gia đình ông , lang quê ông không theo giặc mà đang khàng chiến anh dũng , ngoan cờng …
- Ông lật đật đi sang gian nhà bác Thứ , lật đật lên nhà trên , lật đật bỏ đi nơi khác , múa tay lên mà khoe .
-> Sung sớng hả hê đến cực điểm của ông Hai 5 . Tổng kết : a . Nội dung : b . Nghệ thuật : * Ghi nhớ : ( SGK ) D . H ớng dẫn về nhà . - Học bài , làm bài tập ( SGK ).
- Chuẩn bị bài sau : " Lặng lẽ Sa Pa " – Nguyễn Thành Long .
Tuần 13 TS : 63
Tiếng Việt
Chơng trìng địa phơng
A . Mục tiêu cần đạt
- Qua giờ giảng giúp học sinh ôn tập , củng cố , hệ thống hoá các nội dung về chơng trình địa phơng đã học .
- Rèn kỹ năng giải thích ý nghĩa các từ địa phơng và phân tích giá trị ủa chúng trng văn bản cụ thể .
B . Chuẩn bị
1. Thầy : soạn bài , đọc tài liệu 2. Trò : chuẩn bị bài ở nhà . 2. Trò : chuẩn bị bài ở nhà .
C . Tiến trình tiết dạy
2. Kiểm tra bài cũ : Kết hợp trong giờ gỉng bài .
3 . Bài mới .
( ? ) Thế nào là từ đồng nghĩa ? Cho ví dụ ?
Gọi học sinh làm miệng
( ? ) Thế nào là từ ngữ địa phơng ? ( ? ) Hãy tìm những từ ngữ địa ph- ơng mà em biết ở vùng Bắc Bộ , Trung Bộ , Nam Bộ ? Giải thích nghĩa của các từ ngữ đó ?
Học sinh thảo luận nhóm – Gọi HS làm bài – Nhận xét .
Gọi HS Làm miệng Nhận xét Chữa bài vào vở
Gọi học sinh làm miệng
( ? ) Theo em , dùng từ ngữ địa ph- ơng trong văn thơ có tác dụng gì ?
I . Từ đồng nghĩa .1 . Khái niệm :