Đọc Hiểu văn bản – 1 Đọc tóm tắt:

Một phần của tài liệu Giao an ngu van 9 - Ki II (Trang 63 - 67)

và tóm tắt nội dung chính của truyện?

( ? ) Em có nhận xét gì về cốt truyện?

( ?) Truyện có những nhân vật nào? Nhân vật nào là nhân vật chính ? ( ? ) Theo lời kể của anh thanh niên, ta biết anh làm công việc gì? Trong hoàn cảnh ntn?

( ? ) Theo em cái gian khổ nhất của anh trong công việc là gì? Vì sao? ( ? ) Vì sao anh có thể hoàn thành nhiệm vụ và sống vui, sống khoẻ trong hoàn cảnh ấy?

( ? ) Trong cuộc gặp gỡ của anh thanh niên với cô gái và ông hoạ sĩ, ta thấy anh còn có những phẩm chất nào nữa?

( ? ) Anh tặng hoa cô gái, khi chia tay anh không đa tiễn vì phải đến giờ ốp, chi tiết ấy cho ta hiểu thêm gì về anh?

Tiết 2:

( ? ) Nhân vật ông hoạ sĩ đóng vai trò nh thế nào trong truyện?

( ? ) Qua truyện ta thấy, ông là ngời có những phẩm chất ntn?

( ? ) Em có ấn tợng ntn về cô gái trẻ này?

( ? ) Đa nhân vật cô kĩ s trẻ vào truyện có tác dụng gì?

* Truyện kể về cuộc gặp gỡ tình cờ giữa ông hoạ sĩ già, cô kĩ s trẻ và bác lái xe với anh thanh niên làm công tác khí tợng thuỷ văn trên đỉnh Yên Sơn – Sa Pa trong chuyến đi công tác trớc khi về hu của ông hoạ sĩ.

-> Cốt truyện nhẹ nhàng, đơn giản … 2. Chú thích: (SGK )

3. Bố cục:

4. Phân tích:

a. Hình ảnh anh thanh niên:

+ Anh thanh niên 27 tuổi – sống một mình trên đỉnh Yên Sơn 2600m giữa cỏ cây mây trời…

- Công việc: Công tác khí tợng, kiêm vật lí địa cầu – phục vụ đời sống sản xuất và chiến đấu của nhân dân, đất nớc.

+ Cô độc nhất thế gian: sống một mình hàng tháng hàng năm thèm ng… ời

- Vì anh ý thức đợc công việc của mình là cần thiết cho đất nớc cho kháng chiến . Đó là công việc hạnh phúc.

- Cuộc sống của anh ko hề cô đơn vì anh có nhiều nguồn vui khác, yêu sách, ham đọc sách…

+Anh về trớc hái hoa tặng cô gái -> Phẩm chất đáng quý: sự cởi mở chân thành, quý trọng tình cảm của ngời khác.

-> Khiêm tốn, thành thực sẵn sàng làm bất cứ … việc gì khi Tổ Quốc cần.

+ Anh thanh niên: chàng trai lịch sự, chu đáo, ân cần với ngời khác, tất cả vì công việc …

b. Hình ảnh những nhân vật khác:

* Ông hoạ sĩ: Ông vừa là nhân vật vừa là điểm nhìn trần thuật của tác giả, là ngời thể hiện những suy nghĩ tình cảm của tác giả.

- Con ngời yêu đời, say mê sáng tạo, hoãn tiệc cỗ về hu để đi thực tế, ông luôn luôn trăn trở vì nghệ thuật…

* Cô kĩ s trẻ: Qua cuộc đời chật hẹp bớc vào cuộc sống bát ngát mới tinh. Điều gì cũng làm cô náo nức bàng hoàng vì cô đã phát hiện ra cuộc sống dũng cảm tuyệt đẹp của anh thanh niên…

-> Làm cho câu chuyện thêm mềm mại, thơ mộng, tơi đẹp hơn…

* Bác lái xe: Bác lái xe làm cho câu chuyện thêm sinh động, hấp dẫn, kích thích sự tò mò, tìm hiểu

( ? ) Các nhân vật khác trong truyện có những phẩm chất nao giống với các nhân vật trên?

( ? ) Theo em, vì sao tác giả lại không đặt tên cụ thể cho các nhân vật trong truyện?

( ? ) Hãy nêu giá trị nội dung và nghệ thuật chính của tác phẩm? ( ? ) Em hiểu ntn về nhan đề " Lặng kẽ Sa Pa"? Em hãy đặt tên khác cho truyện ntn?

của ngời đọc, làm nổi bật nhân vật trung tâm của truyện là anh thanh niên.

* Các nhân vật khác: Không xuất hiện trực tiếp mà chỉ xuất hiện qua lời kể các nhân vật. Họ đều giống nhau ở cách sống cống hiến hết mình cho Sa Pa, cho đất nớc. Góp phần thể hiện chủ đề của tác phẩm làm sáng đẹp thêm hình tợng anh thanh niên…

- Ca ngợi những con ngời vô danh thầm lặng, say mê cống hiến hết mình…

- Họ gồm đủ mọi ngành nghề, lứa tuổi…

III. Tổng kết:

1. Nội dung: 2. Nghệ thuật: * Ghi nhớ: ( SGK )

IV. Luyện tập:

- Ngời không cô đơn; Chân dung bất chợt; Chàng trai trên đỉnh Yên Sơn…

D . H ớng dẫn về nhà .

- Học bài , làm bài tập .

- Chuẩn bị bài sau : " Chiếc lợc ngà " – Nguyễn Quang Sáng.

Tuần 14 TS: 68, 69

Tập làm văn

Bài viết văn số 3

A . Mục tiêu cần đạt

- Qua giờ viết bài giúp học sinh biết vận dụng các kiến thức đã học về Văn – Tiếng Việt và Tập làm văn để làm bài văn số 3.

- HS biết vận dụng viết văn bản tự sự có sử dụng các yếu tố miêu tả nội tâm và yếu tố nghị luận, độc thoại nội tâm, đối thoại…

- Rèn kĩ năng tạo lập văn bản tự sự có suy nghĩ cá nhân sâu sắc.

B . Chuẩn bị

1. Thầy : Soạn bài , đọc tài liệu, ra đề bài và đáp án – biểu điểm .

2 . Trò : Chuẩn bị bài ở nhà, ôn tập.

C . Tiến trình tiết dạy

2 . Kiểm tra bài cũ : 3 . Bài mới:

Đề bài: ( 9B )

Nhân ngày nhà giáo Việt Nam 20 – 11, em hãy kể lại cho các bạn nghe về một kỉ niệm đáng nhớ giữa mình và thầy cô giáo cũ.

Đề bài: ( 9C )

Em hãy tởng tợng sau 20 năm em đợc về thăm trờng cũ, em hãy thuật lại chuyến thăm tr- ờng ấy.

A. Định h ớng bài viết:

+ Yêu cầu về nội dung: Văn bản tự sự có kết hợp với miêu tả, đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm, nghị luận…

+ Phơng thức tự sự là chủ yếu có kết hợp các phơng thức khác vừa phải, nếu quá nhiều sẽ lạc đề.

B. Đáp án Biểu điểm.* Đề bài 9B: * Đề bài 9B:

+ Kể về một kỉ niệm đáng ghi nhớ của mình về thầy cô giáo cũ. + Đối tợng nghe kể: các bạn cùng trang lứa.

+ Nội dung: Kỉ niệm gì? Thời gian nào? Diễn biến ra sao? Tại sao lại đáng nhớ? … + Bài học về tình cảm, đạo lí -> Miêu tả nội tâm.

+ Vai trò của đạo lí thầy trò trong cuộc sống -> Nghị luận. * Đề bài 9C:

+ Em về thăm trờng cũ vào dịp nào?

+ Cảm nghĩ của em về sự thay đổi của ngôi trờng mà mình đã gắn bó. + Kỉ niệm mà mình đáng nhớ ?…

+ Bài học mà mình rút ra?

* Bài viết đảm bảo những nội dung trên, có cảm xúc sâu sắc, sạch đẹp 8 – 10 … điểm.

* Bài viết đảm bảo những yêu cầu trên nhng còn một vài sai sót nhỏ 6 – 7 điểm… * Bài viết đảm bảo yêu cầu trên, nội dung còn quá sơ sài, mắc lỗi diễn đạt 4 – 5 … điểm.

* Bài viết thiếu ý, trình bày mắc nhiều lỗi diễn đạt 1- 2 – 3 điểm.… * Học sinh làm bài tại lớp.

* Giáo viên thu bài về nhà chấm.

D . H ớng dẫn về nhà .

- Học bài, ôn bài.

- Chuẩn bị bài sau: Ngời kể chuyện trong văn bản tự sự.

Tuần 14 TS: 70

Một phần của tài liệu Giao an ngu van 9 - Ki II (Trang 63 - 67)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(79 trang)
w